Tải bản đầy đủ (.doc) (166 trang)

Giao an phụ đạo văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (771.16 KB, 166 trang )

Trường THCS Hàm Tử
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Buổi 1
Soạn: 17 – 1 – 2018
ÔN TẬP PHẦN VĂN
Dạy:
Văn bản: Chuyện Người con gái Nam Xương
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
- Qua tiết ôn tập hs nắm chắc những nét tiêu biểu về tác giả, nội dung, gtrị Nthuật của văn bản.
- HS thực hành viết đoạn văn cảm nhận, phân tích,...
B. NỘI DUNG.
A.Tác giả: Chưa rõ năm sinh năm mất quê ở Trường Tân- Thanh Miện - HD
- Sống ở TK XI CĐPK hậu Lê bắt đầu vào thời kì khủng hoảng suy yếu.Các triều đại Mạc –
Trịnh gây CT liên miên .
- Là người học rộng tài cao,là học trò của NBK
- Đa từng làm quan nhưng chỉ làm quan 1 năm rồi từ quan về quê ở ẩn dạy học viết sách nuôi
mẹ già như nhiều trí thức đương thời.
- Các TP của ông mang yêu stố truyền kì.
B. Truyền kì mạn lục:
- Người xưa đánh giá là thiên cổ tuỳ bút( Bút lạ ngàn xưa)
- Là một trong những TP văn xuôi đầu tiên của nền VHDT viết bằng chữ Hán.
- TP gồm 20 chuyện khai thác từ truyện cổ DG,truyền thuyết,dã sử VN,với lối văn biền ngẫu.
-Nhan đề Truyền kì mạn lục nghĩa là ghi chép tản mạn những chuyện li kì trong dân gian.
- Nguyễn Dữ sáng tác chứ k sưu tầm.T/giả đã s/tạo thêm tình tiết n/vật,lời văn,đặc biệt đã kết
hợp yếu tố hiện thực XH đương thời với yếu tố hoang đường kì ảo trong dân gian nhằm thể hiện
những ý nghĩa mới,tư tưởng mới
C. Chuyện người con gái Nam Xương: 1 trong những TP tiêu biểu của TKML khai thác từ
truyện d/gian “Vợ chồng chàng trương”
*Nội dung: + Giá trị hiện thực: Chiến tranh PK
Trọng nam khinh nữ( + Trọng nam: đánh vợ,đuổi con đi nhưng k bị XH lên
án; khinh nữ: Tước quyền thanh minh)
+ Giá trị nhân đạo: - Trân trọng ca ngợi vẻ đẹp của con người(Vẻ đẹp hình thức và p/chất )


- Lên án XHPK trà đạp quyền sống của con người
- Đồng cảm thương xót với số phận đau khổ của con người
- Mơ ước cho con người được hưởng HP công bằng
+ GTNT: NTXD nvật; dựng truyện giàu kịch tính;Kết hợp hthực với yếu tố hoang đường kì ảo.
Luyện tập:
Câu 1: Nêu ý nghĩa kể hoang đường trong truyện
- Thể hiện ước mơ đc sống
- Vũ Nương giàu lòng vị tha
- Góp phần hoàn thiện nhân cách VN
- Lên án XH 1 cách sâu sắc
- Không có yếu tố hoang đường thì không còn là truyền kì
* Chuyện người con gái Nam Xương có thể kết thúc ở chi tiết VN trẫm mình ở sông Hoàng
Giang
Giáo án phụ đạo văn 9

1

Năm học 2017 - 2018


Trường THCS Hàm Tử
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trương sinh hiểu ra thì mọi sự đã rồi. Nhưng ND đã s/tạo thêm chi tiết kì ảo hoang đường ở
cuối truyện.( liệt kê y/tố hoang đường đó ra )
- Những chi tiết kì ảo hoang đường đó góp phần thể hiện ý nghĩa:
+ Hoàn thiện nhân cách VN:Con người ấy dù chết nhưng bản chất vẫn tốt đẹp,vẫn đầy lòng vị
tha,nghĩa tình
- Thoả mãn ước mơ của quần chúng về 1 thế giới tốt đẹp và sự công bằng cho những con người
bất hạnh
- Góp phần tố cáo XH1 cách sâu sắc hơn: XH ấy k đảm bảo cho HP của người đàn bà.XH ấy chỉ
vì 1 câu nói đùa có thể gây lên bi kịch cho 1 kiếp người

