Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

bài cuối kỳ môn giáo dục kỹ năng sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.42 KB, 13 trang )

Mục lục
Các bước thiết kế một chủ đề giáo dục kỹ năng sống..........................................................................2
1.

Xác định đặc điểm đối tượng..........................................................................................................2

2.

xác định mục tiêu của chủ đề giáo dục kỹ năng sống..................................................................4

3.

xác định nội dung của chủ đề giáo dục kỹ năng sống..................................................................4

4.

Dự kiến các phương pháp, phượng tiện sử dụng trong chủ đề..................................................5

5.

Dự kiến các tiến trình hoạt động của chủ đề giáo dục kỹ năng sống.........................................6

TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................................................12

1


Tên chủ đề:
GIÁO DỤC KỸ NĂNG CHO TRẺ PHÒNG TRÁNH NGUY CƠ
BẮT CÓC
Hiện nay vấn đề bắt cóc trẻ em giờ đây không phải là chuyện một sớm một


chiều nữa mà đã và đang ngày càng phổ biến,ở đây một phần là thiếu sự quan
tâm của bố mẹ người thân một phần ở lứa tuổi các em vẫn chưa trưởng thành để
biết được những dụ dỗ của các đối tượng bắt cóc các em còn quá nhỏ và đây
chính là điều kiện tốt cho người xấu lộng hành vì vậy ở độ tuổi này cần lắm cho
các em kỹ năng tự bảo vệ bản thân cơ bản dù không có bố mẹ ở bên vì vậy kỹ
năng này rất cần được trang bị cho các em từ rất sớm.
Các bước thiết kế một chủ đề giáo dục kỹ năng sống
1. Xác định đặc điểm đối tượng
Đối tượng mà chúng ta sẽ dạy là từ độ tuổi từ 9-> 11 tuổi nghĩa là từ lớp 3
đến lớp 5 thuộc học sinh tiểu học
Đối tượng này có những đặc điểm sau:
Thứ nhất: đặc điểm về mặt cơ thể
Ở trẻ tiểu học hệ sương còn nhiều mô sụn, xương sống xương hông, xương
tay , xương chân đang trong thời kỳ phát triển nên trẻ dễ bị cong vẹo, gậy
dập xương
Hệ cơ ở trẻ đang trong thời kỳ phát triển mạnh mẽ nên các em rất thích các
trò chơi vận động như: chạy, nhảy, nô đùa.
Thần kinh cấp cao đang hoàn thiện về mặt chức năng, do vậy tư duy của các
em dần chuyển từ trực quan hành động sang tư duy hình tượng, tư duy trừu
tượng. Do đó các em rất có hứng thú với các trò chơi trí tuệ
Chiều cao cân nặng mỗi năm tăng thêm 2cm, trọng lượng cơ thể mỗi năm
tăng 2kg. Tim của trẻ đập nhanh khoảng 85-90 lần/phút, mạch máu tương
đối mở rộng, áp huyết động mạnh thấp, hệ tuần hoàn chưa hoàn chỉnh.
Thứ hai: sự phát triển về mặt tâm lý
- Sự phát triển về các quá trình nhận thức
+ Nhận thức cảm tính: các cơ quan cảm giác đều phát triển và đang trong
quá trình hoàn thiện, tri giác của học sinh tiểu học mang tính đại thể, ít đi
vào chi tiết và không mang tính ổn định
+ Nhận thức lý tính
Tư duy: mang đậm màu sắc xúc cảm, các em thường giải quyết vấn đề theo

