Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Môn Sinh khối 9 :: Trường THCS Trần Văn Ơn :: | Tin tức | Dạy và Học | Sinh | Hướng dẫn ôn tập học kỳ 1 môn Sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.46 KB, 4 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I SINH 9
1. Nêu cấu trúc điển hình của NST và vai trò của NST
- Cấu trúc: Ở kì giữa của quá trình phân chia tế bào, NST có cấu trúc điển hình gồm 2 crômatic
(nhiễm sắc tử chò em) đính với nhau ở tâm động.
- Vai trò: NST là cấu trúc mang gen có bản chất là ADN, chính nhờ sự tự sao chép của ADN đưa đến
sự tự nhân đôi của NST, nhờ đó các gen quy đònh tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và
cơ thể.
2. Diễn biến cơ bản của NST ở nguyên phân
Các kì
Những diễn biến cơ bản của NST
-NST kép bắt đầu đóng xoắn, co ngắn và đính vào các sợi tơ của thoi phân bào
Kì đầu
ở tâm động.
-Các NST kép đóng xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo
Kì giữa
của thoi phân bào.
-2 cromatic trong từng NST kép tách ở tâm động thành 2 NST đơn và phân li về
Kì sau
2 cực của tế bào.
Kì cuối
-Các NST đơn dãn xoắn, dài ra ở dạng sợi mảnh.
3. Diễn biến cơ bản của NST ở giảm phân
Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì
Các kì
Lần phân bào I
Lần phân bào II
- Các NST đóng xoắn, co ngắn
-NST co ngắn.
- Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp
Kì đầu
theo chiều dọc và có thể bắt chéo nhau, sau


đó lại tách rời nhau.
Các cặp NST tương đồng xếp thành 2 hàng ở NST xếp thành 1 hàng ở mặt
Kì giữa
mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập 2 cromatic trong từng NST kép
Kì sau với nhau về 2 cực của tế bào.
tách nhau ở tâm động thành 2 NST
đơn phân li về 2 cực của tế bào.
Các NST kép (khác nhau về nguồn gốc) được Các NST đơn được tạo thành với số
Kì cuối
tạo thành với số lượng là bộ đơn bội kép.
lượng là bộ đơn bội.
4. Di truyền liên kết
- Khái niệm: Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được qui
đònh bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào.
- Ý nghĩa: Chọn được những nhóm tính trạng tốt luôn được di truyền cùng với nhau.
5. Trình bày sự tự nhân đơi của ADN. Ngun tắc
a) Xảy ra ở nhân tế bào, tại NST ở kì trung gian, dưới tác dụng của enzim, phân tử ADN tháo xoắn, 2
mạch đơn tách ra dần dần và các nuclêơtit trên mạch đơn liên kết với các nuclêơtit tự do trong mơi trường
nội bào để hình thành mạch mới. Kết thúc q trình tự nhân đơi, từ 1 ADN mẹ hình thành 2 phân tử ADN
con giống hệt ADN mẹ.
b) Ngun tắc:
- Nguyên tắc bổ sung:
Các nuclêôtit ở mạch khuôn liên kết với nuclêôtit tự do theo nguyên tắc A – T, G – X hay ngược lại.
-Nguyên tắcgiữ lại một nửa:
Trong mỗi ADN con có một mạch của mẹ, mạch còn lại được tổng hợp mới.