- Kì ảo hoang đường là yếu tố k thể thiếu,là đặc sắc của truyện truyền kì,rõ ràng mà kì ảo
Câu 2: Tóm tắt TP (Trang 56 Học và ôn luyện Ngữ văn nâng cao)
Câu 3: ý nghĩa của chi tiết cái bóng:
Trong “Chuyện người con gái Nam Xương” cái bóng xuất hiện 2 lần
+ Lần thứ nhất gián tiếp qua lời của bé Đản. Từ đây mâu thuẫn giứa VN và TS bắt đầu nảy sinh
+ Lần thứ 2 khi mâu thuẫn giữa TS và VN lên đến đỉnh điểm. Chiếc bóng vừa là chi tiết thắt nút
vừa là chi tiết cởi nút giải toả mọi băn khoăn thắc mắc nghi ngờ, minh oan cho VN, đồng thời
làm mở mắt cho TS về sự thật tội ác do chính chàng gây ra. Với chi tiết ấy chiếc bóng trở thành
chi tiết đắt giá thể hiện thành công của ND trong NT dựng truyện giàu kịch tính. Điều đó đồng
nghĩa với việc chi tiết chiếc bóng góp phần làm tăng sức hấp dẫn và thể hịên sâu sắc chủ đề TP.
Câu 4 : Nguyên nhân cái chết của VN
- Nguyên nhân trực tiếp đẩy VN vào bi kịch là do người chồng vô học ghen tuông chuyên
quyền,độc đoán tàn nhẫn vũ phu
- Nguyên nhân gián tiếp là do tư tưởng trọng nam khinh nữ trong XHPK. Tư tưởng ấy đã dung
túng hành động tăm tối mù quáng của TS, cho TS cái quyền kết tội vợ mà k cần giải thích lí do:
mắng nhiếc, xua đuổi, dồn đẩy vợ đến chết mà vẫ vô can,XH ấy cũng tước đi của người PN
quyền được thanh minh khi oan ức; quyền được bênh vực khi bị trà đạp,thậm trí tước đi của họ
cả quyền được sống.
- Nguyên nhân sâu xa đẩy VN vào thảm cảnh là cuộc chiến tranh phi nghĩa vì quyền lợi,địa vị
của thế lực PK.Bởi lẽ k có CT thì làm gì có cảnh chia li đau đớn.VN thuỷ chung đức hạnh sao p
dãi bày thanh minh?và thái độ ứng xử lạnh lùng của TS nữa biết đâu chả có nguyên nhân từ
cuộc chiến? CT có thể làm lòng chàng Trương chai sạn mà dửng dưng trước lời khẩn cầu của
VN,đẩy Nàng đến mức p tuyệt vọng?
Chuyện có ý nghĩa tố cáo sâu sắc.
Câu 5:Có ý kiến cho rằng: Cái chết của VN Nương là 1 sự bức tử.VN tìm đến cái chết để
c/m sự trong sạch.E đồng ý với ý kiến nào?
- Mặc dù trước lúc trẫm m.....................nhưng Nàng tự vẫn đâu p để minh oan. Bởi lẽ người ta k
thể c/m sự trong sạch bằng cái chết.Từ ngàn xưa và ngày sau vẫn vậy.VN chết vì uất ức tủi hổ
tuyệt vọng.Nàng bị bôi nhọ danh dự,bị đầy đoạ tinh thần,bị trà đạp về thể xác,bị xua đuổikhước
từ,bị dồn vào đg cùng k lối thoát.K còn gia đình,k còn tổ ấm,k còn gì hết VN buộc p tìm đến cái

chết.Như vậycái chết của VN Nương suy cho cùng là 1 sự bức tử.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Giáo án phụ đạo văn 9