2


cảm xúc và chiếm ưu thế ở tư duy trực quan hành động
Tưởng tượng; đã phát triển phong phú hơn so với trẻ mầm non nhờ có bộ
não phát triển và vốn kinh nghiệm ngày càng dày dặn
Ngôn ngữ: có ngôn ngữ nói một cách thành thạo
Sự phát triển chú ý: ở đầu tuổi tiểu học chú ý có chủ định còn yếu, khả năng
kiểm soát, điều khiển chú ý còn hạn chế. ở giai đoạn này chú ý không chủ
định chiếm ưu thế nhiều hơn chú ý có chủ định. Trẻ lúc này chỉ quan tâm đến
những môn học, giờ học có đồ dùng trực quan sinh động, hấp dẫn có nhiều
tranh ảnh trò chơi .…
- Sự phát triển trí nhớ: loại trí nhớ trực quan hình tượng chiếm ưu thế hơn trí
nhớ từ ngữ logic. Giai đoạn lớp 4-5 ghi nhớ có ý nghĩa và ghi nhớ từ ngữ
được tăng cường, ghi nhớ có chủ định được phát triển.
+Ý chi: ở đầu tuổi tiểu học hành vi mà trẻ thực hiện còn phụ thuộc nhiều vào
yêu cầu của người lớn. Khi có sự điều chỉnh ý chí đối với công việc thì hành
vi ở các em còn yếu. Đặc biệt các em chưa đủ ý chí để thực hiện đến cùng
mục đích đã đề ra nếu gặp khó khăn. Đến cuối tiểu học các em có khả năng
biến yêu cầu của người lớn thành mục đích hành động của mình. Tuy vậy
năng lực ý chí còn thiếu bền vững, chưa thể trở
Thành nét tính cách của các em. Việc thực hiện hành vi vẫn chủ yếu dựa vào
hứng thú nhất thời.
- Sự phát triển tình cảm của học sinh tiểu học
Tình cảm học sinh ở lứa tuổi tiểu học mang tính cụ thể trực tiếp và luôn gắn
liền với các sự kiện, hiện tượng sinh động… lúc này khả năng kiểm chế cảm
xúc của trẻ còn non nớt, trẻ dễ xúc động và cũng rất dễ nổi giận, biểu hiện cụ
thể là trẻ rất dễ khóc và cũng nhanh cười, rất hồn nhiên vô tư. Do đó tình
cảm của trẻ chưa bền vững dễ thay đổi
- Sự phát triển nhân cách của học sinh tiểu học

Nét tính cách của trẻ đang dần được hoàn thành và đặc biệt trong môi trường
nhà trường còn mới lạ. Nhân cách của trẻ lúc này mang tính chỉnh thể và hồn
nhiên. Trong qúa trình phát triển trẻ luôn bộc lộc những nhận thức, tư tưởng,
tình cảm, ý nghĩa của mình một cách vô tư; hồn nhiên, thật thà, và ngay
thẳng, nhân cách của các em lúc này còn mang tính tiềm ẩn, những năng lực,
tố chất của các em còn chưa được bộc lộ rõ rệt, tuy nhiên nếu còn có tác
động
Các em cần trang bị những kỹ năng ứng xử trước những nguy cơ bị bắt cóc
kỹ năng làm việc nhóm khi cô giáo viên giao việc cho các em, kỹ năng nhận
biết các tình huống nguy hiểm, kỹ năng lắng nge tích cực, kỹ năng phản hồi,
kỹ năng tự tin khi phát biểu ý kiến.
các em cần những kỹ năng sau: ở độ tuổi này các em vẫn còn rất ngây ngô
hầu như không phân biệt được những lời nói dối của kẻ xấu, và kẻ xấu luôn
3


