Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Đồ án: Kĩ thuật thi công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.66 KB, 57 trang )

Đồ án: Kĩ thuật thi công
PHẦN THỨ NHẤT
NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TRÌNH

1.1. Vị trí địa lí, địa điểm xây dựng, điều kiện khí hậu, địa chất
thuỷ văn:
1.1.1. Tên công trình: Trường mầm non 15 Tân Bình
1.1.2. Địa điểm xây dựng:
Phương 15, quận Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh
Công trình có 2 mặt tiếp giáp với đường giao thông:
- Hướng Nam: giáp sát với đường đang qui hoạch
- Hướng Tây: giáp với đường Hoàng Bật Đạt
1.1.3. Quy mô, tính chất, đặc điểm công trình, đặc tính kỹ thuật:
• Công trình nhà làm việc xây mới gồm 5 tầng: 1 tầng trệt, 1 tầng mái và 3
tầng lầu
• Công trình cao 20.4 m (chiều cao mỗi tầng là 3,6m,chiều cao phần mái là
1.9m), chiều dài là 55m, chiều rộng: 22.5m.
• Công trình là một trong các hạng mục công trình xây mới khác như : nhà bộ
môn - chức năng, nhà hành chính – hiệu bộ, nhà thường trực, sân thể thao,
nhà để xe
• Loại móng công trình: móng cọc
• Kết cấu công trình khung bê tông cốt thép chịu lực đổ tại chỗ.
1.1.4.Điều kiện khí hậu, địa chất thuỷ văn:
a. Khí tượng thuỷ văn:
Thành phố Hồ Chí Minh có 2 mùa rõ rệt: mùa khô từ tháng 3 - 9, mùa mưa từ
tháng 10 đến tháng 2 năm sau; nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 24,5 độ C.
b. Địa hình:
Khu vực xây dựng công trình tương đối bằng phẳng. Địa hình khu đất xây dựng
đã được san bằng và đã được làm sạch cỏ dại và san ủi các kết cấu cũ.
c. Địa chất:
Công trình nằm trên nền đất cát pha



1.2. Nhiệm vụ thực hiện.
Dựa vào mặt bằng tổng thể,cấu trúc địa chất khu đất phân tích được những đặc
điểm thuận lợi và khó khăn cho quá trình thi công công trình.
a,Thuận lợi.
+ Diện tích khu vực thi công rộng và không bị ảnh hưởng bởi công trình lân cận, vì
vậy rất thuận tiện cho máy móc thiết bị thi công.
+ Gần đường giao thông, nên việc vận chuyển vật liệu và thiết bị đơn giản.
+ Địa chất ổn định, tốt và thi công thuận lợi vì vậy không tốn nhiều thời gian và
công sức cho việc gia cố nền.
Trang: 1


Đồ án: Kĩ thuật thi công
+ Các dịch vụ về vật tư, vật liệu hay nhân công phục vụ cho quá trình xây dựng dồi
dào và tiềm năng.
b, Khó khăn
+ Vì công trình sát đường giao thông, ngay vòng xuyến có lưu lượng xe qua lại nên
việc thi công cần đảm bảo không ảnh hưởng đến giao thông
+ Khu vực có khí hậu thuận lợi nhưng nếu công trình rơi vào mùa bão, hay thời tiết
thay đổi thất thường thì sẽ ảnh hưởng nhiều đến việc thi công công trình, ảnh hưởng tới
tiến độ thi công. Thời tiết mùa hè, nắng nóng thường xuyên ảnh hưởng và không đảm
bảo chất lượng về cường độ của bê tông.

1.3 Lựa chọn giải pháp kỹ thuật - công nghệ tổng quát:
1.3.1. Về biện pháp thi công: đổ bê tông bằng thủ công.
Trong quá trình thi công sử dụng biện pháp thi công thủ công trong các công việc
như: Đào đất, đắp đất (cát), vận chuyển vật liệu, công tác trộn đổ bê tông, gia công lắp
dựng các cấu kiện sắt, thép...
Thi công thuần tuý bằng thủ công trong công tác xây, trát, ốp, lát, sơn hoàn thiện

công trình.
a. Công tác cốp pha và dàn giáo:

Công tác cốp pha và dàn giáo cần được thiết kế và thi công đảm bảo độ cứng, ổn
định, dễ tháo lắp, không gây khó khăn cho việc đặt cốt thép, đổ và đầm bê tông.
Cốp pha và dàn giáo được gia công và lắp dựng sao cho đảm bảo đúng hình dáng
và kích thước của kết cấu theo thiết kế.
Các loại cốp pha định hình, được gia công tại hiện trường, nhà máy hoặc cốp pha,
dàn giáo tiêu chuẩn được sử dụng theo chỉ dẫn của đơn vị chế tạo.
Lắp dựng dàn giáo cốp pha cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Bề mặt cốp pha cần được chống dính, cốp pha thành bên của các kết cấu tường,
sàn, dầm và cột nên lắp dựng sao cho phù hợp với việc tháo dỡ sớm mà không ảnh hưởng
đến các phần cốp pha và dàn giáo còn lưu lại để chống đỡ như cốp pha đáy dầm, sàn, cột
chống;
- Trụ chống của dàn giáo phải vững chắc trên nền cứng, không bị trượt và không bị
lún khi chịu tải trọng và tác động trong quá trình thi công;
- Trong quá trình lắp dựng cốp pha cần cấu tạo một số lỗ thích hợp ở phía dưới để
khi cọ rửa mặt nền nước và rác bẩn có chỗ thoát ra ngoài, sau đó lỗ này được bịt kín lại.
b. Công tác cốt thép:

Cắt và uốn cốt thép chỉ được thực hiện bằng phương pháp cơ học. Cốt thép phải
được cắt, uốn phù hợp với hình dáng, kích thước của thiết kế.
Các mối hàn thép phải đáp ứng các yêu cầu: bề mặt nhẵn, không cháy, không đứt
quãng, không thu hẹp cục bộ và không có bọ, đồng thời đảm bảo chiều dài và chiều cao
đường hàn theo thiết kế.
Nối cốt thép phải đảm bảo: chiều dài nối buộc của cốt thép chịu lực trong các
khung và lưới cốt thép không được nhỏ hơn 250mm đối với thép chịu kéo và không nhỏ
hơn 200mm đối với cốt thép chịu nén.
Lắp dựng cốt thép đảm bảo các yêu cầu sau:
Trang: 2



Đồ án: Kĩ thuật thi công
- Khi lắp dựng cốt thép, các bộ phận lắp dựng trước không được gây trở ngại cho
các bộ phận lắp dựng sau;
- Vị trí cốt thép ổn định không để biến dạng trong quá trình đổ bê tông.
c. Công tác bê tông:

Vì công trình sử dụng bê tông đổ bằng thủ công là chủ yếu nên chú trọng đến công
tác đổ và đầm bê tông.
- Đổ bê tông: Việc đổ bê tông phải đảm bảo không làm sai lệch vị trí cốt thép và
chiều dày lớp bê tông bảo vệ, bê tông phải được đổ liên tục cho tới khi hoàn thành một
kết cấu nào đó. Để tránh sự phân tầng chiều cao rơi tự do của hỗn hợp đổ không vượt quá
1,5m. Khi chiều cao rơi tự do lớn hơn 1,5m phải dùng máng nghiêng hoặc ống vòi voi.
Khi đổ bê tông cột có chiều cao dưới 5m và tường có chiều cao dưới 3m thì đổ liên tục.
Khi đổ bê tông bản và dầm khung thì đổ liên tục giữa dầm và bản.
- Đầm bê tông: phải đảm bảo các yêu cầu:
+ Bê tông được đầm chặt và không bị rỗ;
+ Dấu hiệu nhận biết bê tông đã được đầm kỹ là vữa xi măng không nổi lên bề mặt
và bọt khí không còn nữa;
+ Khi đầm lại bê tông thì thời điểm dầm thích hợp là 1,5-2 giờ sau khi đầm lần thứ
nhất. Đầm lại bê tông chỉ thích hợp cho các kết cấu có diện tích bề mặt lớn như sàn,
mái,...không đầm lại cho bê tông khối lớn;
- Bảo dưỡng bê tông:
Sau khi đổ, bê tông phải được bảo dưỡng trong điều kiện có độ ẩm và nhiệt độ cần
thiết để đóng rắn và ngăn ngừa các ảnh hưởng có hại trong quá trình đóng rắn của bê
tông.
d. Công tác trát, láng:

Trước khi trát bề mặt kết cấu phải được làm sạch, cọ rửa hết bụi bẩn, các vết dầu

mỡ và tưới ẩm, những vết lồi lõm và gồ ghề, vón cục vôi vữa dính trên mặt kết cấu phải
được đắp thêm hoặc đẽo tẩy cho phẳng, ở những khu vực cần chống thấm thì trát làm 2
lần. Trước khi trát phải trát các điểm làm mốc định vị hay khống chế chiều dày lớp vữa
trát, vữa làm mốc chuẩn cho việc thi công. Khi lớp vữa chưa cứng không được va chạm
hay rung động, bảo vệ mặt trát không có nước chảy qua hay chịu nóng, lạnh đột ngột và
cục bộ.
Trước khi láng, kết cấu phải ổn định và phẳng, cọ sạch các vết dầu, rêu và bụi bẩn.
Lớp láng cuối cùng dùng VXM cát với kích thước hạt cốt liệu lớn nhất không quá 2mm,
xoa phẳng mặt theo độ dốc thiết kế. Sau khi láng xong lớp vữa cuối cùng khoảng từ 4-6
giờ mới có thể tiến hành đánh bóng bề mặt láng bằng cách rải đều một lớp bột XM hay
lớp mỏng hồ XM.
e. Công tác xây:

Gạch được xếp theo kiểu xây do bên thiết kế quy định. Khi không có chỉ dẫn của
thiết kế thì nên xây theo kiểu một dọc một ngang hoặc ba dọc một ngang. Mạch đứng
phải so le nhau ít nhất 40-50 mm hoặc 0,4 lần chiều cao viên gạch.
1.3.2. Về qui trình thi công:
a.. Công tác chuẩn bị :
- Kiểm tra hiện trường và hồ sơ thi công;
- Chuẩn bị mặt bằng thi công;
- Xây dựng kho bãi;
Trang: 3


Đồ án: Kĩ thuật thi công
- Chuẩn bị các điều kiện vệ sinh và an toàn;
- Tổ chức lán trại, văn phòng công trường.
b. Thi công phần móng :
- Đào đất hố móng đến cốt thiết kế;
- Thi công ván khuôn móng, dầm móng;

- Thi công cốt thép móng, dầm móng;
- Đổ bê tông móng, dầm móng;
- Dưỡng hộ bê tông và đắp đất nền móng công trình;
c. Thi công phần thân :
- Thi công cốt thép;
- Thi công cốp pha;
- Thi công bê tông ;
- Thi công xây tường;

Trang: 4


Đồ án: Kĩ thuật thi công

PHẦN THỨ HAI:
THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐẤT CỦA CÔNG TRÌNH

I. Thiết kế giải pháp xây lắp cho công tác đất:
1.1. Thiết kế giải pháp thi công san ủi, bóc lớp thực vật, đất phong hóa:
Địa hình tại khu vực xây dựng không có lớp đất bị phong hóa nhưng địa hình của
khu đất không được bằng phẳng do vậy để thuận tiện cho quá trình thi công ta chỉ
cần dọn dẹp mặt bằng và phát cây trong khu vực xây dựng, và cần phải san phẳng
đất để có mặt bằng cho phần thi công đất (do yêu cầu và phạm vi của đồ án nên
chúng ta không đi sâu vào phần thi công san lấp mặt bằng của công trình mà chúng
ta xem như trước khi thi công đào đất thì mặt bằng đã được san lấp cùng một cao độ
thiết kế).
1.2. Thiết kế biện pháp thi công đào đất hố móng:
1.2.1. Lựa chọn giải pháp đào đất hố móng

- Điều kiện địa chất tại khu vực xây dựng: đất ở khu vực xây dựng thuộc loại đất

đắp.
- Chiều sâu chôn móng (Hm): 1.45 m
Dựa vào địa chất công trình và độ sâu chôn móng ta tra bảng nội suy được giá trị hệ
số mái dốc m = 0.242 theo bảng tra hệ số mái dốc.
⇒ Bề rộng chân mái dốc: B = Hm x m =1.45 x 0.242= 0.351 m
* Kiểm tra an toàn với công trình lân cận
Chọn bề rộng thi công btc =300mm
Công thức:
S = L – ( btc + B)
Nếu S > 500 : đào mái dốc
Nếu S < 500 : dùng cừ gia cố
Hướng
Tây
Bắc
Đông
Nam

L
4812
7436
43240
16164

Btc
300
300
300
300

B

351
351
351
351

S
4161
6785
42589
15513

Phương án đào
sử dụng đào mái dốc
sử dụng đào mái dốc
sử dụng đào mái dốc
sử dụng đào mái dốc

Kết luận: Do công trình xây trên mặt bằng thi công rộng, có khoảng cách S tới
các công trình lân cận đảm bảo an toàn. Nên để thuận lợi cho thi công ta chọn lựa
thi công đất bình thường, đào mái dốc .
Tính toán và lựa chọn phương án đào đất hố móng:
Trang: 5


Đồ án: Kĩ thuật thi công
* Phương án đào đất hố móng công trình có thể là đào thành từng hố độc lập, đào
thành rãnh móng chạy dài hay đào toàn bộ mặt bằng công trình. Để quyết định chọn
phương án đào cần tính khoảng cách giữa đỉnh mái dốc của hai hố đào cạnh nhau:

H


A

C

S
L

B

B

A

C

1

2

A
2

S = L − ( + C + B) − (

A1
+ C1 + B1)
2

Với + L : Nhịp nhà

+ A , A1 : Bề rộng móng của các móng lân cận đến trục của móng,tính từ trục
định vị .
+ C, C1 = btc: Khoảng cách từ mép đế móng đến chân mái dốc để công nhân đi
lại, thao tác (lắp ván khuân, đặt cốt thép….) Ta lấy bằng 500.
+ B, B 1 : Được tính dựa vào chiều cao hố đào, hệ số mái dốc và được tính
theo công thức :
B = Hm x m =1.45 x 0.242= 0.351 m
 Nếu S > 500 thì đào hố đào độc lập
 Nếu S < 500 thì đào toàn bộ công trình
Kiểm tra S theo hai phương của móng.
Theo bản vẽ kết cấu móng thì có giữa các móng xếp theo thứ tự nhưng có khoảng cách
khác nhau nên để kiểm tra S thì ta có thể kiểm tra đại diện và bỏ qua một số trường hợp
để đơn giản hơn trong tính toán mà vẫn đảm bảo độ chính xác cao.
Sau khi kiểm tra theo 2 phương của móng ta có bảng kết quả sau:
Trục

L

B

A/2

1--2
2--3
3--4
4--5
5--6
6--7
7--8
8--9

9--10
10--11
11--11.5
11.5--12
11--12

4100
4000
4000
4000
4000
4000
4000
4000
4000
4000
1900
2100
4000

351
351
351
351
351
351
351
351
351
351

351
351
351

450
900
900
900
900
900
900
900
900
900
450
1000
900

Trang: 6

A1/2
a/2
Trục số
900
100
900
900
900
900
900

900
900
900
900
450
450
900

C

S

Phương án đào

300
300
300
300
300
300
300
300
300
300
300
300
300

1348
898

898
898
898
898
898
898
898
898
-302
-652
898

Đào độc lập
Đào độc lập
Đào độc lập
Đào độc lập
Đào độc lập
Đào độc lập
Đào độc lập
Đào độc lập
Đào độc lập
Đào độc lập
Đào toàn bộ
Đào toàn bộ
Đào độc lập


