Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

quản lí rủi ro thảm họa dựa vào cộng đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.7 KB, 17 trang )

NỘI DUNG
 I. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN

 II. QUẢN LÝ RỦI RO THẢM HỌA
( QLRRTH) DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

 III.TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN

 IV.KẾT LUẬN

Hình1. Bộ đội giúp dân be bờ chống
lụt.


 Hiểm họa ( hazard-H): 1 sự vật hiện tượng tự nhiên hoặc do con
người có nguy cơ gây ra thiệt hại về tính mạng, bị thương thiệt hại
về tài sản, gây gián đoạn kinh tế xã hội hoặc môi trường.
 Thảm họa ( Disaster-D): thảm họa là hiểm họa đã xảy ra làm ảnh
hưởng đến cộng động dân cư.
1. KHÁI NIỆM
LIÊN QUAN ĐẾN
THẢM HỌA

 Khả năng ( Capacity- C): là các nguồn lực, kỹ năng, kiến thức,
phương tiện và sức mạnh có sẵn hoặc tiềm năng trong các hộ gia
đình và cộng đồng giúp họ đối phó, giảm nhẹ và khắc phục thảm
họa.
 Tình trạng dễ bị tổn thương ( vulnerabillty V): là một loạt các điều
kiện tác động bất lợi đến khả năng chống chịu của một cá nhân,
gia đình..
 Rủi ro (Risk – R):


 Rủi ro là khả năng có thể gặp nguy hiểm hoặc chịu thiệt hại mất
mát khi xảy ra thảm họa.


Rủi ro trong thảm họa sẽ tăng lên nếu hiểm họa tác động đến một
cộng đồng dễ bị tổn thương có khả năng hạn chế

Thảm họa là sự hiện thực hóa của một rủi ro.
-Giảm nhẹ rủi ro trong thảm họa là giảm bớt những thiệt hại có thể xảy ra
do các hiểm họa cụ thể gây ra.
-Rủi ro trong thảm họa sẽ càng lớn khi hiểm họa tác động đến một cộng
đồng có nhiều yếu tố dễ bị tổn thương và hạn chế về khả năng chống chịu.
-Mục đích của việc giảm nhẹ rủi ro trong thảm họa là giảm nhẹ tác động
của hiểm họa, giảm bớt tình trạng dễ bị tổn thương và tăng cường khả
năng ứng phó của cộng đồng.



Công thức thể hiện mối quan hệ của R, H,V và C

R
 Trong đó: R (rủi ro)
H ( hiểm họa)
V (Tình trạng dễ bị tổn thương)
C ( khả năng)


 Cộng đồng:Cộng đồng được hiểu là nhóm người sống trong cùng một khu
vực địa lý cùng chịu một tình thế hiểm họa chung do vị trí cư trú của họ và
có thể có chung kinh nghiệm ứng phó với TH.


2.CÁC KHÁI
NIỆM VỀ
QLRRTH DỰA
VÀO CỘNG
ĐỒNG

 Đánh giá rủi ro thảm họa có sự tham gia của cộng đồng: Là một quá trình
nhờ đó tất cả các bên quan tâm thu thập và phân tích thông tin về các rủi ro
trong thảm họa, mục đích để lập các kế hoạch thích hợp và triển khai những
hoạt động cụ thể làm giảm nhẹ hậu quả thảm họa có thể sẽ tác động đến
cuộc sống của họ.
 Quản lí rủi ro thảm họa:Quá trình có hệ thống của việc sử dụng các quyết
định hành chính, tổ chức, kỹ năng vận hành và năng lực để thực thi chính
sách chiến lược và khả năng đối phó cuả xã hội và cộng đồng nhằm giảm
thiểu những tác động của các hiểm họa tự nhiên và những thảm họa.
 Quản lý rủi ro thảm họa dựa vào cộng đồng: Là một quá trình trong đó các
cộng đồng đang đối mặt với rủi ro tham dự tích cực vào việc nhận diện,
phân tích, xử lý, giám sát đánh giá các rủi ro thảm họa nhằm mục đích giảm
thiểu tình trạng dễ bị tổn thương và tăng cường khả năng của họ.


 II.1 MỤC ĐÍCH
 Giảm thiểu tình trạng dễ bị tổn thương ở cộng
đồng trong thiên tai, thảm họa.
 Nâng cao khả năng của cộng đồng
trong
việc lập kế hoạch, phương pháp ứng phó với
thảm họa, thiên tai.
 Nâng cao tinh thần đoàn kết, ý chí bảo vệ cộng

đồng từ đó giảm thiểu rủi ro ở mức thấp nhất.

 Phát huy hiệu quả một cách tốt nhất lực lượng tại
chỗ trong công tác ứng phó thảm họa.


