Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Báo cáo thực tập công nhân tại nhà máy xử lý nước thải đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.93 MB, 51 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA HÓA

BÁO CÁO
THỰC TẬP CÔNG NHÂN

Đà Nẵng, 5/2017


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
……………………..

GIẤY XÁC NHẬN
Kính gởi:

- BGH Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng
- Ban Chủ nhiệm Khoa Hóa
- Bộ môn Công nghệ Sinh học

Tôi tên là

: ...............................................................................................

Chức vụ

: ...............................................................................................

Thuộc công ty ( nhà máy, xí nghiệp, viện) : .................................................
Nay xác nhận sinh viên: ................................................................................


Đã thực tập tại đơn vị chúng tôi từ ngày … tháng … năm 2017 đến ngày …
tháng … năm 2017.
Dưới đây là nhận xét của đơn vị chúng tôi trong thời gian sinh viên thực tập:
1. Ý thức kỹ luật:

3. Tinh thần lao động:

-

Tốt

-

-

Trung bình

- Trung bình

-

Yếu

- Yếu

2. Kỹ năng làm việc:

Tốt

4. Khả năng hòa đồng:


-

Tốt

- Tốt

-

Trung bình

- Trung bình

-

Yếu

- Yếu

5. Điểm đánh giá: …/10
6. Nhận xét khác về điểm mạnh (nếu có):
…………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………...
.…………………………………………………………………………………………..
.........................................................................................................................................
7. Đề xuất của đơn vị tới Bộ môn CNSH về việc triển khai thực tập (nếu
có):


……………………………………………………………………………………....…...

.…………………………………………………………………………………………..
.………..............................................................................................................................
…………., ngày…, tháng…,năm …...
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
( Ký xác nhận)


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
I. Nhận xét về tinh thần và thái độ làm việc của sinh viên:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
II. Kết quả:
1. Về hình thức, cấu trúc, bố cục của báo cáo
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
2. Về nội dung cơ bản và kết quả đạt được
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
3. Các vấn đề cần bổ sung, chỉnh sửa
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................


III. Đánh giá:
1.Điểm hướng dẫn:
……………………………………………………………………...................
2. Đề nghị:
Được bảo vệ thực tập:;Bổ sung thêm để bảo vệ:;Không được bảo vệ : 
..................., ngày......., tháng ......., năm .........
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
(Ký xác nhận)


Báo cáo Thực tập Công Nhân

GVHD: TS. Lê Lý Thùy Trâm - TS. Nguyễn Hoàng Minh

MỤC LỤC

MỤC LỤC ..............................................................................................................i
DANH MỤC BẢNG .............................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ẢNH ...................................................................................vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT............................................................................ viii
LỜI MỞ ĐẦU .......................................................................................................1
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THOÁT NƯỚC VÀ XỬ LÝ
NƯỚC THẢI ĐÀ NẴNG VÀ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI HÒA CƯỜNG ...............3
1.1. Giới thiệu về công ty .................................................................................................3
1.1.1. Căn cứ pháp lý thành lập đơn vị .................................................................... 3
1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ Công ty ................................................................... 3
1.2. Giới thiệu trạm xử lý nước thải Hòa Cường ............................................................4
1.2.1. Giới thiệu ....................................................................................................... 4
1.2.2. Vị trí .............................................................................................................. 5
1.2.3. Chức năng, nhiệm vụ của Trạm Xử lý nước thải Hòa Cường ...................... 5
1.2.4. Cơ cấu tổ chức nhân sự ................................................................................. 6
1.2.5. Công tác quản lý, vận hành ........................................................................... 6
CHƯƠNG 2. HỆ THỐNG THU GOM VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA TRẠM
HÒA CƯỜNG .................................................................................................................8
2.1. Hệ thống thu gom .....................................................................................................8
2.1.1. Sơ đồ thu gom ............................................................................................... 8
2.1.2. Thuyết minh sơ đồ thu gom nước thải .......................................................... 8
2.1.3. Các hạng mục trong hệ thống thu gom ......................................................... 9
2.1.3.1. Cơ cấu tách dòng (CCTD) ...................................................................... 9
2.1.3.2. Giếng thăm ............................................................................................. 9
2.1.3.3. Tuyến ống thu gom tự chảy (GID),tuyến ống nâng chính (RM) ......... 10
2.1.3.4. Các Trạm bơm nước thải (SPS) ........................................................... 10
2.1.4. Trạm xử lý nước thải ................................................................................... 12
2.1.5. Nguồn tiếp nhận .......................................................................................... 12
Trang i