2

Năm học 2017 - 2018


Trường THCS Hàm Tử
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Buổi 2,3
Soạn: 20 – 9 – 2016
ÔN TẬP PHẦN VĂN
Dạy:
Văn bản: Chuyện Người con gái Nam Xương
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
- Qua tiết ôn tập hs nắm chắc những nét tiêu biểu về tác giả, nội dung, gtrị Nthuật của văn bản.
- HS thực hành viết đoạn văn cảm nhận, phân tích,...
B. NỘI DUNG.
Ôn tập cho hs qua một số đề.
Đề 6 : Phân tích vẻ đẹp của Vũ Nương
-MB: TKML của ND là 1 trong nuhững TP văn xuôi đầu tiên viết bằng chữ Hán của nền
VHDT,đc ng đương thời coi là thiên cổ tuỳ bút ( bút lạ ngàn xưa).CNCGNX là TP tiêu biểu
trong đó lấy cốt từ truyện d/gian “Vợ chàng trương” n/vật chính để lại ấn tượng sâu sắc trong
lòng ng đọc là n/vật VN- ng PN có vẻ đẹp toàn diện nhưng c/đời đau khổ,bi kịch đắng cay
TB: VN hiện lên trong chuyện là ng có vẻ đẹp toàn diện
- Trước hết VN đẹp ở nhan sắc: ND dù k miêu tả chi tiết,cũng k dùng bút pháp ước lệ tượng
trưng để XD n/vật VN với vẻ đẹp nghiêng nc nghiêng thành như Ng/Du miêu tả TK,TV, nhưng
bằng cách diễn đạt hàm súc “Tư dung tốt đẹp”,T/giả cũng gợi ở ng đọc những hình dung đẹp đẽ
về VN,đó là 1 vẻ đẹp đằm thắm,mặn mà khiến TS cưới về làm vợ chứ k p vẻ đẹp của tiểu thư
khuê các.Vẻ đẹp của nàng Kiều mang tính lí tưởng còn vẻ đẹp của VN gần với đời sống..........

- Vẻ đẹp nhan sắc là đáng quí,song phẩm cách của Nàng mới đáng trọng
+1 Trong gia đình VN là người con hiếu thảo:Khi chồng đi chinh chiến xa nhà VN còn rất
trẻ.Q/hệ mẹ chồng nàng dâu vốn phức tạp lại càng khó dung hòa trong xh pk nặng lề thói .Vậy
mà VN thương quí mẹ chồng chẳng khác gì mẹ đẻ.Nàng làm lụng sớm khuya vất vả nuôi
mẹ.Mẹ TS vì thương nhớ con sinh ốm đau bệnh tật “ Nàng hết sức thuốc thang” “lễ bái thần
phật” “Chăm sóc miếng cơm miếng cháo” “lấy lời ngot ngào an ủi động viên”.VN lo cho mẹ cả
về vật chất và tinh thần khi ốm đau.Lúc mẹ mấtđi,việc ma chay tế lễ nàng lo liệu chu toàn “lấy
hết lời thương xót” VN đối với mẹ chồng đâu chỉ bằng trách nhiệm mà còn bằng tình thương
yêu. Như thế lời yêu thương là cội nguồn của lòng hiếu thảo.Lời trăng trối của bà mẹ chồng
trước khi nhắm mắt xuôi tay “ xanh kia quyết chẳng phụ con,cũng như con đã chẳng phụ mẹ”
cho ta thấy mqh ruột rà và tình mẫu tử giữa bà và nàng dâu.Lời trăng trối cũng gián tiếp khẳng
định công lao,đức hạnh và phẩm chất hiếu thảo của VN với mẹ chồng.
+ Để có thể hiếu thảo với mẹ chồng nếu chỉ giàu lòng thương yêu và đầy trách nhiệm k đủ VN
còn đảm đang tháo vát nhất là trong hoàn cảnh cụ thể của Nàng:Theo q/niệm của ng xưa ng đàn
ông là trụ cột trong g/đình. trong hoàn cảnh này TS p ra trận gánh nặng g/đình đặt tất cả lên vai
VN.VN vừa p làm vợ,làm mẹ,làm dâu vùa p có trách nhiệm với giang san nhà chồng.K chồng ở
bên giúp đỡ cho,dẫu chỉ ở bên giúp đỡ về mặt tinh thần.Nàng nuôi con,chăm con,nuôi mẹ
chồng,lo ma khi mẹ chồng nằm xuống.Tất cả những công việc lớn nhỏ ấy 1 tay Nàng sắp
đặt.XHPK xưa k trân trọng ng PN thế nên để làm đc điều đó VN p thật đảm đang tháo vát.
+ Đáng quí hơn nữa ta thấy ở VN t/c yêu thg chồng con, lối sống vị tha thủy chung nghĩa tình.
Thương chồng nàng giữ gìn khuôn phép để g/đình trong ấm ngoài êm.Trước lúc TS ra trận Nàng
k nghĩ đến những tháng năm dằng dặc trước mắt,k bận lòng vì trách nhiệm nặng nề m p
Giáo án phụ đạo văn 9