II.2 NHỮNG ĐIỂM CỐT LÕI TRONG PHƯƠNG PHÁP QLRRTH DỰA CĐ
 Cộng đồng đóng vai trò trung tâm
trong QLRRTH

Trọng tâm trong QLRRTH là cộng đồng địa
phương, công tác và phương pháp địa người
dân chịu trách nhiệm từ việc khởi xướng và
duy trì sự phát triển, tùy thuộc vào hoàn cảnh.

 Giảm thiểu rủi ro thảm họa là mục
đích

Chiến lược chủ yếu là tăng cường khả năng và
nguồn lực đồng thời để giảm thiểu tổn thương
trong cộng đồng khi xảy ra thiên tai.

 Cộng đồng là nguồn lực chủ yếu và
quan trọng trong quản lý rủi ro thảm
họa

Cộng đồng là người hành động chính cũng như
sẽ là người có ích trước tiên của quá trình
QLRRTH.



 Áp dụng các phương pháp tiếp cận đa
nghành đa lĩnh vực

Phương pháp QLRRTH dựa vào CĐ là tập hợp
rất nhiều ngành nhiều bên liên quan, kể cả
cấp quốc gia để mở rộng cơ sở nguồn lực cho
viêc quản lý rủi ro thảm họa

 QLRRTH dựa vào CĐ xem như một khung
triển khai hoạt động năng động và liên tục
phát triển.

Các bài học kinh nghiệm từ thực tiễn tiếp tục
xây dựng nên lý thuyết của QLRRTH dựa vào
CĐ. Các cộng đồng học hỏi và chia sẻ kinh
nghiệm, phương pháp và công cụ, làm phong
phú thêm nhưng cách ứng phó cũng như
thực hiện

 QLRRTH dựa vào CĐ công nhận những
người khác nhau có nhận thức khác nhau
về rủi ro nhưng cùng chung một mục
đích

cụ thể là mọi giới có thể hiểu biết và kinh
nghiệm khác nhau trong ứng phó với rủi ro,
cũng có thể có nhận thức khác nhau về cách
làm nhẹ rủi ro.



Sự tham gia của cộng đồng là cần
thiết, không ai có thể hiểu hoàn cảnh
địa phương bằng chính các thành viên
của địa phương đó

Những thành viên khác nhau trong
cộng đồng sẽ có những tình trạng tổn
thương, cũng như các khả năng ứng
phó khác nhau trong thiên tai

Tùy thuộc vao điều kiện tự nhiên và điều kiên
kinh tế xã hội ở địa phương cộng đồng nơi đây
sẽ có những biện pháp tối ưu nhất.

Các cá nhân, gia đình, hay những cộng đồng có
những tình trạng dễ bị tổn thương và khả năng
khác nhau, sự khác nhau này có thể là tuổi, giới,
tầng lớp xã hội, nghề nghiệp sinh kế, sắc tộc,
ngôn ngữ, tôn giáo và hoàn cảnh tự nhiên.


 Thông tin thu được sẽ đầy đủ và chính xác hơn nhờ vào những ý
kiến và phản ánh thực tế của cộng đồng dân cư.
 Quá trình tham gia sẽ giúp cho cộng đồng nâng cao được khả
năng tự vệ.
 Các chương trình ứng phó sẽ hiệu quả hơn khi có sự tham gia
của cộng đồng.
 Giúp các chuyên gia bên ngoài hiểu rõ hơn về vùng nghiên cứu.
 Phân chia ngân sách chính xác hơn và đúng đối tượng cần giúp

đỡ
 Đảm bảo cuộc sống cho người dân địa phương được ổn định sau
thiên tai.

Tầm quan
trọng của cộng
đồng


II.4 YÊU CẦU VÀ NHỮNG KẾT QUẢ MONG ĐỢI CỦA PHƯƠNG PHÁP
QLRRTH TRONG CĐ
A. YÊU CẦU
Mỗi người dân trong cộng đồng phải biết đoàn kết
trong ứng phó với thảm họa thiên tai
Phải xác định được nguyên nhân của thảm họa để
từ đó có phương pháp hiệu quả nhất.

Cần có sự vào cuộc của chính quyền chuyên gia.
Kết hợp những chương trình giảm thiểu rủi ro vào
công động.


B.KẾT QUẢ MONG ĐỢI

Tăng cường được sự tham gia của lực lượng trong
cộng đồng.
Nâng cao nhận thức về thảm họa, thiên tai, cùng
lối sống với tinh thần sẵn sàng ứng phó khi có
thảm họa sảy ra.
Xác định được những yếu tố dẫn tới tình trạng dễ

bị tổn thương và tự đưa ra những hướng giải
quyết khi chưa có sự can thiệp của chính quyền.
Thu hút được sự chú ý, giúp đỡ hỗ trợ từ các tổ
chức bên ngoài đến cộng đồng.
Giảm được tối thiểu thiệt hại.
Hình10. Nhà tầng tránh lụt cho người và gia súc.


III. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN ( sưu tầm)
8. phối hợp CĐ và các tổ chức để giải quyết các
nguyên nhân của TTDBTT
7. Thành lập nhóm UPTH tại CĐ

Cộng đồng có khả năng
thích nghi cao hơn

6. lập kế hoạch thực hiện
5. Xác định các biện pháp giảm nhẹ rủi ro
trưuóc mắt và lâu dài.
4. Xác định những rủi ro cần ưu tiên giải quyết.
3. thực hiện đánh giá rủi ro với sự tham gia của
CĐ , chuyên gia và chính quyền
2. Định hướng ban đầu về QLRRTH
1.Tăng cường mối quan hệ giữa các tổ chức với
lãnh đạo CĐ

Cộng đồng dễ bị tổn thương, khả
năng ứng phó yếu



LIÊN HỆ VIỆT NAM.
1. MÔ HÌNH QLRRTH TRONG CỘNG ĐỒNG TRONG LŨ LỤT.

 Lực lượng tại chỗ,
các đội CĐ UPTH

 Đưa ra các giải pháp, tiếp
cận các đối tượng dễ bị tổn
thương, đồng thời liên lạc
với chính quyền để được hỗ
trợ.

 Sau khi nước rút, tích cực
khắc phục hậu quả, như đắp
lại đường, nối lại giao thông,
khắc phục các hậu qả môi
trường,....

 Sơ tán người dân đến
vùng an toàn (ưu tiên
tính mạng con người)

 Với những vùng cô lập,
tiếp cận cung cấp thức ăn
nước uống, chờ hỗ trợ từ
lực lượng cứu hộ


III.2 Các bên liên quan trong QLRRTH dựa
vào CĐ

Cơ quan chính quyền

Những nhóm
khác

TỔ CHỨC

CÁ NHÂN

LÃNH ĐẠO


Khu vực tư nhân

CỘNG ĐỒNG

NGƯỜI LAO
ĐỘNG

tổ chức phi
chính phủ

CÁC BÊN LIÊN
QUAN

Liên Hiệp Quốc

Hình16 sơ đồ các bên liên quan trong QLRRTH dựa vào CĐ( sưu



III. 3 một sô vấn đề còn tồn tại và hướng giải quyết.
TỒN TẠI
 Thông tin từ cộng đồng chưa chính xác. Dẫn
đến các chính sách chưa được sát với các
đối tượng cần hỗ trợ

Giải pháp
Thông tin từ các đôi QLRRTH phải chính
xác thông qua việc phải theo sát tình
hình.

 Lực lượng tại chỗ hoạt động chưa hiểu quả
do thiếu kiến thưc cũng như kĩ năng làm
việc nhóm vì cộng đồng.

Thường xuyên tổ chức các chương trình
tập huấn trong cộng động, tổ chức các
hội thi để học hỏi trao đổi kinh nghiêm.

 Cán bộ địa phương, các tổ chức chưa theo
sát được tình hình thảm họa ở cộng đồng

Nâng cao tinh thần trách nhiệm trong đội
ngũ cán bộ của chính quyền.

 Thiếu trang thiết bị và phương tiện

Thu hút được chú ý của quốc tế, đầu tư
ngân sách phục vụ yêu cầu trang thiết bị
và phương tiện



IV. KẾT LUẬN
 Để giảm thiểu mức thấp nhất thiệt hại do thảm họa cũng như thiên tai chúng ta cần phải có
những sự chuẩn bị về mặt con người. QLRRTH ở CĐ đây là một hình thức quản lý rất hiệu quả.
Bởi ở đây lực lượng nòng cốt chủ yếu là người dân ở cộng đồng, chính họ mới là người hiểu
quê hương mình nhất ( thiếu gì, cần gì). Công tác quản lý này nên được chú trọng phát triển
hơn nữa.
 Bên cạnh đó, chúng em rất mong muốn nhà nước và chính quyền quan tâmhơn nữa đến đời
sống của người dân, nhất là ở những khu vực thường xuyên phải gánh chịu các hậu quả thiên
tai, để cuộc sống của họ được đảm bảo hơn sau thiên tai bởi cũng đã có rất nhiều trường hợp
các cán bộ chính quyền đầu cơ ngân sách hỗ trợ của nhà nước sau thiên tai. Tai biến thiên
nhiên là vấn đề toàn cầu, nó đang thách thức cuộc sống của chúng ta. Do đó, công tác phòng
ngừa, giảm nhẹ rủi ro thiên tai, bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên và chính cuộc sống
của chúng ta, là trách nhiệm không của riêng ai mà là của cả cộng đồng. Để nâng cao chất
lượng cuộc sống, giảm nhẹ những thiệt hại về người và của, thúc đẩy sự phát triển xã hội.



×