Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

SGV TIENGPHAP Sách giáo khoa tiếng pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.46 KB, 17 trang )

Nhμ xuÊt b¶n gi¸o dôc ViÖt Nam


{[[W+bz0FkV43GmRt7u4DpvuYxd]]}

 
 

 

B¶n quyÒn thuéc Nhu xuÊt b¶n Gi¸o dôc ViÖt Nam - Bé Gi¸o dôc vu §uo t¹o
012012/CXB/6101095/GD

2

M· sè : CG013T2


những vấn đề chung
A  Một số quan điểm cơ bản biên soạn sách học sinh

Tiếng Pháp 10
I. Mục tiêu v yêu cầu cần đạt
Việc biên soạn sách giáo khoa Tiếng Pháp 10 tuân thủ các nguyên tắc
chỉ đạo cơ bản nhq đối với bộ sách Trung học cơ sở vu những yêu cầu đối
với việc biên soạn sách giáo khoa Trung học phổ thông đqợc quy định
trong tui liệu của Ban chỉ đạo xây dựng chqơng trình vu biên soạn sách
giáo khoa Trung học phổ thông.
Sách giáo khoa Tiếng Pháp 10 đqợc biên soạn trên cơ sở bám sát
chqơng trình môn học (các mục tiêu, các yêu cầu về kiến thức, kĩ năng,
thái độ vu cách thức kiểm tra - đánh giá) đã đqợc xác định trong Chqơng


trình Trung học phổ thông. Cụ thể lu :
1. Về mục tiêu
Chqơng trình môn tiếng Pháp cấp Trung học phổ thông (THPT) lu
chqơng trình tiếp nối của chqơng trình Trung học cơ sở (THCS), đqợc biên
soạn nhằm tiếp tục cung cấp những kiến thức vu năng lực giao tiếp cơ bản
bằng tiếng Pháp, góp phần phát triển những phẩm chất trí tuệ cần thiết để
học sinh có thể tiếp tục học ở bậc học cao hơn hoặc sử dụng trong cuộc
sống lao động.
2. Về kiến thức
- Tiếp tục cung cấp cho học sinh các kiến thức cơ bản, có tính hệ thống
về tiếng Pháp hiện đại, phù hợp với sự phát triển tâm sinh lí lứa tuổi ;
3


- Cung cấp một số thông tin về lịch sử, văn hoá, xã hội của Pháp,
Việt Nam vu một số nqớc khác thuộc Cộng đồng Pháp ngữ, đồng thời
cung cấp những hiểu biết chung phù hợp với chqơng trình bậc phổ thông.
3. Về kĩ năng

a) Những yêu cầu chung
- Củng cố vu phát triển các năng lực giao tiếp cơ bản bằng tiếng Pháp
trong các hoạt động đọc hiểu, nghe hiểu, diễn đạt nói vu diễn đạt viết,
trong đó tiếp tục qu tiên năng lực đọc hiểu.

b) Những yêu cầu cụ thể
Sau khi học xong chqơng trình lớp 10, học sinh phải đạt đqợc các yêu
cầu cụ thể sau đây :
* Về kĩ năng đọc hiểu
- Đọc hiểu nội dung chính các đoạn văn đơn giản về các chủ điểm
đã học.

* Về kĩ năng nghe hiểu
- Nghe hiểu đqợc một số thông tin đơn giản đqợc phát với tốc độ vừa
phải vu rõ rung về các chủ điểm đã học.
- Nghe hiểu đqợc các trao đổi đơn giản về các chủ điểm đã học.
* Về kĩ năng nói
- Trình buy lại những điều đã đọc hoặc nghe đqợc thuộc các chủ điểm
đã học ;
- Phát biểu ý kiến cá nhân vu trao đổi về những vấn đề liên quan đến
các chủ điểm đã học.
* Về kĩ năng viết
- Viết một bui ngắn về những vấn đề liên quan đến các chủ điểm đã
học trong phạm vi nội dung ngôn ngữ đqợc quy định trong chqơng trình ;
- Viết lại những điều đã đọc hoặc nghe đqợc liên quan đến các chủ
điểm đã học.
4. Về thái độ
- Hình thunh kĩ năng giao tiếp vu phqơng pháp học ngoại ngữ nhq khả
năng tìm kiếm, thu thập thông tin, khả năng tự học, tự đánh giá ;
4


{[[W+bz0FkV43GmRt7u4DpvuYxd]]}






- Rèn luyện khả năng vận dụng các thao tác trí tuệ cơ bản (quan sát, so
sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp...) trong các hoạt động học tập.


