Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Thiết kế giáo án CHÍ PHÈO (Nam Cao) theo hướng hình thành và phát triển năng lực ở người học.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.86 KB, 9 trang )

Nguyễn Thị Yến - Trung tâm GDTX Thanh Hà
Tuần: 15
Tiết 43
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Đọc văn:
CHÍ PHÈO
(Nam Cao)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Hiểu và phân tích được các nhân vật, đặc biệt là nhân vật Chí Phèo, qua đó thấy
được giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của tác phẩm.
- Thấy được một số nét về nghệ thuật của tác phẩm như điển hình hóa nhân vật.
miêu tả tâm lí nhân vật, trần thuật và ngôn ngữ nghệ thuật.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng phân tích nhân vật
- Giá trị một tác phẩm văn chương
3. Thái độ
Biết nâng niu, trân trọng vẻ đẹp của con người.
4. Năng lực
- Năng lực hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực cảm thụ tác phẩm văn học.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Soạn giáo án
- Phương pháp: phát vấn, thảo luận, nêu vấn đề, diễn giảng…
2. Học sinh
Chuẩn bị bài ở nhà
III. Tiến trình dạy học


1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
* Khởi động
Cách 1
- GV cho HS nghe bài hát Chí Phèo (Đinh Tiến Đạt).
- Yêu cầu HS tìm ra nét tương đồng giữa số phận của nhân vật "Tôi" trong bài hát
với một nhân vật trong tác phẩm của nhà văn Nam Cao?
- HS phát hiện.
- GV dẫn dắt vào bài học.
Cách 2

1


Nguyễn Thị Yến - Trung tâm GDTX Thanh Hà
GV gợi dẫn để HS liệt kê các tác phẩm đã học về đề tài người nông dân: Lão Hạc Nam Cao (Ngữ văn 8), Tức nước vỡ bờ - Ngô Tất Tố (Ngữ văn 8), Làng - Kim Lân (Ngữ
Văn 9)/
HS trình bày ấn tượng của mình về hình tượng người nông dân được khắc hoạ trong
các tác phẩm đó: Lão hạc - lão nông có số phận đau thương, phẩm chất cao quý tiềm tàng;
chị Dạu - người phụ nữ nông dân cơ cực, bị đẩy vào hoàn cảnh khốn cùng nhưng giàu tình
yêu thương, có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ; ông Hai chân thành, mộc mạc, tình yêu làng
quê thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến.
Với tác phẩm Chí Phèo, HS sẽ được gặp một hình tượng nhân vật khá đặc biệt, để
lại những cảm nhận ấn tượng khác nhau cho mỗi bạn đọc.
* Hình thành kiến thức
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cơ bản cần đạt
Hoạt động 1
Mục tiêu: HS nắm được những nét

chính về tác phẩm; vận dụng kiến thức
đọc hiểu văn bản; hình thành năng lực
cho HS.
GV sử dụng phương pháp đóng vai:
cuộc trò chuyện giữa nhà văn Nam
Cao và người dẫn chương trình.
+ Học sinh làm việc theo nhóm đôi, thời
gian 5 phút
+ Từ những hiểu biết về Nam Cao và
tác phẩm (Hoàn cảnh xuất thân, những
yếu tố liên quan đến tác phẩm...)
hãy tạo một tình huống giả định về
cuộc trò chuyện giữa một nhà văn trẻ
và Nam Cao, qua đó vừa giới thiệu
được hoàn cảnh sáng tác, nhan đề tác
phẩm vừa chỉ ra được mối quan hệ giữa
nhà văn và thế giới nghệ thuật của ông
- Gv mời 02 Hs bất kỳ lên đóng vai.
- Gv yêu cầu các học sinh khác đánh giá
việc nhập vai của các bạn và bày tỏ ý
kiến của bản thân.
- GV chốt kiến thức bằng sơ đồ trên
máy chiếu cho học sinh ghi bài.

I. Tìm hiểu chung
1. Thời gian sáng tác: 1941
2. Nhan đề
- Ban đầu : Cái lò gạch cũ
- Đôi lứa xứng đôi (Nhà xuất bản Đời mới tự ý
đổi tên)

- "Chí Phèo" tên Nam Cao đặt lại khi cho in
vào tập truyện ngắn "Luống cày" năm 1946.

