Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

bài 30 lưu huỳnh cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.5 KB, 6 trang )

Sở Giáo Dục & Đào Tạo Bình Định
Trường Đại học Quy Nhơn
Họ tên GV hướng dẫn: Nguyễn Thị Kim Ánh

Tổ chuyên môn: Hóa –Phương pháp

Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Thúy

Môn dạy: Hóa học

SV của trường đại học: Đại học Quy Nhơn

Năm học: 2017 – 2018

Ngày soạn: 15/01/2018

Thứ/ngày lên lớp: Thứ 4 ngày 17/02/2018

Tiết dạy: 51

Lớp dạy: Nhóm 1- Lớp Sư phạm Hóa K37

BÀI DẠY:

Bài 30: LƯU HUỲNH

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Biết được:
+Vị trí, cấu hình electron nguyên tử của lưu huỳnh.
+ Lưu huỳnh trong tự nhiên tồn tại ở hai dạng thù hình: lưu huỳnh tà phương (S α) và lưu huỳnh


đơn tà (Sβ).
+ Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của lưu huỳnh.
+ Tính chất hóa học cơ bản của là vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử và trong hợp chất lưu
huỳnh có số oxi hóa là -2, +4, +6.
Hiểu được:
+ Sự biến đổi về tính cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của lưu huỳnh theo nhiệt độ.
+ Nguyên nhân lưu huỳnh vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
+ So sánh tính chất hóa học của oxi và lưu huỳnh.
+ Tầm quan trọng của lưu huỳnh trong cuộc sống.
2. Kĩ năng
- Dựa vào cấu tạo dự đoán tính chất của các chất.
- Viết và cân bằng các phương trình hóa học của lưu huỳnh với đơn chất và hợp chất.
- Giải các bài tập liên quan đến lưu huỳnh.
- Khái quát hóa các kiến thức mỗi mục, toàn bài.
3. Trọng tâm
Tính chất hóa học của lưu huỳnh.
4. Thái độ
- Say mê, hứng thú trong việc giải quyết vấn đề từ các kiến thức đã học.
- Hiểu được tầm quan trong của lưu huỳnh trong công nghiệp cũng như trong cuộc sống.
- Lưu huỳnh độc, cần cẩn thận khi tiếp xúc và giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
- Củng cố niềm tin vào khoa học thông qua thí nghiệm biểu diễn, tạo hứng thú cho học sinh, yêu
môn hóa học hơn và khuyến khích sự tìm tòi, sáng tạo để chiếm lĩnh tri thức.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: soạn giáo án, hệ thống các câu hỏi, dụng cụ hóa chất để làm thí
nghiệm, phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. Cấu hình electron của nguyên tố lưu huỳnh?
2. Ở trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích lưu huỳnh có bao nhiêu electron độc thân?
3. Các số oxi hóa có thể có của lưu huỳnh? Từ đó có nhận xét gì về tính chất hóa học của lưu huỳnh ?
2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.



III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp thảo luận nhóm và dạy học nêu vấn đề là chính.
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp đàm thoại gợi mở.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tình hình lớp:
(1’) kiểm tra sĩ số lớp
2. Giảng bài mới:
- Giới thiệu bài mới: Trước hết, chúng ta sẽ chơi một trò chơi với các gợi ý cô đưa ra thì các em
hãy đoán xem cô đang muốn nói đến nguyên tố hóa học nào. Là nguyên tố phi kim thứ 2 sau cacbon
được tìm ra ở thời cổ đại. Được tìm thấy ở những nơi gần núi lửa hoạt động. Là thành phần của
thuốc súng đen. Là chất được sử dụng trong quá trình sấy khô măng để chống ẩm mốc, tạo màu
vàng đẹp cho măng hay để bảo quản mứt, đữa dùng một lần. Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài
hôm nay BÀI 30: LƯU HUỲNH.
- Tiến trình tiết dạy:
T
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
L
4’ Hoạt động 1:Vị trí, cấu hình
I.Vị trí, cấu hình electron
electron nguyên tử
nguyên tử
- Các em hãy quan sát bảng - HS: Quan sát BTH và trả lời + Vị trí: ô thứ 16, chu kì 3,
tuần hoàn các nguyên tố hóa câu hỏi của GV.
nhóm VIA.
học và xác định vị trí của + Vị trí: ô thứ 16, chu kì 3, +

