Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Làng nghề ở châu thổ sông hồng những biến đổi văn hóa, xã hội trong thời kỳ hội nhập ( nghiên cứu trường hợp 3 làng nghề sơn đồng, bát tràng( hà nội) và đồng xâm( thái bình) (2013) vũ trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.32 MB, 8 trang )

LÀNG NGHÈ Ở CHÂU THÒ SÔNG HÒNG:
NHỮNG BIẾN ĐỎI VĂN HOẢ, XÃ HỘI
TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP
(N g h iê n cứu trường họp ha làng nghề: Sơn Đ ồ n g ,
B át T r à n g (H à N ội) và Đồng X â m (T h á i B ìn h ))

Vũ Trung *

Quá trình Đôi mới trong hai thập niên vừa qua đã tác dộng đến nhiều mặt của
đời sông xã hội Việt Nam, trong đó có các làng nghề. Những tác dộng tới các làng
nghê này thông qua tinh chất kinh tế hàng hóa của nó như: áp dụng kỹ thuật công
nghệ vào quy trinh sản xuất, sự thay đổi về công nảng sử dụng của các sản phẩm
thủ công, sự thay đổi mức sống, vấn đề lao động việc làm, môi trường. Đặc biệt
quá trình này không chi tác dộng dcn đời sống xã hội mà còn làm biển đổi về ván
hỏa như: biển dổi tâm lý cộng dồng làng nghề, cơ cấu tổ chức và văn hóa làng nghề
truyền thống.
1. Những bien doi kinh te, xẫ hội trong các làũg nghề hiện nay
Hiện nay, Sơn Đông có 731 hộ chuyên làm nghề tạc lượng và làm dồ thờ thu
hút hơn 4.000 thợ thù công trong làng và hom 1 000 lao dộng tại các dịa phưcmg
khác đcn học nghề và làm công. Thu nhập từ nghề truyền thống chiếm khoảng 75%
tông doanh thu loàn xã. Với mức ihu nhập như vậy, tểt cả các hộ sản xuất nghể thủ
công đêu có cuộc sông khá già, nghề thù công ỏ Sơn Đồng dă tạo ra hàng nghìn
việc làm ổn dịnh.
Làng nghè Hát T ràng có hướng phát triền khác so với Sơn Đồng. I.à một làng
nghè lâu đời nên quá trình sở hừu tu nhân được hình thành rất sớm, mỗi hộ gia đinh
là mội dơn vị sản xuất dộc lập. Hiện nay, Bát Tràng cỏ 1.013 hộ gia đình làm nghề,
irong đò 2/3 sô hộ có là dôt, mỗi lò tính trung bình từ 5 dến 10 thợ thủ công có
những hộ sô lượng thợ lẽn đến hàng trăm người, chủ yếu là những người ở nơi khác
đcn làm thuê công nhật. Bát Tràng có khoảng 40 doanh nghiệp trong đó 40% vừa
sàn xuất vừa kinh doanh, còn lại 60% chì kinh doanh mặt hàng gốm sứ.


' NCS., Viện Văn hoá Nghệ ihuật Viột Nam
453


VIỆT NAM H Ọ C - KỲ YÉU HỘI T H Ả O QUỎC TẺ LÀN T H Ử T ư

Tổng số hộ gia đình tham gia sản xuất nghề kim hoàn ở Đồng Xâm hiện nay là
960 hộ, doanh thu là 14.434 triệu đồng. Mật khác, khi xét về cơ cẩu nghề kim hoàn,
nhửng hộ làm vàng và đồng hiện nay chiếm phần lớn với 893 hộ (93,02% ), cả làng
Đồng Xâm chỉ còn 50 hộ chuyên làm bạc.
Kinh tế phái triển kéo theo sụ thay đổi về múc sống vật chất của người dân
trong các làng nghê được phản ánh qua các số liệu ờ bảng dưởi đây.
Bảng 1: Mức sống tại các làng nghề năm 2005 - 2009
Đơn vị: %

