ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
NGUYỄN VĂN BÍNH
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO
HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THÁI NGUYÊN - 2017
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
NGUYỄN VĂN BÍNH
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO
HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.01.14
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: TS. HÀ THỊ KIM LINH
THÁI NGUYÊN - 2017
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các nội dung
nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình
thức nào trước đây. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích,
nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong
phần tài liệu tham khảo.
Thái Nguyên, ngày tháng 8 năm 2017
Học viên thực hiện
Nguyễn Văn Bính
i
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập, nhận và triển khai nghiên cứu đề tài, hoàn thành
luận văn, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô trường
Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên.
Trước hết, em xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Phòng Đào
tạo, các thầy cô khoa Tâm lý Giáo dục đã tham gia giảng dạy lớp cao học chuyên
ngành Quản lí giáo dục khoá 23B.
Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Hà Thị Kim Linh đã tận
tình chỉ bảo, hướng dẫn em trong thời gian nghiên cứu để hoàn thành luận văn và có
thể áp dụng có hiệu quả trong quá trình công tác.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các đồng chí Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo
tỉnh Thái Nguyên; Các đồng chí trong Ban Giám hiệu và giáo viên các trường THPT
Trần Quốc Tuấn, trường THPT Đồng Hỷ, trường THPT Trại Cau đã tạo điều kiện,
giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn.
Xin cảm ơn, bạn bè, những người đã luôn bên tôi, động viên và khuyến khích
tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn của mình.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu song luận văn chắc
chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong tiếp tục nhận được ý kiến góp ý của
các thầy cô giáo cùng các đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
ii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................... iii
CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ............................................................... iv
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................... v
DANH MỤC BIỂU ĐỒ.............................................................................................. vii
PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................ 2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 2
4. Giả thuyết khoa học .................................................................................................. 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................................ 3
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 3
7. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 3
8. Cấu trúc của luận văn................................................................................................ 4
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ
CHẤT CHO HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG
LỰC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ............................................... 5
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ................................................................................ 5
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài ....................................................................... 8
1.2.1. Khái niệm Quản lý .............................................................................................. 8
1.2.2. Quản lý giáo dục ................................................................................................. 9
1.2.3. Quản lý nhà trường ........................................................................................... 10
1.2.4. Khái niệm năng lực ........................................................................................... 11
1.2.5. Phát triển năng lực ............................................................................................ 12
1.2.6. Hoạt động Giáo dục thể chất ............................................................................ 13
1.2.7. Giáo dục thể chất cho học sinh theo định hướng phát triển năng lực .............. 14
1.2.8. Quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho HS THPT theo định hướng phát
triển NL ......................................................................................................... 15
iii
1.3. Những vấn đề cơ bản về giáo dục thể chất theo quan điểm phát triển năng
lực học sinh ở trường trung học phổ thông.................................................... 16
1.3.1. Cấu trúc của năng lực của học sinh THPT ....................................................... 16
1.3.2. Mục tiêu giáo dục thể chất ................................................................................ 19
1.3.3. Nội dung hoạt động giáo dục thể chất theo định hướng phát triển năng lực cho
học sinh........................................................................................................... 19
1.3.4. Hình thức giáo dục thể chất theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh ..... 20
1.4. Một số vấn đề về quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh ở các
trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực ................. 21
1.4.1. Mục tiêu quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh ............................. 21
1.4.2. Nội dung quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh ............................ 22
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho
HS trường THPT theo định hướng phát triển năng lực ................................. 26
1.5.1. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về tổ chức hoạt động GDTC cho
HS theo định hướng phát triển năng lực ........................................................ 26
1.5.2. Năng lực của giáo viên ..................................................................................... 27
1.5.3. Chương trình môn Thể dục ............................................................................... 27
1.5.4. Hoạt động giáo dục thể chất trong nhà trường THPT ...................................... 28
1.5.5. Điều kiện cơ sở vật chất.................................................................................... 28
Kết luận chương 1 ....................................................................................................... 29
Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT
CHO HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
TRƯỜNG THPT HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN .................... 30