coi những em ở độ tuổi này là dễ dụ nhất nên họ coi đây là đối tượng họ sẽ
nhắm là phổ biến vì vậy các em cần có kỹ năng sau
- kỹ năng tự bảo vệ bản thân trước những nguy cơ gây hại cho các em điển
hình là nạn bắt cóc, buôn người và kỹ năng từ chối
còn về mặt học tập để thành công trong việc tiếp thu bài giảng nói rõ hơn là
về chủ đề mà người dạy cho các em học sinh là cần hình thành cho các em
kỹ năng từ đầu là lắng nge tích cực và để thành công, mang lại cho bài giảng
thú vị hơn nữa cần dạy cho các em kỹ năng làm việc nhóm cơ bản ( rút ra từ
chuyến thực hành công tác xã hội tại trường học của sinh viên thực hành)
2. xác định mục tiêu của chủ đề giáo dục kỹ năng sống
Trong quá trình dạy về chủ đề người dạy xác định mục tiêu
+về mặt kiến thức: qua chủ đề giáo dục kỹ năng sống này người học sẽ
nhận thức được bắt cóc là gì? Buôn người là gì? Hiểu như thế nào là tình
huống nguy hiểm? Cho các hiểu mức độ tiếp nhận, mức độ phản ứng( là

có những ý kiến phản hồi về bài học)
+về mặt kỹ năng: hình thành cho các em kỹ năng nhận dạng được nguy
hiểm, nhận dạng được kẻ xấu có hành vi không tốt( người bắt cóc), kỹ
năng xử lý cơ bản khi người xấu( người bắt cóc) tiếp cận? Kỹ năng từ
chối, mục tiêu cho các em hiểu ở mức độ lựa chọn giá trị ( nghe theo và
làm theo), mức độ thực hành( các em có thể làm việc nhóm cơ bản và lên
đóng những tình với cách xử lý của các em mà người dạy giao cho các
em tình huống)
+về thái độ: mục tiêu sau khi các em học xong chủ đề này là các em sẽ
có những thái độ là tích cực xung phong nêu lên ý kiến thắc mắc về chủ
đề, các em tích cực trong việc đóng vai các tình huống mà người dạy giao
cho các em học sinh
3. xác định nội dung của chủ đề giáo dục kỹ năng sống
Nội dung sẽ dạy cho các em là kỹ năng phòng tránh nguy cơ bị bắt cóc,
buôn người trong nội dung sẽ dạy cho các em: thế nào là bắt cóc, buôn
người và những cách nhận dạng kẻ xấu ( người bắt cóc), thông qua bài
học người học hình thành được kỹ năng lắng nge tích cực (đưa ra yêu cầu
khi bài giảng kết thúc nếu được hỏi lại bài mà không trả lời được thì sẽ bị
điểm kém trong tiết học đó) thứ hai kỹ năng làm việc nhóm cơ bản (người
dạy chia lớp học thành mấy nhóm sau đó phân công cho mỗi nhóm một
tình huống để cho các em thảo luận rồi để cử vài người trong nhóm để lên
đóng vai) và cuối cùng trọng tâm nhất chính là dạy cho các em học sinh
kỹ năng tự bảo vệ bản thân trước những nguy cơ nguy hiểm trước sự dụ
của những đối tượng bắt cóc
4


o liệt kê những nội dung sẽ dạy:
+ Dạy các em hiểu thế nào là bắt cóc?
+ Thế nào là buôn người?