II. Những nét mới của bộ sách
Bộ sách đqợc biên soạn cho học sinh lớp đầu tiên ở bậc Trung học phổ
thông đã houn thunh chqơng trình tiếng Pháp bậc Trung học cơ sở. ở lứa
tuổi nuy, các em có sự phát triển tâm - sinh lí vu những mối quan tâm khác
so với trqớc. Sách giáo khoa Tiếng Pháp 10 cũng cần có những thay đổi cả
về cấu trúc, chủ điểm cũng nhq cách tiếp cận kiến thức vu rèn luyện kĩ
năng.
Hơn nữa, ngqời học đã có 4 năm học tiếng Pháp ở cấp Trung học cơ
sở, nên các tui liệu thực (documents authentiques) đqợc qu tiên lựa chọn
lum ngữ liệu vu phqơng pháp tiếp cận một cách hệ thống các bình diện
của ngôn ngữ nhq từ vựng, ngữ pháp ... đqợc chú trọng. Nhằm bổ sung
những năng lực ngôn ngữ vu giao tiếp chqa có điều kiện phát triển ở bậc
Trung học cơ sở, trong sách giáo khoa Tiếng Pháp 10, các năng lực nuy
đqợc đề cập đến qua từng phần riêng.

B  Cấu trúc của bộ sách học sinh
Sách học sinh Tiếng Pháp 10 có cấu trúc nhq sau :
Sách gồm có 6 cụm bui. Mỗi cụm bui xoay quanh một chủ điểm đqợc
xác định của chqơng trình.
Mỗi cụm bui có 2 bui học, 1 bui ôn tập, 1 bui đọc thêm.
Mỗi bui học đqợc dạy - học trong 6 tiết (hai tuần) ; mỗi bui ôn tập đqợc
dạy - học trong 2 tiết. Sau mỗi cụm bui có 1 bui kiểm tra 1 tiết. Nhq vậy,
mỗi cụm bui đqợc dạy - học trong 15 tiết (5 tuần).
Toun bộ sách có 12 bui học, 6 bui ôn tập vu 6 bui đọc thêm, cùng với các
bui kiểm tra đqợc thực hiện trong 105 tiết.

C  Cấu trúc bqi học
x Mỗi bui học có các phần sau :
- Phần mở đầu : bao gồm các tui liệu, tranh minh hoạ liên quan đến
chủ điểm của bui học, chứa đựng các nội dung ngôn ngữ đqợc dạy

5


- Vocabulaire : bao gồm các bảng học tập (tableaux) vu bui tập từ vựng
- Grammaire : bao gồm các bảng học tập (tableaux) vu bui tập ngữ pháp
- Comprộhension : bao gồm các tq liệu vu các bui tập luyện nghe hiểu
vu đọc hiểu

- Expression : bao gồm tq liệu vu các bui tập diễn đạt nói vu viết.
x Mỗi bui ôn tập bao gồm các bui tập củng cố kiến thức ngôn ngữ, rèn
luyện kĩ năng giao tiếp, các câu hỏi kiểm tra lại kĩ năng đọc hiểu hai bui
khoá của cụm.
x Mỗi bui đọc thêm bao gồm các tq liệu đa dạng liên quan đến chủ
điểm đã đề cập đến trong cụm bui, những mẩu chuyện vui, những thông
tin lí thú ... dunh cho học sinh khá giỏi vu các hoạt động ngoại khoá.