Mức sống của các hộ trong làng nghề
2009

2005

Tên
làng
Hộ
nghèo
Sơn
Dồng

Hộ TB

Hộ


Hộ

Hộ

khá

giàu

nghèo

Hộ TB

Hộ

Hộ

khả

giàu

1,66

28,88

38,88

30,58

0,41


28,59

47,19

23,81

0

29,81

50,74

19,45

0

20,63

50,14

29,23

10,78

34,67

37,43

17,12


7,7

39,27

37,91

15,12

Bát
Tràng
Dồng
Xâm

Nguồn Số liệu diều Ira các năm 2005 và 2009 tại Đồng Xâm cùa lác giả.
Khi so sánh sổ liệu về mức sổng ở Scm Đồng với Đồng Xâm thì số lượng hộ
nghèo và hộ giàu từ năm 2005 đến năm 2009 giảm, còn những hộ trung bình và hộ
khá lại tăng lên. Biểu dồ mức sống tại Bát Tràng cho thấy sự phát triển tịnh liến:
làng không có hộ nghèo từ năm 2005, trong vòng 5 năm trở lại đây, sổ lượng hộ
giàu tãng lẽn đáng kể từ 19,45% lên đển 29,23%. Lý do là vỉ Bát Tràng từ nàtti
2005 đến nay dã áp đụng khá tốt công nghệ kỹ thuật mới vào sản xuấl gốm, đặc biệt
là thay thế lò hộp băng lò ga, một mặt là giảm được ô nhiễm môi trường, mặl khác
sản phẳm làm ra chất lượng tốt hơn, giá thành giảm. Đây là một trong những tiền đề
quan trọng cho sự phat triển cùa làng nghề này.
So sánh đồng đại và lịch đại trong không gian rộng đã cho thấy, mức sống của
níĩuời dân làng nghề có chiều hưởng táng mạnh ở nhóm có mửc thu nhập trung binh
lên khá, sự tăng trường này nhanh hơn so với mức tăng từ hộ khá giả sang những hộ
454



l A n g n g h ề ở c h â u t h ổ s ô n g h ồ n g ...

giàu, bi cu đô còn cho thây sự giám di tLNTng dối nhanh cùa nhóm hộ nghèo. Nhìn

chung, sự phát triển của làng nghe (hù cỏna, đã góp phần không nhỏ vào quá trình
gia:n tỷ lệ hộ nghèo Irong vùng.
2. Những biến đổi VC văn hoá truyền thống ờ các làng nghề

2. ỉ. Sự hiển đồi vể không gian và cảnh quan làng nghế truyền thống
Trước đây, diện tích dát ở của người dân San Đồng chỉ bó gọn trong
thôn N ộ i và [hôn N goại, dường làng nhỏ, hẹp, rất khó khăn cho việc vận
chtyển gỗ - vật liệu chính của lảng nghề Miện nay, điện tích dất thổ cư dược
mỏ rộng, các hộ làm nghề chuyến dần ra phía ngoài dường cải, đặc biệt tập
trung dông nhất lả khu vực ngã tư Sơn Đồng (nầm trên đường 32 di Trạm
Trci). Nhưng mặt khác, khi đi vào sâu trong làng, dường làng, cổng các xóm
nhà thò họ hay nhà cổ dcu được bảo lưu khá nguyên vẹn. Làng Bát Tràng là
mộ: làng nghề cổ ven đô, do không có quỹ đất nên mồi hộ gia đình tính trung
bìrn chi có khoảng 200 mét vuâng dất vừa dể ở, vừa để sản xuất- Lò gốm
cùr.g đưọc xảy dựng luôn ờ sân hoặc ngay trong nhà, trước dây đường làng
lây lội, loàn bùn đất do quá trinh vận chuyển than và hàng hoá nên diện mạo
cành quan làng nghề không dược chin chu. Trong vòng 10 năm trở lại dây
diện mạo làng nghề bắt dầu có những thay đổi dáng kể theo chiều hướng tích
cực. Làng Đồng Xâm do không phải chịu sức ẻp của quả trinh dô thị hóa nên
sự thay dồi về diện mạo làng xă không quá nhanh như Sơn Đồng và Bát
1 ràng Các nhà làm nghe thường ờ phía ngoài mặl dường vừa tiện cho việc
sủn xuât và bán hàng. N hìn chung, cảnh quan của làng nghề hiện nay là sự
dar xen giữa những yếu tố truyền thống và hiện dại, giữa một bên là những
ngói nhà cổ còn một bên là nhừng ngôi nhả hlnh ống san sát mật đường. Nhà
ớ cia những người làm nghề thủ công đă chuyển dần ra ngoài dường cái tạo
cảnh quan gần như phổ/phường (gần giống với khu vực 36 phố phường xưa