Báo cáo Thực tập Công Nhân

GVHD: TS. Lê Lý Thùy Trâm - TS. Nguyễn Hoàng Minh

2.2. Hệ thống xử lý nước thải ........................................................................................12
2.2.1. Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước thải ............................................. 12
2.2.2. Thuyết minh dây chuyền công nghệ ........................................................... 13
2.2.3. Các công trình trong hệ thống xử lý ........................................................... 13
2.2.3.1. Hố dẫn nước vào (Ngăn tiếp nhận) ...................................................... 14
2.2.3.2. Kênh lắng cát ........................................................................................ 14
2.2.3.3. Song chắn rác ....................................................................................... 15
2.2.3.4. Kênh phân phối nước ........................................................................... 16
2.3. Các hồ kị khí ...........................................................................................................16
2.3.1. Cấu tạo hồ kị khí ......................................................................................... 16
2.3.2. Nguyên lý hoạt động của hồ kị khí ............................................................. 18
2.3.3. Cấu tạo lớp đáy ............................................................................................ 19
2.3.4. Tấm màn nổi HDPE .................................................................................... 20
2.3.5. Ống dẫn ra và hố dẫn ra............................................................................... 20
2.4. Nguồn tiếp nhận: ....................................................................................................21
2.5. Các sự cố thường gặp và biện pháp xử lý ..............................................................22
2.5.1. Các CTCD không thông, nước thải không chảy được ................................ 22
2.5.2. Các ống bị hư hỏng ..................................................................................... 22
2.5.3. Bơm bị hỏng và cần sửa chữa ..................................................................... 22
2.6. Chế phẩm sinh học và hóa chất sử dụng tại Trạm XLNT Hòa Cường ..................22
2.6.1. Chế phẩm sinh học Gem-K ......................................................................... 22
2.6.1.1. Thành phần chính ................................................................................. 23
2.6.1.2. Công dụng ............................................................................................ 23
2.6.1.3. Cách dùng ............................................................................................. 23

2.6.2. Chế phẩm sinh học L2100CHV .................................................................. 24
2.6.2.1. Thành phần ........................................................................................... 24
2.6.2.2. Công dụng ............................................................................................ 24
2.6.2.3. Cách dùng ............................................................................................. 24
2.6.2.4. Nguyên lý hoạt động ............................................................................ 24
2.6.3. Vôi bột CaCO3............................................................................................. 25
2.6.3.1. Công dụng ............................................................................................ 25
Trang ii


Báo cáo Thực tập Công Nhân

GVHD: TS. Lê Lý Thùy Trâm - TS. Nguyễn Hoàng Minh

2.6.3.2. Cách dùng ............................................................................................. 25
2.6.4. Chế phẩm LTH-88....................................................................................... 26
2.6.4.1. Công dụng ............................................................................................ 26
2.6.4.2. Cách sử dụng ........................................................................................ 26
CHƯƠNG 3.

NHỮNG CÔNG VIỆC ĐƯỢC THAM GIA TRONG QUÁ

TRÌNH THỰC TẬP ......................................................................................................27
3.1. Các công việc chính đã thực hiện...........................................................................27
3.1.1. Tham quan hệ thống xử lý nước thải tại Trạm ............................................ 27
3.1.2. Tham quan các trạm bơm ............................................................................ 27
3.1.3. Đi thực tế tuyến thu gom ............................................................................. 28
3.1.4. Hỗ trợ vệ sinh cơ cấu tách dòng .................................................................. 28
3.1.5. Đi tham quan các hồ điều tiết ...................................................................... 29
3.1.6. Hỗ trợ cắt cỏ ở hồ điều tiết .......................................................................... 29