Cấu
hình
e:
nguyên tố S trong bảng tuần nhóm VIA.
1s22s22p63s23p4
hoàn.
+ Cấu hình e: 1s22s22p63s23p4
=> có 6 electron lớp ngoài
+ Viết cấu hình electron có 6 electron lớp ngoài cùng và cùng và có 2 electron độc
nguyên tử của lưu huỳnh, từ đó có 2 electron độc than
thân.
cho biết lưu huỳnh có bao
nhiêu e lớp ngoài cùng và bao
nhiêu e độc thân?
- Các em hãy cho biết lưu - Lưu huỳnh là phi kim và có
huỳnh là kim loại hay phi kim? tính phi kim yếu hơn oxi.
So sánh với oxi cùng nhóm
VIA?
10 Hoạt động 2: Tính chất vật lý
II. Tính chất vật lý:
’ -GV: Yêu cầu HS nhắc lại khái -Dạng thù hình là những đơn 1.Hai dạng thù hình của
niệm "dạng thù hình", lấy ví dụ chất khác nhau của 1 nguyên tố lưu huỳnh:
đã học.
hóa học. Ví dụ: O2 và O3
- Lưu huỳnh tà phương ():
-GV: chiếu mô hình cấu tạo -HS: quan sát và rút ra nhận tinh thể hình thoi.
tinh thể và tính chất vật lí của xét:
- Lưu huỳnh đơn tà(): tinh
2 dạng thù hình của lưu huỳnh. + Khối lượng riêng:
Sα > Sβ thể hình kim.

Yêu cầu HS quan sát và so + Nhiệt độ nóng chảy: Sα < Sβ +Khối lượng riêng:
sánh về khối lượng riêng, nhiệt + Nhiệt độ bền :
Sα < Sβ +Nhiệt độ nóng chảy:
CTPT +Nhiệt độ bền:
độ nóng chảy, nhiệt độ bền của Nhiệt Trạng Màu
độ
thái
sắc
2 dạng thù hình của S?
-Chúng khác nhau về cấu
Vàng
Vòng trúc tinh thể và TCVL,
-GV: Nhiệt độ ảnh hưởng đến <113 Rắn
S8
cấu tạo phân tử và TCVL của
giống nhau về TCHH.
119
Lỏng
Vàng
Vòng - Có sự chuyển hóa qua lại
lưu huỳnh như thế nào?
S8
-GV: Hướng dẫn học sinh đọc
giữa 2 dạng thù hình.
Quánh Nâu
Chuỗi
thêm phần ảnh hưởng của 187
nhớt
đỏ
S8Sn

nhiệt độ đến tính
445
Hơi
Da
Các
chất vật lý.
cam
phân
2. Ảnh hưởng của nhiệt
tử
độ đến tính chất vật
nhỏ


1400

Hơi

1700

Hơi

Da
cam
Da
cam

S2

lý( giảm tải)


S

Nhiệt
độ
<113

Trạng
thái
Rắn

Màu
sắc
Vàng

119

Lỏng

Vàng

187

Nâu
đỏ

445

Quán
h

nhớt
Hơi

1400

Hơi

1700

Hơi

Da
cam
Da
cam

Da
cam

CTP
T
Vòng
S8
Vòng
S8
Chuỗ
i S8Sn
Các
phân
tử

nhỏ
S2
S

-Nhiệt độ có ảnh hưởng
đến cấu tạo và tính chất vật
lý của lưu huỳnh.
-Công thức phân tử của lưu
huỳnh thực chất là S8, để
đơn giản ta dùng kí hiệu là
S.
20


Hoạt động 3:Tính chất hóa
học
-GV: Phát phiếu học tập , cho
học sinh trả lời phiếu học tập
trong vòng 2 phút.
-GV: Nhận xét câu trả lời của
học sinh và bổ sung.
- GV: tại sao lưu huỳnh lại có
số oxi hóa là +4 +6 mà oxi
cùng nhóm VIA lại không có?
Dẫn đến tính chất hóa học có
gì khác nhau?
-GV:Làm thí nghiệm biểu diễn
lưu huỳnh tác dụng với sắt.
Chuẩn bị 2 ống nghiệm có
chứa lưu huỳnh bột và sắt bột

trộn theo tỉ lệ (4:7) và một đèn
cồn. Cho học sinh dự đoán
hiện tượng khi đốt bột sắt và
bột lưu huỳnh.
-GV: Tiến hành thí nghiệm đốt
sắt bột và lưu huỳnh bột dưới
ngọn lửa đèn cồn. Cho học

III.Tính chất hóa học
Số OXH của lưu huỳnh:
-HS: Lưu huỳnh có cấu hình e -2
0
+4
+6
2
2
6
2
4
là 1s 2s 2p 3s 3p .ở trang thái
kích thích có 4e và 6e. Các số
oxi hóa có thể có là -2;0;+4;+6
Tính oxi hóa
Tính khử
-HS: Vì lưu huỳnh có phân lớp => S vừa có tính khử, vừa
có tính oxi hóa.
3d còn oxi thì không. Lưu
huỳnh vừa có tính khử vừa có
tính oxi hóa còn oxi chỉ có tính
oxi hóa


1.Tác dụng với kim loại và
-HS: Có phản ứng hóa học xảy hidro
0
0
+2 −2
to
ra và sẽ tạo ra sản phẩm có màu Fe+ S 
→ Fe S
đen.
0
0
+2 −2
-HS: lưu huỳnh nóng chảy, khi
Hg
+
S


Hg
S
phản ứng hỗn hợp cháy sáng


sinh quan sát hiện tượng và tạo sản phẩm màu đen là FeS.
nhận xét dự đoán lúc đầu.
-GV: Nhận xét câu trả lời của
học sinh và cho HS viết -HS:
to
phương trình.