với phía trong nhà là nơi sản xuất, phía ngoài là nơi huân bán).
2.2. Sự biến đồi về hình thức tổ chức sản xuấi, kỹ thuật chể tác vá sán phẩm
Đê thích ứng với điều kiện kinh tế, xã hội mới, người thợ thủ công đã bước
đầu vận dụng tốt lất cả các loại hình sàn xuất kinh doanh của nền kinh té thị trường
đẻ phát triển làng nghe như: Hợp tác xã, tổ hợp sản xuất, công ty cổ phân, công ty
trảcn nhiộm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân, hộ gia dinh Nhưng số liệu thực tế lại
minh chứng, sô lượng các hinh thức to chức sản xuất mới này chưa dù sức thay thế
cho Ihành phân kinh tá hộ gia đình, điều này cũng đồng nghĩa với việc nền kinh tế
thị rường chưa thế làm Ihay dôi lư duy tiểu nông của người thợ thủ công trong các
lànr nghê ờ châu thỏ sông Hông hiộn nay.
455


VIỆT NAM H Ọ C - KỲ YẾU HỘI T H À O Q UỐ C TẾ LÀN T H Ử T Ư

Làng nghề Sơn Đồng, Đồng Xâm quy trình sản xuất không thay đổi nhieu so
với trước đây. Một số khâu trong quy trình iàm nghề đã được cơ giới hóa nhăm
giảm bớt sức lao động cho người thợ. Ở Bát Tràng, quy trình sản xuất gốm trong
thời điểm hiện tại đã có nhiều thay đổi. Những thay đổi này chính là sụ thích ứng,
sự năng động sáng tạo của làng nghề.
2.3. Sự biển đổi trong phương thức truyền nghề vá giữ gìn bí quyết nghề nghiệp
Nếu như trước đây, việc giữ gìn bí quyết nghề nghiệp và truyền nghê chủ ycu
dược bảo lưu trong từng gia dinh thi hiện nay phương thức truyền nghề tương dối
“mở” hon. Trẽn thực tế, việc truyền nghề theo phương thức này chỉ có thể ở áp
dụng ở những làng nghề sàn xuất các mặt hàng thủ công mang tính đại trà như nghê
mây tre đan, dệt, chế biến lương thực thực phẩm. Còn đối với những làng nghề đòi
hỏi kỹ thuật chá tác tương đối phức tạp như Sơn Đồng, Bát Tràng, Đồng Xâm thỉ
việc truyền nghề theo kiểu truyền thống vẫn được duy trì.
2.4. Sự hiển đồi trong quan niệm và quan hệ xã hội của người thợ thủ công
2.4. ỉ. Quan niệm