3.2. Các hoạt động thực tập khác ..................................................................................30
3.2.1.Xử lý ô nhiễm ở kênh Khuê Trung .............................................................. 30
3.2.2. Duy trì bè hồ Đò Xu và kênh Khuê Trung .................................................. 32
3.2.3. Phun chế phẩm sinh học tại các cơ cấu tách dòng ...................................... 33
CHƯƠNG 4: AN TOÀN LAO ĐỘNG ..............................................................34
4.1. An toàn lao động đối với người đi vào các giếng thăm và tuyến ống nước thải....34
4.2. Không hút thuốc tại các trạm xử lý nước thải ........................................................34
4.3. Việc đi lại trên các tấm màng nổi phải được giám sát ...........................................34
4.4. Lối vào các công trình xử lý ...................................................................................34
4.5. Độ an toàn của hệ thống lót hồ tại TXLNT khi hạ thấp các mực nước: ................34
CHƯƠNG 5: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ ...........................................................36
5.1. Nhận xét về hệ thống thu gom nước thải ................................................................36
5.1.1. Ưu điểm ....................................................................................................... 36
5.1.2. Nhược điểm ................................................................................................. 36
5.2. Nhận xét về hệ thống xử lý nước thải .....................................................................36
5.2.1. Ưu điểm ....................................................................................................... 36
5.2.2. Nhược điểm ................................................................................................. 36
Trang iii


Báo cáo Thực tập Công Nhân

GVHD: TS. Lê Lý Thùy Trâm - TS. Nguyễn Hoàng Minh

5.3. Đề xuất ....................................................................................................................36
5.4. Nhận xét về quá trình thực tập ...............................................................................36
KẾT LUẬN .........................................................................................................38

Trang iv



Báo cáo Thực tập Công Nhân

GVHD: TS. Lê Lý Thùy Trâm - TS. Nguyễn Hoàng Minh

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Các trạm bơm đưa nước về TXLNT Hòa Cường. .............................11
Bảng 2.2: Kích thước và lưu lượng nước tại TXLNT Hòa Cường. ...................17
Bảng 2.3: Kết quả trung bình các chỉ tiêu trong nước thải sinh hoạt ( năm
2016). .............................................................................................................................19

Trang v


Báo cáo Thực tập Công Nhân

GVHD: TS. Lê Lý Thùy Trâm - TS. Nguyễn Hoàng Minh

DANH MỤC HÌNH ẢNH
...............................................................................................................................4
Hình 1.2: Trạm XLNT Hòa Cường.......................................................................5
Hình 1.3: Vị trí địa lý của Trạm XLNT Hòa Cường. ...........................................5
Hình 1.4: Cơ cấu tổ chức nhân sự của Trạm XLNT Hòa Cường. ........................6
Hình 2.1: Sơ đồ thu gom nước thải. ......................................................................8
Hình 2.2: Cơ cấu tách dòng...................................................................................9
Hình 2.3: Giếng thăm. ...........................................................................................9
Hình 2.4: Giếng thăm ..........................................................................................10
Hình 2.5: Trạm bơm SPS HC5 ...........................................................................12
Hình 2.6: Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước thải. ....................................13
Hình 2.7: Ngăn tiếp nhận. ..................................................................................14

Hình 2.8: Kênh lắng cát. ....................................................................................15
Hình 2.9: Song chắn rác. .....................................................................................15
Hình 2.10: Ống dẫn nước vào bể kị khí .............................................................16
Hình 2.11: Mặt cắt hồ kị khí ...............................................................................17
Hình 2.12: Đường đi của nước trong hồ. ............................................................18
Hình 2.13: Tấm màn nổi HDPE ..........................................................................20
Hình 2.14: Vị trí lấy mẫu đầu ra từ hồ. ...............................................................20
Hình 2.15: Hố ga tổng. ........................................................................................21
Hình 2.16: Nguồn tiếp nhận nước thải. ..............................................................21
Hình 2.17: Chế phẩm sinh học GEM-K..............................................................22
Hình 2.18: Các thùng đựng Gem-K ở Trạm XLNT Hòa Cường. .......................23
Hình 2.19: Chế phẩm sinh học L2100CHV ........................................................24
Hình 2.20: Vôi bột ..............................................................................................25
Hình 2.21: Chế phẩm Sinh học LTH-88. ............................................................26
Hình 3.1: Hệ thống XLNT Hòa Cường. .............................................................27
Hình 3.2: Trạm bơm SPS 15. ..............................................................................27
Hình 3.3: Kiểm tra cơ cấu tách dòng và vệ sinh giếng thăm. ............................28
Hình 3.4: Công nhân đang vệ sinh cơ cấu tách dòng. ........................................28
Hình 3.5: Bè thủy sinh hồ Đò Xu........................................................................29
Trang vi


