Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Toán lớp 7 :: Trường THCS Trần Văn Ơn :: | Tin tức | Dạy và Học | Toán | Hướng dẫn ôn tập môn Toán học kỳ I 20112012 OnTap HKI T7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.97 KB, 5 trang )

Trường THCS Trần Văn Ơn – Q 1

HƯỚNG DẪN NỘI DUNG ÔN THI HKI TOÁN 7
năm học 2011 – 2012
A) LÝ THUYẾT:
I) ĐẠI SỐ:
1) Các phép tính cộng trừ nhân chia số hữu tỉ.
2) Giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ.
3) Lũy thừa của một số hữu tỉ.
4) Tỉ lệ thức – Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
5) Số vô tỉ – Khái niệm về căn bậc hai - Số thực.
6) Đại lượng tỉ lệ thuận.
7) Đại lượng tỉ lệ nghòch.
8) Hàm số – Đồ thò hàm số.
II) HÌNH HỌC:
1) Hai góc đối đỉnh.
2) Hai đường thẳng vuông góc. Đường trung trực của một đoạn thẳng.
3) Hai đường thẳng song song.
4) Tổng ba góc của một tam giác.
5) Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác: Cạnh – Cạnh - Cạnh: Cạnh – Góc - Cạnh:
Góc – Cạnh - Góc: Cạnh huyền - Góc nhọn.

B) BÀI TẬP:
1. Xem lại các Bài tập trong Sgk Toán 7 tập 1
2. Đề Tham khảo Thi HKI (2008_2009); (2009_2010); (2010_2011).
3. Tham khảo các Đề THI HKI của Phòng GD Q.1 trong các năm học trước.

Phòng Giáo dục – Đào tạo Quận 1

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2010 - 2011
Môn TOÁN LỚP 7


Thời gian làm bài : 90 phút
( Không kể thời gian phát đề)
Bài 1: ( 2,5đ)
Thực hiện phép tính:
a) ( −2010 ) + −
0

b) 3
c)

2
25
121 − 2
3
9

17  5  1 2  
− − + 
18  2  3 9  

( −3)2 .33.32
6
34. ( −2 )


Bài 2: ( 1,5đ)
Tìm x biết:
49
2
1

−3
a) x +
=
:
7
2
4
64
64
b)
= 4 ( với x ∈ N)
x +1
4( )
Bài 3: ( 1,5đ)
Tìm diện tích của một khu đất hình chữ nhật biết độ dài hai cạnh tỉ lệ với các số 1; 4 và chu
vi khu đất là 50 mét.
Bài 4: ( 1đ)
Cho hàm số y = f(x) = x2 + 2. Tìm x, sao cho: f(x) = 3.
Bài 5: ( 3,5đ)
Cho tam giác ABC , gọi M là trung điểm của cạnh BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D
sao cho MD = MA.
a) Chứng minh ∆MAB = ∆MDC.
b) Chứng minh rằng AB = CD và AB // CD.
c) Chứng minh rằng BÂC = CDÂB.
d) Trên các đoạn thẳng AB, CD lần lượt lấy các điểm E, F sao cho AE = DF.
Chứng minh rằng E, M, F thẳng hàng.

Phòng Giáo dục – Đào tạo Quận 1

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2009 - 2010

Môn TOÁN LỚP 7
Thời gian làm bài : 90 phút
( Không kể thời gian phát đề)
Bài 1: ( 2,5đ)
Thực hiện phép tính:
a) ( −2009 ) + −
0

2
25
+
7
49

 1 2 16 1  −4
b)  −  . + − 3 :
 2  3 3  3
c)

( −7 )5 .104
42.355

Bài 2: ( 1,5đ)
Tìm x biết:

1
1
=
4
4

x + 1 2009
b)
=
2009 x + 1
a) 2x −


Bài 3: ( 1,5đ)
Tìm diện tích của một khu đất hình chữ nhật biết độ dài hai cạnh tỉ lệ với các số 3; 4 và chu
vi khu đất là 56 mét.
Bài 4: ( 1đ)
Tìm ba số a; b; c biết 2a = 3b = 4c và a + b – c = 7
Bài 5: ( 3,5đ)
Cho tam giác ABC có AB = AC và M là trung điểm của cạnh BC.
a) Chứng minh ∆AMB = ∆AMC.
b) Qua A , vẽ đường thẳng a vuông góc với AM. Chứng minh AM vuông góc với BC và a song
song với BC.
c) Qua C, vẽ đường thẳng b song song với AM. Gọi N là giao điểm của hai đường thẳng a và b.
Chứng minh ∆AMC = ∆CNA.
d) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AC. Chứng minh I là trung điểm của đoạn thẳng MN.

Phòng Giáo dục – Đào tạo Quận 1

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2008 - 2009
Môn TOÁN LỚP 7
Thời gian làm bài : 90 phút
( Không kể thời gian phát đề)
Bài 1: ( 2,5đ)
Tính bằng cách hợp lý ( Nếu có thể):
16

a)
− 2. 0,81
25
6

2
b)  
5
100
c)
:
123

2

 25 
. 
 4 
23  9 7 
3 7 
: − 
 +  +
 4 12  123  5 15 

Bài 2: ( 2,5đ)
Tìm x biết:
2

2
 1

a) x −  −  =
3
 2
1 1
1
b) x − + = 2
2 3
3
x
x
c) 33 : 11 = 81

9
16

Bài 3: ( 1,5đ)
Ba đội máy cày làm việc trên ba cánh đồng có diện tích bằng nhau. Đội thứ nhất hoàn thành
công việc trong 12 ngày, đội thứ hai trong 9 ngày, đội thứ ba trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu
máy cày biết đội thứ hai có nhiều hơn đội thứ nhất 2 máy và năng suất của các máy là như nhau.