Đồ án: Kĩ thuật thi công
12--13
13--14

14--15

3400
3400
3100

351
351
351

1000
1000
1000

A-B
B-C
C-D
D-E
E-F
F-G
G-H

2100
3400
3400
2000
3500
4000
4000


351
351
351
351
351
351
351

450
1000
1000
1000
900
900
900

1000
1000
700
125
Trục chữ
1000
125
1000
1000
900
900
900
450


300
300
300

98
98
-27

Đào toàn bộ
Đào toàn bộ
Đào toàn bộ

300
300
300
300
300
300
300

-777
98
98
-1202
398
898
1348

Đào toàn bộ
Đào toàn bộ

Đào toàn bộ
Đào toàn bộ
Đào toàn bộ
Đào độc lập
Đào độc lập

1.2.2. Tính khối lượng đất đào hố móng:

Khi đào hố móng, chúng ta thường tiến hành 2 giai đoạn :
+ Giai đoạn 1 : dùng máy đào để tránh phá vỡ kết cấu đất dưới đế móng, do móng
cọc nên đào bằng máy cách cao trình đáy móng là 200mm,vậy đào bằng máy là h 1 =
530mm. ( từ cao trình -0.5 đến -1.03 )
+ Giai đoạn 2 : đào thủ công tiếp đất còn lại, sửa chữa hố móng cho việc thi công
công trình, h2 =920 mm. ( từ cao trình -1.03 đến -1.95 )
Công thức tính khối lượng đất đào
1
6

V= h[ ab + cd + ( a + c )(b + d )]
Trong đó:+a, b: kích thước đáy hố đào.
+c, d: kích thước miệng hố đào.
+h: chiều sâu đào
a. Khối lượng đào đất cơ giới:
Vcg = V1 + V2 +V3+V4+V5 (m3)
=489,722m3
b. Khối lượng đào đất thủ công:
Vtc = V1’ + V2’ +V3’+V4’+V5’( m3)
= 319,37m3
c. Khối lượng đào đất toàn bộ:
Thể tích đào đất hố móng là:

Vtb = Vcg + Vtc =489,722m3 + 319,37 m3 = 809,092(m3)
- Trong quá trình đào đất, một phần đất đào lên được vận chuyển ra khỏi
công trường, đổ đúng nơi quy định, phần đất còn lại dùng để lấp hố móng được đổ bên
cách mép hố đào 2,0m.
- Đáy móng sau khi đào đến đúng có thiết kế thì phải được làm sạch, phẳng
và giữ khô để tránh hóa bùn, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật cho thi công công tác tiếp theo.
2.1.3. Xác định khối lượng đất dư ra sau khi thi công xong phần ngầm :

Tổng cộng thể tích kết cấu phần ngầm : VKCNgầm
Khối lượng đất để lại lấp móng là :
Vlấp móng = Vđào - VKCNgầm
Trang: 7


Đồ án: Kĩ thuật thi công
VKCNgầm = V1 + V2 + VBTlót
Với: +) V1: Thể tích đế móng
+) V2: Thể tích cổ móng,
+) VBTlót: Thể tích phần bê tông lót móng
Tính toán theo công thức V = dài.rộng.cao (m3).
Ta có các bảng tính sau:
a. BÊ TÔNG LÓT
Loại
Dài
Rộng
Cao
Thể tích
(mm)
(mm)
(mm)

(m3)
móng
M1
M2
M3

900
2000
1400

b. ĐẾ MÓNG
Loại
Dài
móng
(mm)
M1
700
M2
1800
M3
1200

c. CỔ MÓNG
Loại
Dài
móng
(mm)
M1
M2
M3


200
400
200

Số
lượng

Tổng thể
tích (m3)
2.025
13.32
2.142
17.487

900
100
1800
100
900
100
Tổng khối lượng

0.081
0.36
0.126

25
37
17


Rộng
Cao
(mm)
(mm)
700
700
1600
700
700
700
Tổng khối lượng

Thể tích
(m3)
0.343
2.016
0.588

Số
lượng
25
37
17

Rộng
(mm)

Cao
(mm)


Thể tích
(m3)

250
650
300
650
250
650
Tổng khối lượng

0.035
0.078
0.035

Số
lượng
25
37
17

Tổng thể
tích (m3)
8.575
74.592
9.996
93.163

Tổng

thể tích
(m3)
0.8125
2.886
0.595
4.2935

Từ các kết quả tính toán, ta có:
VKCNgầm = V1 + V2 + VBTlót
→ VKCNgầm = 93,163+4,2935+17,487=114,9435 (m3)
Vlấp móng = 809,092 – 114,9435 = 694,1485 (m3)
2.1.4. Lựa chọn phương án công nghệ thi công đào đất hố móng:

-Để tiến hành đào hố móng, ta có thể chọn một trong hai phương án công nghệ sau:
* Phương án 1: dùng máy đào gầu thuận
- Ưu điểm:
+ Máy đào gầu thuận có tay cần ngắn và xúc thuận nên đào rất khoẻ có thể đào
được những hố đào sâu và rộng với đất từ cấp I ÷ IV;

Trang: 8


Đồ án: Kĩ thuật thi công
+ Máy đào gầu thuận thích hợp dùng để đổ đất lên xe chuyển đi. Kết hợp với xe
chuyển đất nên bố trí quan hệ giữa dung tích gầu và dung tích thùng xe hợp lý sẽ cho
năng suất cao, tránh rơi vãi lãng phí;
+ Nếu bố trí khoang đào thích hợp thì máy đào gầu thuận có năng suất cao nhất
trong các loại máy đào một gầu.
- Nhược điểm:
+ Khi đào đất máy đào phải đứng dưới khoang đào để thao tác, vì vậy mà máy đào

gầu thuận chỉ làm việc tốt ở những hố đào khô ráo không có nước ngầm;
+ Tốn công và chi phí làm đường cho máy đào và phương tiện vận chuyển lên
xuống khoang đào;
* Phương án 2: dùng máy đào gầu nghịch
- Ưu điểm:
+ Máy đào gầu nghịch cũng có tay cần ngắn nên đào rất khoẻ, có thể đào được đất
từ cấp I ÷ IV.
+ Cũng như máy đào gầu thuận, máy đào gầu nghịch thích hợp để đào và đổ đất lên
xe chuyển đi hoặc đổ đống.
+ Máy có cơ cấu gọn nhẹ nên thích hợp để đào các hố đào ở những nơi chật hẹp,
các hố đào có vách thẳng đứng, thích hợp để thi công đào hố móng các công trình dân
dụng và công nghiệp.
+ Do đứng trên bờ hố đào để thi công nên máy có thể đào được các hố đào có nước
và không phải tốn công làm đường lên xuống khoang đào cho máy và phương tiện vận
chuyển.
- Nhược điểm:
+ Khi đào đất máy đào đứng trên bờ hố đào để thao tác, vì vậy cần quan tâm đến
khoảng cách từ mép máy đến mép hố đào để đảm bảo ổn định cho máy.
+ Năng suất thấp hơn năng suất máy đào gầu thuận có cùng dung tích gầu.
+ Chỉ thi công có hiệu quả với những hố đào nông và hẹp, với các hố đào rộng và
sâu thì không hiệu quả.
Căn cứ vào ưu nhược điểm kể trên của từng loại máy và đặc điểm của hố móng, nên
nhà thầu sẽ chọn phương án thi công đào đất bằng máy chủ đạo là máy đào gầu nghịch,
không những giải quyết được khối lượng đất cần thi công mà còn tiết kiệm được thời
gian và chất lượng theo yêu cầu.
Căn cứ vào khối lượng đất đào bằng máy, dung tích gầu có thể chọn trong khoảng
0,4÷ 0,65 (m3).
2.1.4.1 Chọn phương án di chuyển của máy chủ đạo:

Đường đi của máy đào có ảnh hưởng rất lớn trong việc chọn chọn máy thi công, do

đó căn cứ vào mặt bằng thi công, ta đưa ra phương án di chuyển của máy đào như sau:
Chia diện tích hố đào ra thành 2 khoang đào.Ban đầu máy đào gàu nghịch sẽ tiến
hành đào khoang 1 theo hướng như trên bản vẽ máy sẽ đào đến cao trình (-1.03). Sau khi
đào xong khoang 1, máy sẽ di chuyển sang khoang 2 theo hướng như trên bản vẽ và tiếp
tục đào khoang 2.

