Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Chiến lược tăng trưởng dựa vào xuất khẩu của Việt nam từ nay đến năm 2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.77 KB, 48 trang )

1

Lời nói đầu
Thế giới đà và đang diễn ra những biến đổi to lớn và sâu sắc. Những thay
đổi đó, một mặt tạo ra những cơ hội thuận lợi cho các nớc đang trên đà phát
triển có thể nắm bắt vơn tới nhằm đạt đợc những mục tiêu phát triển kinh tế xÃ
hội, mặt khác đang đặt ra những thách thức, những vấn đề phức tạp hơn mà mỗi
quốc gia phải đối phó giải quyết.
Ngày nay, cuộc cách mạng khoa học công nghệ trên thế giới đang phát
triển nh vũ bÃo với tốc độ nhanh trên tất cả các lĩnh vực. Sự phát triển của khoa
học công nghệ đà đẩy nhanh quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới.
Hợp tác quốc tế đà trở thành yêu cầu tất yếu đối với sự phát triển đi lên của mỗi
quốc gia. Để hội nhập vào nền kinh tế khu vực và trên thế giới, Việt nam cần
phải có các chiến lợc phát triển kinh tế đúng đắn, phù hợp với khả năng của
mình. Chiến lợc tăng trởng dựa vào xuất khẩu là một chiến lợc của toàn bộ nền
kinh tế, của toàn xà hội.
Để khắc phục nguy cơ tụt hậu về kinh tế và thực hiện mục tiêu phát triển
kinh tế xà hội đến năm 2005 và các năm tiếp theo. Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ VIII đà khẳng định và nhất quán thực hiện Chiến lợc tăng trởng dựa vào
xuất khẩu.
ĐÃ có nhiều bài viết về vấn đề này, tuy nhiên mỗi bài viết lại đề cập đến
một khía cạnh khác nhau, cha nêu lên đợc toàn cảnh trong quá trình thực hiện.
Để góp phần làm sáng tỏ vấn đề, em lựa chọn đề tài: Chiến lợc tăng trởng dựa
vào xuất khẩu của Việt nam từ nay đến năm 2005.
Trong bài viết, em xin trình bày các nội dung:
ã
ã
ã
ã

Chơng I: Tổng quan chiến lợc tăng trởng dựa vào xuất khẩu.


Chơng II: Chính sách trong chiến lợc thúc đẩy xuất khẩu.
Chơng III: Tình hình xuất khẩu của Việt nam trong thời gian qua.
Chơng IV: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm đẩy mạnh chiến lợc
tăng trởng dựa vào xuất khẩu của Việt nam.

Trong quá trình nghiên cứu, do kiến thức hiểu biết còn hạn chế, nên trong
bài viết không tránh khỏi những khiếm khuyết. Rất mong đợc sự đóng góp của
các thầy cô giáo và các bạn để đề tài đợc hoàn chỉnh hơn.


2

Chơng I
Tổng quan chiến lợc tăng trởng dựa vào
xuất khẩu

I. Tính tất yếu của chiến lợc.
1. Từ cách tiếp cận công nghiệp hoá.
ĐÃ từ lâu, Đảng ta xác định công nghiệp hoá là nhiệm vụ trung tâm trong
suốt thời kỳ quá độ lên CNXH. Điều đó có nghĩa là công nghiệp hoá đất nớc có
ý nghĩa quyết định độ dài thời kỳ quá độ lên một xà hội phồn vinh, bình đẳng và
văn minh ở nớc ta.
Hơn 30 năm qua, sự nghiệp công nghiệp hoá đất nớc mặc dù đà đạt đợc
những tiến bộ đáng kể, nhng Việt nam vẫn là một nớc nghèo và lạc hậu. Trong
khi đó các nớc NICs và ASEAN lại đạt đợc sự phát triển thần kỳ, năng động
trong sự nghiệp công nghiệp hoá đất nớc. Điều đó phải có cách tiếp cận mới về
công nghiệp hoá.
Từ trớc tới nay, chúng ta vẫn xác định, công nghiệp hoá là quá trình
chuyển biến cách mạng về mặt kỹ thuật sản xuất, biến lao động thủ công thành
lao động sử dụng máy móc. Điều này là hoàn toàn đúng với thực chất của công

