Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Môn Địa lý :: Trường THCS Trần Văn Ơn :: | Tin tức | Dạy và Học | Đề Cương Ôn tập khối 8 Học Kỳ 2 Năm học 20132014 (Tham khảo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.62 KB, 2 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II – ĐỊA 8
NĂM HỌC: 2013 – 2014
I. LÝ THUYẾT:
BÀI 31: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM
Tính chất nhiệt đới gió mùa:
 Tính chất nhiệt đới
+ Số giờ nắng cao: 1400 – 3000 giờ/năm.
+ Nhiệt độ trung bình năm trên 210C
+ Bình quân 1m2 lãnh thổ nhận được 1 triệu kcal
 Tính chất gió mùa: có hai mùa gió
+ Gió mùa đông: hướng Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 lạnh khô.
+ Gió mùa hạ: hướng Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10 nóng ẩm, mưa nhiều.
 Tính chất ẩm:
+ Lượng mưa lớn 1500 – 2000 mm/năm
+ Độ ẩm cao > 80%
Tính đa dạng của khí hậu:
– Miền khí hậu phía Bắc: từ 160B trở ra, có mùa đông lạnh, mưa tương đối ít; nửa
cuối mùa đông tương đối ẩm ướt; hè nóng và nhiều mưa.
– Miền khí hậu phía Nam: từ 160B trở vào, có khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ quanh
năm cao với 1 mùa mưa và 1 mùa khô tương phản sâu sắc.
+ Khu vực khí hậu Đông Trường Sơn gần lãnh thổ Trung Bộ phía Đông dãy
Trường Sơn, từ Hoành Sơn đến mũi Dinh, có mùa mưa lệch hẳn về thu
đông.
– Khí hậu biển Đông mang tính chất nhiệt đới hải dương
Tính thất thường của khí hậu:
 Năm rét sớm, năm rét muộn.
 Năm mưa lớn, năm khô hạn.
 Năm ít bão, năm nhiều bão.
 Hạn hán, lũ lụt.
BÀI 32: CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT Ở NƯỚC TA
Nước ta có hai mùa khí hậu: mùa gió đông bắc và mùa gió tây nam


– Mùa gió Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4:
+ Miền Bắc: đầu đông se lạnh, khô hanh; cuối đông mưa phùn.
+ Miền Trung: mưa rất lớn.
+ Miền Nam: nóng khô
– Mùa gió Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10 tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa to gió
lớn và dông bão diễn ra phổ biến trên cả nước.
+ Miền Bắc: mưa ngâu
+ Miền Trung: hạn hán
+ Miền Nam: mưa rào, mưa dông
Thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại:
- Thuận lợi: sinh vật phát triển, cây cối quanh năm ra hoa kết quả. Sản xuất lớn,
chuyên canh và đa canh.
- Khó khăn: Thiên tai, bất trắc, thời tiết diễn biến phức tạp, hạn hán, lũ lụt.
BÀI 33: ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI VIỆT NAM
 Đặc điểm chung:
 Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp cả nước do ¾ là đồi núi và mưa
nhiều.


 Hướng chảy: Tây Bắc – Đông Nam và vòng cung do địa hình có hai hướng Tây
Bắc – đông Nam và hướng vòng cung.
 Chế độ nước sông có 2 mùa rõ rệt: mùa lũ và mùa cạn do khí hậu có hai mùa: mùa
mưa và mùa khô.
 Sông ngòi có lượng phù sa lớn do ¾ là đồi núi, mưa nhiều  xói mòn  phù sa
lớn.
BÀI 34: CÁC HỆ THỐN SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA
- Sông ngòi Bắc Bộ:
- Sông ngòi Trung
+ Chế độ nước thất
Bộ:

thường, lũ tập
+ Thường ngắn và
trung nhanh và
dốc, lũ lên nhanh
kéo dài do có
và đột ngột nhất
mưa theo mùa,
là khi gặp mưa
các sông có dạng
và bão, mưa vào
nan quạt.
thu đông (tháng
Mùa lũ từ tháng
9 - tháng 12).
6 đến tháng 10.
+ Tiêu biểu cho hệ
+ Tiêu biểu: hệ
thống sông ngòi
thống sông Mã,
ở Bắc Bộ là hệ
sông Cả, sông
thống sông Hồng
Thu Bồn, sông
và Thái Bình.
Ba (Đà Rằng)

-

Sông ngòi Nam Bộ:
+ Thường


lượng nước chảy
lớn, chế độ nước
theo mùa, ảnh
hưởng của thủy
triều lớn; thuận
lợi cho giao
thông vận tải.
+ Có hai hệ thống
sông lớn là hệ
thống sông Mê
Kông và hệ
thống sông Đồng
Nai.

 Lưu ý: tìm hiểu mưa phùn, mưa ngâu, mưa rào, mưa dông. Xem lại kiến thức
kiểm tra 1 tiết
II. THỰC HÀNH: bài 35 vẽ biểu đồ lượng mưa và lưu lượng
 Lưu ý: phải có phép tính khi làm bài



×