Trang: 9


Đồ án: Kĩ thuật thi công
Chọn tổ hợp máy thi công:

Dựa vào kích thước của hố móng trên cơ sở so sánh các thông số kỹ thuật của các
loại máy đào, ta có thể chọn được các loại máy có thể đáp ứng được yêu cầu thi công, sau
đó tiến hành so sánh và lựa chọn giải pháp kỹ thuật tốt nhất.
Bố trí 2 khoang đào, chọn máy đào cầu nghịch EO- 4321, có các thông số sau:
• Dung tích gầu : q = 0,65 m3.
• Bán kính đào lớn nhất Rđào max = 8.95 m.
• Chiều sâu đào lớn nhất Hđào max = 5.5 m
• Chiều cao đổ đất lớn nhất Hđổ max = 5.5 m
• Chu kỳ kỹ thuật tck = 16 giây.
• Kích thước máy đào: + Khoảng cách từ trục đến đuôi máy a = 2.81 m
+ Chiều rộng b = 2.7 m
+ Chiều cao c = 3.84 m
* Tính toán năng suất ca của máy đào:
Năng xuất của máy đào được xác định theo công thức :
Wca =

3600
1

. q . Kđ .
. Zca . Ktg (m3/ca)
Tck
Ks

Trong đó :
q: dung tích gầu q = 0,65 m3
Kđ: Hệ số đầy gầu. Chọn Kđ = 1.1
Ks: Hệ số tơi xốp của đất. Chọn Kđ = 1.3
Zca: Số giờ máy làm việc trong 1 ca, chọn Zca = 7h
Ktg: Hệ số sử dụng thời gian. Ktg = 0,7
Tck : chu kỳ đào thực tế, Tck = tck. Kvt. Kφ
+ tck: chu kỳ đào kỹ thuật khi góc quay φ = 900, tck = 16 giây
+ Kvt: Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy: Đổ xe : Kvt = 1,1
Đổ tại chỗ : K vt = 1,0
0
+ Kφ : Hệ số góc quay tay cần, φ = 90 => Kφ = 1,0.
Khi đổ lên xe : Tck = 16 x 1,1 x 1,0 =17,6s
Khi đổ tại chỗ : Tck = 16 x 1,0 x 1,0 =16s
⇒ Năng xuất ca của máy đào :
- Đổ lên xe : Wca = 3600/17,6 x 0.65 x 1.1 x 1/1.3 x 7 x 0.7 = 551.25 (m3/ca)
- Đổ tại chỗ : Wca = 3600/16 x 0.65 x 1.1 x 1/1.3 x 7 x 0.7 = 606.375 (m3/ca)
Thời gian đào đất:
- Đổ lên xe : tđx = 146.648 / 551.25 = 0.266 ca. Chọn 1 ca
- Đổ tại chỗ : tđđ = 749,826 / 606.375 = 1.237 ca. Chọn 2 ca.

Chọn xe phối hợp với máy đào:
Dung tích thùng xe chứa được khoảng 6-9 gàu đào của máy đào gàu nghịch. Xe vận
chuyển đến vị trí cách công trình Lx = 3 km
Vận tốc trung bình của xe là vtb=30 km/h.

Trang: 10


Đồ án: Kĩ thuật thi công
Chọn xe Hyundai có trọng tải 5 Tấn.

Tính toán năng suất ca ôtô vận chuyển:
Năng suất ôtô được tính theo công thức:
Wôtô =

60
1
. Q . Kđ . . Zca . Ktg (m3/ca)
Tck
γ

Trong đó:
Q : Trọng tải của ô tô (tấn), Q = 5 tấn
Kđ: Hệ số đầy gầu. Chọn Kđ = 1.1
γ : Trọng lượng riêng của đất, chọn γ = 1,85 (tấn/m3) .
Ktg : Hệ số sử dụng thời gian của ô tô. Ktg= 0,8.
Tck : Thời gian một chu kỳ hoạt động của ô tô vận chuyển.
Tck = tchx + tql + tcx + tdd + tg.
tcx : Thời gian chạy xe cả đi lẫn về. Tcx= 2.Lx.60/v (phút)
Lx : Quãng đường xe chạy từ nơi đào đến nơi đổ đất (km).
V : Vận tốc xe chạy (Km/giờ)
tcx= 2.3.60/V = 2.3.60/30 = 12 (phút).
tql : Thời gian quay lùi xe, lấy tql = 2 phút.
tdd : Thời gian ben đổ đất lên xe, lấy tdd = 2 phút.
tg : Thời gian ôtô đổi số, tăng tốc, lấy tg = 1 phút.

tch.x : Thời gian chờ máy đào xúc đất lên xe, tchx= µ .Tck đào.
Tck đào : Thời gian một chu kỳ của máy đào (giây), Tck đào = 16 (giây)
µ - Số gầu làm đầy xe
q : Dung tích gầu.
µ=

Q
Q.K t
5.1,3
= 4.91 gầu.
=
=
q .K 1 .γ
q .γ .K d
0,65.1,85.1,1

Chọn 5 gầu.
=>
tchx= ( µ .Tck đào)/60=(5 x 16)/60 = 1,33 (phút).
Tck = 1.33 + 2 + 12 + 2 + 1 = 17.33 (phút)
Wôtô = 60/17.33 x 5 x 1.1 x 1/1.85 x 0.8 x 7 = 57.64 (m3/ca).

Tính số xe ôtô vận chuyển: Số xe vận chuyển đất phải đảm bảo 2 nguyên
tắc
- Tổng năng suất xe phục vụ cho 1 máy đào phải lớn hơn năng suất máy đào để
đảm bảo máy vừa đào xong là có xe ngay.
- Số xe phải đảm bảo máy làm việc liên tục và máy không chờ xe.
2 nguyên tắc trên tương đương:
Nôtô1 ≥


Wcadao
= 551.25/57.64 = 9.56 xe.
Wcaoto

t chx + t dd

12 + 2

Nôtô2 ≥ t + t + t =
= 3.23 xe.
2 + 1 + 1.33
ql
g
cx
=> Nôtô = max {N1,N2} = 9.56 xe. Chọn 10 xe.

Trang: 11


Đồ án: Kĩ thuật thi công
=> Số chuyến xe : n =

Wcaoto .γ
= 57.64 x 1.85 / 5 = 21.3 (chuyến). Chọn 22
Q

chuyến.
Thời gian vận chuyển nếu dùng 1 xe:
Tvc = 146.648 / 57.64 = 2.54 ca. Chọn 3 ca.
Thời gian vận chuyển nếu dùng tổ hợp 10 xe:

Tvc = 3/10 = 0.333 ca. Chọn 1 ca.
Vậy nhà thầu sẽ chọn phương án :
- Sử dụng máy đào gầu nghịch EO-4321D, làm việc liên tục 3 ca.
- Tổ hợp 10 xe Huyndai – 5 tấn, làm việc 1 ca.
Sơ đồ di chuyển của máy đào:

Như trên đã trình bày, ta chọn phương án đào dọc theo phương cạnh dài. Đặc điểm :
+) Máy đào đi dật lùi.
+) Tuyến máy đào song song với phương cạnh dài khối đào.
+) Máy đào đổ đất lên xe vận chuyển đứng bên cạnh.
+) Sử dụng máy đào gầu nghịch EO- 4321 di chuyển theo sơ đồ máy. Máy đào lùi dọc
theo khoang đào.Khoảng cách giữa trục đứng của máy đào đến mép của hố đào tối thiểu
là:
L = 0,5 x Rđàomax = 0,5 x 8.95 = 4.475 m.
Vậy khi di chuyển máy phải cách hố đào ít nhất 4.475 m để đảm bảo an toàn. Máy
đào lần lượt các khoang đào. Khi sửa móng bằng thủ công chú ý là phải đào để tạo rãnh
thu nước và hố thu nước ở mỗi móng nhằm đề phòng khi thi công gặp mưa cần phải bơm
nước hố móng. Đồng thời trước khi thi công bêtông lót móng cần nghiệm thu cos đáy
móng cho chính xác.
Vấn đề an toàn thi công đất cũng cần phải hết sức chặt chẽ. Công nhân làm việc
phải được trang bị đầy đủ bảo hộ lao động, lên xuống hố móng phải làm thang lên xuống,
khi trời mưa bão phải ngừng ngay việc thi công để tránh sạt lở đất.
Thiết kế tuyến di chuyển đào thủ công:
Tuyến đào thủ công phải thiết kế rõ ràng, đảm bảo thuận lợi khi thi công,thuận lợi
khi di chuyển đất ,giảm tối thiểu quãng đường di chuyển giữa hai lần đào. Có thể bố trí
nhân công đào thủ công tại các vị trí mà máy đào vữa đào xong.Cần chú ý đến khoảng
cách an toàn giữa công nhân và máy đào để đảm bảo an toàn cho công nhân.

