Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Phát triển du lịch sinh thái ở Vườn Quốc gia Xuân Thủy tỉnh Nam Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.51 KB, 31 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, trước hết xin chân
thành cảm ơn cô TS. Lê Thị Hiền – Giảng viên bộ môn Ph ương pháp Nghiên
cứu Khoa học đã tận tình truyền đạt kiến thức, hướng dẫn em làm đề tài
trong thời gian qua. Tuy nhiên do còn hạn chế về thời gian, phương tiện và
kinh nghiệm nên chắc chắn còn rất nhiều thiếu sót về nội dung, hình th ức.
Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các th ầy, cô và các b ạn
sinh viên.
Em xin chân thành cảm ơn!

1


LỜI CAM ĐOAN
Em cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của em trong th ời gian qua. Các
tư liệu, nghiên cứu trong đề tài đều trung th ực, m ọi s ự tham kh ảo trong đ ề
tài nghiên cứu đều được trích dẫn nguồn vào danh mục tài liệu tham kh ảo.
Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.

2


MỤC LỤC

3


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do nghiên cứu
Chúng ta đều biết du lịch được mệnh danh là ngành công nghiệp
không khói, một ngành kinh tế phát triển nhanh hàng đ ầu th ế gi ới. Cu ộc


sống con người ngày càng phát triển, nhu cầu được h ưởng các dịch v ụ du
lịch ngày càng tăng lên, vì vậy du lịch đã và đang là m ột ngành kinh t ế mang
lại hiệu quả cao và thân thiện với môi trường. Đối với n ước hiệu qua cao
và thân thiện với môi trường.
Đối với nước ta, Đàng và nhà nước xác định “du lịch là một ngành
kinh tế tổng hợp quan trọng mang nội dung văn hóa sâu s ắc, có tính liên
ngành, bền vững và xã hội hóa cao” và đ ề ra mục tiêu “phát tri ển du l ịch
thực sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn”, “phát triển du lịch là m ột
hướng chiến lược quan trọng trong đường lối phát triển kinh tế - xã h ội
nhằm góp phần thực hiện công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất n ước”.
Nam Định là một tỉnh có tài nguyên du lịch phong phú, đặc biệt V ườn
Quốc gia Xuân Thủy là một địa điểm được nhiều khách du lịch trong và
ngoài biết tới. Trong chương trình phát triển du lịch của tỉnh đã định
hướng phát triển nhanh du lịch ngành kinh tế quan trọng của tỉnh. Tăng
cường đầu tư phát triển mở thêm các tour du lịch tron và ngoài n ước. Coi
trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên nghiệp dịch vụ nâng cao ch ất
lượng phục vụ. Phát triển du lịch sinh thái ngay tại đ ịa ph ương chính là
Vườn Quốc gia Xuân Thủy.
Chính vì vậy, em đã chọn đề tài: “ Phát triển du lịch sinh thái ở
Vườn Quốc gia Xuân Thủy tỉnh Nam Định”.
2. Lịch sử nghiên cứu

4


Có rất nhiều đề tài nghiên cứu về phát triển du lịch sinh thái ở Vườn
Quốc gia Xuân Thủy như đề tài “Phát triển du lịch sinh thái tại V ườn Qu ốc
gia Xuân Thủy” của sinh viên Trần Thị Thu Huyền nh ưng vẫn còn nhi ều
mặt hạn chế.
Vì vậy trong bài tiểu luận này em sẽ cố gắng đưa ra các đề xuất

đểphát triển du lịch sinh thái tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy tỉnh Nam Định.

5


3. Mục tiêu nghiên cứu
Nhằm làm rõ vai trò, ý nghĩa và th ực trạng phát triển du lịch sinh thái
ở Vườn Quốc gia Xuân Thủy. Sự đa dạng trong hệ sinh thái ở đây.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận về du lịch sinh thái.
Đánh giá thực trạng phát triển du lịch tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy
Đề xuất một số giải pháp phát tiển du lịch bền vững ở Vườn Quốc
gia Xuân Thủy.
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu về du lịch sinh thái
5.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu phạm vi Vườn Quốc gia Xuân Th ủy tỉnh
Nam Định.
6. Giả thuyết nghiên cứu
Bài nghiên cứu khoa học được hoàn thành sẽ giúp V ườn Quốc gia
Xuân Thủy biết vận dụng, kết hợp tốt các kỹ biện pháp để phát tri ển du
lịch sinh thái, từ đó giúp cho Vườn Quốc gia Xuân Th ủy phát tri ển du sinh
thái và đạt hiệu quả cao hơn.
7. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, cần sử dụng các nhóm phương pháp nghiên
cứu sau:
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng các tài liệu nội ngành, ngoại ngành, s ưu tầm các sách báo,
tạp chí trên thư viện, internet,... có liên quan đến vấn đề nghiên c ứu, phân

tích tổng hợp hệ thống hóa theo mục đích nghiên c ứu c ủa đề tài.
7.2. Phương pháp thống kê
6


Sử dụng phương pháp thống kê toán học nhằm phân tích th ực trạng
vấn đề nghiên cứu và phân tích các số liệu để đưa ra tính khả thi c ủa các
giải pháp.

7


8. Bố cục đề tài
Đề tài gồm ba chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về du lịch sinh thái.
Chương 2: Thực trạng về phát triển du lịch sinh thái ở Vườn Quốc
gia Xuân Thủy tỉnh Nam Định.
Chương 3: Giải pháp phát tiển du lịch bền vững ở Vườn Quốc gia
Xuân Thủy tỉnh Nam Định.

