Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

nghệ thuật phóng sự đương đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.35 KB, 5 trang )

Câu 5: Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của PS đương đại (đề tài và nghệ
thuật biểu hiện)
* Nội dung: Có sự chuyển biến khác về đề tài so với trước:
1

Đề tài chiến tranh
• Số phận người lính với di chứng mất trí
• Số phận những thanh niên xung phong lỡ làng duyên phận
• Số phận những người lính tình báo
• Số phận những người lính bị nhiễm chất độc da cam
VD: “Vào chùa gặp lại” - Minh Chuyên, “Di họa chiến tranh” - Minh
Chuyên

2

Đề tài đời tư thế sự
• Phóng sự ghi lại cuộc sống lay lắt của những phận người chống chọi
lại căn bệnh AIDS, sự kì thị của xã hội và sự vô cảm của gia đình
( Chuyện về 2 nạn nhân AIDS - HDN)
• Số phận con người trước sự nghiệt ngã của hoàn cảnh
• Số phận con người trong cuộc hành trình đi tìm công lý: Hiện lên
trong phóng sự những năm 80 của thế kỷ XX là những bọn cường hào
kiểu mới bóc lột nông dân.
VD: “Cái đêm hôm ấy... đêm gì” - Phùng Gia Lộc, “Sự thật bị chối bỏ”,
“Vẫn phải tin vào bằng những giọt nước mắt” Xuân Ba
Sự khởi sắc của phóng sự: mạnh dạn sục vào những mảnh đời tối tăm.
Hiện lên trong phóng sự còn là số phận của những người lao động
chân chính với khát vọng sáng tạo nhưng lại bị dồn ép không lối thoát
( “Vua lốp”, “Lời khai của bị can”, “Ông già ôm 7kg đơn từ”...)
Tệ nạ xã hội
• Tham nhũng: Vi rút tham nhũng thâm nhập vào mọi cấp từ địa


phương đến trung ương, tăng theo cấp số nhân. Mức độ tham nhũng
phình ra với những con số hàng nghìn tỉ đồng. (“Đêm trắng”). Chính
cơ chế hành quân bao cấp đã tạo điều kiện cho vi rút tham nhũng sinh
sôi phát triển. Sự bùng phát và thủ đoạn tinh vi.


3

Ngòi

bút phóng sự đã ngắm bắn vào sự tha hóa của đội ngũ công chức
cao cấp.


Mại dâm: sự lây lan, di căn của 1 khối u ác tính. Không chỉ là đất sống
của những người đường cùng mà còn có cả những người có việc làm


4

5

ổn định. Đây là con đường dẫn đến sự tha hóa của không ít cán bộ.
(“Săn cave”, “Gái điếm về làng”)
• Ma túy: không ngoại trừ ai, từ miền ngược đến miền xuôi. Ma túy
đồng nghĩa với tội ác. (“Bảng tường trình gửi từ tam giác vàng” Binh Nguyên; “Thuốc phiện và đường dây mafia xuyên Việt” Trương Duy Nhất)
Môi trường
• Môi trường sinh thái bị tàn phá, hủy diệt nghiêm trọng, tác nhân
chính là sự thiếu ý thức của con người. Môi trường sống đang ở trong
tình trạng bị đe dọa. Phóng sự cảnh báo sự nguy hiểm của các loại

chất thải đổ ra từ bệnh viện, gây ra nhiều bệnh, đặc biệt là những căn
bệnh na y... (“Cá nấu chín vẫn còn mùi thốc trừ sâu” - Đỗ Doãn
Hoàng, “Nỗi đau mang tên vô cảm” - ĐDH...)
Con người mới, cuộc sống mới
• Chân dung con người mới: là những người lao động chân chính, dám
vượt lên khỏi cơ chế bao cấp, vươn lên làm giàu. Là những nhân tố
tích cực góp phần giúp đất nước thoátkhỏi nghèo nàn.
Một loạt phóng sự viết về người lính ở hải đảo, miền biên giới xa xôi.
Họ đang đối mặt với những khó khăn về vật chất và những thách thức
về tinh thần ( đối mặt với những nỗi nhớ da diết đất liền, quâ hương,
người thân...), nén chặt tình cảm vào trong công việc, đẩy lùi cam
go...
• Chân dung cuộc sống mới: Phóng sự viết, ghi nhận những chuyển
biến của đất nước trên con đường hội nhập. Phác thảo hàng loạt bức
tranh đầy sức sống, đặc biệt là những vùng đất 1 thời bị tàn phá, bị
hủy diệt trong chiến tranh... như: “Vĩ tuyến 17: ngày ấy - bây giờ Trương Duy Nhất, Tháng 3 ở Sơn Mỹ...)