Những biến đổi trong quan niệm trình độ học vấn: Khi khảo cứu về khoa cử thời
xưa, làng Sơn Đồng, Bảt Tràng và Đồng Xâm đều có nhiều nguời dỗ dạt cao. Điều nảy
chứng tỏ ràng, nghề là yếu tố quan ừọng tạo tiền đề căn bản về kinh tế cho tầng lớp nha
học để có thể chuyển lên tầng lớp cao hem thông qua thi cử ữong xã hội Việt Nam
truyền thống. Hiện nay, phần lớn con em trong cả 3 làng đều học hếí câp 3, số lượng
học đại học tăng đảng kể, có những dòng họ có tởi 6 người có trình độ thạc sỹ trở lên,
làng Sơn Đồng số lượng đạt học vị tiến sĩ lẽn đến con số 46 người. Khi so sánh sô liệu
về trình độ học vấn theo phân loại làng nghề truyẻn thống và lảng nghề mới, cho thấy
các làng nghề truyền Ihống coi trọng việc học hành của COĨ1 cái hơn so với các làng
nghề mới. Điều này cho thấy, kinh tế và tâm ỉý cộng đồng làng nghề chi phổi khá rỗ
rệt các quan niệm về trình độ học vấn của người dân.
Những biến đồi trong quan niệm về chữ tín: Chữ tín đổi với người dàn làng
nghề được đánh giá bởi chất lượng sản phẩm, bởi thời gian giao hàng, quan hệ
khách hàng, bạn hàng, quan hệ giữa một bên là cung cấp nguyên, nhiêu liệu và mội
bên là người sản xuất, quan hệ giữa chủ xuờng sản xuất và nhũng người làm thuê,
quan hệ thợ cả, thợ phụ... Tất cà các yếu tổ này được biểu hiện rổ nét nhểt trên SC
lượng sản phẩm dược liêu thụ và chất lượng sản phẩm, số lượng sản phấm tiêu thv
nhiều bao nhiêu, chất lượng sản phẩm tốt bao nhiêu thì uy tín của làng nghề càn£
tăng lên bấy nhiêu. Trong cơ chế thị trường hiện nay, sản phẳm ngoài tính bền, giế
trị thẩm mỹ cao còn thay dổi về công năng sử dụng và giá thành hợp lý. Điêu nà)
dẫn đến sự thay đổi khá lởn về tư duy của người thợ thủ công.
456


Ị Ang n g h ề ở c h â u t h ổ s ổ n g h ồ n g

2 .4 .2 Q u a n hệ x ã h ộ i
N h ữ n g h iê n đ ô i íro n g q u a n hệ g ia dinh, d ò n g họ, phe g iá p : K c l q u ả đ i ề u Ira x ã

hội học cho Ihấy, xu hướng tách riêng cùa các gia dinh hạt nhân trong các làng nghề


là hiện tượng phô hiên, gia dinh và họ hàng vẫn là nguồn giúp đõ chủ yếu khi gặp
klió khăn vè kinh tê. Do làm nghê thù công nỏn những người cùng huôn hán hay
làm cùng nghề cỏ sự hỗ trợ lẫn nhau về kinh tế. Đây cũng là một trong những đặc

điềm khá nổi bật của làng nghề hiện nay Quan hệ dòng họ băt đầu được phục hồi
và phát triển khá mạnh mổ. Theo sổ liệu thống kê, 100% số làng nghề được điều tra
dc-u có quỹ khuycn học, Irong đủ 100% các dòng họ trong làng dều tham gia. Thậm
chi có làng mỗi dòng họ còn lập riêng quỹ khuyến học dành cho con em minh

Phong Irào viết lại gia phả, tộc phả, đi tìm mộ tổ, trùna tu, xây dựng nhà thờ họ trở
nên râm rộ trong gần chục năm trờ lại dây. nhất là ở Đồng Xâm. Hiện nay, ở các

làng nghề tổ chức giáp đã không còn tồn tại trôn thực tá nhưng các tổ chức hội như:
Hội Cựu chiến binh, Hội Đồng niên, Hội Người cao tuổi, hội nghề nghiệp, hội vui

chơi giải trí lại duợc phát huy cao độ.
Phường hội thủ công ở các làng nghè hiện nay Làng nghề chạm bạc Đồng
Xâm và Bát Tràng trước đây la hai phường nghề có những quy định hết sức chặt
chẽ từ việc học nghề, truyền nghề dến giỗ tổ nghề.