Trang: 12



Đồ án: Kĩ thuật thi công

PHẦN THỨ BA
THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG BÊ TÔNG MÓNG

1. Thiết bị, máy xây dựng chủ yếu dự kiến sử dụng cho công tác
bê tông:
Với những kêt cấu chính và khối lượng bê tông lớn ,kết hợp với các điều kiện thi
công về nhân lực và máy phục vụ đi kèm,đơn vị thi công sẽ đề nghị đơn vị cung ứng bê
tông chở bê tông đến công trường bằng xe chuyên dụng của đơn vị thi công.
Do điều kiện mặt bằng thi công thuận lợi nên ta dùng máy bơm bê tông có ống vòi
voi dài,có thể thi công được ở bất cứ móng nào.

2. Thiết kế biện pháp thi công bê tông móng:
Lắp cốt pha
Lắp đặt cốt thép
Đổ bêtông
Dưỡng hộ bêtông và tháo
dỡ ván khuôn

3.Yêu cầu ván khuôn và lắp đặt ván khuôn:
Hiện nay ,ván khuôn có nhiều loại : ván khuôn gỗ, ván khuôn bê tông, ván khuôn
kim loại, ván khuôn nhựa…. Tuy nhiên khi sử dụng bất kỳ loại ván khuôn nào cũng cần
phải tuân thủ các yêu cầu về gia công, kết cấu và lắp dựng sau:
- Về gia công và kết cấu:
+ Đảm bảo độ ổm định ,độ cứng và bền.
+ Đảm bảo đúng hình dạng,kích thước theo bản vẽ thiết kế.
Trang: 13



Đồ án: Kĩ thuật thi công
+ Dựng nhanh và tháo dễ dàng,không làm hư hỏng ván khuôn và không tác động
đến bê tông.
+ Không gây khó khăn khi lắp đặt cốt thép và khi đổ đầm bê tông.
+ Đảm bảo kín và bằng phẳng.
+ Dùng được nhiều lần.Ván khuôn kim loại phải dùng được từ 50 đến 80 lần.
Ván khuôn gỗ phải dùng được từ 3-7 lần.
- Về lắp dựng ván khuôn:
+ Khi vận chuyển, trục lên, hạ xuống phải nhẹ nhàng, tránh va chạm làm cho ván
khuôn bị biến dạng.
+ Khi đặt ván khuôn phải căn cứ vào các mốc trắc đặt trên mặt đất (cho vị trí và cao
độ). Đồng thời dựa vào bản vẽ thi công để đảm bảo kích thước vị trí khống chế để dể
dàng trong việc kiểm tra đối chiếu.
+ Mặt tiếp xúc giữa ván khuôn và nền đi hoặc khối bê tông đã đổ trước và khe hở
giữa các ván khuôn phải thật kín không cho nước xi măng chảy ra ngoài.
+ Khi ván khuôn đã dựng xong cần kiểm tra và nghiệm thu theo các điểm sau: Độ
chính xác của ván khuôn so với thiết kế, độ chính xác của các bộ phận đặt sẵn, độ kín kẽ
giữa các tấm ván khuôn và giữa ván khuôn với nền, sự vững chắc của ván khuôn và đà
giáo.
*Quy trình lắp dựng ván khuôn và cốt thép:
- Lắp đặt ván khuôn:
+ Liên kết các tấm ván khuôn định hình lại với nhau.
+ Lắp ghép các tấm ván khuôn bao quanh các mặt của đài móng cố định chắc chắn
bằng hệ chống thành ván khuôn.
+ Kiểm tra độ thẳng đứng của ván khuôn.
+ Kiểm tra sửa chữa và hoàn chỉnh lần cuối cùng trước khi lắp cốt thép.
- Lắp đặt cốt thép:
+ Cốt thép sau khi gia công được đặt vào ván khuôn.
+ Đảm bảo đúng vị trí và độ dày lớp bảo vệ.

+ Ở móng nếu dùng từng thanh một để lắp đặt thì tốc độ thi công sẽ chậm nên
người ta thường dùng dạng lưới thép cho nhanh
3.1 Giới thiệu, lựa chọn, thiết kế và kiểm tra khả năng làm việc của ván khuôn
phục vụ thi công công tác bê tông móng
3.1.1.Giới thiệu các loại ván khuôn hiện có, ưu nhược điểm của từng loại:

Công tác ván khuôn tuy không phải là thành phần tạo nên công trình nhưng nó lại
đóng vai trò quan trọng, nó tạo ra hình dạng chuẩn xác theo thiết kế cho các cấu kiện, là
nhân tố thúc đẩy tiến độ thi công, giảm giá thành sản phẩm xây dựng.
Công tác ván khuôn phụ thuộc nhiều vào thực tế thi công, là nhân tố cần phải cân
nhắc để mang lại lợi ích kinh tế cho người thi công. Hiện nay trên thị trường người ta sử
dụng đa dạng vật liệu làm ván khuôn và đa dạng hình thức sản xuất tháo lắp khi thi công.
a.Ván khuôn gỗ:
- Gỗ dùng chế tạo ván khuôn thường là gỗ nhóm VII hay VIII
Trang: 14


Đồ án: Kĩ thuật thi công
- Ưu điểm: Sản xuất dể dàng, đầu tư ban đầu thấp hơn so với các loại khác nên
thuận tiện và khá kinh tế.
Nhược điểm:
+ Ván khuôn gỗ thường hay bị cưa nhỏ hay liên kết thành mảng lớn bằng cách
đóng đinh nên nhanh hỏng, hệ số luân chuyển bé.
+ Thời gian tháo lắp lâu hơn các loại ván khuôn định hình khác.
+ Khi tiếp xúc với bê tông ván khuôn gỗ hút nước gây mất nước bê tông và
chóng bị hư mục.
+ Khả năng chịu lực thường yếu nên tốn vật liệu để làm hệ thống chống đỡ.
- Phạm vi áp dụng: Được sủ dụng rộng rãi, nhất là những công trình có quy mô nhỏ.
b. Ván khuôn kim loại:
- Được chế tạo định hình, theo những modun chuẩn, thường được chế tạo từ thép

CT3, bề mặt là bản thép mỏng, có sườn và khung cứng xung quanh.
- Ưu điểm:
+ Ván khuôn thép có cường độ cao, khả năng chịu lực lớn.
+ Ít gây ảnh hưởng phụ đến chất lượng BT.
+ Có hệ số luân chuyển cao, phù hợp với cung cách thiết kế và thi công công
nghiệp.
+ Có cấu tạo định hình, có các thông số kích thước cụ thể nên dể dàng tính toán, và
thời gian gia công tổ hợp ngắn hơn.
+ Bề mặt tương đối phẳng
- Nhược điểm: đầu tư ban đầu lớn, nặng nên khó thao tác, khó bố trí với những
công trình phức tạp.
- Phạm vi áp dụng: Ván khuôn thép định hình được sử dụng phổ biến, nhất là dùng
cho các công trình lớn.
c. Ván khuôn bê tông cốt thép:
- Được chế tạo bằng BT lưới thép, trong đó một mặt ván khuôn đã được hoàn thiện,
đổ BT xong để luôn trong công trình làm lớp trang trí bề mặt.
- Để tăng khả năng chịu lực và tăng nhịp, đồng thời giảm Mác BT có thể sử dụng
các loại cốt pha BT ứng suất trước hoặc dùng vật liệu nhẹ làm lõi của kết cấu nhằm làm
giảm trọng lượng của công trình và giảm giá thành xây dựng.
- Phạm vi áp dụng: Loại này ở VN hiện nay ít sử dựng, nó thường hay sử dụng cho
các công trình lớn và thi công trong điều kiện mặt bằng rất chật hẹp, không có điều kiện
gia công ván khuôn, cốt thép.
d. Ván khuôn nhựa:
- Được chế tạo từ nhựa cao cấp, có tính chịu lực và đàn hồi cao.
- Ưu điểm:
+ Đây là loại ván khuôn có nhiều ưu điểm nhất trong các loại ván khuôn, tấm ván
khuôn rất nhẹ, không bị công vênh, không bị biến dạng khi va đập, dính bám xi măng ít,
dễ cọ rửa, rất thuận lợi trong quá trình thi công.
+ Sử dụng được nhiều lần, độ luân chuyển cao.
- Nhược điểm:

Trang: 15


Đồ án: Kĩ thuật thi công
+ Ván khuôn này được sử dụng theo số liệu của nhà sản xuất ( ở Việt Nam chủ yếu
là nhà sản xuất Phú Vinh, chỉ có loại có chiều dài 1m, xà gồ đỡ ván khuôn phải tuân theo
chỉ định của nhà sản xuất ), nên không chủ động tính toán trong sử dụng.
+ Sử dụng ván khuôn nhựa phức tạp hơn ván khuôn thép trong việc tính toán chịu
lực của ván khuôn khi thi công bê tông.
- Phạm vi sử dụng: Không thông dụng bằng ván khuôn thép, thường sử dụng ở các
công trình thi công bêtông toàn khối lớn.
e. Ván khuôn gỗ ép khung sườn thép:
- Loại này có bề mặt ván khuôn bằng gỗ, sườn chịu lực xung quanh bằng thép. Kết
hợp được cả hai ưu điểm của ván khuôn gỗ và ván khuôn thép định hình.
- Nhưng loại này thị trường ít sử dụng vì khi đổ bê tông phải quét lên nó một lớp
dầu chống dính đặc biệt nên làm tăng chi phí, bên cạnh đó nó chỉ lắp ráp theo yêu cầu
của kết cấu mà không có sẵn định hình nên việc tổ hợp cũng rất phức tạp và tốn công.
3.1.2 Đề xuất, lựa chọn ván khuôn để thi công công tác bê tông:

a. Đề xuất loại ván khuôn:
- Việc tính toán và chọn phương án thi công công tác ván khuôn phục vụ cho việc
đỗ BT dựa trên cơ sỡ tính toán, kiểm tra khả năng chịu lực và so sánh khả năng luân
chuyển bộ ván khuôn đó.
- Hiện nay do công nghệ thi ông có nhiều tiến bộ nên việc lựa chọn phương án thi
công công trình sử dụng bộ ván khuôn thép định hình đang được áp dụng rất thuận tiện
và hiệu quả vì số lần sử dụng bộ ván khuôn thép định hình là rất lớn so với ván khuôn gỗ,
bề mặt của kết cấu công trình sau khi tháo ván khuôn rất bằng phẳng đảm bảo yêu cầu
thẩm mỹ cũng như công tác hoàn thiện sau này, thao tác lắp ráp ván khuôn là đơn giản
cho công nhân. Tuy nhiên nhược điểm của loại ván khuôn này là trọng lượng tương đối
lớn.

- Kết hợp với các ưu nhược điểm của các loại ván khuôn được đề cập bên trên, lựa
chọn loại ván khuôn thép định hình và sử dụng theo hình thức luân lưu cho các kết cấu
giống nhau.
- Với nhứng kết cấu phức tạp có đường cong, hoặc các kết cấu nhỏ, phức tạp mang
tính đặc thù riêng ta sử dụng kết hợp với ván khuôn gỗ để thuận tiện cho việc chế tạo.
b.Lựa chọn loại ván khuôn để thi công công tác bê tông:
Hiện nay trên thị trường Việt Nam có các công ty sản xuất ván khuôn thép như
Công ty Hòa Phát, Công ty Việt Đức, Công ty Việt Phát,....Chất lượng đi liền với giá cả
hoặc chế độ hậu mãi. Qua kinh nghiệm nhiều năm thi công,Công ty đã đầu tư mua hệ
thống ván khuôn thuộc dòng sản phẩm tương đối tốt của Công ty Hòa Phát.
Bộ ván khuôn gồm:
+ Các tấm ván khuôn
+ Các tấm góc (trong và ngoài)
+ Các phụ kiện liên kết: móc chữ U, chốt chữ L
+ Thanh chống kim loại.
Các đặc tính kỹ thuật của tấm ván khuôn được cho trong catalogue giới thiệu
sản phẩm của công ty thép Hòa Phát.
Các đặc tính kỹ thuật của tấm ván khuôn được nêu trong bảng sau:
Bảng đặc tính kỹ thuật của tấm ván khuôn phẳng
Trang: 16


Đồ án: Kĩ thuật thi công
Số hiệu ván khuôn

1500

1200

900


600
Trang: 17

100
150
200
220
250
300
350
400
450
500
550
600
100
150
200
220
250
300
350
400
450
500
550
600
100
150

200
220
250
300
350
400
450
500
550
600
100

Kích thước ván khuôn
B
L
D
100
1500
55
150
1500
55
200
1500
55
220
1500
55
250
1500

55
300
1500
55
350
1500
55
400
1500
55
450
1500
55
500
1500
55
550
1500
55
600
1500
55
100
1200
55
150
1200
55
200
1200

55
220
1200
55
250
1200
55
300
1200
55
350
1200
55
400
1200
55
450
1200
55
500
1200
55
550
1200
55
600
1200
55
100
900

55
150
900
55
200
900
55
220
900
55
250
900
55
300
900
55
350
900
55
400
900
55
450
900
55
500
900
55
550
900

55
600
900
55
100
600
55

Các đặc trưng hình học
F(cm2) Khối lượng (kg) J(cm4)
4.71
6.0789733
15.3904
5.46
7.2455814
17.6644
6.21
8.4121895
19.3895
6.51
8.8788328
19.9683
6.96
9.5787977
20.7431
7.71
10.745406
21.8336
8.46
11.912014

22.731
9.21
13.078622
23.4825
9.96
14.24523
24.121
11.5125 16.348278
29.3531
12.2625 17.514886
30.0014
13.0125 18.681494
30.5751
4.71
4.9697683
15.3904
5.46
5.9597514
17.6644
6.21
6.9497345
19.3895
6.51
7.3457278
19.9683
6.96
7.9397177
20.7431
7.71
8.9297008

21.8336
8.46
9.9196839
22.731
9.21
10.909667
23.4825
9.96
11.89965
24.121
11.5125 13.637084
29.3531
12.2625 14.627067
30.0014
13.0125
15.61705
30.5751
4.71
3.8605633
15.3904
5.46
4.6739214
17.6644
6.21
5.4872795
19.3895
6.51
5.8126228
19.9683
6.96

6.3006377
20.7431
7.71
7.1139958
21.8336
8.46
7.9273539
22.731
9.21
8.740712
23.4825
9.96
9.5540702
24.121
11.5125
10.92589
29.3531
12.2625 11.739248
30.0014
13.0125 12.552606
30.5751
4.71
2.7513583
15.3904

W(cm3)
4.33436
4.63847
4.84313
4.90742

4.9903
5.10124
5.18788
5.25744
5.31452
6.5718
6.62992
6.68014
4.33436
4.63847
4.84313
4.90742
4.9903
5.10124
5.18788
5.25744
5.31452
6.5718
6.62992
6.68014
4.33436
4.63847
4.84313
4.90742
4.9903
5.10124
5.18788
5.25744
5.31452
6.5718

6.62992
6.68014
4.33436


Đồ án: Kĩ thuật thi công
150
200
220
250
300
350
400
450
500
550
600

150
200
220
250
300
350
400
450
500
550
600


600
600
600
600
600
600
600
600
600
600
600

55
5.46
55
6.21
55
6.51
55
6.96
55
7.71
55
8.46
55
9.21
55
9.96
55 11.5125
55 12.2625