8


PHẦN NỘI DUNG
Đề tài: “Phát triển du lịch sinh thái ở Vườn Quốc gia Xuân Thủy
tỉnh Nam Định”
Chương 1: Tổng quan về du lịch sinh thái
1.1. Khái niệm
Du lịch sinh thái là một loại hình du lịch mới và đang có xu h ướng
phát triển nhanh chóng ở nhiều quốc gia trên thế giới. Nó ngày càng thu

hút sự quan tâm rộng rãi của nhiều tầng lớp trong xã hội, đặc bi ệt là các
nhà khoa học, các nhà nghiên cứu.
Du lịch sinh thái là một lĩnh vực đặc biệt của du lịch nói chung, nó
được đặc trưng bởi một xu thế rất rõ ràng là tạo nên và thoả mãn s ự khát
khao đến vói thiên nhiên. Qua những chuyến đi, khách du l ịch đ ược ti ếp
xúc với thiên nhiên, thưởng thức thiên nhiên bằng nh ững ph ương tiện
quan sát giản đơn hay những nghiên cứu có tính hệ thống, đồng th ời du
lịch sinh thái là sự khai thác tiềm năng du lịch cho bảo tồn và phát tri ển; là
sự ngăn ngừa các tác động tiêu cực với sinh thái văn hoá.
Đã có rất nhiều định nghĩa khác nhau về du lịch sinh thái được đua ra
xuất phát từ các góc độ nghiên cứu khác nhau.
Tại diễn đàn du lịch sinh thái Nam úc (1993), Allen K. đã đ ưa ra đ ịnh
nghĩa sau: "Du lịch sinh thái dược phân biệt với các loại hình du l ịch d ựa
vào thiên nhiên hay du lịch giáo dục khác ở chỗ nó cố m ức độ giáo dục cao
về môi trường và sinh thái thông qua những h ướng d ẫn viên có trình đ ộ.
Du lịch sinh thái bao hàm một phần đáng kể sự giao tiếp mạnh mẽ c ủa con
ngưòi, mà nếu được giáo dục sệ làm biến chuyển khách du l ịch thành
những người tích cực bảo vệ môi trường. Hoạt động du lịch sinh thái sẽ
làm giảm đến mức tối thiểu các tác động của khách du lịch đối. v ới môi
trường và văn hoá, đảm bảo mang lại các lợi ích về tài chính cho c ộng d ồng
địa phương và đặc biệt sẽ động góp về tài chính cho các n ỗ lực bẵo t ồn".
Tổ chức bảo tổn thiên nhiên Quốc tế (IUCN) đã định nghĩa: "Du l ịch
9


sinh thái là loại hình du lịch và tham quan có trách nhiệm v ới môi tr ường
tại những vùng còn tương đối nguyên sơ để thưỏng th ức và hiểu biết thiên
nhiên (cố .kèm thẹo., ẹậc.đặc trưng văn hoá - quá khứ cũng nh ư hiện t ại)
có hỗ trợ đối với bảo tồn, giảm thiểu tác động từ khách du lịch, đóng góp
tích cực cho sự phát triển kinh tế- xã hội của nhãn dân đ ịa ph ương.

Hiệp hội Du lịch Sinh thái Thế giới (Ecotourism Socỉety) cũng đưa ra
định nghĩa tương tự về du lịch sinh thái: "Du lịch sinh thái là du l ịch c ỏ
trách nhiệm đối với các khu thiên nhiên, nơi môi tr ường đ ược bảo t ồn và
lợi ích của nhân dân địa phương được bảo đảm".
Trên cơ sở kế thừa những thành quả nghiên cứu của các nhà khoa
học quốc tế, Hội thảo xây dựng chiến lược quốc gia về phát tri ển du l ịch
sinh thái (Hà Nội, tháng 9/1999) đưa ra một định nghĩa chính th ức v ề du
lịch sinh thái cho Việt Nam như sau: "Du lịch sinh thái là m ột lo ại hình du
lích dựa vào thiên nhiên và văn hoá bản đin có tính giáo d ục môi tr ường và
đóng góp cho các nỗ lực bảo tồn và phát triển bền v ững v ới s ự tham gia
tích cực của cộng đồng đìa phương".
1.2. Đặc trưng của du lịch sinh thái
Du lịch sinh thái có một số đặc trưng cơ bản như sau:
Một là: Du lịch sinh thái là loại hình du lịch d ựa vào thiên nhiên,
khách du lịch tìm đến các khu bảo tồn thiên nhiên, các V ườn Quốc gia, r ừng
nguyên sinh, hoặc các tài nguyên thiên nhiên khác ch ưa b ị tàn phá đ ể tìm
hiểu, sống hoà mình với thiên nhiên. Nếu chỉ có đặc trưng này thì ch ỉ đ ược
gọi là du lịch dựa vào tự nhiên, không phải là du lịch sinh thái.
Hai là: Các cơ quan cung ứng các dịch vụ du lịch, các cơ quan bảo t ồn,
các hãng lữ hành, các công ty du lịch, các đ ơn vị t ổ ch ức... và khách du l ịch
tham gia vào du lịch sinh thái có trách nhiệm tích cực th ực hiện các gi ải
pháp về bảo vệ môi trường sinh thái, giảm thiểu tác động tiêu c ực của du
lịch đối với môi trường và vãn hoá. Đây là điểm quan tr ọng đ ể phân bi ệt
Du lịch sinh thái vói du lịch tự nhiên.
10


Ba là: Các chương trình hoạt động chủ yếu do hướng dẫn viên địa
phương, những người có kiến thức sâu rộng và kinh nghiệm về tài nguyên
thiên nhiên xung quanh họ được thiết lập dựa vào tài nguyên thiên nhiên

và văn hoá của khu vực.
Bốn là: Các phương tiện và việc sắp xếp để hỗ trợ các ch ương trình
hoạt động du lịch sinh thái bao gồm các trang tâm thông tin, đ ường mòn t ự
nhiên, cơ sở lưu trú, ân uống sinh thái, sách báo và các tài li ệu khác.
1.3. Điều kiện và nguyên tắc cơ bản để phát triển du l ịch sinh thái
1.3.1. Những yêu cầu cơ bản để phát triển du lịch sinh thái
-Yêu cầu đầu tiên để có thể tổ chức được du lịch sinh thái là s ự tồn
tại của các hệ sinh thái tự nhiên
Với tính đa dạng sinh thái cao, Sinh thái tự nhiên đ ược hi ểu là s ự
cộng sinh của các điều kiện địa lý, khí hậu và động th ực vật, bao gồm: sinh
thái tự nhiên (natural ecology), sinh thái động vật (animal ecology), sinh
thái thực vật (plant ecology), sinh thái nông nghiệp ( agri-cultural ecology),
sinh thái khí hậu ( ecoclimate) và sinh thái nhân văn (human ecology).
Đa dạng sinh thái là một bộ phận và là một dạng th ứ c ấp c ủa đa
dạng sinh học, ngoài thứ cấp của đa dạng di truy ền và đa dạng loài. Đa
dạng sinh thái thể hiện ở sự khác nhau của các kiểu cộng sinh tạo nên các
cơ thể sống, mối liên hệ giữa chúng với nhau và với các yếu t ố vô sinh có
ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp lên sự sống như : đất, n ước, đ ịa hình, khí
hậu... đó là các hệ sinh thái (eco-systems) và các n ơi trú ngụ, sinh sống c ủa
một hoặc nhiều loài sinh vật (habitats) (Theo công ước đa dạng sinh h ọc
được thông qua tại Hộ nghị thượng đỉnh Rio de Jannero về môi trường).
Như vậy có thể nói du lịch sinh thái là một loại hình du lịch d ựa vào
thiên nhiên (natural - based tourism) (gọi tắt là du lịch thiên nhiên), ch ỉ có
thể tồn tại và phát triển ở những nơi có các hệ sinh thái điển hình v ới tính
đa dạng sinh thái cao nói riêng và tính đa dạng sinh học cao nói chung.
Điều này giải thích tại sao hoạt động du lịch sinh thái th ường ch ỉ phát
11