D  phân bố ngữ liệu trong sách học sinh

6


7

7

II. Lecture

I. École

Thèmes

Exprimer un souhait

Objectifs
communicatifs

3. Que lisent les jeunes ?

- Comparer (rappel)
- Exprimer la quantité
- Exprimer l'intensité

2. Les langues étrangères, Exprimer un souhait
(suite)
il faut commencer
à cinq ans

1. La nouvelle écriture est
arrivée !

Leçons
Mesures prises par le
ministère français de
l'Éducation pour
améliorer l'écriture des
élèves en France.

- Apprentissage des
langues étrangères en
France
- Construction de

l'Europe

Noms : calligraphie, caractère,
ère, graphie, jury, lauréat(e),
ministère, pilote (d'avion), prise
(de notes)
Verbes : faciliter, faire la
vaisselle, porter sur, prendre
soin (de), rendre,
révolutionner, simplifier,
souhaiter, souligner
Adjectifs : composé, lisible,
penché, réel
Noms : spécialiste, diffusion,
voix, portugais, agence
Verbes : prononcer,
concerner, attirer, s'inscrire
Adjectifs : précoce, idéal
(e,aux), handicapé(e), proche
Adverbe : correctement

La lecture des jeunes
Noms : expansion, support,
multimédia, magazine, librairie, français
prêt, suspense, policier,
inquiétude, facteur, coup (de
main), comportement, genre
Verbes : occuper, se procurer,
s'installer
Adjectifs : consulté(e),

divertissant(e), instructif(ve),
classique
Adverbes : tellement,
contrairement (à)
Divers : en dehors de

Les pronoms
démonstratifs celui
qui..., celui que ...

- Expressions de
comparaison : plus
(aussi, moins) +
adjectif (adverbe) +
que ; plus de (autant
de, moins de) + nom +
que (de)
- Expressions de
quantité, d'intensité :
tellement de, tant de +
nom ; si + adjectif
(adverbe)

lexical

Culture

- Le pronom neutre le
- Les emplois du
subjonctif (rappel)


grammatical

Contenus


8

8

III . Métiers

Le participe présent et
ses emplois

- Expressions de
temps : depuis que,
pendant que
- Adverbes de lieu :
ailleurs, quelque part,
nulle part

- Parler des métiers
(suite)
- Situer dans le temps
- Situer dans l'espace

6. Eiffel : "le magicien du
fer"


- Moi aussi / Moi non
plus
- Sans + nom, pronom
ou infinitif

Parler des métiers
(demander et donner
des informations sur
la formation,
le recrutement,
le salaire ...)

Exprimer la négation

5. Le métier de
conducteur de train

4. Poil de Carotte

Noms : Académie, antenne,
charpente, compagnie,
concepteur, fonte, magicien,
océanographie, ouvrage,
passion, plongée, statue,
structure
Verbes : concevoir, créer,
décéder, décider (de), faire
semblant, servir (de),
s'installer, soutenir
Adjectifs : interne, métallique,

naval, océanographique,
propre, remarquable, sousmarin(e)
Divers : ailleurs, nulle part,
quelque part, compte (à son -),
nouveau (à -)

Noms : forum, humiliation
Verbes : avoir pitié (de),
compter, conseiller, enfermer,
faire part (de), illustrer,
partager, protester, se souvenir
(de), subir
Adjectifs : marrant(e), traité(e)
Adverbe : en vain
Noms : diplôme, domaine,
distributeur (de billet), aptitude,
bulletin (de service), carnet (de
bord), électronique, tâche,
recrutement, renseignement,
réservation, salaire,
vérification, tenue
Verbes : figurer, procéder,
assumer, assurer, recruter,
rémunérer
Adjectifs : administratif,
automatique, extérieur,
fondamental
- Eiffel et ses ouvrages
dont la Poste centrale
de H« Chi Minh-ville

- Le commandant
Jacques-Yves Cousteau

Présentation de
quelques grandes
écoles en France

Jules Renard et son
œuvre


9

9

V. Grands
hommes de
l'histoire

IV. Sciences au
service de
l'homme

9. Thomas Alva Edison

Exprimer la cause

8. L'informatique : d'hier à Exprimer la
coordination
aujourd'hui


Exprimer la
7. Quand la scienceconséquence
fiction devient réalité
Des clones ... rien que des
clones