Báo cáo Thực tập Công Nhân

GVHD: TS. Lê Lý Thùy Trâm - TS. Nguyễn Hoàng Minh

Hình 3.6: Công nhân đang cắt cỏ hồ Đò Xu. ......................................................29
Hình 3.7: Công nhân đang vớt rác hồ Phước Tần...............................................30
Hình 3.8: Vận hành hệ thống phun khử mùi ở kênh Khuê Trung. .....................30
Hình 3.9: Đổ chế phẩm Gem-K vào hệ thống phun sương.................................31

Hình 3.10: Rải chế phẩm sinh học LTH-88 trên mặt hồ. ....................................31
Hình 3.11: Duy trì bè kênh Khuê Trung. ............................................................32
Hình 3.12: Vớt bèo hồ Đò Xu. ............................................................................32
Hình 3.11: Nhân viên đang phun chế phẩm sinh học L2100CHV. ....................33

Trang vii


Báo cáo Thực tập Công Nhân

GVHD: TS. Lê Lý Thùy Trâm - TS. Nguyễn Hoàng Minh

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
UBND

: Ủy ban Nhân dân

TN&MT

: Tài nguyên và Môi trường

XLNT

: Xử lý nước thải

TXLNT

: Trạm Xử lý nước thải.

TXL


: Trạm xử lý

ĐHBK

: Đại Học Bách Khoa.

TN

: Thoát nước

CCTD

: Cơ cấu tách dòng.

SPS

: Trạm bơm nước thải

HC

: Hòa Cường

GID

: Tuyến cống Thu gom Tự chảy

RM

: Ống nâng chính.


GCL

: Lớp sét lót địa tổng hợp

NTN

: Nguồn tiếp nhận

Trang viii


Báo cáo Thực tập Công Nhân

GVHD: TS. Lê Lý Thùy Trâm - TS. Nguyễn Hoàng Minh

LỜI MỞ ĐẦU
Thành phố Đà Nẵng đang ngày càng phát triển cả về kinh tế- xã hội lẫn dân số.
Điều đó đã gây áp lực không nhỏ lên môi trường nói chung và vấn đề nước thải nói
riêng. Ngày trước, khi Thành phố chưa xây dựng các công trình xử lí thì nước thải sẽ
xả trực tiếp ra sông ngòi gây ô nhiễm môi trường nước, làm mất mỹ quan đô thị và
quan trọng nhất là ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của người dân. Chính vì vậy, Thành
phố Đà Nẵng đã cho xây dựng các công trình thoát nước và xử lí nước thải nhằm gải
quyết vấn đề trên.
Cùng với sự phát triển của xã hội thì yêu cầu đối với các sinh viên sắp rời giảng
đường đại học bước vào đời càng cao hơn. Đặc biệt là kĩ năng thực hành, vận dụng
vào thực tế.
Nhận biết điều đó và cùng với sứ mạng đào tạo các kỹ sư chất lượng cao cho đất
nước, trường Đại học Bách Khoa-Đại học Đà Nẵng nói chung và Khoa Hóa nói riêng
luôn mong muốn các sinh viên của mình được đi thực tế nhiều hơn, hiểu biết thực tiễn

nhiều hơn. Và may mắn là thầy cô bộ môn Khoa Hóa-Ngành Công Nghệ Sinh Học đã
cho chúng em đi thực tập tại Trạm Xử lý nước thải Hòa Cường thuộc Công ty thoát
nước và Xử lý nước thải Đà Nẵng.
Sau 4 tuần thực tập, cùng với sự chỉ dẫn nhiệt tình từ các anh chị ở Trạm XLNT
Hòa Cường, và sự giúp đỡ từ TS. Lê Lý Thùy Trâm và TS. Nguyễn Hoàng Minh mà
bài báo cáo của em đã hoàn thành. Trong quá trình hoàn thành bài báo cáo thực tập,
còn nhiều điều thiếu sót. Kính mong các thầy cô, cán bộ hướng dẫn chỉ bảo thêm để
chúng em hoàn thành bài báo cáo.