Bài 4: ( 3,5đ)
Cho tam giác ABC vuông tại A có BÂ = 530.
a) Tính CÂ.
b) Trên cạnh BC, lấy một điểm D sao cho BD = BA. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC ở điểm E.
Chứng minh ∆BEA = ∆BED.
c) Qua C, vẽ đường thẳng vuông góc với BE tại H. CH cắt đường thẳng AB tại F.
Chứng minh ∆BHF = ∆BHC.
d) Chứng minh ∆BAC = ∆BDF và ba điểm D, E, F thẳng hàng.


CÁC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 CÁC NĂM TRƯỚC
ĐỀ KIỂM TRA ( 07-08)
Bài 1:Tính:
81
a) 0,5. 100 - 2
64

1
7
1
7
b) 23 :( − ) – 30 : ( − )
3
5
3
5

20

c)

411.( −5 )
1021

Bài 2: Tìm x biết:
a)

4
1
7

x+
=
3
2
2

b) x −

7
11
=
10
3

Bài 3: Tam giác ABC có số đo của Â; BÂ; CÂ lần lượt tỉ lệ với các số 2; 3; 5. Tìm số đo các góc của
tam giác ABC.
3
4

Bài 4: Cho hàm số y = f(x) = 2x2 – 3. Tính : f ( − ); f ( 2 ).
Bài 5: Cho tam giác ABC vng tại A . Qua B vẽ đường thẳng b song song với AC, qua C vẽ
đường thẳng c song song với AB. Gọi D là giao điểm của hai đường thẳng b và c.
a) Chứng minh ∆CDB = ∆BAC.
b) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AC.Trên tia đối của tia MB, lấy điểm E sao cho
ME = MB. Chứng minh ∆MCE = ∆MAB, suy ra CE vng góc với AC.
c) Chứng minh C là trung điểm của đoạn thẳng DE.

ĐỀ KIỂM TRA ( 06-07)
Bài 1: Tính:
a) 2. 0,25 -


16
9

1
4

5
7

1
4

5
7

b) 15 :( − ) – 25 : ( − )

1  1

3

1

 1

2

1


c) 25 .  −  + – 2.  −  –
4  5 5
 2 2

Bài 2: Tìm x biết:
a) 5,1 – 3x = 1,5

b) x −

1
= 0,75
2

c)

2 x 82
=
47 215

Bài 3: Ba lớp 7A, 7B, 7C có 111 học sinh tham gia trồng cây. Biết mỗi học sinh lớp 7A, 7B, 7C
theo thứ tự trồng được 4 cây, 5 cây, 6 cây và số cây mỗi lớp trồng được bằng nhau.
Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh tham gia trồng cây?


Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có M là trung điểm của cạnh BC. Trên tia đối của tia MA,
lấy một điểm D sao cho MD = MA.
a) Chứng minh ∆AMB = ∆DMC.
b) Chứng minh AB // CD và AC ⊥ CD.
c) AM =


1
BC.
2

ĐỀ KIỂM TRA ( 05-06)
Bài 1: Tính bằng cách hợp lý ( nếu có thể):
a)

36 - 2

49
16

b)

1 2
1
.( – 3) – ( + 5)
3 5
3

5 3
c) 44.62
8 .9

Bài 2 : Tìm x biết:
a) 4,9 – 2x = 2,7

b) x :


4
2
= 1,5 :
5
5

c) x +

3
1
– =0
4
3

Bài 3 : Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi là 96m. Biết chiều dài và chiều rộng tỉ lệ nghịch với
các số 3 và 5. Tìm diện tích khu vườn.
Bài 4: Cho tam giác ABC có AB = AC và M là trung điểm của BC.
a) Chứng minh ∆AMB = ∆AMC.
b) Vẽ MH vuông góc với AB tại H và MK vuông góc với AC tại K. Chứng minh ∆AMH =
∆AMK .
c) Chứng minh HK song song với BC.

ĐỀ KIỂM TRA ( 04-05)
Bài 1: Thực hiện phép tính:
1  5

1  7

a) 15 :  −  - 25 .  − 
4  7

4  5

b) (– 0,125). 23.(– 5.3)

c)

b) 0,573 + x = 2

c)

Bài 2: Tìm x biết:
a) x :

3
31
=–1
8
33

1
- 0,5.
4

100

27 3,6
=
x
−2


Bài 3:
a) Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ đồ thị của hai hàm số y = x và y = - 3x.
b) Điểm A( 2; m) thuộc đồ thị hàm số y = - 3x. Chứng tỏ điểm A không thuộc đồ thị hàm số
y = x.
Bài 4: Cho góc nhọn xOy. Lấy hai điểm A, B thuộc tia Ox sao cho OA < OB. Lấy các điểm C, D
thuộc tia Oy sao cho OC = OA và OD = OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC. Chứng minh:
a)
b)
c)
d)

AD = BC.
∆EAB = ∆ECD.
Tia OE là tia phân giác cùa góc xOy.
AC // BD.



×