- Expressions de
cause : parce que,
grâce à, à cause de,
avec (rappel)
- Emplois de pour
(rappel), pour + nom
(cause)

- Expressions de
comparaison : différent
(de) /identique (à) ;
supérieur(e)
à / inférieur(e) à
- Expressions de
conséquence : donc,
alors (rappel), c'est
pourquoi
- Expressions
d'intensité : si,
tellement + adjectif
(adverbe) + que ;
tellement, tant de +
nom + que ; verbe +

tellement + que
- Emplois du participe
passé (rappel)
- Expressions de
coordination : non
seulement ... mais
encore (aussi)
L'informatique au
service de l'homme

Noms : ampoule, application, Biographie d'Edison et
base, catastrophe, conducteur, ses inventions
courant, isolant, kinescope,
phonographe, reste,
succession, tunnel, vue
Verbes : dévorer,
s'électrocuter, prendre en
charge, voir le jour
Adjectifs : exceptionnel,
instable, mouillé
Divers : au cours de, par
rapport à, pour

Noms : cerveau, évolution,
Internet, machine (à calculer),
mémoire, préhistoire,
recherche, tube (à vide), virus
(informatique)
Verbes : se poursuivre,
constituer

Adjectif : indispensable

Noms : clonage, clone, copie, Le clonage et la
modification génétique
efficacité, espèce, intérêt,
méthode, modification, morale,
organisme, reproduction,
sélection
Verbe : améliorer
Adjectifs : évident(e), génétique,
majeur(e), omniprésent(e),
végétal(e,aux)


10

10

VI. Visite guidée
des pays
francophones

Exprimer la cause
(suite)

Exprimer une
hypothèse

Exprimer une
suggestion


10. Albert Einstein

11. Le Laos, pays du
million d'éléphants

12. Visite au pays du
sourire

Noms : barrage, bombe,
chute, corps, énergie,
explosion, formule, globe,
pâtisserie, sécurité, théorie
Verbes : démontrer, achever,
reconnaître, condamner,
récompenser, se passer (de)
Adjectifs : polytechnique,
hâtif, hydraulique, doué,
nucléaire, atomique,
exploitable
Divers : moyennement,
théoriquement
Noms : alentours, État, maison
- Le présent du
conditionnel : formation sur pilotis, minorité,
particularité, pirogue, plateau,
- Constructions : si +
présent / présent, futur ; superficie, variétés
si + présent + impératif ; Verbe : résoudre
si + imparfait + présent Adjectifs : compétent(e),

ethnique, expérimenté(e),
du conditionnel
laotien(ne)
Divers : à dos de + nom
Noms : cérémonie, circuit,
- Constructions
suggestion, globe-trotter, golfe,
suggérer à (nom) de
magie, temple
(verbe) ;
si + imparfait + présent Verbes : séduire, suggérer
Adjectifs : distinct
du conditionnel
- Des questions ayant
une valeur modale
(suggestion) :
- Tu n'as pas froid ?
- Si + verbe à
l'imparfait ?
- Qu'est-ce que tu
(vous) dirais (diriez),
si + verbe à l'imparfait ?
- Ça te (vous) dirait de
+ verbe à l'infinitif ?
- Construction pour +
infinitif passé
(exprimant la cause)
- Expressions de
cause : puisque, car


Informations sur le
Cambodge

Informations sur le Laos

Biographie d'Albert
Einstein et ses
découvertes


Leỗon 1

E  Cấu trúc một bqi trong sách giáo viên
Mỗi bui trong Sách giáo viên gồm 5 phần chính sau :

I. mục tiêu giao tiếp
Nêu lại những mục tiêu giao tiếp chính của bui học (xem phần Phân bố
ngữ liệu).

II. nội dung
1. Ngữ pháp : bảng liệt kê các nội dung ngữ pháp của bui học
2. Từ vựng : bảng liệt kê các đơn vị từ vựng
3. Văn hoá : cung cấp những thông tin dunh cho giáo viên về những
vấn đề văn hoá - xã hội đqợc đề cập trong bui.