2. Đề tài
- Viết về người nông dân và nông thôn Việt
Nam trước cách mạng.
Hoạt động 2
II. Đọc hiểu văn bản
* Mục tiêu: HS nắm được những nét 1. Nghệ thuật giới thiệu nhân vật của Nam
chính trong hình tượng Chí Phèo; Cao
thấy được tài năng nghệ thuật của - Chí Phèo say rượu, vừa đi vừa chửi: Trời ->
2


Nguyễn Thị Yến - Trung tâm GDTX Thanh Hà
Nam Cao; hướng tới những lẽ sống
cao đẹp.
- GV: Chí Phèo có màn "ra mắt" độc
đáo như thế nào trong đoạn văn mở đầu
thiên truyện?
- HS phát hiện.
- GV giảng: Nam Cao đã không chọn
cách mở đầu như một số nhà văn khác xuôi theo dòng đời nhân vật từ khi hắn
sinh ra đến khi tự sát mà bắt đầu bằng
một ấn tượng trong đời sống hiện tại
của Chí để rồi sau đó đưa bạn đọc trở về
với những năm tháng quá khứ của nhân
vật như một lời giải thích, cắt nghĩa,...
- GV: Tiếng chửi của Chí Phèo có phải
là tiếng chửi của một gã say rượu?

- HS suy nghĩ trả lời.
- GV: Nếu Chí Phèo không say, vì sao
hắn lại chửi? Vậy tiếng chửi của Chí có
ý nghĩa gì?

đời-> cả làng Vũ Đại-> cha đứa nào không
chửi nhau với hắn-> đứa chết mẹ nào đẻ ra
thân hắn.
- Cái hắn nhận được: Trời có của riêng nhà nào
-> đời là tất cả nhưng chẳng là ai -> Không ai
lên tiếng -> không ai ra điều -> nhưng mà biết
đứa nào đẻ ra Chí Phèo.
- Cuối cùng: "Thành thử chỉ có 3 con chó dữ
với một thằng say rượu" -> Chí Phèo không thể
đối thoại cới con người được nữa.
=> Nhận xét:
- Đối tượng của tiếng chửi: thu hẹp dần ->
tiếng chửi có ý thức.
=> Ý nghĩa tiếng chửi Chí Phèo:
+ Sự phản ứng gay gắt đối với cuộc đời
+ Tâm trạng bất mãn cao độ với cuộc đời
+ Khao khát được đối thoại, được giao tiếp
với mọi người.
+ Sự cô đơn, bế tắc tột độ của con người bị
thải loại ra khỏi xã hội -> cô độc.
- Ngôn ngữ trần thuật:
+ Giọng của dân làng Vũ Đại
+ Giọng của nhân vật
+ Tiếng nói của nhà văn
=>Ngôn ngữ kể chuyệnbiến hóa linh hoạt

=> ý nghĩa:
- GV: Nhận xét ngôn ngữ kết chuyện
+ Nhà văn nhập vai một kẻ lưu manh để
của tác giả?
miêu tả tài tình nỗi cô đơn và sự lưu manh
- HS phát hiện những giọng điệu được trong hắn.
sử dụng trong đoạn văn.
+ Tài năng, sự thấu hiểu và đồng cảm của
Nam Cao
- GV: Chí Phèo có hoàn cảnh xuất thân 2. Quá trình tha hoá của Chí Phèo
như thế nào?
* Chí Phèo - người nông dân lương thiện.
- HS phát hiện.
- Hoàn cảnh: là đứa trẻ mồ côi, được người dân
làng Vũ Đại đem về nuôi.
- Bản chất:
+ Anh canh điền hiền lành, lương thiện.
+ Có những ước mơ giản dị và lương thiện.
+ Có lòng tự trọng,
=> Chí Phèo có một hoàn cảnh riêng đặc biệt
nhưng vẫn có nét chung của những người nông
dân lao động.
* Chí Phèo - thằng lưu manh
3


Nguyễn Thị Yến - Trung tâm GDTX Thanh Hà
- GV: Từ một người lương thiện, Chí
Phèo đã biến đổi như thê nào? Nguyên
nhân?

- HS phát hiện

- GV: Tìm những chi tiết chứng minh sự
tha hoá ở Chí Phèo?
- HS phát hiện, chứng minh.