* So sánh:
- Phóng sự đương đại không chỉ có ở những mảng hiện thực tối màu mà còn ở
những mảng hiện thực sáng màu.
- Là cuốn phim tư liệu sinh động và chân xác về xã hội VN thời kỳ đổi mới
- Mạnh dạn phê phán những tệ nạn xã hội còn phóng sự 32-45 thì bị kiểm soát bởi
TD Pháp.
* Nghệ thuật biểu hiện:
1. Nghệ thuật xử lý văn bản


- Ngắn gọn về kích thước
- Đa số phóng sự thời 32-45 là phóng sự tiểu thuyết, có khả năng phục dựng những
sự kiện có tầm bao quát cũng như tái hiện chân dung mật. Xuất hiện lẻ tẻ vài thể

loại
- Còn hiện nay thì phong phú, thu hẹp về kích thước, chất văn nhạt dần. Do thời kỳ
bùng nổ thông tin nhu cầu tiếp nhận thông tin của người đọc thay đổi (trong
khoảng thời gian tối thiểu phải thu nhận đc nhiều thông tin) kích thước thu hẹp
nhưng vẫn phải đảm bảo hàm lượng thông tin.
- Phóng sự đương đại: tiếp cận từ nhiều góc nhìn, xoáy sâu vào điểm thay vì bao
quát nhiều điểm. Đông thời, hạn chế sử dụng 1 số yếu tố NT không còn phù hợp,
giảm lượng từ ngữ, diễn đạt ngắn gọn, logic vừa vặn với kích thước mà trang báo
phân định.
- Phát hiện được vấn đề phản ánh là điều kiện cần nhưng chưa đủ để quy định giá
trị phóng sự. 1 tác phẩm giá trị phải thể hiện cái tầm của người viết trong khai thác
và xử lý thông tin.
- Chi tiết là những bộ phận nhỏ nhát của sự kiện, chi tiết nhỏ có thể là 1 hành vi, 1
lời nói, 1 cử chỉ của con người, 1 sự vật hay 1 trạng thái của hoàn cảnh diễn ra sự
kiện (Tạ Ngọc Tấn)
- Có 2 loại chi tiết: Chi tiết thông thường và Chi tiết đắt giá (được xem là tiêu
điểm, hội tụ đủ tư tưởng tác phẩm).
-Sử dụng lý thuyết bóc tách sự kiện để tuyển chọn chi tiết
- Những tư liệu thô có nhiệm vụ cấu trúc tác phẩm: thời gian, không gian, địa
điểm, diễn biến cơn đại dịch và hậu quả của cơn đại dịch... Chớp đc 1 số chi tiết
gây sốc, lột tả đc bản chất của sự kiện.
- Mỗi chi tiết đắt giá, độc đáo là 1 đồng tiền vàng. Bài phóng sự muốn có sức sống,
ám ảnh thì ít nhất phải có 1 đồng tiền vàng như vậy.
Nguyễn Thế Thịnh là người có kinh nghiệm trong việc vận dụng đồng tiền vàng.
“Thỉnh thoảng tôi lại đặt 1 đồng tiền vàng trên đường đi, tức là ném ra 1 chi tiết
hay sau 1 đoạn để dẫn dụ người đọc đi cùng mình đến hết bài viết” (Nguyễn Thế
Thịnh)
2. Kết cấu đa dạng, linh hoạt
- Kết cấu phi cốt truyện: kết cấu liên tưởng và kết cấu xâu chuỗi