3

Năm học 2017 - 2018


Trường THCS Hàm Tử

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------gánh vác nay mai mà thiết tha với ước mong gian dị “ Chàng đi chẳng mong đeo ấn phong
hầu,chỉ xin ngày về mang 2 chữ bình yên” .Với Nàng sự bình yên của ng chồng là quan trọng
nhất,vinh hoa bổng lộc thì có ý nghĩa gì. Cũng vì thương chồng Nàng đã thay chồng báo hiếu
với mẹ,ăn ở k để ai chê trách rèm pha.Cách biệt 3 nămVN vẫn “giữ gìn 1 tiết” tô son điểm phấn
tong đã nguôi lòng,ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót.Giữa buổi thanh xuân mà chia li như
thế,trong khi đó chàng Trương ra đi k hẹn ngày về,VN vẫn 1 mực trông chờ thương nhớ.Nàng
chỉ bóng m trên tường là để cả lỗi nhớ con nhớ cha cả lỗi nhớ chồng.Con ng thủy chung tình
nghĩa ấy ngay cả khi k còn ở cõi nhân gian mà lòng vẫn như ngựa hồ chim việt hướng về
g/đình,chồng con/q/hương xứ sở.Khi gặp Phan Lang nàng đã tâm tình thổ lộ “Tôi tất p tìm về có
ngày” k chỉ tình nghĩa với g/đình,q/hương chồng con xứ sở mà còn tình nghĩa với ng mang ơn
cứu mạng “Cảm ơn ân đức của Linh Phi đã thề sống chết k bỏ với ng chồng đa nghi tàn
nhẫn.VN k 1 lời oán giận.Trước h/động vũ phu của chàng,nàngchỉ khóc lóc kêu oan.Dưới thủy
cung nghe Phan Lang nhắc đến tên chàng nàng đã ứa nước mắt.Khi TS lập đàn giải oan nàng
hiện về trên kiệu hoa “Đa tạ tình chàng” .Sự trở về ấy dù chỉ giây lát thôi cũng cho ta thấy VN
có tấm lòng vị tha biết mấy.
+2 Một thiếu nữ đức hạnh đẹp nết đẹp ng như thế trong xh bình thường p đc hưởng hp,nhưng
sống dưới xhpk xưa cuộc đời VN thật nh đắng cay.
- Đời làm vợ đc sống bên chồng của VN thật ngắn ngủi “Sum họp chưa thỏa đã chia phôi vì
bị động việc lửa binh”. TS ra trận,Vn sống cảnh vợ trẻ xa chồng vừa khắc khóải nhớ thg,vừa lo
làm lụng vất vả sớm khuya nuôi con nuôi mẹ.1 m đi qua bao nhiêu nhọc nhằn ,VN đợi 1 ngày
sum họp ấm êm.Vậy mà lúc chàng Trương trở về VN p rời xa tổ ấm. Còn gì đau đớn hơn,còn gì
đau đớn bằng nàng bị chính ng chồng m 1 mực thương yêu nghi ngờ ruồng rẫy.Nàng bị kết tội k
đc giải thích lí do,bị oan ức mà k đc thanh minh.TS đối với nàng càng ngày càng tàn nhẫn:
mắng nhiếc đánh đập xua đuổi,bị bôi nhọ danh dự,bị đầy đọa tinh thần,bị trà đạp thể xác.K còn
đg nào khác VN p tìm đến cái chết.Việc VN nhảy xuống sông Hoàng Giang tự vẫn k p là để
thanh minh (phân tích).
- Qua mấy trăm năm lời kêu than của VN “ Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu chồng con
rẫy bỏ điều đâu bay buộc tiếng chim nhuốc nhơ” còn vọng đến chúng ta gọi niềm xót thương.
- Chưa hết bi kịch của VN còn thể hiện ở chi tiết cuối truyện. Gặp Phan Lang dưới thủy cung
Nàng quả quyết “ Ngựa hồ gầm gió bấc chim việt đậu cành Nam….Tôi tất p tìm về có ngày”.