Hiện nay, phường nghề thủ

công truyền thòng đă không còn mà thay thế vào dỏ là Hiệp hội làng nghề. Làng
nghê Scm Đồng trước dây chưa hình thành ncn phường/hội nghề nhưng hiện nay do
nhu càu thực tế, do tính chất cạnh tranh cao nên Hội nghề thủ công Sơn Đồng đã
dirợc thành lập và phát huy tót vai trò của nó. Như vậy, khi làng nghề phát triển đán
một mức dộ nhất định thì nhu cầu tất yểu là phải có sự liên kết để cùng phát triển.
2.5. D i tích, tin ngưởng, lễ hội vò phong tục tập qttán
2.5. ỉ. D i tích


Sơn Bồng lưu giữ dược một hệ thống di tích kiến trúc cổ bao gồm: đình, đền,
chùa, lãng miếu, từ đường của các dòng họ... Từ sau năm 1986 đến nay, cụm di tích
này được dân làng trùng tu và sửa chừa 5 lần vào những năm 1990, ] 995, 2000, 2005
và 2010. Kinh phi để trùng tu sửa chữa chủ yếu là do ngưòri dân đóng góp theo xuất
dinh, theo xóm và theo đòng họ, có những năm số tiền đóng góp lên dán cả tỷ đồng.
Hệ thống di tích đỉnh, dền, chua, văn chỉ ờ Bát Tràng trong vòng 10 nám trở
lại đây được tôn tạo rất khang trang và quy củ. Năm 1992. dân làng tạ huy động
von để xây lại cống đinh, năm 1993 làm lại toà đại bái, năm 1998 sửa chừa hậu
Cling. Dẻn năm 2004, dân làng Hát Tràng quyết dịnh xây lại ngôi dinh theo đúng
như kiến trúc cổ. Tổng kinh phí đầu tư đé xây dựng đình lên đến 4,2 tỷ, phần kinh
phí làm cừa vống, ngai, kiệu bên Irong đình lên đến gần 4 tỷ chưa kể hoành phi, câu
457


VIỆT NAM HỌC - KỶ YẺLi IIỘI T H Ả O QUÒC TẺ LÀN T H Ứ T U

dối. Các di tích như Văn chi, chùa Am, đền thò Quế Hoa công chúa vả cảc nhà thờ
họ trong làng cũng được lu sủa thường xuyên với nguồn kinh phí khá lớn.
Làng Đồng Xâm cỏ hệ thống di tích đồ sộ vào bậc nhất của tỉnh Kiến Xưtmg
xưa. Quần thể di tích này bao gồm: đền Đồng Xâm, đền thờ tổ nghề chạm hạc
Nguyễn Kim Lâu, chùa Thượng Gia (K im Tiên tự), đền Bà và chùa Thượng Hoà.
Năm 2008, tiền Ihu được từ việc công đức khi tồ chức lễ hội đền Đồng Xâm lên đán
con số 584 triệu đồng, số tiền này sau khi trừ chi phí, U B N D xã Hồng Thái quyết
định tu sửa quần thể di tích cùa làng. Khi tu sửa di tích, số kinh phí này không đủ,
dân làng đã đỏng góp số tiền lên tới cả tỳ đồng.
Qua đây, chúng ta thấy răng, kinh tá làng nghề phát triển không những đời
sống vật chất của người thợ thủ công được nâng lên, mà các di lích lịch sử văn hóa
cũng được ngưòi dân chú trọng tu bổ. Như vậy, rõ ràng kinh tế làng nghề là yêu tô
tiên quyết cho việc người dân quan tâm đến những vấn đề tâm linh2.5.2. Tín ngưỡng