6. Trình bày sự tổng hợp ARN. Ngun tắc tổng hợp ARN.

- Xảy ra ở nhân tế bào, tại NST ở kì trung gian, dưới tác dụng của enzim, gen tháo xoắn và tách dần 2
mạch đơn. Các nuclêơtit trên mạch đơn khn mẫu liên kết với các nuclêơtit tự do trong mơi trường nội
bào để hình thành mạch ARN. Kết thúc q trình, phân tử ARN tách ra khỏi gen và rời nhân đi ra chất tế
bào tham gia q trình tổng hợp prơtêin.
- Nguyên tắc:
ARN được tổng hợp dựa trên khuôn mẫu là một mạch của gen và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung
(A - U, T - A, G - X, X - G). Do đó, trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen qui đònh trình tự
các nuclêôtit trên mạch ARN.
7. Nêu bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ:
1
2
3
Gen (1 đoạn ADN)
mARN
prơtêin
tính trạng
- Trình tự các nuclêơtit trong mạch khn của ADN qui định trình tự các nuclêơtit trong mạch mARN,
- Trình tự các nuclêơtit trong mạch khn của mARN qui định trình tự các axit amin trong cấu trúc bậc 1
của prơtêin.
- Prơtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào, từ đó biểu hiện tính trạng.
Như vậy, thơng qua prơtêin, giữa gen và tính trạng có mối quan hệ mật thiết với nhau, cụ thể là gen qui
định tính trạng.
8. Đột biến gen là gì? Cho biết vai trò của đột biến gen?
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, gồm các dạng mất, thêm và thay thế một cặp
nuclêôtit.
- Đột biến gen thường có hại vì phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen và gây rối loạn tổng hợp
prôtêin. Ví dụ: Đột biến gen làm mất khả năng tổng hợp diệp lục ở cây mạ.
- Tuy nhiên cũng có một số đột biến gen có lợi. Ví dụ: đột biến gen ở lúa làm cây cứng và nhiều
bông hơn.
9. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì? Vai trò của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể?

- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST, gồm các dạng mất đoạn, lặp đoạn, đảo
đoạn.
- Đột biến cấu trúc NST thường có hại vì trải qua quá trình tiến hóa lâu dài, các gen đã được sắp xếp
hài hòa trên NST, biến đổi cấu trúc NST làm thay đổi cách sắp xếp nên thường gây hại.
Ví dụ: mất một đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây ung thư máu ở người.
- Tuy nhiên cũng có một số đột biến cấu trúc NST có lợi. Ví dụ: hiện tượng lặp đoạn NST ở lúa mạch
làm tăng hoạt tính enzim amilaza trong sản xuất bia.
10. Thế nào là thể dị bội? Hậu quả
- Thể dò bội thể là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bò thay đổi về số
lượng (2n + 1, 2n – 1, 2n + 2, 2n - 2).
- Gây những biến đổi về hình thái (hình dạng, kích thước, màu sắc) ở thực vật hoặc gây bệnh NST ở
người. VD: sự tăng 1 NST ở cặp NST 21 gây ra bệnh Đao
11. Thế nào là thể đa bội ? Ứng dụng
- Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (nhiều hơn 2n).
- Tế bào đa bội có quá trình tổng hợp chất hũu cơ diễn ra mạnh mẽ, do đó kích thước của tế bào lớn,
cơ qua sinh dưỡng to, chống chòu tốt … Hiện tượng đa bội thể được ứng dụng có hiệu quả trong chọn
giống cây trồng như dâu tam bội cho lá có kích thước lớn.


12. Phân biệt thường biến và đột biến
Thường biến
Biến đổi về kiểu hình
Do tác nhân lí hoá của môi trường
Xuất hiện đồng loạt theo hướng xác đònh
Biến dò không di truyền
Có lợi
Giúp sinh vật thích nghi với môi trường

Đột biến
Biến đổi về cấu trúc gen, cấu trúc và số lượng NST

Do tác động của ngoại cảnh
Xuất hiện riêng lẻ, không xác đònh
Biến dò di truyền
Có lợi, trung tính, có hại
Nguồn nguyên liệu trong chọn giống và tiến hóa

13. Phân biệt ADN và ARN.

CẤU
TRÚC

ADN

ARN

- gồm các ngun tố C,H,O,N,P.
- Là đại phân tử
- Cấu tạo theo ngun tắc đa phân, các đơn
phân là nuclêơtit.
- Có 4 loại nuclêơtit : A, T, G, X.
- ADN là chuỗi xoắn kép
- Các nuclêơtit trên 2 mạch đơn liên kết
với nhau thành từng cặp theo ngun tắc
bổ sung: A liên kết với T, G liên kết với X