+ Kỹ năng phòng tránh bắt cóc, buôn người
+ Kỹ năng nhận dạng đối tượng sẽ bắt cóc các em
+ Kỹ năng từ chối trước dụ dỗ của kẻ xấu
+ Hướng dẫn các em làm việc nhóm cơ bản
4. Dự kiến các phương pháp, phượng tiện sử dụng trong chủ đề
Dự kiến nội dung sẽ được truyền tải trong một tháng thì thương thì mỗi
tuần sẽ có ba buổi và mỗi tuần dành riêng một buổi để tổ chức trò chơi vì
vậy người dạy sẽ chuẩn bị các trò chơi cho mỗi buổi như vậy là hai trò
chơi vậy một tháng tổng cộng là tám trò chơi trong đó có các trò chơi sẽ
có mục đích là cho các em có tinh thần thoải mái hơn, giải trí sau những
giờ học căng thẳng và mệt mỏi thì còn có trò chơi một ít liên quan đến
chủ đề
Thứ hai là sẽ chuẩn bị cho các em học sinh đó là những hình ảnh minh
họa của những người xấu tiếp cận các em hay có những hành vi mang
tính bắt cóc ( ở cuối bài )
Thứ ba là chuẩn bị cho các em những tình huống để các em làm việc
nhóm cơ bản và dưới sự hướng dẫn của người dạy các em sẽ cùng nhau
bàn cách xử lý tình huống và đề cử người lên đề đóng vai xử lý tình
huống, trong một tháng như vậy các em sẽ được thực hành khoảng 2 buổi
vì vậy ước lượng là có là 6 tình huống mỗi buổi 2 tình huống cho mỗi
nhóm làm việc nhóm lên đóng vai vừa đủ cho một buổi( dựa vào quá
trình thực hành công tác xã hội tại trường học của sinh viên thực hành) và
chuẩn bị cả câu trả lời
+ Tình huống 1: khi các em đi học về có người nói là bố mẹ các em nhờ
họ đến đón các em thì các em sẽ làm gì?
 các em phải gọi điện hỏi bố mẹ các em đã các em nên lui đến phòng
bảo vệ hoặc giáo viên trong trường để mượn điện thoại để gọi điện
thoại hỏi bố mẹ nếu trường hợp họ tới và lôi bắt các em vào xe mà
không chờ các em gọi điện thì hãy hét thật to


+ Tình huống 2: có người tới nhà các em và bảo là quen bố mẹ các em và
xin các em vào nhà chờ thì các em sẽ làm gì?

5


 thì nếu có bố mẹ các em ở nhà thì các em gọi bố mẹ ra còn nếu không
thì các em không nên mở cổng, cửa ra mà kêu bố mẹ các về rồi hãy tới
còn nếu họ có những hành động khác như trèo tường thì các em khóa
cửa thật chặt và gọi điện thoại cho bố mẹ các em hoặc người thân tới
giúp đỡ
+ Tình huống 3: đang trên đường đi học về nếu các em đi bộ và về một
mình và có một người tới kêu chở dùm các em mà các em không biết họ
là ai hết và họ nói là mình là xe ôm thì các em sẽ làm gì?
 các em không biết họ là người tốt hay người xấu vì vậy các em tuyệt
đối không đi cùng họ nếu họ cứ cố tình mời gọi các em,, các em hãy
khẩn trưởng hét thật to người đi đường họ sẽ giúp đỡ các em

+ tình huống 4: các em đang đi học về bằng xe buýt có một người lại gần
các em đó là bình thường vì họ tìm chỗ ngồi thôi nhưng nếu vài phút sau
các cảm thấy mình chóng mặt thì và người bên cạnh cứ bảo là mẹ hay là
giả vờ làm người thân các em các em sẽ làm gì?
 Các em nên khẩn trương hét thật to là các em cần sự giúp đỡ và nói là
người bên cạnh không phải người thân các em và nói lặp đi lặp lại khi
các em còn sức
+ Tình huống 5: các em đang chơi có người bình thường tới nói cho các
em thật nhiều kẹo và rủ các em cùng họ đi chơi nếu họ bỏ thì không sao
những nếu họ vẫn cố gắng tiếp cận các em thì các em sẽ làm gì trong tình
huống này?
 Các em phải từ chối là không vì các em chưa sự đồng ý của gia đình

nên các em không thể đi nếu họ cứ cố ép các em đi thì các em hãy hét
lên thật to thật khẩn trương

+Tình huống 6: khi các em đi lạc mà các em không biết đó là đâu thì các
em sẽ làm gì?
 Các hãy xem quanh đó có cảnh sát không, hoặc là các cô bán hàng,
hay ông bà đang ngồi chơi công viên hay những ai mà các em cảm
thấy tin tưởng sau đó các em bảo các em bị lạc cần sự giúp đỡ ( lưu ý
6


chúng ta nên thuộc số điện thoại của bố mẹ nếu các em không nhớ
được thì nhờ bố mẹ làm dây chuyền hoặc bất cứ thứ gì mà các em
luôn mang theo bên mình khắc tên địa chỉ và số điện thoại của các bố
mẹ) vì khi chúng ta lạc chính là cơ hội cho những đối tượng xấu hành
động. hãy là em bé ngoan và cảnh giác trong mọi tình huống.
 Điều quan trọng ở đây người dạy cần nhấn mạnh không phải là
việc dạy trẻ phản ứng như thế nào khi gặp người lạ mặt mà là
phân biệt hành vi tốt xấu.