Những biến đổi trong tin ngưỡng thờ thảnh hoàng và tin ngưỡng thờ tồ nghề

Qua nghiên cứu trường hợp 3 làng Sơn Đồng, Bát Tràng, Đồng Xâm và nghiên
cứu mớ rộng tại 61 làng nghề tại 3 huyện Hoài Đức, Gia Lâm, Kiên Xương vê tín
ngưỡng thờ thành hoàng và tín ngưỡng thờ tổ nghề, chúng tôi thấy ràng, trong tâm thức
cùa nguời dân làng nghề dã bắt đầu có những thay đổi so với các làng thuần nông. Với
các làng thuần nông nghiệp, mỗi làng thường có một vị thành hoàng làng, nếu làng
nàn có nhiều vị thần được thờ trong đỉnh chẳng qua chỉ là sự phối thờ. Nhưng ờ các
làng nghề, có làng tôn tổ nghề là thành hoàng làng, cỏ làng tôn thành hoàng làng
làm tổ nghề, có làng lồ nghề được phổi thờ với thành hoàng làng. Điều này chứng
tỏ, nghề dược mở rộng và phát triển thì tín ngưỡng thờ tổ nghề càng được phát huy,
thậm chí có phần lấn át him so với tín ngưỡng thờ thành hoàng làng.
Tín ngưỡng thờ Mầu: Tuy ở 3 làng nghề Sơn Đồng, Rát Tràng và Đồng Xâm
không tháy sự có mặt cùa các điện thờ mẫu tại gia, nhưng trong lễ hội làng hiộn
tượng hầu dồng vẫn đang được thực hành khá bài bản Nghiên cửu mở rộng vấn đề
này tại 61 làng nghề chúng tôi số liệu như sau: 122 điện thờ mẫu tại gia, 126 bản
hội, sổ lượng con nhang, dệ tử chính thức cùa tín ngưởng (hờ mẫu (công khai) đã
lcn đến 7.268 người. Điều nảy chứng tỏ răng, hiện nay, tín ngưỡng ngày càng phát
triển sâu, rộne trong các làng nghê.
Tin ngưỡng (hờ ihần tài: Theo số liệu điều tra xã hội học, số gia đình thờ thân
tai Irong 3 làng ngliề lên đến 17,1%. Điều này cho thấy, tin ngưỡng (hờ thần tài băl
dầu xâm nhập vào tâm thức cùa ngưòi dân làng nghề, vl thực chất đây là tín ngưỡng
của người đi buôn Diều này cũng đồng nghĩa với việc: nghe phát triển, sản phẩm

458


LẢNG NGHỀ Ở CHÂU THỔ SÔNG HỒNG...

của nghề làm ra có thị trường, người thợ ihù cóng dã trở thành tiểu thương, do dó

tin ngưỡng thờ thần tài phát triển là điều tất vếu
2.5.3 Lề hội

Những biên đôi vê nghi thúc: Làng Son Đồng nổi tiêng với tục múa mo mang
tính chất cổ xưa cua người Việt đã hiến đồi thàrh tục giăng hông; Lộ rước bát hương
của 23 dòng họ ra đình làng hưởng lộc thánh, tục hát thở và tục chơi cờ người trong lễ
hội làng Hát Tràng cũng dã không còn; Tục bơi chải ờ Đồng Xâm chỉ dành riêng cho
nam giới, các ỏng lái phải tự nuôi quân, trước khi dua hơi phải tién hành các nghi lễ
thi hiện nay đã được đon giản hoá và xuất hiện hơi chài nữ

Dây là sự mất di hoặc

hiên đồi của các nghi thức cổ tniyền, và thay thế vào dó là những nghi thức tương
tự phù hợp với cuộc sống hiện tại. Dây là sự biến đổi mang tinh tất yểu.
Những biến đổi về ý thức cộng đồng ỉàng nghề đồi với lễ hội: Qua số liệu đánh
giá tác dụng của hội làng dối với các thành vicn trong cộng đồng cho thấy: người
dân ý thửc răjig, lễ hội dược mỡ trước tiên là nhăm giữ gìn truyền thống văn hóa, kế
đến là có lác đụng găn bó các thành viên trong làng, sau đó là dịp dể vui chơi, gặp
gfỳ và đứng thứ tư mới là bày tỏ lòng biết ơn dối với những người có công với làng.
Như vậy, ý thức về cái thiêng trong le hội đã bắt đầu có xu huớng giảm đi, thay vào
d(S là người dân tự ý thức về truyền thống văn hóa dân tộc cùng như sự cố kết cộng
dồng thông qua lề hội.
2.5.4.