triển ở các khu bảo tồn thiên nhiên ( natural reserve), đặc biệt ở các V ườn

Quốc gia (national park), nơi còn tồn tại những khu r ừng v ới tính đa d ạng
sinh học cao và cuộc sống hoang dã. tuy nhiên điều này không ph ủ nh ận s ự
tồn tại của một số loại hinh du lịch sinh thái phát triển ở nh ững vùng nông
thôn ( rural tourism ) hoặc các trang trại ( farm tuorism) điển hình.
- Yêu cầu thứ hai có liên quan đến những nguyên tắc cơ bản c ủa du
lịch sinh thái ở 2 điểm:
Để đảm bảo tính giáo dục, nâng cao được sự hiểu biết cho khách du
lịch sinh thái, người hướng dẫn ngoài kiến th ức ngoại ngữ tốt còn ph ải là
người am hiểu cac đặc điểm sinh thái tự nhiên và văn hoá cộng đ ồng đ ịa
phương. Điều này rất quan trọng và có ảnh h ưởng r ất l ớn đ ến hi ệu qu ả
của hoạt động du lịch sinh thái, khác với nh ững loại hình du l ịch t ự nhiên
khác khi du khách có thể tự mình tìm hiểu hoặc yêu cầu không cao v ề s ự
hiểu biết này ở người hướng dẫn viên. trong nhiều trường h ợp, cần thiết
phải cộng tác vói người dân địa phương để có được nh ững hi ểu bi ết t ốt
nhất, lúc đó người hướng dẫn viên chỉ đóng vai trò là một người phiên d ịch
giỏi.
Hoạt động du lịch sinh thái đòi hỏi phải có được người điều hành có
nguyên tắc. Các nhà điều hành du lịch truyền thống tường ch ỉ quan tâm
đến lợi nhuận và không có cam kết gì đối với việc bảo tồn ho ặc qu ản lý
các khu tự nhiên, họ chỉ đơn giản tạo cho khách du lịch một cơ hội đ ể bi ết
được những giá trị tự nhiên và văn hoá trước khi nh ững c ơ hội này thay đ ổi
hoặc vĩnh viễn mất đi. Ngược lại, các nhà điều hành du lịch sinh thái ph ải
có được sự cộng tác với các nhà quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên và
cộng đồng địa phương nhằm mục đích đóng góp vào việc bảo vệ m ột cách
lâu dai các giá trị tự nhiên và văn hoá khu v ực, cải thi ện cuộc s ống, nâng
cao sự hiểu biết chung giữa người dân địa phương và du khách.
- Yêu cầu thứ ba nhằm hạn chế tới mức tối đa các tác đ ộng có th ể
của hoạt động du lịch sinh thái đến tự nhiên và môi tr ường
12



Theo đó du lịch sinh thái cần được tổ chức với s ự tuân th ủ chặt chẽ
cá quy định về “sức chứa”. Khái niệm “ sức chứa” được hiểu từ bốn khía
cạnh: vật lý, sinh học, tâm lý và xã hội. Tất cả nh ững khía c ạnh này có liên
quan tới lượng khách đến một địa điểm vào cùng một thời điểm.
Đứng trên góc độ vật lý, sức chứa ở đây được hiểu là số l ượng tối đa
khách du lịch mà khu vực có thể tiếp nhận. Điều này liên quan đến nh ững
tiêu chuẩn về không gian đối vớ mỗi du khách cũng như nhu cầu sinh hoạt
của họ.
Đứng ở góc độ xã hội, sức chứa là giới hàn về lượng du khách mà t ại
đó bắt đầu xuất hiện những tác động tiêu cực c ủa các ho ạt đ ộng du l ịch
đến đời sống văn hoá-xã hội, kinh tế-xã hội của khu v ực. Cuộc s ống bình
thường của cộng đồng địa phương có cảm giác bị phá vỡ, xâm nh ập.
Đứng ở góc độ quản lý, sức chứa được hiểu là lượng khách tối đa mà
khu du lịch có khả năng phục vụ. Nếu lượng khách vượt quá giói h ạn này
thì năng lực quản lý ( lực lượng nhân viên, trình đọ và ph ương ti ện qu ản
lý...) của khu du lịch sẽ khhong đáp ứng được yêu cầu c ủa khách, làm m ất
khả năng quản lý và kiểm soát hoạt động của khách, kết quả là sẽ làm ảnh
hưởng đến môi trường và xã hội.
Do khái niệm sức chứa bao gồm cả định tính và định lượng, vì v ậy
khó có thể xác định một con số chính xác cho mỗi khu v ực. M ặt khác, m ỗi
khu vực khác nhau sẽ có chỉ số sức chứa khác nhau. Các chỉ s ố này ch ỉ có
thể xác định một cách tương đối bằng phương pháp th ực nghiệm.
Một điểm cần phải lưu ý trong quá trình xác định sức ch ứa là “quan
niêm” về sự đông đúc của các nhà nghiên cứu có sự khác nhau, đ ặc bi ệt
trong những điều kiện phát triển xã hội khác nhau ( ví d ụ gi ữa các n ước
châu á và châu Âu, giữa các nước phát triển và đang phát tri ển ...). rõ ràng
để đáp ứng yêu cầu này, cần phải tiến hành nghiên cứu sức ch ứa c ủa các
địa điểm cụ thể để căn cứ vào đó mà có các quy ết đ ịnh về qu ản lý. Đi ều
này cần được tiến hành đối với các nhóm đối tượng khách/th ị tr ường khác