TS cũng đã lập đàn trong 3 ngày 3 đêm trên bến Hoàng Giang,vậy mà VN chỉ hiện về và nói
vọng vào từ giữa dòng sông những lời chua xót “Thiếp chẳng trở về nhân gian đc nữa” Rõ ràng
VN lúc nào cũng thiết tha mong sum họp,cả khi k đc sống ở cõi nhân gian. Niềm ao ước ấy vẫn
còn nguyên vẹn.Ao ước đc trở về mà k đc trở về,khát khao hp mà k thể có đc hp
Trước sau CNCGNX của Nd vẫn là 1 câu chuyện về bi kịch của 1 kiếp ng.
- Bi kịch của VN do nguyên nhân từ đâu(PT)
Tóm lại: VN là ng có nhiều vẻ đẹp đáng qúi nhưng c/đ đầy đau khổ và bất hạnh. Vẻ đẹp phẩm
giá của VN là vẻ đẹp của ng PN Vn truyền thống.,còn c/đ thì chớ trêu .Bi kịch của Vn là số phận
chgung của ng PN dưới XHPK. Với NT khắc họa tính cách NV thông qua lời nói việc làm và sự
kết hợp hiện thực với yếu tố hoang đường kì ảo ND đã thành công trong việc xd NV VN.Nhà
văn với tấm lòng đồng cảm và lòng thương xót đã dành chon v bioết bao t/c trân trọng
Giáo án phụ đạo văn 9

4

Năm học 2017 - 2018


Trường THCS Hàm Tử
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------xót thương. Qua đó ND 1 mặt ca ngợi phẩm giá ng PN,mặt khác lên án CĐ nam quyền và
CTPKphi nghĩa;bênh vực và kêu cứu cho quyền sống,quyền hạnh phúc, quyền bình đẳng của
con ng đặc biệt ng PN. Với ý nghĩa ấy NV VN trở thành hình tượng PN đẹp nhất của văn học
trung đạiVN và CNCGNX trở thành 1 trong những TP có giá trị hiện thực và giá trị nhân văn
sâu sắc.
PT Nghệ thuật:
Đề 1: CMR CNCGNX có sự kết hợp yếu tố hiện thực và yếu tố truyền kì :
MB : T/giả + t/p + khẳng định
TB :
g/thích : Nói CNCGNX có sự kết hợp yếu tố hiện thực và yếu tố truyền kì có nghĩa là trong
CNCG NX ND đã xd đc những yếu tố h/thực,những chi tiết thực lấy từ c/sống có sức k/quát