55 13.0125

3.3880914
4.0248245
4.2795178
4.6615577
5.2982908
5.9350239
6.571757
7.2084902
8.2146963
8.8514294
9.4881625

17.6644
19.3895
19.9683
20.7431
21.8336
22.731
23.4825
24.121
29.3531
30.0014
30.5751

Ván khuôn phẳng Hòa Phát
Bảng đặc tính kỹ thuật của tấm khuôn góc trong.
kiểu


Rộng
(mm)

D
(mm)

700
600
300

1500
1200
900

150× 150

1800
1500

100× 150

1200
900
750
600

Bảng III.5.3 Bảng đặc tính tấm khuôn góc ngoài
Kiểu

Rộng

(mm)

100× 100

Bảng III.5.4 Các loại cột chống
Trang: 18

Dài
(mm)
1800
1500
1200
900
750
600

4.63847
4.84313
4.90742
4.9903
5.10124
5.18788
5.25744
5.31452
6.5718
6.62992
6.68014


Đồ án: Kĩ thuật thi công

Loại
K-102
K-103
K-103B
K-104
K-105

Chiều
cao ống
ngoài
(mm)
1500
1500
1500
1500
1500

Chiều
cao ống
trong
(mm)
2000
2400
2500
2700
3000

Chiều cao sử dụng
Tối
Tối đa

thiểu
(mm)
(mm)
2000
3500
2400
3900
2500
4000
2700
4200
3000
4500

Tải trọng
Khi
Khi
nén
kéo
(kG)
(kG)
2000
1500
1900
1300
1850
1250
1800
1200
1700

1100

Trọng
lượng
(kg)
12,7
13,6
13,8
14,8
15,5

3.1.3. Tính toán ván khuôn móng :(Chọn móng M2 làm móng điển hình)

a. Ván khuôn đế móng:
Đài móng có kích thước 1,8x1.6m cao 0,7m.
Chiều dài 1800mm, chiều cao 700mmm ta chọn các loại ván khuôn:
+ 2 tấm ván khuôn HP 1235 (1200x350x55) có J =22,73 cm4 ;W = 5,19 cm3;
+ 2 tấm ván khuôn HP 0635 (600x350x55) có J =22,73 cm4 ;W = 5,19 cm3.
Chiều rộng 1600mm, chiều cao 700mmm ta chọn các loại ván khuôn:
+ 2 tấm ván khuôn HP 1235 (1200x350x55), có J =22,73cm4 ;W = 5,19 cm3
+ Ta phải dùng thêm 1 tấm ván khuôn gỗ có kích thước 400 x 700 để chêm vào
phần còn thiếu.
* Xác định áp lực tác dụng lên bề mặt ván khuôn:
Ván khuôn phần đế móng có nhiều loại, vậy nên để kiểm tra điều kiện làm việc của
ván khuôn, ta chọn ván khuôn có kích thước lớn nhất để tính toán. Chọn ván khuôn HP
1230(1200x350x55), có J =22.73 cm4 ;W = 5,19 cm3 để tính toán.
- Xác định tải trọng:
+ Áp lực ngang của bêtông :
q1= γ .Hđổ = 2500 x 0,35 = 875 (daN/m2)
γ - trọng lượng riêng của bêtông, γ = 2500 kg/m3.

Hđổ – Chiều cao đổ bêtông đài móng (m). chọn chiều cao lớp đổ bêtông là 0.35 m.
+Áp lực do đầm gây ra:
q2 = γ . H nếu H < Rđầm
q2 = γ . R đầm nếu H > Rđầm
Sử dụng đầm chấn động η 116 có thông số kỹ thuật:
NS = (3 - 6) m3/giờ, Rđầm = 35 cm, Hđ = 35 cm.
Vì H < Rđầm nên
q2 = γ b. H = 2500.0,35 = 875 (daN/m2)
+ Áp lực do phương pháp đổ bê tông: q3=250 (daN/m2) ( Đổ thủ công )
Áp lực tác dụng lên ván khuôn móng:

Tải trọng tiêu chuẩn:
qtc = (q1 + max{q2;q3} ) x b = (875 + 875) x 0.35 = 612.5 (daN/m)
 Tải trọng tính toán:
qtt =[n1.q1 + n2..max {q2+q3}]. b
= (1,2.875 + 1,3.875). 0,35 = 765,625 (daN/m)
Trang: 19


Đồ án: Kĩ thuật thi công
*Tính toán khoảng cách giữa các thanh chống:
Dựa vào kích thước tấm ván khuôn, ta chọn l = 120cm, sơ đồ làm việc của ván
khuôn là một dầm liên tục.
q

+ Kiểm tra điều kiện cường độ.
M max q tt .l 2
σ=
=
≤ n.[σ ] =2100 kg/cm2

W
10.W
= >l ≤

10 × 2100 × 5.19
= 119.289 cm
0.01× 765.625

+ Kiểm tra theo điều kiện biến dạng: fmax ≤ [f]
fmax =

4
1 q tc .l
128 × 2.1× 10 6 × 22.73
=> l ≤ 3
= 158.6 cm
128 EJ
250 ×10 − 2 × 612.5

[f] = l/400 (vì là kết cầu móng)
Như vậy ta phải dùng 3 cột chống, khoảng cách giữa các cột chống là 60cm.
Đối với ván khuôn HP0635 thì ta bố trí 2 cột chống ở 2 đầu ván khuôn khoảng
cách giữa các cột chống là 60 cm.

Trang: 20


Đồ án: Kĩ thuật thi công

PHẦN THỨ TƯ

THIẾT KẾ GIẢI PHÁP THI CÔNG PHẦN THÂN
* Thi công phần thân bao gồm các bước :
- Thi công cốp pha
- Thi công cốt thép.
- Thi công bê tông.
- Thi công xây tường

1.Các qui trình thi công:
1.1 Quy trình thi công cột
Lắp đặt cốt thép
Lắp đặt côppha
Đổ bêtông + Dưỡng hộ
Tháo dỡ ván khuôn

Kiểm tra và nghiệm thu

Lắp đặt cốppha
Lắp đặt cốt thép
1.2 Quy trình thi công dầm, sàn, cầu thang
Đổ bêtông + Dưỡng hộ
Tháo dỡ ván khuôn
Trang: 21
Kiểm tra và nghiệm thu


Đồ án: Kĩ thuật thi công

2 Thiết kế ván khuôn phần thân:
Nội dung tính toán bao gồm :
- Thống kê các loại kết cấu cần thiết kế ván khuôn.

- Chọn sơ bộ các tấm ván khuôn cho kết cấu đó.
- Kiểm tra khả năng chịu lực và độ võng của ván khuôn thép định hình (nhịp tính
toán theo định hình từng tấm).
- Chọn và tính toán khoảng cách gông cột.
- Chọn tiết diện xà gồ thép, tính và kiểm tra độ võng của xà gồ.
- Kiểm tra.
Thiết kế và tính toán ván khuôn cột:
Số lượng và chủng loại các cột có sự khác nhau. Để đảm bảo điều kiện làm việc ổn
định về cường độ và độ biến dạng ta chỉ cần thiết kế cho cột có tiết diện điển hình. Ta có
cột điển hình là cột có kích thước 200x200(mm), chiều cao H = 3.6 m để tính.
+ Chiều cao cột thiết kế ván khuôn:
H = Chiều cao tầng - chiều cao dầm
=> Hcột=3.6 - 0.2 – 0.05 -0.1 = 3.250(m) (chiều cao dầm 300mm)
+ Căn cứ vào kích thước trên, ta chọn ván khuôn như sau:
• Đối với cạnh dài 0.2m ta dùng 2 tấm HP 1220 (200 x1200), 1 tấm ván khuốn HP
0620 (200x600), một tấm gỗ 200x250
• Tại góc ngoài dùng 4 thanh trượt góc để liên kết các tấm khác mặt.
Sử dụng tấm ván khuôn có kích thước lớn nhất là HP 1220 (200x1200) để tính toán.
Các tấm ván khuôn này đặt thẳng đứng.
a) Xác định tải trọng: Để tránh phân tầng khi đổ bê tông cột, người ta giới hạn
chiều cao đổ hđổ ≤ 1,5m. Ở đây ta chọn hđổ = 1,2m.
+ Áp lực ngang của vữa bêtông mới đổ:
q1 = γ . hđổ = 2500 x 1,2 = 3000 (daN/ m2).
γ - trọng lượng riêng của bê tông, γ = 2500 kg/m3.
Trong đó:
hđổ – Chiều cao đổ bêtông cột (m).
+ Áp lực tác dụng vào thành ván khuôn do đầm chấn động:
+) q2 = γ . Hđổ nếu Hđổ < Rđầm
Trang: 22