S +H2 
→ H 2S
-GV: Tương tự cho học sinh
lên viết phương trình và xác
to
S + Fe 
→ FeS
định số oxi hóa.
-GV: Đặt câu hỏi: Làm gì khi
vỡ nhiệt kế bằng thủy ngân.
-GV: Nhận xét câu trả lời của
học sinh.

0

0

+1 −2

o

t
H 2 + S 
→ H2 S

Khi phản ứng với kim loại
hoặc hidro, S thể hiện tính
oxi hóa.

Hg +S 

→ HgS

-HS: Cho một ít bột lưu huỳnh
lên thủy ngân để phản ứng tạo
ra muối thủy ngân sunfua và lau
dọn.
o

t
S + 3F2 
→ SF6

o

-GV: Cho học sinh viết 2
phương trình lưu huỳnh tác
dụng với phi kim và xác định
số oxi hóa.

t
S + O2 
→ SO2

2.Lưu huỳnh tác dụng với
phi kim:
0

0

o


+6 −1

t
3F2 + S 
→ S F6
0

0

o

+4 −2

t
O 2 + S 
→ S O2

Khi phản ứng với phi kim,
lưu huỳnh thể hiện tính
khử.

3’

Hoạt động 4:Ứng dụng của
lưu huỳnh
-GV: Với những tính chất hóa -HS:nghiên cứu sgk và trả lời.
học như vậy thì lưu huỳnh có
những ứng dụng nào.Hãy nêu
một vài ví dụ về ứng dụng của

lưu huỳnh trong công nghiệp
cũng như trong cuộc sống mà
em biết.

IV. Ứng dụng của lưu
huỳnh
-Sản xuất H2SO4 (90):
S SO2SO3 H2SO4
-Lưu hóa cao su, sản xuất
diêm, dược phẩm, phẩm
nhuộm, chất trừ sâu, diệt
nấm…(10 )


3’

Hoạt động 5:Trạng thái tự
nhiên và sản xuất lưu huỳnh
-GV: Lưu huỳnh có rất nhiều
ứng dụng như thế, vậy sản xuất
lưu huỳnh như thế nào chúng
ta đi vào mục cuối cùng của
bài.
-GV: Các em hãy nghiên cứu
sgk và cho cô biết trạng thái tự
nhiên của S.
-GV: Người ta khai thác lưu -HS: Trả lời.
huỳnh như thế nào?

1’


Hoạt động 6:Kết luận.
GV tóm tắt lại bài học.Lưu ý
cho HS hai nội dung quan
trọng đó là ảnh hưởng của
nhiệt đến tính chất vật lý và
tính chất hóa học của lưu
huỳnh.
Hoạt động 5: Củng cố kiến thức
Câu 1: Dãy chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. Cl2, O3, S
B. S, Cl2, Br2
C. Na, F2, S
D. Br2, O2, Ca
Câu 2: Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Hãy giải thích tại sao “Khi đánh rơi nhiệt kế thủy
ngân không được dùng chổi quét mà lại rắc bột lưu huỳnh lên?”

3'

V. Trạng thái tự nhiên và
sản xuất lưu huỳnh
- Trong tự nhiên, lưu huỳnh
có thể tồn tại ở dạng đơn
chất như các mỏ trong vỏ
Trái Đất, hay hợp chất như
muối sunfua, sunfat..
- Để khai thác lưu huỳnh tự
do người ta sử dụng hệ
thống thiết bị nén nước
siêu nóng(170)


Câu 3: Nêu các tiến hành thí nghiệm lưu huỳnh tác dụng với hidro ? Cho biết bông tẩm dung
dịch gì thì thích hợp?

Câu 4: Một hợp chất sunfua của kim loại R có hóa trị III, trong đó S chiếm 64% theo khối
lượng. Tên kim loại R là gì?
4. Dặn dò học sinh, bài tập về nhà:
- Học và làm bài tập sgk.
- Đọc và tìm hiểu bài mới
V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................


...........................................................................................................................................................................
VI. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Ngày ..... tháng ..... năm 2018
DUYỆT GIÁO ÁN CỦA GV HƯỚNG DẪN
(Ký, ghi rõ họ tên)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×