5. Dự kiến các tiến trình hoạt động của chủ đề giáo dục kỹ năng sống
Dự kiến là một tháng giảng dạy chủ đề vì vậy trong bảng kế hoạch dự
kiến dưới đây sẽ được chi tiết các buổi chẳng hạn một tuần sẽ là gồm ba
buổi gộp lại thành một buổi cho học sinh khám phá về chủ đề, ba buổi
tiếp theo là ba buổi tiếp theo là gộp lại là buổi kết nối học sinh được tiếp
cận với các khái niệm, biểu hiện, hậu quả liên quan đến chủ đề, buổi tiếp
nữa là 3 buổi luyện tập và thực hành cho em đóng vai các tình huống với
những cách xử lý của các em cho các em làm việc nhóm để bàn cách xử
lý các tình huống, buổi 4 là vận dụng cho các em vận dụng hết những
kiến thức đã học cả về mặt lý thuyết và mặt thực hành vận dụng hỏi lại

bài học cho các thực hành lại các tình huống coi các em có nhớ bài
không, và cách xử lý đều không được tùy tiện mà phải theo đúng cách
giảng của người dạy.

stt

Buổi theo
mục tiêu

từng Thời gian

7

Các hoạt động


1

Buổi 1

Hai buổi trong

trong một tuần sẽ Một tuần gồm
là cho các em
Buổi 1+buổi 2
khám phá về
chủ đề

của một tháng


Tổ chức trò chơi
Tên trò chơi là: trò chơi
bắt cóc người dân
a. Mục tiêu: giúp các
em liên tưởng một
chút ít liên quan về
chủ đề
b. Cách tiến hành:
Người dạy đóng vai
là người ngoài hành
tinh đến xâm chiếm
trái đất bắt cóc
những người dân
trên trái đất làm
thức ăn và khi người
dạy hô ba thì các em
học sinh phải chụm
ba, nếu có người lẻ
thì người dạy sẽ bắt
cóc người lẻ đó, cứ
thế chụm 4 chụm 5
chụm 6 tùy người
dạy hô
Bước 1: người dạy
hướng dẫn các em
chơi trò chơi: dọn
bàn ghế có để có
khoảng trống chơi
trò chơi khi người
dạy hô 2 thì các em

chụm 2 người nếu
quá 2 người thì bị
bắt đi,,,v,,v
Bước 2: bắt đầu cho
học sinh chơi trò
chơi lần một cho
học sinh nhập lần

8


hai chơi thật
Bước 3: đánh giá
giá xem các em đã
hiểu trò chơi như
thế nào
Bước 4: kết luận
Người dạy sẽ nói
cho các em học sinh
về ý nghĩa của trò
chơi đó là khi các
em nhanh chân hợp
tác với người bên
cạnh đoàn kết với
nhau sẽ không bị lẻ
và bị bắt đi
Hoạt động thứ hai:
hỏi thử các em về
quan điểm và suy
nghĩ về bắt cóc để

xem các em hiểu
đến mức độ nào
2

Hai
buổi trong
tuần thứ hai buổi
3+ buổi 4 là kết nối
cho các em tiếp
cận các em đến
chủ đề

3 buổi tiếp theo
trong một tuần
của một tháng
buổi: 4,4

1, mục tiêu:Cho các em
hiểu về khái niệm bắt cóc
là gì?, biểu hiện, hậu của
của nó
2. cách tiến hành: giảng
cho các em về chủ đề theo
từng mục và sẽ có những
câu hỏi và chốt theo từng
câu hỏi
Các em hiểu thế nào là bắt
cóc?