13


nhau, phù hợp tâm lý và quan niệm của họ. Du lịch sinh thái không th ể đáp
ứng được các nhu cầu của tất cả cũng như mọi loại khách.
- Yêu cầu thứ tư là thoả mãn nhu cầu nâng cao kiến th ức và hiểu biết
của khách du lịch
Việc thoả mãn mong muốn này của khách du lịch sinh thái v ề nh ững
kinh nghiêm, hiểu biết mới đối với tự nhiên, văn hoá bản đ ịa th ường là r ất
khó khăn, song lại là yêu cầu cần thiết đối với sự tồn tại lâu dài c ủa ngành
du lịch sinh thái. Vì vậy, những dịch vụ để làm hài lòng du khách có v ị trí
quan trọng chỉ đứng sau công tác bảo tồn những gì mà họ quan tâm.
1.3.2. Những nguyên tắc cơ bản để phát triển du lịch sinh thái
Thị trường du lịch sinh thái hiện nay đang phát triển m ạnh so v ới các
thi trường khác. Song sự phát triển nhanh chóng này đe doạ tính bền v ững
của du lịch sinh thái và mở rộng ra những cái có th ể đóng góp cho s ự phát
triển bền vững. Du lịch sinh thái bản thân nó bị giới hạn phạm vi, m ức đ ộ
phát triển. Nó không thể tiếp nhận một số lượng lớn du khách mà không
phải là nguyên nhân dần dần làm thay đổi dẫn đến sự phá huỷ lý do mà nó
tồn tại. Vì vậy vấn đề trọng tâm trong việc phát triển du l ịch sinh thái b ền
vững là sự kiểm soát hạn chế những nguyên tắc sử lý và thực hiện.
Du lịch sinh thái bền vững đóng góp tích cực cho s ự phát tri ển b ền
vững. Điều đó không có nghĩa là luôn có sự tăng trưởng liên t ục v ề du l ịch.
Đây là điểm khác biệt cần nhấn mạnh trong thời điểm mà Việt nam bắt
đầu lo lắng về tốc độ tăng trưởng của du lịch .
“Du lịch sinh thái được phân biệt với các loại hình du lịch thiên nhiên
khác về mức độ giáo dục cao về môi trường và sinh thái thông qua nh ững
hướng dẫn viên có nghiệp vụ lành nghề. Du lịch sinh thái ch ứa đ ựng m ối
tác động qua lậi lớn giữa con người và thiên nhiên hoang dã c ộng v ới ý
thức được giáo dục nhằm biến chính những khách du lịch thành nh ững

người đi đầu trong việc bảo vệ môi trường. Phát triển du lịch sinh thái làm
giảm tối thiểu tác động của khách du lịch đến văn hoá và môi trường, đ ảm
14


bảo cho địa phương được hưởng nguồn lợi tài chính do du lịch mang l ại và
cần trú trọng đến những đóng góp tài chính cho việc bảo tồn thiên nhiên”.
Sau đây là những nguyên tắc cơ bản về thế nào là du l ịch sinh thái
thực sự:
Du lịch sinh thái phải phù hợp với những nguyên tắc tích c ực v ề môi
trường, tăng cường và khuyến khích trách nhiêm đạo đức đối v ới môi
trường tự nhiên .
Du lịch sinh thái là không được làm tổn hại đến tài nguyên, môi
trường, những nguyên tắc về môi trường không những ch ỉ áp d ụng cho
những nguồn tài nguyên bên ngoài (tự nhiên và văn hoá) nhàm thu hút
khách mà còn bên trong của nó.
Du lịch sinh thái phải tập trung vào các giá trị bên trong h ơn là các giá
trị bên ngoài và thúc đẩy sự công nhận các giá trị này .
Các nguyên tắc về môi trường và sinh thái cần phải đạt lên hàng đầu
do đó mỗi người khách du lịch sinh thái sẽ phải ch ấp nh ận t ự nhiên theo
đúng nghĩa của nó và chấp nhận sự hạn chế của nó h ơn là làm bi ến đ ổi
môi trường cho sự thuận tiện cá nhân.
Du lịch sinh thái phải đảm bảo lợi ích lâu dài đối v ới tài nguyên, đối
với địa phương và đối với nghành (lợi ích về bảo tồn hoặc l ợi ích v ề kinh
tế, văn hoá, xã hội hay khoa học ).
Du lịch sinh thái phải đưa ra những kinh nghiệm đầu tay khi tiếp xúc
với môi trường tự nhiên, đó là những kinh nghiêm được hoà đ ồng làm tăng
sự hiểu biết hơn là đi tìm cái lạ cảm giác mạnh hay mục đích tăng c ường
thể trạng cơ thể.
Ở đây những kinh nghiệm có tác động lớn và có nh ận th ức cao nên

đòi hỏi sự chuẩn bị kỹ càng của cả người hướng dẫn và các thành viên
tham gia. Cần có sự đào tạo đối với tất cả các ban nghành ch ức năng: đ ịa
phương, chính quyền, tổ chức đoàn thể, hãng lữ hành và các khách du l ịch
(trước, trong và sau chuyến đi). Thành công đó phải d ựa vào s ự tham gia
15


của địa phương, tăng cường sự hiểu biết và sự phối hợp với các ban
nghành chức năng.
Các nguyên tắc về đạo đức, cách ứng sử và nguyên tắc th ực hiện là
rất quan trọng. Nó đòi hỏi cơ quan giám sát của nghành phải đưa ra các
nguyên tắc và các tiêu chuẩn được chấp nhận và giám sát toàn bộ các hoạt
động.
Là một hoạt động mang tính chất quốc tế, cần phải thiết lập một
khuôn khổ quốc tế cho ngành.