Trang 1


Báo cáo Thực tập Công Nhân

GVHD: TS. Lê Lý Thùy Trâm - TS. Nguyễn Hoàng Minh

LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Công ty thoát nước và Xử lý nước thải
Đà Nẵng đã đồng ý cho chúng em tham gia thực tập.
Em xin cảm ơn các anh chị tại Trạm xử lý nước thải Hòa Cường thuộc Công ty
thoát nước và Xử lý nước thải Đà Nẵng đã nhiệt tình hướng dẫn chúng em trong quá
trình thực tập.
Em xin cảm ơn thầy cô bộ môn Khoa Hóa Trường Đại học Bách Khoa-Đại học
Đà Nẵng đã tạo điều kiện cho chúng em thực tập tại Công ty.
Em xin cảm ơn TS. Lê Lý Thùy Trâm và TS. Nguyễn Hoàng Minh đã tận tình
hướng dẫn chúng em thực hiện tốt quá trình thực tập của mình.
Đặc biệt em xin cảm ơn chị Lê Thị Kiều Oanh là người đã hướng dẫn trực tiếp
chúng em trong toàn bộ quá trình thực tập.

Trang 2



Báo cáo Thực tập Công Nhân

GVHD: TS. Lê Lý Thùy Trâm - TS. Nguyễn Hoàng Minh

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THOÁT NƯỚC VÀ XỬ LÝ NƯỚC
THẢI ĐÀ NẴNG VÀ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI HÒA CƯỜNG
1.1. Giới thiệu về công ty
1.1.1. Căn cứ pháp lý thành lập đơn vị
Công ty Thoát nước và Xử lý nước thải Đà Nẵng thành lập theo Quyết định số
1172/QĐ- UBND ngày 08/02/2010 tiền thân là Xí nghiệp thoát nước và xử lý nước
thải thuộc công ty Quản lý, sửa chữa công trình giao thông và thoát nước Đà Nẵng.
1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ Công ty
Chức năng:
+ Quản lý, vận hành và bảo dưỡng toàn bộ hệ thống thoát nước đô thị.
+ Quản lý, vận hành hệ thống thu gom, các trạm xử lý nước thải được UBND.
Nhiệm vụ:
+ Quản lý, khai thác và vận hành toàn bộ hệ thống thoát nước đô thị, hệ thống
thu gom, các trạm xử lý nước thải.
+ Thực hiện công tác bảo dưỡng thiết bị, máy móc đảm bảo hệ thống xử lý nước
thải vận hành an toàn, liên tục.
+ Xây dựng kế hoạch, duy tu sửa chữa, nạo vét mương, cống đảm bảo hệ thống
thoát nước đô thị phát huy hiệu quả thoát nước.
+ Kiểm tra ngập úng, tổ chức khơi thông thoát nước khi có mưa; đề xuất các cơ
quan có thẩm quyền giải pháp khắc phục tình trạng ngập úng.
+ Quản lý, xử lý ô nhiễm, tạo cảnh quan kênh, mương thoát nước, hồ điều tiết.
+ Quan trắc, phân tích, đánh giá chất lượng nước thải và môi trường không khí
xung quanh các trạm xử lý nước thải.
+ Đề xuất các cơ quan có thẩm quyền xem xét, cấp phép đấu nối hệ thống xả

nước thải của các tổ chức, hộ gia đình vào hệ thống thoát nước đô thị.
+ Hướng dẫn việc sử dụng công trình thoát nước đô thị phù hợp với yêu cầu kỹ
thuật, kiểm tra phát hiện và đề xuất cơ quan có thẩm quyền xử lý các hành vi xâm
phạm đến hệ thống thoát nước.
+ Thực hiện các dịch vụ liên quan đến lĩnh vực thoát nước và xử lý nước thải.
+ Tư vấn khảo sát, thiết kế, giám sát, quản lý dự án đầu tư các công trình thoát
nước và xử lý nước thải.
Trang 3


Báo cáo Thực tập Công Nhân

GVHD: TS. Lê Lý Thùy Trâm - TS. Nguyễn Hoàng Minh

+ Nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ trong lĩnh vực thoát nước và xử lý
nước thải.
+ Quản lý sử dụng biên chế, lao động, tài sản, tài chính theo đúng quy định hiện
hành của Nhà nước.
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do UBND Thành Phố và Giám đốc Sở TN&MT
giao.
Cơ cấu tổ chức của Công ty:

Ghi chú:

Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ phối hợp

Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức Công ty Thoát nước và Xử lý nước thải Đà Nẵng.
1.2. Giới thiệu trạm xử lý nước thải Hòa Cường
1.2.1. Giới thiệu

Trạm Xử lý nước thải Hòa Cường là một trong hai trạm xử lý nước thải lớn nhất
của thành phố Đà Nẵng, xử lý nước thải sinh hoạt của khu vực trung tâm thành phố Đà
Trang 4


Báo cáo Thực tập Công Nhân

GVHD: TS. Lê Lý Thùy Trâm - TS. Nguyễn Hoàng Minh

Nẵng (quận Hải Châu)- nơi tập trung đông dân cư nhất, một phần khu vực Cẩm Lệ và
một phần tại khu vực Huyện Hòa Vang.
Công suất của Trạm là 33.000 m3/ngày đêm ( năm 2016).