hóa,đồng thời tg tg đc những yếu tố hoang đng kì ảo.Kết hợp 2 y/tố này nhằm thể hiện sâu sắc
chủ đề của t/p.
1.Trong CNCGNX ND đã xd đc những chi tiết thực những yếu tố h/thực lấy từ c/sống:
- Y/tố h/thực đó trc hết là cuộc ctpk phi nghĩa vì quyền lợi địa vị của các tập đoàn pk đã gây lên
bao cảnh sinh li tử biệt. Cuộc ct xảy ra là có thật,những ng trai như TS p ra trận p đối mặt với
muôn lỗi hiểm nguy và cái chết đó là sự thật.Những ng PN đợi chồng 1 m lo toan gánh vác
công việc g/đình,những ng mẹ thương nhớ con lúc chết k thấy mặt con;những đứa trẻ sinh ra k
thấy mặt ba,k đc cha yêu thg chăm sóc vỗ về…đó cũng đều là sự thật.Sự thật còn là thân phận
đau khổ của ng PN dưới chế độ pk xưa. Ng PN cho dẫu thủy chung đức hạnh vẫn bị chồng
nhiếc mắng đánh đập ruồng rẫy như VN là có thật.Cũng k hiếm những ng đàn ông chuyên
quyền độc đoán tàn nhẫn vũ phu trong xh cũ
- Những chi tiết thực lấy từ c/sống ấy chính là yếu tố h/thực trong t/p góp phần làm lên g/trị của
“TKML” nói chung và CNCGNX nói riêng. Ng đọc dù cách mấy trăm năm,vẫn có thể hình
dung đc XHPK VN TK XVI nhờ những y/tố h/thực nói trên.Đó trước hết là xh suy tàn thối nát
vì quyền lợi địa vị gây cảnh CT phi nghĩa,gây đau khổ cho con ng( pt ngắn gọn)
Ko chỉ suy tàn thối nát XHPKVN còn trọng nam khinh nữ(pt ngắn gọn) Vì trọng nam nên …;vì
khinh nữ nên…
2.Không chỉ……….. CNCGNX còn xd những y/tố hoang đg kì ảo:
- Những chi tiết hoang đg kì ảo tập chung ở phần cuối truyện.VN nhảy xuống sông đc Linh PhiN/vật hoang đg- cứu sống.VN trò chuyện với Phan Lang- ng làng –là hoang đg.VN trở về trên
kiệu hoa nói vọng vào từ giữa dòng sông những từ gia biệt.Tất cả những chi tiết đó đều là truyện
kì lạ huyền ảo k có trrong đời sống thực mà là sản phẩm của trí tg tg bay bổng và tinh thần nhân
văn sâu sắc của ND.Những chi tiết lì ảo hoang đg này mở ra 1 thế giới mơ màng lung linh hấp
dẫn,làm thành kết thúc có hậu của câu chuyện.Qua đó ND đề cao quyền sống của con ng,p/ánh
ước mơ của q/chúng NDLĐ về sự bất tử,về lẽ công bằng và ước mơ về 1 xứ sở giầu sang lộng
lẫy cho những con ng đức hạnh.Vn- ng pn đức hạnh- bị xua đuỏi bị ruồng rẫy ở chốn nhân gian
cuối cùng thành tiên nữ dưới thủy cung mặt hoa da phấn đi lại ăn nói nhẹ nhàng trong 1 t/giới
lung linh xinh đẹp.VN bị chồng kết tội mà k g/thích lí do,cùng đg p tìm đến cái chết oan ức tức
tưởi 1 ngaỳ kia lại trở về trên kiệu hoa tận mắt chứng kiến TS ân hận hối lỗi lập đàn giải oan
Giáo án phụ đạo văn 9


