Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Môn Lý khối 6 :: Trường THCS Trần Văn Ơn :: | Tin tức | Dạy và Học | Lý | Hướng dẫn ôn tập học kỳ 1 môn Vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.68 KB, 2 trang )

TRƯỜNG THCS TRẦN VĂN ƠN

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VL 6 - HKI
Năm học 2010 - 2011
Câu 1:
Giới hạn ño của thước là chiều dài lớn nhất ghi trên thước.
Độ chia nhỏ nhất của thước là ñộ dài giữa 2 vạnh chia liên tiếp trên thước.
Chiều rộng của cuốn sách Vật lý 6 nên chọn thước có GHĐ là 20cm và ĐCNN 1mm.
Chiều dài của cuốn sách Vật lý 6 nên chọn thước có GHĐ là 30cm và ĐCNN 1mm.
Chiều dài của bàn học nên chọn thước có GHĐ là 1m và ĐCNN 1cm.
Khi dùng thước ño cần biết GHĐ và ĐCNN của thước.
Đơn vị ño dộ dài hợp pháp của nước Việt Nam là mét (ký hiệu m).
Ngoài ra còn thường dùng: km, dm, cm, mm
Câu 2:
Khi ño ñộ dài cần: Ước lượng ñộ dài.
Chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
Đặt thước dọc theo ñộ dài cần ño sao cho một ñầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước.
Đặt mắt nhìn ngang hướng vuông góc với cạnh thước ở ñầu kia của vật.
Đọc và ghi kết quả ño theo vạch chia gần nhất với ñầu kia của vật.
Câu 3:
1/ Khi ño thể tích chất lỏng bằng bình chia ñộ cần:
Ước lượng thể tích cần ño.
Chọn bình chia ñộ có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
Đặt bình chia ñộ thẳng ñứng.
Đặt mắt nhìn ngang với ñộ cao mức chất lỏng trong bình.
Đọc và ghi kết quả ño theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.
2/ Để ño thể tích chất lỏng có thể dùng bình chia ñộ, ca ñong, chai, lọ…có ghi sẵn hoặc biết trước
dung tích
Câu 4:
1/ Thể tích của vật rắn bất kỳ không thấm nước có thể ño ñược bằng cách:
Khi vật rắn bỏ lọt bình chia ñộ thì thả chìm vật ñó vào chất lỏng ñựng trong bình chia ñộ. Thể tích


của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia ñộ thì thả vật ñó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng
tràn ra bằng thể tích của vật.
2/ Để ño thể tích vật rắn không thấm nước có thể dùng bình chia ñộ, bình tràn.
Câu 5:
1/ Đ/n: Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật ñó.
2/ Đơn vị của khối lượng là kilôgram (kg).
Ngoài ra còn thường dùng các ñơn vị: tấn, tạ, kg, hg, g, mg.
3/ Mọi vật ñều có khối lượng. Ví dụ:
Khối lượng sữa trong hộp chỉ lượng sữa trong hộp.
Khối lượng bột giặt trong túi chỉ lượng bột giặt trong túi .
4/Người ta dùng cân ñể ño khối lượng. Cách dùng cân Rôbecvan ñể cân một vật:
Đầu tiên phải ñiều chỉnh sao cho ñòn cân phải nằm thăng bằng, kim cân chỉ ñúng vạch giữa. Đó là
việc ñiều chỉnh số 0. Đặt vật ñem cân lên ñĩa cân bên trái. Đặt lên ñĩa cân bên phải một số quả cân có
khối lượng phù hợp sao cho ñòn cân nằm thăng bằng, Kim cân nằm ñúng giữa bảng chia ñộ. Khối
lượng của các quả cân trên ñĩa cân sẽ bằng khối lượng của vật ñem cân.
Câu 6:
Tác dụng ñẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn ñứng yên thì hai lực ñó là hai lực cân bằng.
Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều.
Câu 7:
Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến ñổi chuyển ñộng của vật ñó hoặc làm vật ñó bị biến dạng.
-1-


Câu 8:
1/ Trọng lực là lực hút của trái ñất tác dụng lên mọi vật
Trọng lực có phương thẳng ñứng và có chiều hướng về phiá trái ñất.
Trọng lượng là lưc hút của trái Đất tác dụng lên một vật
2/ Đơn vị lực là Niu tơn (N) .Ví dụ:- Trọng lượng của quả cân 100g là 1N.

Trọng lượng của quả cân 1kg là 10N.
Câu 9:
Lò xo là một vật ñàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn một cách vừa phải, nếu buông ra, thì chiều dài
của nó trở lại bằng chiều dài tự nhiên.
Khi lò xo bị nén hoặc kéo giãn, thì nó tác dụng lực ñàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai
ñầu của nó.
Độ biến dạng của lò xo càng lớn, thì lực ñàn hồi càng lớn.
Câu 10:
1/ Công dụng: Lực kế là dụng cụ dùng ñể ño lực.
2/ Mô tả một lực kế lò xo ñơn giản: lực kế có một chiếc lò xo, một ñầu gắn vào vỏ lực kế, ñầu kia có
gắn một cái móc và một cái kim chỉ thị. Kim chỉ thị chạy trên mặt một bản chia ñộ.
3/ Cách ño lực : Đầu tiên phải ñiều chỉnh số 0 nghĩa là phải ñiều chỉnh sao cho khi chưa ño lực thì
kim chỉ thị nằm ñúng vạch số 0. Cho lực cần ño tác dụng vào lò xo của lực kế. Phải cầm vào vỏ lực
kế và hướng sao cho phương của lực kế trùng với phương lực cần ño .
4/ Hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng 1 vật là:
P=10 . m
P : là trọng lượng (N)
m: là khối lượng (Kg)
Câu 11:
1/ Khối lượng của một chất là khối lượng của một mét khối chất ñó.
2/ Đơn vị: Ki lô gam trên mét khối ( kg//m3 )
3/ Công thức tính khối lượng riêng:
D=m/V
D: khối lượng riêng (kg/m3)
m: Khối lượng (kg)
V: Thể tích (m3)
Suy ra : m= D.V
V=m/D
4/ Trọng lượng riêng của một chất là trọng lượng của một mét khối chất ñó.
5/ Công thức tính trọng lượng riêng

d=P/V
d: trọng lượng riêng (N/m3)
P: trọng lượng (N)
V: thể tích (m3)
Suy ra P = d.V
V=P/d
Công thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng: d= 10.D
Câu 12:
Khi kéo một vật theo phương thẳng ñứng cần phải dùng lực có cường ñộ ít nhất bằng trọng lượng
của vật.
Máy cơ ñơn giản là : những dụng cụ giúp thực hiện công dễ dàng hơn.
Các máy ñơn giản thường dùng là: mặt phẳng nghiêng, ñòn bẩy, ròng rọc.
Câu 13:
Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với một lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực cần ñể kéo vật trên mặt phẳng nghiêng càng nhỏ.

-2-



×