III. Tiến trình bi giảng
Phần nuy bao gồm những gợi ý về cách khai thác từng bui theo từng tiết
học. Giáo viên có thể thực hiện theo các gợi ý hoặc vận dụng có sáng tạo
theo cách của mình, tuỳ tình huống thực trên lớp vu trình độ của học sinh.


IV. Đáp án
Hầu hết các bui tập chỉ có một lời giải. Đối với những bui diễn đạt tự
do, sách chỉ đqa ra một gợi ý trả lời. Giáo viên xem xét vu đánh giá các câu
trả lời của học sinh.

V. Ti liệu tham khảo
Những tui liệu giới thiệu trong phần nuy lu những tui liệu gốc đích
thực (authentiques) mu các tác giả đã tham khảo để biên soạn các bui học
trong sách học sinh. Những tui liệu nuy còn nhằm cung cấp thêm các
thông tin về văn hoá cho giáo viên trong quá trình chuẩn bị bui giảng. Đây
cũng lu dịp để giáo viên có thêm tui liệu để tự bồi dqỡng.
Sau mỗi cụm bui, cuối mỗi bui ôn có phần Proposition de test
bao gồm một số bui tập gợi ý giáo viên về hình thức cũng nhq nội dung
cần kiểm tra sau mỗi cụm bui.
11


ẫcole

hớng dẫn chi tiết
LEầON 1

LA NOUVELLE ẫCRITURE EST ARRIVẫE !
I. Mục tiêu giao tiếp
Exprimer un souhait

II. Nội dung
1. Ngữ pháp :
- Le pronom neutre le
- Les emplois du subjonctif (rappel)

2. Từ vựng
Noms : calligraphie, caractốre, ốre, graphie, jury, laurộat(e), ministốre,
pilote (d'avion), prise (de notes)
Verbes : faciliter, faire la vaisselle, porter sur, prendre soin (de),
rendre, rộvolutionner, simplifier, souhaiter, souligner
Adjectifs : composộ, lisible, penchộ, rộel
3. Văn hoá : Nouvelles ộcritures choisies par le ministốre franỗais de

l'ẫducation pour amộliorer l'ộcriture des ộlốves en France (Xem tui liệu
tham khảo).
12


{[[W+bz0FkV43GmRt7u4DpvuYxd]]}






Leỗon 1

III. tiến trình bi giảng
Tiết 1 & 2 :
DẫCOUVERTE DES DOCUMENTS ET DU VOCABULAIRE
y Cho học sinh quan sát tranh ở đầu bui học (trang 4) vu yêu cầu học
sinh miêu tả tranh bằng cách đặt một số câu hỏi gợi ý sau :
- Qui est-ce que vous voyez sur l'image page 4 ? (de petits garỗons et de
petites filles)
- Oự sont-ils ? (autour d'une table)

- Qu'est-ce qu'il y a sur la table ? (des stylos, des feuilles de papier, des
encriers)
- Qu'est-ce qu'ils sont en train de faire ? (Ils sont en train d'ộcrire ou
d'apprendre ộcrire)
x Cho học sinh nghe băng toun bộ bui khoá trang 4. Sau đó, giáo
viên có thể đặt câu hỏi gợi mở giúp học sinh hiểu văn bản vừa mới
đqợc nghe.
- D'oự est tirộ ce document ? (de ầa m'intộresse N 259, septembre 2002)
- Quel est le genre du document ? (un article)
- Les ộlốves franỗais ộcrivent-ils bien ? (Non, de moins en moins bien.)
- Mettent-ils beaucoup de temps pour apprendre ộcrire ? (Non)
- Comment sont les lettres ộcrites par les ộlốves ? (Elles ne sont pas
rộguliốres et difficiles lire.)
- Que le ministốre de lẫducation nationale a-t-il fait devant cette situation ?
(Il a lancộ un concours portant sur un nouveau modốle dộcriture et sur la
faỗon de lenseigner.)
- Comment sont les ộcritures choisies par le ministốre de l'ẫducation
nationale ? (Elles sont lộgốrement penchộes.)
- Pourquoi a-t-on choisi ces ộcritures ? (Parce quelles sont simples.)
- Quelle est l'attitude des parents au sujet de la nouvelle ộcriture ? (Ils sont
plutụt favorables.)
- Quel est le souhait des parents ? (Ils souhaitent que leurs enfants
prennent soin de leur ộcriture.)
13