Hình 1.2: Trạm XLNT Hòa Cường.

1.2.2. Vị trí
Số 348, đường Lê Thanh Nghị, P. Hòa Cường Nam, Q. Hải Châu, TP. Đà Nẵng.

Hình 1.3: Vị trí địa lý của Trạm XLNT Hòa Cường.

1.2.3. Chức năng, nhiệm vụ của Trạm Xử lý nước thải Hòa Cường
Quản lý, vận hành và bảo dưỡng hạ tầng hệ thống thoát nước (cống thoát nước
thải, nước mưa, mương thu, cửa thu và hố ga).
Quản lý, vận hành và bảo dưỡng hệ thống thu gom nước thải (trạm bơm,
CCTD, giếng thăm,...) trên địa bàn quận Hải Châu, quận Cẩm Lệ và huyện Hòa Vang.

Trang 5


Báo cáo Thực tập Công Nhân


GVHD: TS. Lê Lý Thùy Trâm - TS. Nguyễn Hoàng Minh

Công tác vận hành các tuyến thu gom và xử lý nước thải đều được kiểm tra, vệ sinh,
bảo dưỡng định kỳ hàng ngày nhằm đảm bảo hệ thống thu gom hoạt động ổn định và
hiệu quả.
Thực hiện công tác quản lý, xử lý ô nhiễm môi trường thường xuyên như lấy
mẫu nước thải đầu ra, đầu vào, mẫu khí định kỳ. Vận hành hệ thống phun sương, bổ
sung men vi sinh nếu phát sinh mùi hôi, hiệu suất xử lý giảm.
Đối với kênh mương luôn duy trì vệ sinh sạch sẽ, vớt rác, vớt tảo và rải vôi hoặc
phun chế phẩm sinh học nhằm ngăn chặn mùi hôi phát tán ra môi trường. Đồng thời
làm bè thủy sinh nhằm một phần xử lý ô nhiễm và tạo cảnh quang môi trường cho các
kênh mương, ao hồ (kênh Khuê Trung, hồ Đò Xu).
Đặc biệt, công tác thoát nước vào mùa mưa được chủ động đề xuất các phương
án thoát nước tại các vị trí thường xuyên ngập úng do Trạm quản lý góp phần giảm
thiểu thời gian ngập úng cũng như mức độ ngập khi có mưa to, đảm bảo sự lưu thông,
sinh hoạt của người dân thành phố.
1.2.4. Cơ cấu tổ chức nhân sự
Trạm trưởng

Trạm phó

Tổ tổng

Tổ Thoát

Tổ Cơ

Tổ vệ


hợp

nước

Điện

sinh

Ghi chú:

Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ phối hợp

Hình 1.4: Cơ cấu tổ chức nhân sự của Trạm XLNT Hòa Cường.

1.2.5. Công tác quản lý, vận hành
Về công tác quản lý: Hệ thống thu gom và xử lý nước thải do trạm quản lý bao
gồm: 1 trạm xử lý nước thải với diện tích 4,5 ha; 7 trạm bơm nước thải; 32 cơ cấu tách
dòng và 74 giếng thăm.
Về công tác vận hành: Trạm vận hành liên tục (trừ những ngày bão và những
ngày mưa lớn không vận hành).
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN

Trang 6


Báo cáo Thực tập Công Nhân

GVHD: TS. Lê Lý Thùy Trâm - TS. Nguyễn Hoàng Minh


Về công tác bảo dưỡng: Tất cả 7 trạm bơm nước thải (SPS 12, SPS 13, SPS 14,
SPS 15, SPS Khuê Trung, SPS HC5, SPS Trương Chí Cương) đều được bảo dưỡng
định kỳ 2 lần/tháng. Đảm bảo tất cả các bơm đều hoạt động ổn định và hiệu quả nhằm
hạn chế đến mức thấp nhất các sự cố có thể xảy ra.
Về công tác vệ sinh: Trạm thường xuyên thực hiện vệ sinh, thông tắc tất cả các
cơ cấu tách dòng, giếng thăm trên toàn lưu vực đảm bảo khả năng thu nước thải đúng
công suất thiết kế.