5

Năm học 2017 - 2018


Trường THCS Hàm Tử
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------cho m 3 ngày 3 đêm ở bến Hoàng Giang.Đó chẳng p là giấc mơ sao? Giấc mơ của ND cũng là
giấc mơ của QCND.
3. Đặc bệt những y/tố h/thực và y/tố kì ảo trg chuyện kết hợp với nhau 1 cách hài hòa nhằm,thể
hiện chủ đề của t/p:
- Nhiều chi tiết kì ảo đc gắn với sự kiện có thực và sử dụng những chi tiết thực để xd. Con sông
Hoàng Giang là có thực,VN nhảy xuống sông rồi lại ngồi trên kiệu hoa hiện về bên sông ấy là
hư ảo.Lời tâm tình của VN với Phan Lang ở dưới thủy cung “…” góp phần hoàn thiện nhân
cách VN:Vị tha tình nghĩa.Mà vị tha tình nghĩa là vẻ đẹp truyền thống của con ng VN trong
đ/sống thực.Nỗi lòng thương nhớ chồng con,gđ qh xứ sở cũng đâu p nỗi niềm tiên nữ,đấy là nỗi
niềm của ng pn,ng vợ,ng mẹ,ng con trg gđ ở chốn nhân gian.
- Chi tiết kì ảo cuối cùngVN nggồi trên kiệu hoa hiện về ở giữa dòng sông trong thoáng chốc
với lời giã biệt vừa nghẹn ngào vừa chua xót “ Thiếp chẳng về nhân gian đc nữa” mang ý nghĩa
thức tỉnh ng đọc và tố cáo xh: Trong xh cũ mọi sự tốt đẹp chỉ là ảo ảnh,giấc mơ,sự thật là ng
chết k thể sống lại.Sự thật là trần giới k đem lại,k đảm bảo cho hp của ng đàn bà . Rõ ràng chi
tiết kì ảo gắn liền với yếu tố hiện thực k những k làm mờ đi h.thực mà còn góp phần p/á h/thực
1 cách sâu sắc hơn.CNCGNX trc sau vẫn là câu chuyện về bi kịch của 1 kiếp ng khao khát hp
mà k thể nào có đc hp,ao ước trở về mà k thể trở về….
Tóm lại: Chi tiết kì ảo hoang đg kết hợp với y/tố hiện thực là đ/sắc NT của truyện.Nó góp phần
làm lên g/trị nhân đạo và hiện thực.CNCGNX nói riêng ,TKML nói chung,đc ng đời xưa ca tụng
là “ thiên cổ tùy bút” là vì thế .
Đề 2 : PT NT dựng truyện giàu kịch tính.
MB: T/giả + tp + k/định sự thành công trong NT dựng truyện giàu kịch tính.
TB :
-Tình huống bất ngờ thứ nhất của câu chuyện nằm trg câu nói vừa già dặn,vừa ngây thơ của bé

Đản “Ô hay ông cũng là cha tôi ư” .Câu nói bất ngờ cả TS cả với ng đọc bởi lẽ bé Đản là con
của VN mà TS k p cha thì hẳn p có 1 ng cha nào khác? TS có thể nào hình dung đc ng vợ thủy
chung đức hạnh,mình hết mực tin tưởng lại thất tiết dối lừa.Dõi theo câu chuyện từ đầu ng đọc k
khỏi băn khoăn thắc mắc: Câu nói của bé Đản dấu điều bí mật nào chăng? Vì bất ngờ nên TS
gặng hỏi. Tình huống bất ngờ này đồng thời là thắt nút của câu chuyện,vì mâu thuẫn bắt đầu từ
đây nảy sinh.- Mâu thuẫn đầu tiên xuất hiện trong lòng TS khi nghe con nói:“Trước đây thường
có 1 ng đàn ông
đêm nào cũng đến,mẹ Đản đi cũng đi,mẹ Đản ngồi cũng ngồi k bao giờ bế Đản cả “.Thông tin
mà đứa trẻ đưa ra càng lúc càng gợi liên tưởng về 1 mqh k chính đáng.Đêm nào cũng đến rõ
ràng là nén nút,mẹ Đản cũng đi ,mẹ Đản ngồi cũng ngồi rõ ràng là quấn quýt; “k bao giờ bế Đản
cả” rõ ràng là k muốn có mặt của đứa bé.Vốn tính đa nghi lại hay ghen lên chàng k khỏi k nghi
ngờ.Mâu thuẫn trg lòng TS khi đó là sự dằng co giữa việc tin hay k tin lời con nói;tin hay k tin
sự thủy chung đức hạnh của vợ m;tin hay k tin sự xhiện của ng đàn ông lạ.Từ chỗ nghi ngờ dằng
co mâu tuẫn trg lòng TS nhanh chóng chuyển sang khẳng định là vợ m hư. M/thuẫn bấy giờ k
chỉ diễn ra trg lòng TS nữa mà biểu hiện bằng h/động . Về đến nhà chàng la um lên cho hả
giận.M/thũân tiếp nối mâu tuẫn,diễn biến chuyện phát sinh mâu thuẫn mới.Bây giờ mâu thuẫn
giữa TS và VN đã lên đến đỉnh điểm.VN càng phân trần thanh minh TS càng k tin.VN tha thiết
Giáo án phụ đạo văn 9