Chương 2: Thực trạng về phát triển du lịch sinh thái
ở Vườn Quốc gia Xuân Thủy tỉnh Nam Định
2.1. Giới thiệu khái quát về Vườn Quốc gia Xuân Thủy tỉnh Nam
Định
Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ nằm trong khu vực bờ bi ển thuộc lưu v ực
sông Hồng, ngay tại cửa sông Hồng đổ ra bi ển, hay còn gọi là c ửa Ba L ạt.
Khu bảo tồn bao gồm cồn cát và xen kẽ giữa chúng là các bãi bồi ngập
triều.
2.1.1. Lịch sử hinh thành
Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ thu ộc huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định
(trước đây là huyện Xuân Thuỷ, tỉnh Hà Nam Ninh). Ngày 6/8/1988, theo
công văn số 1302/KG c ủa Chủ t ịch Hội đồng Bộ tr ưởng, Chính ph ủ đã đ ề
cử khu đất ngập nước Xuân Thuỷ là khu Ramsar đ ầu tiên của Việt Nam
(Anon. 1993). Ngày 20/9/1988, Văn phòng Công ước về các vùng đất ngập

nước có tầm quan trọng quốc tế (Công ước Ramsar) đã chính thức công
nhận Xuân Thuỷ là m ột khu Ramsar với diện tích 12.000 ha (Ramsar
2000). Ngày 20/1/1989, Việt Nam trở thành thành viên c ủa Công ước
16


Ramsar (Anon. 1993). Năm 1993, Việ Điều tra Quy hoạch Rừng đã xây
dựng dự án đ ầu tư cho khu vực này, với diện tích đề xu ất là 5.640 ha
(Anon. 1993). Ngày 5/9/1994, Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Thuỷ đã
được Chính phủ quy ết định thành lập theo Công văn Số 4893/KGVX, v ới
diện tích 7.100 ha. Năm 1995, Viện Điều tra Quy hoạch Rừng đã điều chỉnh
lại dự án đầu tư và đề xu ất diện tích khu bảo tồn là 7.680 ha (Cục Kiểm
lâm 1998). Dự án đầu tư này đã được Bộ Lâm nghi ệp phê duyệt theo
Quyết định Số 26/KH-LN, ngày 19/1/1995 (Chi c ục Kiểm lâm Nam Định
2000). Trên cơ sở d ự án đầu tư đã được phê duyệt, UBND tỉnh Nam Định
đã thành lập ban quản lý khu bảo tồn vào ngày 01/10/1995. Sau đó, các
hạng mục quản lý đã được chỉnh sửa, nâng cấp từ khu b ảo tồn thiên nhiên
lên Vườn Quốc gia theo Quyết định Số 01/TTg c ủa Thủ t ướng Chính phủ
ngày 2/01/2003. Hiện tại, Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ thu ộc sự qu ản lý của
UBND tỉnh Nam Định. Ngày 20/10/2003, bản kế ho ạch đầu tư mới cho
Vườn Quốc gia đã được UBND tỉnh Nam Định phê duyệt theo Quyết đinh số
2669/QĐ-UB. Ban quản lý Vườn Quốc gia hiện có 6 cán bộ, m ột tr ụ s ở và
thuộc sự quản lý của Sở NN&PTNT Nam Định (Nguyễn Viết Cách, Giám đốc
Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ 2003). Xuân Thuỷ có trong danh l ục các khu
rừng đặc dụng Việt Nam đến năm 2010 được xây dựng bởi Cục Kiểm lâm –
Bộ NN&PTNT v ới diện tích 7.100 ha (Cục Kiểm lâm, 2003), danh lục này
hiện vẫn chưa được Chính phủ phê duyệt.
Nơi đây, biển giao hoà với rừng, “chim trời, cá nước” giao hoà v ới
hình ảnh con người mưu sinh. Những mô hình sinh thái, nuôi trồng thu ỷ
sản kết hợp với bảo vệ rừng, đã tạo nên bức tranh sinh động về vùng quê

điển hình ở cửa sông ven biển miền Bắc.
2.2. Đa dạng sinh học ở Vườn Quốc gia Xuân Thủy tỉnh Nam
Định
2.2.1. Về thực vật
17


Thực vật bậc cao có mạch: Tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy có 192 loài
thuộc 145 chi của 60 họ, trong đó có gần 20 loài thích nghi v ới đi ều ki ện
ngập nước để cấu thành lên hệ thống rừng ngập mặn rộng hàng ngàn ha.
Rừng ở đây góp phần cố định phù sa để tạo nên các bãi bồi m ới, làm v ườn
ươm và cung cấp thức ăn cho các loài thủy sinh đồng th ời đóng vai trò cân
bằng sinh thái của khu vực.
2.2.2. Thực vật nổi
Thực vật nổi có 111 loài thuộc 43 chi, 20 h ọ của 6 ngành t ảo l ớn,
trong đó tảo Silic là ngành chiếm ưu thế. Đây là nguồn th ức ăn s ơ c ấp,
quyết định đến năng suất chung của thủy vực. Các loài rong thuộc hai
ngành rong đỏ và rong xanh có giá trị kinh tế cao, đặc biệt loài Rong câu ch ỉ
vàng (Gracilaria bodgettii) được dùng làm nguyên liệu để chế biến Aga
xuất khẩu hàng năm cho thu nhập hàng tỷ đồng. Các loài rong t ảo cũng là
nguồn thức ăn quan trọng của tôm cá và các loài động vật th ủy sinh khác.
2.2.3. Động vật nổi và động vật đáy
Động vật nổi và động vật đáy có trên 500 loài. Đa s ố các loài đ ộng
vật đáy là những loài rộng muối, chịu được s ự chênh l ệch về n ồng đ ộ
muối. Mật độ và sinh khối của các loài động vật đáy trong r ừng ng ập m ặn
khá đa dạng, phong phú và có giá trị kinh tế cao. Thành ph ần động v ật đáy
phong phú nhất với 161 loài, trong đó có nhóm Giám xác là nhóm có s ố
lượng loài nhiều nhất, thân mềm chân bụng và thân mềm hai mảnh v ỏ
tương đương nhau.
Đây chính là nguồn thu lớn nhất và mang lại sinh k ế bền v ững cho

cộng đồng vùng đệm Vườn Quốc gia Xuân Thủy.
2.2.4. Thú, côn trùng
Lớp thú ở Vườn Quốc gia Xuân Thủy có khoảng 17 loài, trong đó có
các loài quý hiếm như: Rái cá (Lutra lutra), Cá Heo (Lipotes vexilliger) và Cá
đầu ông sư (Neophocarera phocaenoides).
Côn trùng cũng rất phong phú với 113 loài, thuộc 50 h ọ c ủa 10 b ộ.
18