ẫcole
y Giới thiệu các từ mới :
Để giúp học sinh hiểu đqợc từ mới, giáo viên có thể giải thích từ bằng
cách dịch ra tiếng Việt vu đặt từ trong các tình huống cụ thể hoặc thông

qua tranh, hình ảnh hoặc tình huống thực trong lớp để minh hoạ :
Ví dụ :
- Từ penché, giáo viên có thể dạy bằng cách cho học sinh quan sát
tranh ở trang 5 để biết hai loại chữ do Bộ Giáo dục Cộng hou Pháp đã
chọn hoặc giáo viên có thể dạy từ penché bằng cách viết hai loại chữ đối
lập : chữ viết đứng thẳng hoặc chữ viết nghiêng để học sinh hiểu đqợc
nghĩa của từ.
- Từ calligraphie : giáo viên dùng chữ viết ở trang 5 để học sinh hiểu
nghĩa từ nuy.
- Từ caractère : giáo viên cho học sinh quan sát hai loại chữ :
ô LA NOUVELLE ẫCRITURE EST ARRIVẫE. / La nouvelle ộcriture
est arrivộe. ằ một loại chữ in to vu một loại chữ bình thqờng. Giáo viên
cũng có thể lấy vở viết của học sinh để đối lập loại chữ trong vở
(caractốre = lettre)
- Cụm t : prendre soin de qqch giỏo viờn cú th dựng t ng ngha gii
thớch ngha (Nam prend soin de son ộcriture = Nam fait attention son
ộcriture) hoc cú th dựng v vit ca hc sinh minh ho ngha ca cm t.
y Cho học sinh nghe lại văn bản vu tập đọc.
y Cho lum các bui tập 1 & 2 trang 6 : chia lớp thunh nhiều nhóm. Cho
học sinh tự lum sau đó chữa bui tập thể. Phân tích để học sinh thấy đqợc
sai sót nếu có vu chữa.

Tiết 3 & 4 :
ẫTUDES DE LA GRAMMAIRE ET ENTRAẻNEMENT
LA COMPRẫHENSION

Tiết 3
y Nội dung của tiết học nuy lu Tableau 1 (trang 7) : giới thiệu đại từ
trung tính (pronom neutre) le vu Tableau 2 (trang 8) : ôn tập cách sử
dụng thời présent du subjonctif.

14


Leỗon 1
Bảng 1 : giới thiệu đại từ trung tính (pronom neutre) le.
y Cho học sinh ôn tập từ nhân xqng le, la, les qua các ví dụ trong bảng
vu các ví dụ đqợc giáo viên vu học sinh đqa ra.
y Cho học sinh quan sát ví dụ về đại từ trung tính le trong bảng. Giáo
viên yêu cầu học sinh đặt các câu tqơng tự theo mẫu trên.
Bảng 2 : ôn tập cách sử dụng thời présent du subjonctif.
y Cho học sinh đọc vu giải thích cho các em hiểu ví dụ trong bảng.
Giáo viên có thể lấy thêm ví dụ từ tình huống thực tế để minh hoạ sự
khác biệt của cách dùng động từ nguyên thể vu cách dùng présent du

subjonctif.
y Hqớng dẫn học sinh lum bui tập 3, 4 (trang 7) vu 5 (trang 8) theo
nhóm nhỏ. Sau đó giáo viên chữa tập thể vu yêu cầu học sinh chép bui
chữa vuo vở.

