Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY MÔN ÂM NHẠC VI TÍNH DUY PHƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.8 KB, 5 trang )

Tài liệu tập huấn các dạng bài dạy trong chương trình tiểu học 2009

Phòng GDĐT Vĩnh Linh.

Chương trình hội thảo phương pháp giảng dạy
phân môn âm nhạc tiểu học
Năm học 2009 - 2010.
----------------------

Thành phần tham dự:
1. Ông Lê Thanh Hải phó trưởng phòng GDĐT Vĩnh Linh.
2. Ông Nguyễn Việt Hà chuyên viên tiểu học, phòng GDĐT vĩnh Linh.
3. Các giáo viên chuyên biệt phân môn âm nhạc của các trường trực thuộc phòng.
Mục đích:

.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................

A. Định dạng các dạng bài dạy:
I. Các dạng bài khối 1, 2, 3.
1. Dạy học hát bài mới kết hợp gõ đệm theo các hình thức.
2. Ôn bài hát kết hợp múa phụ họa theo bài hát hoặc trò chơi.
3. Ôn sau 2 hoặc 3 bài hát kết hợp trình diễn theo các hình thức.
4. Ôn bài hát, âm nhạc thường thức, nghe nhạc hoặc kể chuyện âm nhạc.
5. Ôn tập cũng cố và đánh giá chất lượng học sinh.
II. Các dạng bài khối 4, 5.
1. Dạy học hát bài mới kết hợp gõ đệm theo các hình thức.
2. Ôn bài hát tập đọc nhạc.
3. Ôn sau 2 hoặc 3 bài hát, trình diễn theo các hình thức.
4. Ôn bài hát - âm nhạc thường thức, kể chuyện âm nhạc hoặc nghe nhạc.


5. Ôn tập cũng cố và đánh giá chất lượng học sinh.

Người thực hiện: nguyễn Ánh Sáng - GV trường tiểu học Kim Đồng - Vĩnh Linh.


Tài liệu tập huấn các dạng bài dạy trong chương trình tiểu học 2009

B. Phương pháp dạy các dạng bài trong chương trình.
I. Phương pháp dạy học hát các lớp 1, 2, 3.
1. Phần chuẩn bị:
- Hát thuộc chính xác bài hát và đệm đàn cho bài hát cần dạy.
- Tranh minh họa cho bài hát.
- Các thiết bị hổ trợ cho việc giảng dạy ( máy chiếu, máy caste nếu cần).
2. Phần lên lớp: ( Từ 35 đến 40 phút )
- Ổn định tổ chức, kiểm tra bài củ. ( 3- 5 phút ).
- giới thiệu vào bài ( bằng truyền khẩu, kết hợp tranh minh họa nếu có). (1-2 phút)
- Khởi động giọng.
- Dạy bài hát : ( từ 15 - 17 phút )
+ Hát mẩu.
+ Giới thiệu tính chất, nhịp điệu và cấu trúc bài hát (Không dùng cho lớp 1 ).
+ Tập đọc lời ca:
(Riêng khối lớp 1 chúng ta bỏ qua phần này).
- Giới thiệu cấu trúc bài ( có mấy câu, bao nhiêu tiết nhịp)
- Tập đọc theo lối móc xích ( trong quá trình tập giáo viên có thể
kiểm tra điển hình theo các hình thức ).
- Ghép đoạn và ghép toàn bài( kiểm tra theo nhóm, tổ).
+ Dạy hát từng câu theo lối móc xích:
- Tập hát từng câu: (kiểm tra điển hình).
* Giáo viên hát mẩu.
* đánh giai điệu câu nhạc cho học sinh nhẩm lời ca.

* HS hát to theo giai điệu đàn.
- T kiểm tra điển hình, sữa sai và hướng dẩn cách lấy hơi.
- Ghép sau 2 câu hát.
+ Ghép đoạn và ghép toàn bài ( kiểm tra theo nhóm, tổ ).
+ Ôn luyện, Kiểm tra sữa sai với các hình thức tập thể, nhóm hoặc cá nhân.
- Dạy kết hợp gõ đệm: ( Từ 10 đến 12 phút )
+ Hướng dẩn cách gõ đệm theo hình thức Nhịp, phách hay tiết tấu lời ca.
+ Ôn luyện và kiểm tra theo các hình thức nhóm tổ.
+ tổ chức các hoạt động trò chơi luyện tập ( theo nội dung từng bài )
- Cũng cố và dặn dò.
+ Giới thiệu nội dung và ý nghĩa giáo dục của bài hát.
+ Tổng kết tiết học.

----------------------

Người thực hiện: nguyễn Ánh Sáng - GV trường tiểu học Kim Đồng - Vĩnh Linh.


Tài liệu tập huấn các dạng bài dạy trong chương trình tiểu học 2009
II. Phương pháp dạy hát các lớp 4, 5.
Nhìn chung tiến trình dạy học hát các lớp khối 4, 5 tương tự khối 1, 2, 3. Tuy nhiên,
với mức độ nhận thức cao hơn nên giáo viên có thể áp dụng một số phương pháp
đơn giản hơn, nhằm phù hợp với khã năng nhận biết của học sinh.
1. Phần chuẩn bị.
- Hát chính xác giai điệu và lời ca của bài hát, tìm hiểu xuất xứ cũng như tính chất
của bài hát.
- Nhạc cụ cần dùng. ( Đàn organ hoặc kèn )
- Tranh minh họa cho bài hát.
- Đồ dùng, các loại nhạc cụ gõ của HS.
2. Phần lên lớp. ( Từ 35 đến 40 phút )