Đồ án: Kĩ thuật thi công
+) q2 = γ . R đầm nếu Hđổ > Rđầm
Sử dụng đầm chấn động η 116 có thông số kỹ thuật:
NS = (3 - 6) m3/giờ,
h = 35 cm
Rđầm = 35 cm.
Vì Hđổ > Rđầm nên q2 = γ . Rđầm = 2500 x 0,35 = 875 (daN/ m2).
+ Áp lực do phương pháp đổ bê tông:
Đổ bê tông thủ công: q3= 250 (daN/ m2).
=> Áp lực ngang tác dụng lên ván khuôn cột :
qtc = (q1 + max{q2;q3}) .b= (3000+875)x0.2 = 775 (daN/m2)
Tải trọng tính toán tác dụng lên ván khuôn cột:
qtt = (n1.q1 + n2.max{ q2, q3}).b = (n1.q1 + n2.q2).b
= (1,2x3000 + 1,3.875).0,2 = 947.5 daN/m
b) Tính toán kiểm tra khả năng làm việc của ván khuôn
Sơ đồ làm việc của ván khuôn là 1 dầm liên tục có các gối tựa là các gông cổ.
q

+ Theo điều kiện bền:
M max q tt .l 2
δ=
=
≤ n.[δ ]
W
10.W
= >l ≤

10 × 2100 × 6.68
= 121.68cm

0.01 × 947.5

+ Theo điều kiện độ võng: fmax ≤ [f]
f max =

1 q tc .l 4
.
<[ f]
128 EJ

4

q .l
128 × 2.1 × 10 6 × 19.39
Ta có: f max = tc cc = >l ≤ .3
= 139cm
128.E.J
250 × 0.01 × 775
[f]= l
250
Suy ra l ≤ min(121,68;139) , chọn l=600 mm

Như vậy ta dùnng 3 gông cột khoảng cách giữa chúng là 600mm.

2.2. Thiết kế ván khuôn sàn :
2.2.1. Ván khuôn thép:
a. Cấu tạo ván khuôn sàn
Trang: 23



Đồ án: Kĩ thuật thi công
Hệ ván khuôn sàn bao gồm ván khuôn sàn, hệ xà gồ đỡ ván khuôn sàn, hệ cột
chống đỡ xà gồ và hệ cột chống được giằng theo hai phương. Ngoài ra còn có hệ giằng
chéo để giữ cho hệ bất biến hình.
Chọn ô sàn điển hình để thiết kế (ô sàn điển hình đồng thời là ô sàn lớn nhất, đảm
bảo an toàn): 3400 x 4000 x 100 mm
Xà gồ đỡ sàn trong ô sẽ được gác song song với cạnh chuẩn (cạnh ngắn). Ván
khuôn sàn sẽ được gác vuông góc với xà gồ.
*Nội dung tính toán gồm các bước :
- Kiểm tra khả năng chịu lực và độ võng của ván khuôn thép định hình (nhịp tính
toán theo nhịp ô sàn).
- Chọn số hiệu xà gồ thép, tính và kiểm tra độ võng của xà gồ.
- Kiểm tra và chọn khoảng cách giữa các cột chống, chọn cột chống đỡ ván đáy
dầm.
+ Xà gồ đỡ ván khuôn sàn.
+ Cột chống đơn bằng thép đỡ xà gồ
Bố trí ván khuôn ô sàn điển hình : 3400 x 4000 x 100 mm
Sau khi trừ đi bề rộng dầm ta được kích thước tính toán 3800*3200*100mm
b. Chọn ván khuôn sàn
Như vậy toàn bộ ô sàn ta bố trí:
15 tấm HP 1260 (600x1200)
5 tấm HP 1220 (200x1200)
1 tấm HP 0620 (600x200)
1 tấm ván khuôn gỗ 200x200
* Tính toán và kiểm tra điều kiện làm việc của ván khuôn HP 1260 (600x1200)
Tải trọng tác dụng lên tấm ván khuôn trên 1m2 sàn.
- Tĩnh tải:
+ Trọng lượng bản thân của cấu kiện:
q1 = γ .h = 2500 x 0,1 = 250 (daN/m2).
+ Tải trọng bản thân của cốt thép: q2=100 x h = 100 x 0.1 = 10 daN /m2

+ Trọng lượng tấm ván khuôn thép: q3 = 15,617 daN/m2
+ Tải trọng do người và thiết bị thi công: q4 = 250 daN /m2
- Hoạt tải
+ Tải trọng do quá trình đầm gây ra q5 = 200 daN/m2
+ Phương pháp thi công (đổ bằng thủ công): q6 =250 daN/m2
- Tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính toán tác dụng lên 1m dài tấm vk sàn là:
qtc =[(q1 + q2 + q3 + q4 + max(q5,q6)] x b= 465.37(daN/m2)
qtt = (q1.n1+ q2.n2+ q3.n3+ q6.n)xb ( vì q6 > q5 )
= (250x1,2 + 10x1,2 + 1.1x15,617 + 250x1,3+250x1,3)x0,6= 587,51 kg/m

Sơ đồ tính : xem tấm ván khuôn như dầm liên tục kê lên xà gồ.
Trang: 24

q


Đồ án: Kĩ thuật thi công

* Tính toán kiểm tra khả năng làm việc của ván khuôn
+ Kiểm tra theo điều kiện cường độ:
M max q tt .l 2
σ =
=
≤ n.R = 2100 daN/cm2.
W
8.W

σ=

587.5 × 1,2 2

= 1583,08daN/cm2
−6
8 × 6,68 × 10

 Thỏa điều kiện
+ Kiểm tra theo điều kiện độ võng : fmax < [f]
4

5 × qtc .l cc
5 × 465.37 × 10 −2 × 120 4
f max =
=
= 0.195cm
384.E.J
384 × 2.1 × 10 6 × 30.58
[ f ] = l = 120 = 0.3cm
400 400

Suy ra l=1200mm
Vậy ta chọn khoảng cách giữa các xà gồ là 120cm
Đối với các ván khuôn sàn khác chọn khoảng cách xà gồ tùy thuộc kích thước
ván khuôn đó.
c) Tính toán xà gồ và cột chống:
- Xà gồ đặt trực tiếp dưới hệ ván khuôn. Các thanh xà gồ ngang có các gối tựa là
cột chống.
- Sơ đồ tính thanh xà gồ ngang ta xem như 1 dầm liên tục có nhịp là khoảng cách
giữa các cột chống. Các cột chống liên kết với nhau bằng thanh giằng.
- Chọn tiết diện xà gồ ngang rồi sau đó kiểm tra, tính toán khoảng cách các cột
chống. Ta tính toán với ô sàn lớn nhất 3800 x 3200, ván khuôn sàn song song với cạnh
dài, xà gồ đỡ sàn song song với cạnh ngắn. Như vậy, tính toán xà gồ và cột chống xà gồ

theo phương cạnh ngắn 3200
q

l

l

l

l

2

2

M=ql /10

.
Chọn trước tiết diện xà gồ sau đó kiểm tra điều kiện cường độ và độ võng.
Xà gồ là dầm liên tục có các gối tựa là các cột chống.
Chọn xà gồ thép chữ C loại 75x40 có các đặc trưng sau đây :
W = 20.1 cm3, J = 75.3 cm4
Trọng lượng bản thân : g = 6.92 kG/m
Xà gồ chịu tải trọng phân bố đều. Tải trọng tác dụng lên xà gồ.
Trang: 25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×