Tiết 4
y Cho học sinh lum bui tập 6 (trang 8) tại lớp ; sau đó chữa bui vu yêu
cầu học sinh chữa vu chép bui chữa vuo vở.
y Mục đích của hoạt động nuy lu rèn luyện kĩ năng nghe hiểu cho học
sinh thông qua bui tập 7 (trang 9).
y Trqớc khi nghe băng (hoặc giáo viên đọc) : Dunh ít phút cho học sinh
quan sát tranh để các em có thể đqa ra các giả thiết về các nhân vật tham
gia hội thoại, tuổi tác cũng nhq nội dung hội thoại mu các em sắp nghe.
Đọc các câu hỏi.
y Cho học sinh nghe lần thứ nhất : Giáo viên có thể đặt một số câu hỏi
nhằm kiểm tra xem học sinh có hiểu sơ qua về tình huống vu các nhân vật

không :
- Combien de personnes parlent dans ce dialogue ? (5)
- Combien de garỗons ? (2)
- Combien de filles ? (2)
- Oự sont-ils ? (dans un Centre d'Informations et d'Orientation.)
- De quoi parlent-ils ? (du mộtier qu'ils choisiront plus tard.)
15


ẫcole
y Cho học sinh nghe lần thứ 2 vu lần thứ 3 : Yêu cầu học sinh trả lời
miệng vu giáo viên chữa.
y Cho học sinh nghe lại từng cặp đối thoại vu yêu cầu các em tìm ra
những động từ diễn đạt sự mong muốn. Nếu cần thiết có thể yêu cầu các
em nhắc lại các cặp đối thoại.

Tiết 5 :
ENTRAẻNEMENT L'EXPRESSION ORALE
y Nội dung của tiết học nuy lu rèn luyện kĩ năng nói cho học sinh
thông qua bui tập 8 (trang 10).
y Cách thức tiến hunh : Chia lớp thunh nhiều nhóm 2 học sinh vu phân
các vai : một ngqời lu Claudine vu ngqời kia lu Yves.
y Cho học sinh quan sát các bulles để nắm đqợc các thông tin.
Giáo viên gợi mở vu giúp học sinh huy động tối đa vốn từ vựng đã
học trong những năm Trung học cơ sở. Để ít phút cho các nhóm tự tập nói.
Trong khi đó giáo viên có thể di chuyển tới các nhóm nghe các em nói.
Giáo viên để học sinh tự diễn đạt ý của mình vu chỉ can thiệp khi không
hiểu các em nói gì.
y Gọi một hoặc hai nhóm lên tập nói trqớc lớp, các nhóm khác nghe vu
có thể đặt câu hỏi nếu thấy cần thiết.


Tiết 6 :
ENTRAẻNEMENT L'EXPRESSION ẫCRITE
Mục tiêu của tiết học nuy lu luyện học sinh tập diễn đạt viết dựa trên
hunh động lời nói : souhaiter que + subjonctif.
y Trên cơ sở các gợi ý trong sách, giáo viên giúp học sinh hệ thống lại
một số cấu trúc vu từ vựng liên quan đến bui viết. Giáo viên có thể đặt một
số câu hỏi gợi mở vu dẫn dắt học sinh đến câu :
- Que fait le frốre dYves ?
16


Leỗon 1
Rộponses possibles :
- Le petit frốre dYves surfe trop souvent sur lInternet.
- Il sendort en classe.
- Il joue tous les jours au foot avec des amis.
- Il bavarde, il rit pendant des heures de travail en classe.
- Il boit dans un bar.
Vous ờtes Yves. Quest-ce que vous souhaitez dans cette situation ?

đáp án
Bri tập 1
apprentissage

lire
ộlốves

ộducation
professeur


ộcole
enseignant

apprendre

enseigner

Chú ý : chấp nhận những đáp án khác liên quan đến bui học.
Bri tập 2
a

b

c

d

e

f

3

5

4

6


1

2

Bri tập 3
a) Henri lộcoute souvent.
b) Il le pratique depuis peu de temps.
c) Sophie la pris ce matin.
d) Elle les retrouvera dans un cafộ.
e) Les Dubois lont achetộe il y a un an.
17



×