- Khái niệm bắt cóc: bắt

gười một cách đột ngột
9


hoặc dụ dỗ rồi đem
giấu đi
Theo các em thì biểu
hiện hay nói theo cách
khác là như thế nào
được cho là bắt cóc?
- Biểu hiện của bắt cóc
+ dụ dỗ trẻ em đi theo
mình khi các em không
không hề biết người đó
là ai
+ dẫn các em đi mà
không có sự đồng ý
của các em và gia đình
+có hành vi cưỡng ép
bạo lực khi trẻ không đi
theo mình
Hậu quả của bắt cóc nó
sẽ như thế nào?
- Hậu quả:
Các em sẽ không được
gặp bố mẹ, các em sẽ
bị người xấu đánh đập,
buôn bán các em sang
nơi khác
( sẽ cố gắng dùng từ

ngữ để các em hiểu ở
mức độ tiếp nhận
không bị hoảng sở đến
mức ám ảnh)
3

Buổi thứ 3: cho Buổi 5,6 của + hoạt động thứ nhất
các em luyện tập - một tuần trong hướng dẫn các em thực
thực hành trong hai tháng
hành nhóm cơ bản: người
buổi tiếp theo của
dạy cho chỉ cho các em
10


tuần thứ 3 trong
tháng

ngồi cùng nhau đưa cho
các em mỗi nhóm mỗi tình
huống có trong phần dự
kiến các phương pháp,
phương tiện sử dụng rong
chủ đề rồi cho các em
cùng nhau nói về tình
huống trong tờ giấy và bàn
xem ai có thể lên và xử lý
tình huống -> từ đó hình
thành cho các em kỹ năng
làm việc nhóm cơ bản

+ hoạt động thứ hai: cũng
cho các em hoạt động
nhóm rồi người dạy phát
cho các em những hình
ảnh minh họa biểu hiện
của bắt cóc để các em thảo
luận nhóm rồi phần tích
( những hình ảnh có ở cuối
bài )

4

2 buổi cuối cùng 2 buổi cuối cùng
của một tuần trong buổi 7,8
tháng cho các em
vận dụng

Từ những kiến thức cả về
mặt lý thuyết và thực hành
sẽ ôn lại cho các em trong
hai buổi cuối cùng bằng
cách người dạy sẽ hỏi lại
các em đã hiểu như thế
nào về bài học và cho các
em hỏi những điều mà các
em chưa hiểu vẫn còn thắc
mắc về chủ đề
Sau đó người dạy tổng kết
kiến thức
Bắt cóc là gì

Biểu hiện của nó cũng như
là cách nhận dạng kẻ xấu (
để cho các em cái quan
điểm là không phải ai tiếp

11


cận các em cũng đều là
người xấu mà hãy nhấn
mạnh kẻ xấu là những
người có hành vi xấu, dụ
dỗ các em đó mới là kẻ
xấu)
Hậu quả của bắt cóc
Hỏi lại các em về các tình
huống để xem các em có
cách nhận dạng kẻ xấu và
cách xử lý với kẻ xấu đó
như thế nào?
Những hình ảnh sẽ dùng để dạy các em học sinh

12


TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Giáo trình giáo dục kỹ năng sống
- Giáo trình giáo dục tâm lý phát triển
- />tbm=isch&sa=1&ei=CgIuWvGrJ4v18gWgxLb4DQ&q=hình+ảnh+minh+họ
a++bắt+cóc+trẻ+em&oq=hình+ảnh+minh+họa++bắt

- />%E1%BB%8Da+c%E1%BB%A7a+b%E1%BA%AFt+c%C3%B3c+c
%E1%BB%A7a+b%E1%BA%AFt+c%C3%B3c
- />- />
13



×