- gồm các ngun tố : C,H,O,N,P.
- Là đại phân tử nhưng nhỏ hơn ADN.
- Cấu tạo theo ngun tắc đa phân, các đơn
phân là nuclêơtit.
- Có 4 loại nuclêơtit: A, U, G, X

- mARN là mạch xoắn đơn

- Lưu giữ thơng tin di truyền
- Truyền đạt thơng tin di truyền

- mARN: truyền đạt thơng tin di truyền qui
định cấu trúc Prơtêin
- tARN: vận chuyển axit amin để tổng hợp
Prơtêin
- rARN: là thành phần cấu tạo nên
ribơxơm, nơi tổng hợp Prơtêin.

CHỨC
NĂNG

14. Tính đặc trưng của bộ NST của mỗi lồi sinh vật thể hiện như thế nào? Phân biệt bộ NST
lưỡng bội và bộ NST đơn bội.
° Ở mỗi lồi sinh vật tính đặc trưng của bộ NST thể hiện qua số lượng, hình dạng xác định
° Ví dụ: Ruồi dấm có 2n = 8, người có 2n = 46,…
Bộ NST lưỡng bội
- Trong tế bào sinh dưỡng ( xơma)
- Bao gồm các cặp NST tương đồng. Mỗi cặp gồm 2
NST giống nhau về hình dạng, kích thước và cấu trúc:
một có nguồn gốc từ bố,một có nguồn gốc từ mẹ
- Ký hiệu: 2n
- Ví dụ: Ở người 2n=46, Ruồi dấm 2n=8.

Bộ NST đơn bội
- Trong giao tử
- Bao gồm mỗi NST của các cặp tương đồng.


- Ký hiệu: n
- Ví dụ: Ở người n=23, Ruồi dấm n = 4.


15. Bài tập:
1) Ở đậu Hà lan, tính trạng hoa đỏ là trội hoàn toàn so với hoa trắng. Viết kết quả ở F1 và F2 khi lai
hoa đỏ thuần chủng với hoa trắng thuần chủng.
Bài giải:
* Gọi A là gen qui đònh tính trạng hoa đỏ (trội).
- Hoa đỏ F1: Aa
a là gen qui đòng tính trạng hoa trắng.
- Sơ đồ lai:
- Kiểu gen:
Hoa đỏ (♀) x
Hoa đỏ (♂)
F1 :
- Hoa đỏ (TC) : AA
Aa
Aa
- Hoa trắng (TC) : aa
G:
A;a
A;a
F2 :
- Sơ đồ lai:

P(tc) :Hoa đỏ (♀) x Hoa trắng (♂)
A
a


AA
aa
A
AA
Aa
G
: A
a
F1 :
Aa
a
Aa
aa
- Kết quả:
- Kết quả:
Kiểu gen: 100% Aa
Kiểu gen: 1AA : 2Aa : 1 aa
Kiểu hình: 100% Hoa đỏ
Kiểu hình: 3 Hoa đỏ : 1 Hoa trắng

2) Ở đậu Hà lan, tính trạng hạt vàng là trội hoàn toàn so với hạt xanh. Cho biết kết quả khi lai đậu hạt
vàng với đậu hạt xanh.
Bài giải:
* Gọi A là gen qui đònh tính trạng hạt vàng (trội)
a là gen qui đòng tính trạng hạt xanh.
- Kiểu gen:
- Hạt vàng: AA, Aa
- Hạt xanh: aa
- Sơ đồ lai 1

- Sơ đồ lai 2
P(tc) :Hạt vàng (♀) x Hạt xanh (♂)
P:
Hạt vàng (♀) x Hạt xanh (♂)
AA
aa
Aa
aa
G
: A
a
G:
A;a
a
F1 :
Aa
F1 :
Aa : aa
- Kết quả:
- Kết quả:
Kiểu gen: 100% Aa
Kiểu gen: 1 Aa : 1 aa
Kiểu hình: 100% Hạt vàng
Kiểu hình: 1 Hạt vàng : 1 Hạt xanh



×