SVTH: NGUYỄN THỊ LAN

Trang 7


Báo cáo Thực tập Công Nhân

GVHD: TS. Lê Lý Thùy Trâm - TS. Nguyễn Hoàng Minh

CHƯƠNG 2. HỆ THỐNG THU GOM VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA TRẠM
HÒA CƯỜNG
2.1. Hệ thống thu gom
2.1.1. Sơ đồ thu gom
Nước thải đô thị

Cống thu gom

Cơ cấu tách dòng
Giếng thăm
Các trạm bơm
Trạm xử lý nước thải


Nguồn tiếp nhận
Hình 2.1: Sơ đồ thu gom nước thải.

2.1.2. Thuyết minh sơ đồ thu gom nước thải
Nếu không bị trở ngại, hệ thống sẽ vận hành hoàn toàn tự động.
Nước thải chảy đến các cống hiện trạng, chảy từ từ về phía CTCD và chảy về hố
thăm gần nhất, từ đó đi vào các ống GID có đường kính 800mm để chảy về một trạm
bơm (SPS) gần nhất. Các bơm tại một SPS sẽ tự động khởi động khi đạt đến mức nước
nhất định.
Hầu hết các SPS đều bơm nước xuyên qua một tuyến ống nâng chính (RM) đi
về một ống GID khác và sau đó quy trình này bắt đầu trở lại. SPS cuối cùng tại mỗi hệ
thống nước thải sẽ bơm nước thải về Trạm XLNT thông qua một tuyến ống nâng. Sau
khi đi qua hồ kỵ khí, một đoạn ống xả sẽ chuyển tải nước thải đi về nguồn tiếp nhận.
Đối với Trạm XLNT Hòa Cường, nguồn tiếp nhận là sông Cẩm Lệ.

SVTH: NGUYỄN THỊ LAN

Trang 8


Báo cáo Thực tập Công Nhân

GVHD: TS. Lê Lý Thùy Trâm - TS. Nguyễn Hoàng Minh

2.1.3. Các hạng mục trong hệ thống thu gom
2.1.3.1. Cơ cấu tách dòng (CCTD)
CCTD là một công trình được xây dựng nhằm tách dòng nước thải ra khỏi cống
hiện trạng để đưa nước thải về Trạm xử lý.
Nhiều cơ cấu tách dòng có các song chắn rác được lắp đứng với các thanh
ngang được thiết kế để ngăn chặn rác đi ra cửa xả (Sông Hàn, Vịnh Đà Nẵng).


a. CCTD Thu tốt.
b. CCTD bị tắc.
Hình 2.2: Cơ cấu tách dòng.

2.1.3.2. Giếng thăm

a. Giếng thăm lúc sửa chữa.
b. Giếng thăm lúc hoạt
Hình 2.3: Giếng thăm.
động tốt.

SVTH: NGUYỄN THỊ LAN

Trang 9


Báo cáo Thực tập Công Nhân

GVHD: TS. Lê Lý Thùy Trâm - TS. Nguyễn Hoàng Minh

Chức năng: Kiểm tra và vận hành bảo dưỡng.
Có hai loại: Giếng thăm bình thường và giếng thăm đặc biệt.
+ Giếng thăm bình thường: Đường kính giếng D=1000mm, loại này chủ yếu để
vệ sinh, thông tắc ống tự chảy (GID).
+ Giếng thăm đặc biệt D= 1200mm, loại này nằm tại các vị trí đặc biệt, ngoài
chức năng thăm vệ sinh nó còn là nơi kết nối tiếp nhận nước thải từ CCTD.