- GV: Từ một kẻ lưu manh ngỗ ngược,
Chí Phèo tiếp tục con đường tha hóa trở
thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại như
thế nào?
- HS tìm chi tiết, chứng minh.
- GV bình giảng một số chi tiết.

- Nguyên nhân:
+ Vì ghen tuông vô cớ, Bá Kiến đẩy Chí Phèo
vào tù.
+ Nhà tù thực dân tiếp tay cho địa chủ phong
kiến, biến Chí thành kẻ lưu manh.
- Tha hóa thành kẻ lưu manh:
+ Ngoại hình:
▪ cái đầu: trọc lốc,
▪ cái răng: cạo trắng hớn,
▪ cái mặt: đen, rất cơng cơng
▪ hai mắt: gườm gườm trông gớm chết…
▪ Cái ngực phanh đầy những nét chạm trổ
rồng phượng với một ông tướng cầm chùy
-> Ngoại hình của Chí mang dấu hiệu của một
kẻ lưu manh, ngỗ ngược.
+ Tính cách:
▪ Cứ rượu xong là hắn chửi

▪ Chỉ có một nghề là rạch mặt ăn vạ: "lăn lộn
dưới đất, vừa kêu vừa lấy mảnh chai cào vào
mặt".
-> Tính cách hung hăng, liều lĩnh.
- Từ thằng lưu manh trở thành "con quỷ
dữ" của làng Vũ Đại
- Hành động:
+ Đi đòi nợ thuê - biến thành tay sai của Bá
Kiến
+ Dọa đốt quán của mụ bán rượu
- Ngoại hình: giống một con vật lạ "nó là mặt
của một con vật lạ, cái mặt vàng vàng mà
muốn xạm màu gio, nó vằn ngang, vằn dọc
không thứ tự biết bao nhiêu là sẹo, vết những
mảnh chai của những lần ăn vạ kêu làng.
- Tính cách: hung hăng, mất nhân tính.
+ hắn triền miên trong những cơn say
+ hắn phá bao nhiêu cơ nghiệp, đập nát bao
nhiêu cảnh yên vui, đạp đổ máu và nước mắt
của bao nhiêu người dân lương thiện.
=> Là con quỷ dữ của làng Vũ Đại.
=> Chí Phèo là hiện tượng có tính quy luật
trong xã hội đương thời, là sản phẩm của tình
trạng đè nén áp bức của ở nông thôn trước cách
mạng tháng Tám
4


Nguyễn Thị Yến - Trung tâm GDTX Thanh Hà
4. Củng cố

GV củng cố kiến thức trọng tâm.
5. Hướng dẫn về nhà
- Tìm đọc trọn vẹn truyện ngắn Chí Phèo.
- Chuẩn bị: Chí Phèo (Tiết 2)
========***=======

5


Nguyễn Thị Yến - Trung tâm GDTX Thanh Hà
Tuần: 15
Tiết 43
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Đọc văn:
CHÍ PHÈO
(Nam Cao)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Hiểu và phân tích được các nhân vật, đặc biệt là nhân vật Chí Phèo, qua đó thấy
được giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của tác phẩm.
- Thấy được một số nét về nghệ thuật của tác phẩm như điển hình hóa nhân vật.
miêu tả tâm lí nhân vật, trần thuật và ngôn ngữ nghệ thuật.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng phân tích nhân vật
- Giá trị một tác phẩm văn chương
3. Thái độ
Biết nâng niu, trân trọng vẻ đẹp của con người.
4. Năng lực
- Năng lực hợp tác

- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực cảm thụ tác phẩm văn học.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Soạn giáo án
- Phương pháp: phát vấn, thảo luận, nêu vấn đề, diễn giảng…
2. Học sinh
Chuẩn bị bài ở nhà
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cơ bản cần đạt

Hoạt động 1
Mục tiêu: HS thấy được quá trình thức
tỉnh và bi kịch đau đớn của Chí Phèo,
qua đó thấy được niềm tin vào bản
chất tốt đẹp của con người; thấy được
tài năng nghệ thuật của Nam Cao.
- GV: Cứ tưởng CP mãi mãi sống kiếp