- Ổn định tổ chức. ( có thể tổ chức trò chơi ổn định )
- Kiểm tra bài củ.
- Khỡi động giọng.
- Dạy hát: ( từ 15 - 17 phút )
+ giới thiệu vào bài ( Thuyết trình kết hợp với tranh minh họa nếu có ).
+ Hát mẩu bài hát, giới thiệu tính chất sắc thái của bài hát. ( chưa nên cho
HS nghe băng mẩu trông phần này, bỡi có thể sẽ tạo cho các em sự mặc cảm về
giọng hát )
+ tập đọc lời ca:
- Giáo viên treo bảng phụ chép sẵn lời ca.
- Giới thiệu bài hát, tác giả ( thuộc làn điệu dân ca nếu là bài hát dân ca).
- Giới thiệu cấu trúc bài hát, phân câu.
- Tập đọc lời ca theo tiết tấu:
* T Đọc mẩu và hướng dẫn học sinh đọc theo lối mọc xích.
* Kiểm tra điển hình theo cá nhân hoặc nhóm tổ.
+ Tập hát:
- T Hát mẩu lần 2, giới thiệu nhịp điệu của bài hát.
- Tập hát từng câu theo lối móc xích.
- H hát theo giai điệu đàn : ( T chú ý sữa sại trực tiếp cho HS )
lần 1 nghe hát mẩu.
lần 2 nhẩm theo giai điệu đàn.
lần 3 hát theo giai điệu.
- Ghép sau 2 câu: ( Kiểm tra điển hình ).
- Ghép đoạn và ghép toàn bài. ( GV sử dụng phương pháp kiểm tra theo
nhóm, tổ ).
- Luyện tập theo các hình thức ( có thể tổ chức luyện tập cách hát đối đáp, hát
nối tiếp...theo nền nhạc đệm).
- Dạy kết hợp gõ đệm: ( Từ 10 đến 12 phút )
+ Hướng dẩn cách gõ đệm theo hình thức Nhịp, phách hay tiết tấu lời ca.
Người thực hiện: nguyễn Ánh Sáng - GV trường tiểu học Kim Đồng - Vĩnh Linh.



Tài liệu tập huấn các dạng bài dạy trong chương trình tiểu học 2009
( Đối vời đối tượng lớp 4, 5 giáo viên đưa ra yêu cầu và có thể để cho HS tự gõ,
nếu sai giáo viên mới sữa sai và hướng dẩn )
+ Ôn luyện và kiểm tra theo các hình thức nhóm tổ.
+ tổ chức các hoạt động trò chơi luyện tập ( theo nội dung từng bài ).
+ vận động theo nhạc, hát bài hát trên nền nhạc đệm.
- Cũng cố và dặn dò:
+ Cho H nghe lại bài hát với băng mẩu, giới thiệu nội dung và ý nghĩa giáo
dục của bài hát.
+ Tổng kết tiết học.

---------------------III. Phương pháp dạy nội dung ôn bài hát, tập đọc nhạc.
1. Phần chuẩn bị:
- Nhạc cụ cần dùng.
- Bảng kẻ phụ chép sẵn bài tập đọc nhạc.
- Tranh minh họa nếu có.
- Tìm hiểu một số động tác múa theo vùng miền của bài hát.
2. Phần lên lớp:
- Ổn định tổ chức. ( có thể tổ chức trò chơi ổn định )
- Kiểm tra bài củ ( Phần này giáo viên có thể kết hợp trong bài học ).
- Khỡi động giọng.
- Ôn bài hát: ( 15 phút )
+ Hát tập thể trên nền nhạc đệm.
+ Giáo viên kiểm tra điển hình và sữa sai cho H. ( có thể giới thiệu lại tính chất
sắc thái của bài hát và nên cho H nhận sét lẫn nhau).
+ Luyện tập hát tập thể kết hợp với các hình thức gõ đệm ( Trong phần này giáo
viên nên chọn các hình thức luyện tập vui tạo không khí cho lớp học ).
+ Cho H giới thiệu các động tác múa phụ họa cho bài hát ( nếu có).

+ Hướng dẫn cho H múa phụ họa theo bài hát:
 Luyện tập.
 Thi Đua .
 Trình diễn theo các hình thức cá nhân hoặc nhóm tổ. ( trong phần
này giáo viên có thể tổ chức thi đua tạo không khí ).
- Tập đọc nhạc. ( Từ 15 - 17 phút ).
+ Giới thiệu bài tập đọc nhạc.
+ Giáo viên đọc mẩu, giới thiệu cấu trúc bài tập.
+ HS nhận biết tên nốt
( giáo viên điền tên nốt lên giòng nhạc ).
+ Luyện tập nói tên nốt ( Kiểm tra điển hình ).
+ HS nhận biết hình nốt ( Ghi lại hình nốt lên bảng ).
+ Luyện tập gõ tiết tấu.
+ Hướng dẫn tập đọc từng câu theo giai điệu đàn.
Người thực hiện: nguyễn Ánh Sáng - GV trường tiểu học Kim Đồng - Vĩnh Linh.


Tài liệu tập huấn các dạng bài dạy trong chương trình tiểu học 2009
+ Ghép cả bài. ( kiểm tra và sữa sai ).
+ Ghép lời ca.
+ Kiểm tra và đánh giá kết quả.
- Cũng cố và dặn dò:

---------------------IV. Phương pháp dạy nội dung ôn tập sau 2, 3 bài hát.
1. Phần chuẩn bị:
- Nhạc cụ cần dùng.
- Tranh minh họa ( nếu có ).
- Các đồ dùng dạy học cần thiết cho tiết dạy.

Người thực hiện: nguyễn Ánh Sáng - GV trường tiểu học Kim Đồng - Vĩnh Linh.




×