Hình 2.4: Giếng thăm


2.1.3.3. Tuyến ống thu gom tự chảy (GID),tuyến ống nâng chính (RM)
Tuyến ống thu gom tự chảy (GID) sẽ nhận nước thải từ
Cơ cấu tách dòng.
Các tuyến ống nâng chính từ các SPS đầu dòng.
Các đầu nối nước thải trực tiếp.
Do thực tế địa hình tại Đà Nẵng khá bằng phẳng, hầu hết các tuyến GID có
trong hệ thống nước thải nước thải Đà Nẵng có độ dốc không nhiều.
Hầu hết các tuyến ống GID thuộc hệ thống nước thải có đường kính 800mm,
được làm bằng chất liệu HDPE loại áp lực PN6 hoặc bằng chất PVC.
Tuyến ống nâng chính (RM)
Các ống được làm bằng vật liệu HDPE PN10 chịu lực tốt trong khi áp suất bên
trong thấp và các lưu lượng nước thải bên trong các ống này lớn, như vậy sẽ không tạo
ra sự tích tụ cặn lắng nào trong ống.
Tại Đà Nẵng, các RM hầu như bằng phẳng, độ dốc rất nhỏ nhưng vận tốc nước
cao trong RM nên không khí ít có cơ hội di chuyển dọc theo luồng nước, đôi khi tuyến
ống dốc xuống một ít và tại nơi không khí sẽ bị tắc, khó thoát ra.
2.1.3.4. Các Trạm bơm nước thải (SPS)
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN

Trang 10


Báo cáo Thực tập Công Nhân

GVHD: TS. Lê Lý Thùy Trâm - TS. Nguyễn Hoàng Minh

- Theo thiết kế Trạm XLNT Hòa Cường gồm 7 trạm bơm: SPS 12, SPS 13, SPS
14, SPS 15, SPS Khuê Trung, SPS HC5 và SPS Trương Chí Cương.
+ Có 3 trạm bơm trung chuyển SPS 12, SPS 13, SPS 14 đưa nước thải tập trung
về trạm bơm SPS 15.

+ Có 3 trạm bơm đưa nước trực tiếp về TXLNT Hòa Cường: SPS 15, SPS Khuê
Trung và SPS HC5.
+ Có 1 trạm bơm được sử dụng để điều tiết nước khi ngập úng: SPS Trương Chí
Cương.
Bảng 2.1: Các trạm bơm đưa nước về TXLNT Hòa Cường.
Tên trạm bơm

Số lượng bơm

Công suất (KW)

SPS 12

3

5.9

SPS 13

3

22

SPS 14

4

34

SPS 15


4

44

SPS HC5

3

13.5

SPS Khuê Trung

3

18

- Các Trạm bơm được xây dựng nhằm thu gom nước thải từ các tuyến ống GID.
- Mỗi trạm bơm được làm bằng bê tông cốt thép và được trang bị gồm:
+ Một hoặc nhiều bơm làm việc và 1 bơm dự phòng đặt chìm.
+ Mỗi bơm có một van cổng và van một chiều (kiểu quả cầu), để ngăn không
cho nước thải chảy ngược vào SPS khi bơm ngừng vận hành.
+ Một van chính 2 chiều, để có thể làm trống các Tuyến ống Nâng Chính.
+ Một tủ điện điều khiển.
+ Một quạt thông gió trong tủ điều khiển (không phải trong tất cả trạm bơm)
nhằm làm trong lành không khí bên trong hệ thống nước thải và ngăn cản sự tích tụ khí
H2S và các khí nguy hiểm hoặc có mùi hôi thối khác.

SVTH: NGUYỄN THỊ LAN


Trang 11


Báo cáo Thực tập Công Nhân

GVHD: TS. Lê Lý Thùy Trâm - TS. Nguyễn Hoàng Minh

Hình 2.5: Trạm bơm SPS HC5

2.1.4. Trạm xử lý nước thải
Trạm XLNT Hòa Cường có thiết kế rất đơn giản gồm 2 hồ kị khí song song.
Khâu vận hành là rất đơn giản. Nước thải đi qua một cấu trúc dẫn vào hồ, sau đó lưu
lại hồ vài ngày rồi chảy ra các hố ga đến hố ga tổng rồi ra khỏi hồ đến nguồn tiếp
nhận. Các hồ được phủ lớp màn nổi HPDE.
2.1.5. Nguồn tiếp nhận
Hệ thống XLNT của Đà Nẵng có nguồn tiếp nhận là sông Hàn và Vịnh Đà
Nẵng.
Trạm XLNT Hòa Cường có nguồn tiếp nhận là sông Cẩm Lệ.
2.2. Hệ thống xử lý nước thải
2.2.1. Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước thải

SVTH: NGUYỄN THỊ LAN

Trang 12


×