nghiệp hoá, hiện đại hoá. Song quá trình chuyển biến kỹ thuật đó nh thế nào.
Trong lịch sử đà có các kiểu chuyển biến nào là có hiệu quả và phù hợp với mọi
quá trình phát triển. Đó là vấn đề cần đợc nghiên cứu sâu sắc hơn để tìm ra con
đờng, cách đi công nghiệp hoá thích hợp với nớc ta trong điều kiện khoa học
phát triển nh vũ bÃo.
Kinh nghiệm công nghiệp hoá của các nớc chỉ ra là có ba kiểu thực hiện
công nghiệp hoá.
Thứ nhất, bằng con đờng cải tiến kỹ thuật sản xuất trong nớc từ kỹ thuật
thủ công lên nửa cơ khí rồi cơ khí hoá, tự động hoá, hoá học hoá hoặc kết hợp
giữa cách tiến tuần tự nhảy vọt từ thủ công lên cơ khí tự động hoá gắn liền với
nó là chuyển dịch cơ cấu từ nông nghiệp sang công - nông nghiệp - dịch vụ.
Đây là chiến lợc truyền thống về công nghiệp hoá.
Thứ hai, vào những năm 50 của thế kỷ này, một số nớc đang phát triển,
sau khi giành đợc độc lập dân tộc đà áp dụng chiến lợc công nghiệp hoá thay thế
nhập khẩu. Về cơ bản, chiến lợc này dựa vào độc lập dân tộc, muốn xây dựng
một nền công nghiệp dân tộc bằng cách tự tạo cho mình một nền khoa học công
nghệ trên cơ sở đóng cửa, bảo hộ sản xuất trong nớc, nhằm sản xuất ra hàng hoá
tiêu dùng trớc đây vẫn phải nhập khẩu.


3

Thứ ba, thông qua con đờng nhập khẩu ngay từ đầu để tranh thủ những
tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại của thế giới dựa vào lợi thế so sánh của đất n ớc nhằm đẩy mạnh sản xuất hàng xuất khẩu, từ đó tiến hành hiện đại hoá đất nớc. Cách đi này gọi là công nghiệp hoá theo hớng xuất khẩu.
Đối với cách đi thứ nhất, đà có nhiều công trình nghiên cứu và đà có
nhiều kết luận khá rõ ràng. Trong khi đó, cách đi thứ hai và thứ ba đối với nớc ta
và các nớc đang phát triển nói chung còn nhiều vấn đề cần phải đợc tổng kết và
làm sáng tỏ.
ở nớc ta, khi xác định những quan diểm lớn về công nghiệp hoá, hiện đại
hoá, Hội nghị Đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII của Đảng đà khẳng