2.1. Khái quát về vị trí địa lý, tình hình kinh tế, văn hoá - xã hội và giáo dục của
huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên ............................................................... 30
2.2. Khái quát khảo sát thực trạng quản lý hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c thể chấ t cho học
sinh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường trung học phổ
thông huyện Đồng Hỷ.................................................................................... 32
2.2.1. Mục đích khảo sát ............................................................................................. 32
2.2.2. Nội dung khảo sát ............................................................................................. 33
2.2.3. Đối tượng khảo sát ............................................................................................ 33
iv
2.2.4. Phương pháp khảo sát ....................................................................................... 33
2.3. Thực trạng giáo du ̣c thể chấ t cho HS các trường THPT huyện Đồng Hỷ,
Tỉnh TN theo định hướng phát triển năng lực ............................................... 34
2.3.1. Thực trạng nhận thức về hoạt động giáo dục thể chất cho HS trường THPT
theo định hướng phát triển NL ...................................................................... 34
2.3.2. Thực trạng tổ chức các hoạt động GDTC cho HS THPT theo định hướng NL ..... 38
2.3.3. Thực trạng quản lý GDTC theo định hướng PTNL học sinh ở các Trường
trung học phổ thông huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên .............................. 41
2.3.4. Khảo sát trên học sinh về các hoạt động GDTC các em đã tham gia ............... 58
2.3.5. Thực trạng những yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục thể chất theo định hướng
phát triển năng lực học sinh ........................................................................... 61
Tiểu kết chương 2 ....................................................................................................... 68
Chương 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO
HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở CÁC
TRƯỜNG THPT HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN .................... 70
3.1. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp .................................................................... 70
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu ................................................................... 70
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ................................................................... 70
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học................................................................... 70
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ .................................................................... 71
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ...................................................................... 72
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất theo định hướng phát
triển năng lực học sinh ở các trường THPT huyện Đồng Hỷ ........................ 72
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho giáo viên, cán bộ quản lý về tổ chức hoạt động
GDTC cho học sinh theo định hướng phát triển năng lực ............................. 72
3.2.2. Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy môn thể dục về kỹ năng tổ chức các hoạt
động ngoại khóa, kỹ năng tổ chức giờ dạy thể dục theo định hướng
PTNL học sinh ............................................................................................... 74
3.2.3. Đổi mới sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn trong xây dựng và tổ chức kế
hoạch giảng dạy môn Thể dục theo định hướng phát triển năng lực cho
học sinh .......................................................................................................... 76
v
3.2.4. Đổi mới các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục thể chất theo định
hướng phát triển năng lực học sinh trong nhà trường THPT ........................ 79
3.2.5. Đổi mới kiểm tra đánh giá đánh giá kết quả giáo dục thể chất cho học sinh
theo định hướng phát triển năng lực ở trường THPT .................................... 82
3.2.6. Hoàn thiện các điều kiện phục vụ tổ chức hoạt động giáo dục thể chất theo
hướng phát triển năng lực cho học sinh THPT .............................................. 85
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất ............................................................. 88
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất ............... 90
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm ..................................................................................... 90
3.4.2. Đối tượng khảo nghiệm .................................................................................... 90
3.4.3. Thang đánh giá khảo nghiệm ............................................................................ 90
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất ....... 90
Kết luận chương 3 ....................................................................................................... 94
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ........................................................................... 95
1. Kết luận ................................................................................................................... 95
2. Khuyến nghị ............................................................................................................ 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 99
PHỤ LỤC
vi
CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
CBQL
: Cán bộ quản lý
CNH, HĐT
: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
CNTT
: Công nghệ thông tin
CSVC
: Cơ sở vật chất
ĐGKQ
: Đánh giá kết quả
DHPTNL
: Đinh hướng phát triển năng lực
ĐTB
: Điểm trung bình
GD&ĐT
: Giáo dục và đào tạo
GDNGLL
: Giáo dục ngoài giờ lên lớp
GDTC
: Giáo dục thể chất
GV
: Giáo viên
GVCN
: Giáo viên chủ nhiệm
GVTD
: Giáo viên thể dục
HĐ
: Hoạt động
HĐDH
: Hoạt động dạy học
HĐGD
: Hoạt động giáo dục
HĐGDTC
: Hoạt động giáo dục thể chất
HĐNG
: Hoạt động ngoài giờ
HĐNK
: Hoạt động ngoại khóa
HS
: Học sinh
KH
: Kế hoạch
KHGD
: Kế hoạch giáo dục
KTĐG
: Kiểm tra đánh giá
KTKN
: Kiến thức kỹ năng
NCBH
: Nghiên cứu bài học
NL
: Năng lực
PHHS
: Phụ huynh học sinh
PP
: Phương pháp
PPDH
: Phương pháp dạy học
iv
QL
: Quản lý
QLGD
: Quản lý giáo dục
QLHĐ
: Quản lý hoạt động
SHCM
: Sinh hoạt chuyên môn
SHNK
: Sinh hoạt ngoại khóa
SKKN
: Sáng kiến kinh nghiệm
TBDH
: Thiết bị dạy học
TDTT
: Thể dục thể thao
THPT
: Trung học phổ thong
TTCM
: Tổ trưởng chuyên môn
UDCNTT
: Ứng dụng công nghệ thông tin
v
Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full