II. Đọc hiểu văn bản
1. Nghệ thuật giới thiệu nhân vật
2. Quá trình tha hoá
3. Quá trình thức tỉnh
- Cuộc gặp gỡ với Thị Nở: thức tỉnh phần người

bấy lâu nay bị vùi lấp ở Chí để hắn trở về kiếp
sống một cách tự nhiên. Chính sự chăm sóc của
6


Nguyễn Thị Yến - Trung tâm GDTX Thanh Hà
thú vật, rồi kết thúc bằng cách vùi xác
ở một bờ bụi nào đó. Nhưng không,
bằng tài năng, nhất là bằng trái tim
nhân đạo của một nhà văn lớn, Nam
Cao đã để cho Chí Phèo trở về kiếp
sống của một kiếp người một cách thật
tự nhiên. Đó là khi Chí Phèo gặp Thị
Nở.
- Việc gặp Thị Nở đã có ý nghĩa như
thế nào đối với Chí Phèo? Diễn biến
tâm lí của Chí sau cuộc gặp gỡ đó?
(Ả ngớ ngẩn, gã khùng điên - Khi tình
yêu đến bỗng nhiên thành người) (Lê
Đình Cánh).

Thị đã giúp CP cởi bỏ cái vỏ "quỷ dữ" để sống
lại làm người, khát khao hoàn lương, lương
thiện.
* Tỉnh rượu:
+ Hết say, hoàn toàn tỉnh táo.
+ Nghe thấy những âm thanh của cuộc sống:
▪ tiếng chim hót ngoài kia vui vẻ quá
▪ tiếng cười của những người đi chợ về
▪ anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá

-> Tâm trạng: bâng khuâng, lòng mơ hồ buồn.
* Tỉnh ngộ: Chí nhận thức, nhìn lại cuộc đời
mình trong cả quá khứ, hiện tại và tương lai.
- Hắn "nao nao buồn" nhớ về những ngày rất xa
xôi, nhớ một thời hắn từng mơ ước"có một gia
đình nho nhỏ…"
- Thấy hiện tại đáng buồn bởi "hắn thấy hắn già
mà vẫn còn cô độc…
- Tương lai: hắn trông thấy trước quá nhiều điều
bất hạnh: tuổi già, đói rét và ốm đau, nhất là sự
cô độc
=> Với sự trở lại của khả năng nhận thức ngoại
cảnh và nhận thức chính mình, cùng những tình
cảm, cảm xúc rất con người, Chí đang thức tỉnh
và bắt đầu hồi sinh để trở về kiếp người.
* Từ ngạc nhiên, xúc động đến khát khao và
mong ước hạnh phúc.
- Thị Nở mang cháo hành cho Chí:
+ Với Thị Nở: đó là bát cháo hành tự nguyện,
thể hiện tình yêu thương, sự chăm sóc ân tình
mộc mạc.
+ Với Chí Phèo: tác động mạnh mẽ đến tình
cảm, tâm lí.
~ ngạc nhiên
~ thấy mắt mình ươn ướt
~ ăn năn, thấy lòng thành trẻ con
~ muốn làm nũng với Thị như với mẹ
~ muốn được trở lại làm người, làm một
người dân hiền lành lương thiện "Trời ơi! hắn
thèm lương thiện…

~ khao khát một mái ấm gia đình.
* Nhận xét
- NC khẳng định sức sống bất diệt của thiên
lương.
7


Nguyễn Thị Yến - Trung tâm GDTX Thanh Hà
- Nhà văn kêu gọi chúng ta hãy tin vào con
người, tin vào bản chất tốt đẹp của mỗi người.
2.4. Bị cự tuyệt quyền làm người của Chí
Phèo.
- Nguyên nhân:
+ Trực tiếp: ba cô Thị Nở ngăn cản
+ Sâu sa: đinh kiến xã hội.
- GV: Nam Cao muốn gửi gắm thông - Chí Phèo thất vọng và đau đớn:
điệp gì qua sự hồi sinh của Chí Phèo?
+ hắn "ngẩn người" và "cứ ngồi ngẩn mặt không
- HS khái quát.
nói gì" -> Chí ngạc nhiên rồi thất vọng.
+ đuổi theo thị, nắm lấy tay -> sự nỗ lực cuối
cùng để nắm giữ một chỗ dựa tinh thần, một
niềm hi vọng về con đường hoàn lương duy
- Chí Phèo khao khát được trở về làm nhất -> Chí vẫn khao khát tình yêu, thiết tha
người lương thiện, khao khát tình yêu được làm người lương thiện.
và hạnh phúc gia đình. Nhưng, ý + Hắn nhặt một hòn gạch ,toan đập đầu -> uống
nguyện tốt đẹp ấy của Chí có thực hiện thật say -> càng uống càng tỉnh ra -> chao ôi,
được không? Vì sao?
buồn -> thoang thoảng thấy hơi cháo hành ->
- Khi bị Thị Nở từ chối, Chí Phèo đã ôm mặt khóc rưng rức.