VD: Tiên Lương kinh hoàng AIDS, Lãng quân Hội An, Vĩ tuyến 17: Ngày ấy- bây
giờ...
-Liên tưởng: thường sử dụng khi vấn đề phản ánh là những vấn đề, sự kiện tương
đối đơn giản. Ngày nay thường chọn xâu chuỗi: dễ dàng trong cách tiếp nhận.
- Kết cấu có cốt truyện: Đây là sự nỗ lực của ng viết trong việc vay mượn văn học
(tiểu thuyết). Từ thời 32-45 đã xuất hiện nhưng có sự khác biệt, chỉ tập trung tái
hiện 1 phần nổi bật trong cuộc đời nhân vật chứ không phải cả cuộc đời nhân vật
như 32-45 và có dung lượng ngắn.
Có 2 loại: +Cốt truyện truyền thống: hệ thống sự việc, chi tiết được tổ chức, sắp
xếp theo trình tự thời gian, mạch trần thuật trùng khít với mạch sự kiện. Cốt truyện
rõ ràng, rành mạch, có đầu có cuốingười đọc rất dễ hiểu, nắm bắt sự kiện.
+Cốt truyện nghệ thuật: có sự đảo lộn, xê dịch không gian theo trình tự
thời gian, trật tự nhân quả trước sau cũng hoán đổi.
- Mạch trần thuật khép nhưng mạch sự kiện mở để tạo ra những khoảng lặng, kết
mở.
- Giọng điệu sinh động, nhiều sắc thái.
Câu 7.Trình bày các cách thu thập tài liệu viết PS:
Thu thập tài liệu là giai đoạn hoạt động tích cực nhất ( thời gian,công sức nhiều)
a, Nghiên cứu tài liệu lưu trữ:
- Công việc đầu tiên: tìm hiểu vấn đề, sự kiện thông qua tài liệu lưu trữ.
- Hiệu quả của việc NCTLLT: cung cấp cho nhà báo nhiều loại kiến thức lịch sử,
địa lý, văn hóa , phong tục tập quán của mỗi vùng miền, những số liệu những
thông tin quan trọng liên quan đến sự việc mình sẽ phản ánh.Đây là hành trang
giúp nhà báo tự tin khi thâm nhập thực tế cũng như tham gia đánh giá con người ,
sự kiện, vấn đề mà NB trực tiếp chứng kiến.
- Khi sáng tác : tránh trùng lặp, tránh con đường người khác đã đi, hỗ trợ cho quá
trình phóng ( mở rộng ) thông tin giúp cho người đọc hiểu rõ tường tận , tiếp cận
được nhiều góc cạnh của đối tượng phản ánh.
b, Thâm nhập thực tế:

- Sự dấn thân, trải nghiệm để tường tận những chuyển biến của sự việc.


- Thâm nhập thực tế, đồng hành với sự kiện là yêu cầu bắt buộc của nhà báo.( Vì
nếu như tận dụng tối đa các năng khiếu cũng chưa chắc hiểu hết)
- Có 2 hình thức thâm nhập thực tế :
+ Nhập cuộc chính danh: diễn ra công khai, người viết không phải giả danh đóng
vai mà xuất hiện với tư cách một nhà báo ,công khai danh tinh, các hoạt động của
mình, công khai quan sát, ghi nhận diễn biến của vụ việc , tiếp xúc với các cơ quan
chức năng, các nhà khoa học; Tập trung quan sát , ghi nhận những chi tiết đặc
sắc,ghi lại cảm xúc của mình trước diễn biến của vụ việc.
+ Nhập vai:
“ Lấy thân mình ra mà trải nghiệm” ( BCVN)
“ Đổi nghề” (BCTG)
Nhà báo xuất hiện như những thám tử, bí mật hóa thân vào những kiểu người khác
nhau để săn thông tin và tìm ra những đầu mối vụ việc.
Có 2 mức độ thâm nhập
Thấp ( sd khi thâm nhập những vụ việc đơn giản việc tương đối đơn giản): Tôi đi
bán tôi – Huỳnh dũng nhân, Tôi đi khám bệnh – Nguyễn Quan vinh
Cao ( sd khi thâm nhập những vụ việc phức tạp , đối tượng cố tình che dấu; đậy là
hình thức thường sử dụng trong phóng sự và PSĐT)
c, Tài liệu thu thập được thông qua trao đổi, hỏi chuyện
-

-

Trong một trường hợp không có mặt tại hiện trường hoặc có mặt nhưng
không nắm bắt sự việc tường tận. Người viết sẽ nắm thông tin thông qua trao
đổi, hỏi chuyện:
+ Các cơ quan chức năng (công an, viện kiểm sát,…)

+ Các nhà khoa học, các chuyên gia nghiên cứu am hiểu, có kiến thức sâu
rộng về vấn đề phản ánh
+ Nhân chứng ( người trực tiếp chứng kiến và hiểu rõ vụ việc)
+ Nạn nhân ( người trong cuộc)
+ Đối tượng phạm pháp
Tiếp cận nhân vật là một giai đoạn gian nan, tuy nhiên nếu tiếp cận thành
công thì nó sẽ đạt hiệu quả cao cho tác phẩm phóng sự. Phóng viên phải
khéo léo, linh hoạt để nhân vật trao đổi 1 cách khách quan, chính xác.



×