định kiên trì chiến lợc hớng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu
những sản phẩm trong nớc sản xuất có hiệu quả, phát huy lợi thế so sánh của đất
nớc cũng nh tõng ngµnh, tõng vïng, tõng lÜnh vùc trong tõng thời kỳ, không
ngừng nâng cao sức cạnh tranh trên thị trờng trong nớc, thị trờng khu vực và thị
trờng quốc tế. Chính vì vậy, vấn đề công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo hớng
xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu đang là vấn đề bức xúc.
2. Xu hớng trong chiến lợc thơng mại của các nớc.
Trong chiến lợc thơng mại của các nớc có ba mô hình phát triển thơng
mại quốc tế. Một là chiến lợc phát triển sản phẩm sơ chế; hai là chiến lợc sản
xuất hàng nội địa thay thế hàng nhập khẩu; ba là chiến lợc sản xuất hàng xuất
khẩu.
Chiến lợc xuất khẩu sản phẩm sơ chế là một chiến lợc hoàn toàn dựa vào
tài nguyên, kinh tế tự nhiên, đợc một số nớc đang phát triển thực hiện thời kỳ
đầu sau chiến tranh. Song nó đà bị phủ định. Những ý kiến hiện nay tập trung
vào hai chiến lợc: sản xuất thay thế nhập khẩu và sản xuất hớng về xuất khẩu.
2.1. Sản xuất thay thế hàng nhập khẩu.
Chiến lợc sản xuất thay thế hàng nhập khẩu đà đợc hầu hết các nớc công
nghiệp phát triĨn hiƯn nay theo ®i trong thÕ kû XIX. ë các nớc đang phát
triển chiến lợc này đợc thử nghiệm đầu tiên ở các nớc Mỹ La tinh. Một số nớc
Châu á nh ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ, cũng thực hiện chiến lợc này trên con đờng
công nghiệp hoá từ tríc chiÕn tranh thÕ giíi thø hai. ë hÇu hÕt các nớc Châu á
và Châu Phi mong muốn nhanh chóng xây dựng một nền kinh tế độc lập đang là
động lực khiến các nớc đó bớc vào con đờng phát triển thay thế hàng nhập khẩu.
Trong những năm 60, thay thế hàng nhập khẩu đà trở thành chiến lợc phát triển
kinh tế chủ đạo. Phơng pháp luận của chiến lợc thay thế hàng nhập khẩu là: trớc
hết, cố gắng tự sản xuất để đáp ứng đại bộ phận nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ
cho thị trờng nội địa. Đảm bảo các nhà sản xuất trong nớc có thể làm chủ đợc kỹ
thuật sản xuất hoặc các nhà đầu t nớc ngoài cung cấp công nghệ, vốn và quản lý
hớng vào việc cung cấp cho thị trờng nội địa là chính. Lập các hàng rào bảo hộ
để hỗ trợ cho sản xuất trong nớc có lÃi, khuyến khích các nhà đầu t trong những



4

ngành công nghiệp là mục tiêu phát triển. Các biện pháp thực hiện thay thế nhập
khẩu thờng là thuế quan, bảo hộ, hạn ngạch nhập khẩu và tỉ giá cao.
Việc áp dụng chiến lợc thay thế nhập khẩu đà đem lại sự mở mang nhất
định các cơ sở sản xuất, giải quyết công ăn việc làm bớc đầu thực hiện đô thị
hoá, hình thành các chủ doanh nghiệp có đầu óc kinh doanh. ở Việt nam, trong
giai đoạn hiện nay, áp dụng chiến lợc thay thế hàng nhập khẩu còn nhằm bảo vệ
nền công nghiệp, các nhà sản xuất non trẻ trong nớc có điều kiện phát triển.
Song kinh nghiệm của các nớc đi trớc cho thấy: nếu chúng ta dừng lại quá
lâu ở giai đoạn chiến lợc thay thế nhập khẩu sẽ vấp phải những trở ngại lớn.
Chiến lợc sản xuất hàng nội địa thay thế hàng nhập khẩu thực chất nhằm
vào thoả mÃn nhu cầu trong nớc là chính, chú trọng nhiều đến tự cấp của thị trờng nội địa. Với chiến lợc nh vậy, ngoại thơng không đợc coi trọng, coi nhẹ mặt
tích cực của kinh tế thế giới đối với sự phát triển kinh tế trong nớc. Điều này sẽ
hạn chế khai thác tiềm năng của đất nớc trong việc phát triển ngoại thơng. Kinh
tế các nớc đang phát triển trong giai đoạn đầu công nghiệp hoá là nền kinh tế
thiếu thốn đủ thứ nh: vốn ít, tổng cầu vợt quá tổng cung, thờng thông qua nhập
khẩu để cân bằng xu thế này và không thể khắc phục đợc ngay trong thời gian
ngắn. Nếu chúng ta hạn chế quá mức việc nhập khẩu, thực hiện chính sách bảo
hộ không thích hợp sẽ làm giảm tốc độ phát triển kinh tế. Cán cân thơng mại
ngày càng thiếu hụt, nạn thiếu ngoại tệ là trở ngại cho việc ph¸t triĨn. Thùc hiƯn
thay thÕ nhËp khÈu tuy tiÕt kiƯm đợc ngoại tệ trên phơng diện thành phẩm nhng
lại đòi hỏi nhập khẩu nhiều nguyên liệu và bán thành phẩm hơn để tăng cờng
cung ứng cho sản xuất trong nớc, đồng thời sản xuất thay thế nhập khẩu còn hạn
chế việc phát triển các ngành sản xuất hàng xuất khẩu và sản phẩm thu ngoại tệ.
Do đó, không phải là chiến lợc lâu dài để bù vào chỗ thiếu hụt cán cân thơng
mại.
Thực hiện chiến lợc sản xuất thay thế nhập khẩu nói chung đợc bảo hộ