2.2.5. Bó sát, lưỡng cư
Bò sát, lưỡng cư có khoảng 37 loài, gồm 13 loài l ưỡng c ư, thu ộc 8
giống, 4 họ, 1 bộ và 24 loài bò sát thuộc 17 giống, 8 h ọ, 2 b ộ; trong đó có
nhiều loài quý hiếm như: Rắn cạp nong (Bungarus fasciatus), Rắn cạp nong
nhiều sọc (Bungarus multicinctus), Rắn sọc dưa (Elaphe radiate), Rắn hổ
mang (Naja najia)...
2.2.6. Hệ Chim
Khu hệ chim đã thống kê được 220 loài thuộc 41 họ, 13 bộ. Khu h ệ
chim ở đây tiêu biểu cho các loài thuộc bộ Hạc, bộ Ngống, bộ Rẽ và bộ Sẻ.
Hàng năm từ tháng 10, 11 đến tháng 3, 4 năm sau, hàng ch ục ngàn cá th ể
chim di cư tránh rét từ phương Bắc đã chọn Vườn Quốc gia Xuân Thủy làm
nơi dừng chân kiếm ăn, tích lũy năng lượng cho hành trình di trú dài c ả
ngàn cây số của mình.
Nơi đây thường xuyên ghi nhận các loài chim nước quý hiếm nằm
trong sách đỏ quốc tế. Điển hình như: Rẽ mỏ thìa (Eurynorhynchus
pygmeus), Choắt lớn mỏ vàng (Tringa guttifer), Cò thìa mặt đen(Platalea
minor), Bồ nông chân xám (Pelecanus philippensis), Choắt chân màng
lớn (Limmodromus semipalmatus), Có lạo Ấn Độ (Mycteria leucocephala), Cò
trắng Trung Quốc (Egretta eulophotes), Choắt mỏ cong lớn (Numenius
arquata)...
Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ là nơi dừng chân và trú đông quan tr ọng

của các loài chim nước di cư. Qua các đợt khảo sát năm 1988 và 1994 đã
quan sát được trên 20.000 cá thể chim nước trong khu v ực. Trong mùa
xuân năm 1996, có khoảng trên 33.000 con chim bi ển qua l ại Khu v ực
Vườn Quốc gia. Nơi đây, thường xuyên ghi nhận 9 loài chim bị đe doạ và
sắp bị đe doạ ở mức toàn cầu, đó là: Cò thìa, Cò tr ắng Trung Qu ốc, Cho ắt
lớn mỏ vàng, Mòng bể mỏ ngắn, Bồ nông chân xám, Rẽ mỏ thìa, Giang sen,
Choắt chân màng lớn. Ghi nhận đáng chú ý nhất ở Xuân Thuỷ là tồn t ại
một quần thể loài Cò thìa lớn nhất tại Việt Nam, trong m ột vài năm g ần
19


đây, số lượng lớn nhất được chính thức ghi nhận tại khu v ực là 74 cá th ể.
Ngoài ra, Xuân Thuỷ là nơi tập hợp, trú chân quan trọng của nhiều loài
chim nước phổ biến di cư trong mùa đông như: Choắt m ỏ th ẳng đuôi đen,
Choắt chân đỏ và Choắt mỏ cong lớn. Do có tầm quan trọng quốc tế trong
công tác bảo tồn các loài chim, Xuân Thuỷ đã được Tổ ch ức bảo t ồn chim
quốc tế công nhận là một vùng chim quan trọng (IBA) của Việt Nam.
2.2.7. Cá
Khu hệ cá ở Vườn Quốc gia Xuân Thủy có 161 loài, 101 gi ống, 62 h ọ,
16 bộ cá; trong đó ưu thế là bộ cá Vược và bộ cá Trình. Nhiều loài cá có giá
trị kinh tế cao như: Cá Vược, cá Sủ song, cá Bớp, cá Nhệch...hàng năm cho
thu nhập tới hàng trăm tỷ đồng đã tạo nên sự kh ởi sắc cho bộ m ặt nông
thôn ở các xã vùng đệm của Vườn Quốc gia Xuân Thủy.
2.3. Tài nguyên nhân văn
2.3.1. Các công trinh kiến trúc
Trải qua nhiều năm phát triển, cộng đồng địa phương đã tạo l ập nên
những làng quê trù phú và mộc mạc ven biển. Các mô hình sinh thái nhân
văn như: VAC, nuôi trồng thuỷ sản, nghề cá và những công trình ki ến trúc
độc đáo như: Nhà Bổi, Chùa chiền và Nhà thờ thiên chúa… pha trộn hài hòa
giữa kiến trúc cổ truyền thống và kiến trúc hiện đại, cùng với tập quán

nuôi trồng và khai thác quảng canh nguồn lợi thủy sản từ hệ th ống đ ầm
nuôi tôm và vây vạng rộng hàng ngàn ha, đã là nh ững đi ểm tham quan kỳ
thú... đã tạo nên những nét văn hoá giàu bản sắc tại khu v ực c ửa Ba L ạt.
2.3.2. Văn hóa bản địa
Khu vực cửa sông ven biển Ba Lạt còn tiêu biểu cho nền văn hoá m ở
đất của cư dân ven biển đồng bằng châu thổ Sông Hồng và là một trong
những cái nôi của nền văn minh lúa nước. Nh ững nét sinh ho ạt văn hóa
như: Chèo cổ, chầu văn, bơi chải, múa lân, chọi gà hay đấu vật… trong các
dịp lễ hội, cùng với sinh hoạt thường nhật của cộng đ ồng đã g ắn k ết m ọi
người với nhau trong mối quan hệ mật thiết “Tình làng nghĩa xóm”. Do lịch
20