phản ứng như thế nào?
=> con ngươi sinh ra làm người nhưng lại
không được làm người.
- Phẫn uất và tuyệt vọng:
+ Chí xách dao ra đi, định đến nhà Thị Nở để
đâm chết bà cô Thị Nở.
+ Quên rẽ vào nhà thị Nở -> đến nhà Bá Kiến
và tuyên bố:
▪Tao muốn làm người lương thiện
▪ Không được, ai cho tao lương thiện
=> Đỉnh điểm của bi kịch bị cự tuyệt quyền làm
người.
+ Giết Bá Kiến: vì phẫn uất
+ Tự sát: vì tuyệt vọng.
-> NC đã để Chí Phèo chết trên ngưỡng cửa
làm người.
=> Cái chết của CP cho thấy niềm khao khát
cháy bỏng được sống lương thiện của Chí và có
sức tố cáo mãnh liệt xã hội thực dân phong kiến.
- Xách dao đến nhà Bá Kiến - ngoài dự * Tiểu kết
tính lúc đầu? Có phải Chí Phèo sau
Hiện tượng nhân vật Chí Phèo điển hình cho
không?
người nông dân Việt Nam trước cách mạng với
- NC đã miêu tả trong trạng thái say những nỗi khổ đau: bần cùng hóa, lưu manh
8


Nguyễn Thị Yến - Trung tâm GDTX Thanh Hà
và tĩnh, NC để CP đi chếch đường

nhưng đúng hướng:
+ Say: không mang dao đến nhà bà cô
Thị Nở mà lại mang dao đến nhà Bá
Kiến.
+ Tỉnh: hành động và lời nói ở nhà Bá
Kiến: CP nhận ra kẻ thù tước đoạt
quyền làm người của mình. CP đi
đúng hướng đến nhà Bá Kiến để trả
thù.
- Cái chết của Chí Phèo thể hiện điều
gì?

hóa. NC cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của
người nông dân, đồng thời tác giả phát hiện và
khẳng định bản chất tốt đẹp bị che lấp trong
Chí.
III. Tổng kết
1. Nội dung:
Chí Phèo tố cáo mạnh mẽ xã hội thuộc
địa phong kiến tàn bạo đã cướp đi cả nhân hình
lẫn nhân tính của người nông dân lương thiện,
đồng thời phát hiện và khẳng định bản chất tốt
đẹp của con người ngay cả khi tưởng như họ đã
biến thành quỷ dữ.
2. Nghệ thuật
- Xây dựng những nhân vật điển hình có ý
nghĩa tiêu biểu vừa như sống động, có cá tính
độc đáo và nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật
sắc sảo.
- Kết cấu truyện mới mẻ, tưởng như tự do

nhưng lại rất logic, chặt chẽ.
- Cốt truyện và các tình tiết hấp dẫn, biến
hoá giàu kịch tính.
- Ngôn ngữ sống động, vừa điêu luyện lại vừa
gần gũi tự nhiên; giọng điệu đan xen biến hoá,
trần thuật linh hoạt.

Hoạt động 2: Tổng kết.
Mục tiêu: HS đánh giá được giá trị nội
dung và nghệ thuật của tác phẩm.
- GV: Khái quát giá trị nội dung và
nghệ thuật của tác phẩm?
- HS khái quát.
- GV chốt ý.
4. Củng cố
GV củng cố kiến thức trọng tâm.
5. Hướng dẫn về nhà
- Phân tích giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm.
- Chuẩn bị: Trả bài văn số 3

9



×