bằng thuế quan, tăng cờng các biện pháp hành chính... Điều này làm cho các
doanh nghiệp không năng động, thiếu cơ hội tìm kiếm u thế cạnh tranh quốc tế,
tìm kiếm mở rộng thị trờng, tiếp cận vốn...
Bản thân chiến lợc thay thế nhập khẩu không thể đa tới mức độ mong
muốn về công nghiệp hoá. Thực tế này đà đợc các nớc công nghiệp hoá nhỏ hơn
nhận biết nhanh chóng và đà chuyển sang chiến lợc định hớng xuất khẩu.
Singapore là một minh hoạ cho sự sớm chuyển biến đó.
2.2. Chiến lợc hớng về xuất khẩu.
Chiến lợc hớng về xuất khẩu đợc áp dụng rộng rÃi trong các nớc đang
phát triển từ thập kỷ 70 trở lại đây.
Phơng pháp luận của chiến lợc này là sự phân tích về việc sử dụng các
lợi thế so sánh, hay những nhân tố sản xuất thuộc tiềm năng của một nớc
trong sự phân công lao động quốc tế để mang lại lợi ích tối u cho mét quèc gia.


5

Theo cách tiếp cận đó, chiến lợc hớng về xuất khẩu là giải pháp mở cửa
nền kinh tế để thu hút vốn, công nghệ vào khai thác những tiềm năng lao động
và tài nguyên đất nớc.
Chiến lợc hớng về xuất khẩu nhấn mạnh các vấn đề:
Thay thế cho việc kiểm soát nhập khẩu để tiết kiệm ngoại tệ và kiểm soát
tài chính là khuyến khích mở rộng nhanh chóng khả năng xuất khẩu.
Hạn chế bảo hộ công nghiệp địa phơng mà thực chất thay thế vào đó là
nâng đỡ, hỗ trợ cho các ngành hàng xuất khẩu. Mục tiêu cơ bản của chiến lợc
này là dựa vào mở mang đầu t trong nớc và đầu t trực tiếp cũng nh hỗ trợ của T
bản nớc ngoài để tạo ra khả năng cạnh tranh cao của hàng xuất khẩu.
Nhờ áp dụng chiến lợc này, nền kinh tế nhiều nớc đang phát triển trong
vài ba thập kỷ qua đà đạt đợc một tốc độ tăng trởng cao, một số ngành công
nghiệp, đặc biệt là các ngành chế biến xuất khẩu đạt trình độ tiên tiến, có khả

năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới.
Tuy nhiên áp dụng chiến lợc này cũng bộc lộ những nhợc điểm:
Do tập trung hết khả năng cho xuất khẩu và các ngành có liên quan, nên
dẫn đến tình trạng mất cân đối trầm trọng giữa các ngành xuất khẩu và không
xuất khẩu.
Do ít chú ý tới các ngành công nghiệp phát triển thiết yếu nhất nên mặc
dù tốc độ tăng trởng nhanh, nhng nền kinh tế đà gắn chặt vào thị trờng bên
ngoài và dễ bị tác động bởi những sự biến đổi thăng trầm của thị trờng các nớc
lớn.
Các nớc NICs và các nớc ASEAN đà nhanh chóng trở thành các con
rồng chính là nhờ thực hiện thành công chiến lợc hớng về xuất khẩu. Tuy
nhiên quá trình thực hiện chiến lợc này không phải ở các nớc đều nh nhau mà
thờng đợc vận dụng phù hợp với những nét đặc thù của mỗi nớc. Có nớc thực
hiện chiến lợc hớng về xuất khẩu gắn bó hoàn toàn với thị trờng bên ngoài. Có
nớc kết hợp giữa hớng vào xuất khẩu với việc củng cố thị trờng nội địa... Thực tế
cho thấy nếu nền kinh tế mở cửa nhng phụ thuộc hoàn toàn vào thị trờng quốc
tế sẽ dẫn đến mất ổn định kinh tế trong nớc. Trong điều kiện thế giới diễn ra
cạnh tranh gay gắt, chính sách mở cửa phù hợp là mở cả hai hớng: thị trờng
thế giới và thị trờng nội địa.
3. Việt nam thực hiện chiến lợc tăng trởng dựa vào xuất khẩu là một tất yếu.
Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ VIII đà chủ trơng: Xây dựng một nền kinh tÕ më, héi nhËp víi
khu vùc vµ thÕ giíi, hớng mạnh mẽ về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu
bằng những sản phẩm trong nớc sản xuất có hiƯu qu¶”.


6

Hơn nữa, kinh nghiệm quốc tế cho thấy trong điều kiện hiện đại, muốn
tăng trởng nhanh, lâu bền, ổn định, cần tạo ra một động lực mạnh là tăng trởng

xuất khẩu. Các nớc Đông Nam á sở dĩ vợt hẳn nhiều nớc khác có cùng điểm
xuất phát là do họ theo đuổi mô hình tăng trởng dựa vào xuất khẩu trong nhiều
năm liên tục. Nhng ta phải thấy rằng chiến lợc tăng trởng xuất khẩu đợc thực thi
ở đây là tăng trởng xuất khẩu hàng chế tạo.
Những điều nói trên, gợi ý quan trọng về nguyên tắc lựa chọn chiến lợc
mô hình công nghiệp hoá cho quốc gia đi sau. Tuy nhiên không nên quên rằng
so với thời đại của các con rồng trớc đây, điều kiện phát triển hiện nay của
những nớc đi sau nh nớc ta, đặc biệt là trong hoàn cảnh quốc tế có nhiều biến
đổi sâu sắc. Đó chính là những lý do để khẳng định tính đúng đắn của việc lựa
chọn chiến lợc tăng trởng dựa vào xuất khẩu của Đảng và nhà nớc ta.
Chiến lợc tăng trởng dựa trên xuất khẩu mang tính quy luật và tính quy
luật này quy định cả từ hai phía: yêu cầu và khả năng thực hiện.
Thứ nhất, đứng về phía đòi hỏi khách quan mà xét thì nớc ta vẫn thuộc
một trong những nớc nghèo, một nớc nông nghiệp lạc hậu, cha ra khỏi xà hội
truyền thống để sang xà hội văn minh công nghiệp. Do vậy, khách quan đòi
hỏi phải tiến hành tăng trởng dựa trên xuất khẩu. Định hớng xuất khẩu là lối
thoát duy nhất cho các quốc gia thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nớc trong khu vực và trên thế giới.
Với một nớc nhỏ, thị trờng hạn hẹp. Để nền kinh tế hoạt động có hiệu quả, tăng
trởng dung lợng thị trêng. Mét nỊn kinh tÕ híng vµo xt khÈu cã thể tăng trởng
nhanh vì sức gia tăng của tổng cầu không bị bó hẹp trong khuôn khổ cầu nội
địa.
Thứ hai, xét về khả năng thực hiện. Chiến lợc công nghiệp hoá hớng về
xuất khẩu, về thực chất là dựa trên lôgic của kinh tế thị trờng trong điều kiện nền
kinh tế thế giới vận động theo xu hớng toàn cầu hoá. Chiến lợc này có nhiều
quốc gia thực hiện và cũng đà thu đợc những thành công vì nó cho phép tận
dụng tối đa lợi thế so sánh của

×