Phong tục tập quán: Trước đây, Irong các làng nghề còn có những quy

dịnh riêng (rong việc cưới xin, tang ma. Hiện nay, tuy các nghi thức cổ truyền vẫn
dược thực hành khá bài bản nhimg một số tục lệ riêng của làng nghề hầu như không
càn được nhắc đến.
Nói tóm lại, ở các làng nghề vùng châu thồ sông Hồng, sự phát triển của kinh

tê thị trường từ sau năm 198fi dã tác dộng lên tât cả các thành tố cùa văn hoá làng
nghè. Các Ihành lố đã biển đổi là: diện mạo làng nghề khang trang hcm, sự quan tàm
khá tốt dun việc tôn tạo các di tich lịch sừ văn hoá, sự ảp dụng khoa học công nghệ
vào quy trình sán xuất, sự bắt đầu thay dổi về mẫu mâ vá công năng sản phẩm, sự
thay đổi trong quan niệm và quan hộ xã hội của người thợ thù công, sự biến dổi
trong tín ngưỡng, phong tục tập quán

Sự biến dồi này mang xu hướng tích cực,

phù hợp với cuộc sồng hiện tại

Tài liệu tham khảo
1

N g u y ễ n D u y B ẩc (2 0 0 8 ), Sự biến đ ổi các ỊỊÍá trị vân hỏa íro n g xâ y dựng nền kinh tể
th ị trư ờ n g ớ Việt Nam hiện nay, N x b T ừ d iển hách k h o a v à V iệ n V ă n hóa, H à N ội

4 59


VIỆT NAM H Ọ C - KỶ YẾU HỘI T H ẢO QUỐC TÊ LẢN T H Ứ T ư

2. Nguyễn Thị Phương Châm (2009), Biến đổi văn hóa ở các làng quê hiện nay, Nxb
Ván hóa Thông lin và Viện Văn hỏa, Hà Nội.
3. Đ ặ n g K im Chi (c h ủ b iên ) (20 05 ), Làn g rtghè Việt Nam và m ô i tr iỉờ ng, N x b K H K T ,

Hà Nội.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam ( 1991), Cưcmg lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá
độ lên chù nghĩa xã hội, Nxb. Sụ thật, Hà Nội.
5.


Bùi Xuân Đính (2009), L à n g nghề thù công huyện Thanh O ai(H à N ội) truyền

thống

Vứ biển đni, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
6. Ngô Văn Giá (chù biên) (2007), Những biến đỏi về giá trị văn hỏa truyền ihổng ò
các làng ven đô Hà Nội trong thòi kỳ đổi mới, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
7. Phan Hồng Giang (chù biên) (2005), Đời sống văn hoả ờ nông thôn đồng, băng sông
Hồng Vữ sông Cửu Long, N x b . V ă n h ó a T h ô n g tin, H à N ội.
8. P h ạm M in h H ạc, N g u y ễ n K h o a Đ iề m (2003 ), vẻ p há t triể n vàn hóa vổ x â y d i/n g con
người tro n g th ờ i kỳ công nghiệp hóa, hiện đ ụ i h óa , Nxb. Chính tri Quốc gia, Hà Nội.

9.

Số liệu sử dụng trong tham luận là số liệu tác giả thuthập băng phương

kê và điều tra xã hội học năm 2005, 2009, 2012.

4 60

pháp thống



×