sử phát triển tôn giáo ở Miền Bắc nên ở đây có khá đông đ ồng bào theo
đạo thiên chúa, nhưng các cộng đồng lương giáo v ẫn sống hòa h ợp v ới
nhau, cùng chung lưng đấu cật để xây dựng quê h ương Xuân Th ủy đ ẹp
giàu.
2.4. Đánh giá thực trạng phát triển du lịch tại Vườn Quốc gia
Xuân Thủy tỉnh Nam Định
2.4.1. Hiện trạng khách du lịch
2.4.1.1. Khách du lịch quốc tế
Số lượng khách quốc tế đến Xuân Thuỷ có xu hướng giảm, một ph ần
do ảnh hưởng của dịch bệnh và suy thoái kinh tế. Hàng năm, t ại Xuân Thu ỷ
trung bình có khoảng 30-40 đoàn khách du l ịch đến t ừ 30 qu ốc t ịch khác
nhau, đông nhất vẫn là khách đến từ nước Anh, chiếm gần 30% t ổng s ố
khách đến Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ trong 03 năm, tiếp theo là Mỹ, Nh ật,
Bỉ, Hà Lan, Đan Mạch… Đặc biệt trong vài năm gần đây số lượng khách
Đông Nam Á tăng lên đáng kể. Những năm trước, ph ần l ớn du khách là
những nhà khoa học về sinh học (nghiên cứu chim, rừng ngập m ặn và thu ỷ
sinh) nhưng hiện nay đã có sự thay đổi đáng kể, lượng khách đ ến V ườn

Quốc gia để quan sát chim chiếm tỷ lệ cao nhất (trên 80%). Khách th ường
đến vào mùa chim di trú (tháng 9, 10 năm trước – tháng 3, 4 năm sau), theo
thông tin trên mạng Internet hoặc qua các công ty l ữ hành nh ư Sài Gòn
Tourist, Dalat Tourist, Vido Tour, Sao Mai, Hoàn Kiếm...
Nhìn chung lượng khách quốc tế còn nhỏ và ít có khách đi theo Tour
du lịch sinh thái. Số lượng khách nêu trên m ới ch ỉ là nh ững đ ối t ượng có
đăng ký tạm trú ở Vườn Quốc gia, còn khoảng 60-70% đối t ượng khách
quốc tế đến Vườn Quốc gia thông qua đối tác khác, chỉ thăm thú và làm
việc trong ngày, không đăng ký tạm trú nên Vườn Quốc gia không có s ố li ệu
thống kê báo cáo đầy đủ về các đối tượng này.
2.4.1.2. Khách du lịch nội địa
Số lượng khách nội địa thường chiếm trên 90% tổng số khách đ ến
21


Vườn Quốc gia và chủ yếu là khách đi du lịch thiên nhiên ch ứ ch ưa ph ải đã
có động cơ du lịch sinh thái chính thức. Thông th ường khách n ội đ ịa đ ến
tham quan nghiên cứu là học sinh, sinh viên, cán bộ nhân viên đến t ừ kh ối
các cơ quan nhà nước và con em địa phương đi xa về thăm quê. S ố l ượng
khách hàng năm thường từ 4000 – 6000 lượt khách, khoảng 200 đoàn/
năm. Số lượng khách đến Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ là quá nh ỏ bé so v ới
tiềm năng sẵn có ở đây. Do vậy, việc xây dựng các chiến lược phát tri ển du
lịch là rất cần thiết.
2.4.2. Ưu điểm và nhược điểm về phát triển du lịch sinh thái ở
Vườn Quốc gia Xuân Thủy tỉnh Nam Định
2.4.2.1. Những ưu điểm
- Tiềm năng về điều kiện tự nhiên ở Vườn Quốc gia Xuân Thủy rất
phong phú. Đội ngũ cán bộ ở vườn có kinh nghiệm và nhiệt tình v ới sự bảo
tồn thiên nhiên. Sự quan tâm của các cấp các nghành hữu quan từ trung
ương tới địa phương và cộng đồng quốc tế với sự nghiệp bảo tồn thiên

nhiên và phát triển bền vững ở Vườn Quốc gia ngày càng được trú trọng và
bắt đầu có hiệu quả.
- Ưu thế đặc biệt của một vùng đất mở ở cửa sông lớn nhất mi ền
bắc đã tạo lên Vườn Quốc gia Xuân Thủy giàu có về đa dạng sinh h ọc, t ươi
đẹp về cảnh quan và trù phú về kinh tế. Sau trên mười năm gắn bó v ới s ự
nghiệp bảo tồn thiên nhiên của một vùng đất trẻ đội ngũ cán bộ công ch ức
của đơn vị đã tích lũy được khá nhiều kinh nghiệm, xây d ựng đ ược nhi ều
mối quan hệ tốt với nhiều đối tác trong nước và quốc tế. Tạo ra sự hâu
thuẫn rất đắc lực cho qua trình thực hiện các chương trình mục tiêu c ửa
Vườn. Xu thế tất yếu của xã hội là phát triển bền v ững. Cùng s ự tăng
trưởng của đất nước , sự quan tâm tới lĩnh vực bảo vệ tài nguyên – môi
trường của các cấp các nghành ngày càng thiết thực h ơn. Đồng th ời v ới
việc thực hiện cam kết của Chính Phủ, cộng đồng quốc tế ( bao gồm cả tổ
chức chính phủ và phi chính phủ) sẽ thêm tin t ưởng đ ể trợ giúp hiệu qu ả
22


hơn cho hoạt động bảo tồn thiên nhiên ở khu Ramsar quốc tế Xuân Thủy.
Nếu quy hoạch và tổ chức thực thi tốt mô hình quản lí bảo tồn và phát
triển Vườn Quốc gia sẽ đem lại lợi ích to lớn trên nhiều ph ương diên , đáp
ứng cả nhu cầu hiện tại và tương lại.
- Trong thời gian gần đây hoạt động này đã nh ận đ ược s ự quan tâm
của nhiều tổ chức quốc tế, nhiều công ty du lịch đến khảo sát và gửi khách
đến Vườn. Nhiều cuốn phim, tờ gấp giới thiệu về tiềm năng của V ườn
Quốc gia đã đến với du khách, nhiều công ty du lịch đã đăng t ải thông tin
này trên Website của mình. Do vậy muốn thu hút khách, việc quảng bá
tuyên truyền cần được quan tâm.
- Sự tham gia của cộng đồng vào hoạt động du lịch. Đối v ới vi ệc phát
triển du lịch ở các khu bảo tồn thiên nhiên thì sự tham gia của c ộng đ ồng
đóng vai trò rất quan trọng. Nằm trong quy luật chung đó, c ộng đ ồng vùng

đệm Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ đã tạo khá nhiều điều kiện thuận lợi cho s ự
phát triển du lịch ở nơi đây. Ấn tượng đầu tiên khi du khách đ ến đây là s ự
thân thiện, mến khách của người dân. Đây chính là điều tạo ấn t ượng ngay
từ phút đầu đối với du khách, làm cho du khách có c ảm giác g ần gũi, thân
quen. Trong những năm gần đây được sự quan tâm của Ban quản lý V ườn
Quốc gia và các tổ chức phi chính phủ như Hội ch ữ th ập đ ỏ Đan M ạch
(DRC), Bird life International, Trung tâm nghiên cứu Hệ sinh thái r ừng ng ập
mặn (MERC) đã tổ chức các đợt giáo dục môi tr ường. Họ cũng đã t ổ ch ức
các đợt sinh hoạt văn hoá, văn nghệ, tham quan bảo tàng động th ực vật
rừng ngập mặn cho học sinh khá giỏi các trường Trung học c ơ s ở mi ền
biển, đã phát hành cuốn sách “Rừng ngập mặn của chúng ta” đ ể gi ảng d ạy
trong các trường Trung học cơ sở vùng ven biển…Nhờ những hoạt động
giáo dục môi trường mà nhận thức của người dân ở đây về môi trương , về
tầm quan trọng của hệ sinh thái đất ngập nước, hệ sinh thái rừng ngập
mặn trong những năm gần đây đã có những tiến bộ rõ r ệt. Đó là ti ền đ ề
quan trọng không chỉ cho công tác bảo tồn mà còn ph ục v ụ cho m ục tiêu
23


cho phát triển du lịch ở khu Ramsar Xuân Thuỷ.
2.4.2.2. Hạn chế
- Cơ sở vật chất yếu kém : Cơ sở vất chất của khu bảo tồn đ ược xây
dựng bằng nguồn kinh phí nhỏ bé của địa ph ương đến nay đã xu ống c ấp
trầm trọng, không thể phục vụ nhu cầu đa chức năng của một V ườn Quốc
gia. Đường giao thông thủy bộ còn hoang sơ và kém ch ất l ượng nên đi l ại
rất khó khăn. Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch hầu nh ư ch ưa có gì. Trang
thiết bị phục vụ công tác quản lí bảo tồn thiên nhiên còn lạc h ậu.
- Năng lực của đội ngũ nhân viên ( một phần cán bộ của Vườn Quốc
gia và một phần của cán bộ địa phương ) chưa đáp ưng nhu c ầu nhiệm v ụ.
Vì còn thiếu các chuyên gia và các kĩ năng trong các lĩnh v ực chuyên sâu c ủa

nghiệp vụ bảo tồn thiên nhiên như: chủ trì các công trình nghiên cứu khoa
học, phát triển cộng đồng, phát triển du lịch sinh thái...Đội ngũ cán b ộ đ ịa
phương chưa có đủ tri thức về bảo tồn thiên nhiên và phát triển bền v ững
nên việc hợp tác quản lí Vườn Quốc gia cũng như phát triển v ừng đệm
chưa đạt hiệu quả mong muốn.
- Thể chế quản lí còn nhiều bất cập. Trong hoàn cảnh đó s ức ép v ề
khai thác tài nguyên thiên nhiên của cộng đồng dân vùng đệm lên vùng lõi
của Vườn Quốc gia ngày càng gay gắt và phức tạp: Cơ chế quản lí đặc biệt
là thể chế và bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước còn nhiều điểm ch ưa h ợp
với thực tiễn quản lí ở Vườn Quốc gia. Trong khi năn l ực pháp lí c ủa ban
quản lí ở Vườn Quốc gia hiện tại còn rất hạn chế. Hoạt động khai thác tài
nguyên – môi trường quá mức của cộng đồng địa phương như hiện tại sẽ
tạo ra nguy cơ mất cân bằng sinh thái, làm sai hỏng mục tiêu bảo tồn thiên
nhiên và sử dụng khôn khéo tài nguyên đất ngập nước ở khu vực Vườn
Quốc gia. Nhưng việc khai thác là một th ức tế khách quan, do chúng ta
chưa có được giải pháp quản lí thích hợp. Trong khi nhu cầu s ống, nhu c ầu
về công việc ăn làm của cộng đồng địa phương ngày một gia tăng cùng v ới
tốc độ tăng trưởng của dân số và xu thế phát triển chung của xã h ội hiên
24


đại.
- Mặc dù đã tạo ra một số đíều kiện tốt cho kh ả năng phát tri ển du
lịch ở nơi đây nhưng chính cộng đồng địa ph ương đã gây ra không ít khó
khăn cho Ban quản lý, đặc biệt là cho công tác bảo tồn. Do dân s ố ở các xã
vùng đệm khá đông, cuộc sống chủ yếu dựa vào thiên nhiên nên hoạt động
khai thác nguồn lợi thuỷ hải sản diễn ra khá rầm rộ, th ậm trí là khai thác
huỷ diệt. Những hoạt động này của họ đang làm c ạn ki ệt d ần ngu ồn tài
nguyên, ảnh hưởng lớn đến tính đa dạng sinh học. Điều đó chính là làm
cạn kiệt nguồn tài nguyên du lịch. Một số người dân đã tham gia vào ho ạt

động vận chuyển khách du lịch nhưng không thường xuyên và ch ất l ượng
phục vụ còn thấp. Nhiều người dân cũng chưa có hiểu biết thấu đáo về
DLST ở Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ.
- Hiệu quả của các dự án đầu tư còn thấp, dàn trải và lãng phí. Nh ư
vậy quy hoạch quản lí và bảo vệ phát triển Vườn Quốc gia c ần phát huy
tối đã mặt mạnh, đồng thời cũng phải lo nhưng giải pháp thích hợp đ ể gi ải
quyết các mặt yếu, từng bước tiến tới thực hiện mục tiêu xây dựng V ườn
Quốc gia thành mô hình sử dụng khôn khéo và bền vững hệ sinh thái ng ập
nước tiêu biểu của vùng ven biển châu thổ Sông Hồng.

25


×