6

Năm học 2017 - 2018


Trường THCS Hàm Tử
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------muốn biết vì đâu có sự nghi ngờ TS càng nhất định dấu lời con nói.VN khóc lóc van xin TS
dửng dưng vô cảm.M/thuẫn ngày càng căng thẳng p/triển và bị đẩy lên cao độ khi cuối cùng TS
dở thói vũ phu mắng nhiếc vợ,đuổi vợ đi.VN ở tình thế danh dự bị bôi nhọ nhân phẩm,chồng
con ruồng bỏ…cùng đg,tuyệt vọng nàng p tìm đến cái chết.Cái chết oan uổng của VN là lời tố
cáo thói ghen tuông ích kỉ của đàn ông;chế độ pk trọng nam khinh nữ dung túng cho sự tối tăm

độc ác; CT phi nghĩa gây cảnh chia lìa dẫn đến sự hiểu lầm k đáng có.Câu chuyện đến đây
p/ttriển đến đỉnh điểm tạo cho ng đọc tâm lí căng thẳng chờ đợi.
- Khi ấy tình huống bất ngờ thứ 2 x/hiện:TS và bé Đản bên đèn.Bế Đản chỉ cái bóng trên tg và
nói “ Cha Đản lại đến kìa”.Câu nói của bé Đản k làm TS bất ngờ.Bất ngờ ở đây là chi tiết cái
bóng.Hóa ra ng đàn ông đêm nào cũng đến là cái bóng của VN trên tg.Nói về sự gắn bó của
nghĩa vợ chồng còn h/ảnh nào giầu sức biểu hiện hơn là h/ảnh cái bóng? Cái bóng x/hiện lần thứ
nhất gián tiếp qua lời của bé Đản là bằng chứng kết tội VN.Cái bóng x/hiện cuối chuyện thì lại
mở mắt cho TS về sự thật tội ác do chính chàng gây ra.Cả TS ,cả ng đọc cùng ngỡ ngàng nhận
ra lỗi oan ức kêu trời k thấu của VN.Như vậy tình huống bất ngờ này đồng thời là chi tiết cởi
nút của câu chuyện.Vì m/thuẫn đc giải tỏa k còn băn khoăn thắc mắc nghi ngờ nhân phẩm danh
dự của VN đc tiêu hết
- Tóm lại: Trg CNCGNX ND đã xd đc nhiều tình huống bất ngờ,nhiều m/thuẫn và sự p/triển của
m/thuẫn lại thắt nút tự nhiên,cởi nút hợp lí.Rõ ràng nhà văn rất thành công trg NT dựng truyện
giàu kịch tính.Với thành công này CNCGNX k chỉ hấp dẫn lôi cuốn ng đọc mà còn thể hiện
chủ đề của tp 1 cách sâu sắc nhất.
**************************************
Cẩm Phúc, ngày tháng 9 năm 2016
Kí duyệt của tổ chuyên môn, BGH

Tổ trưởng: Vũ Quang Lăng

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Giáo án phụ đạo văn 9

7

Năm học 2017 - 2018


Trường THCS Hàm Tử
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Buổi 4,5

Soạn: 25 – 9 – 2016
ÔN TẬP PHẦN VĂN
Dạy:
Văn bản: Chuyện Người con gái Nam Xương
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
- Qua tiết ôn tập hs nắm chắc những nét tiêu biểu về tác giả, nội dung, gtrị Nthuật của văn bản.
- Rèn kĩ năng cảm thụ qua một số đề cụ thể.
B. NỘI DUNG.
Ôn tập cho hs qua một số đề.
Đề: PT GT h/thực trong CNCGNX.
( Muốn PT GT HT của TP thì p xem xét TP viết năm nào,hcxh ra sao? đối chiếu với hcls ấy để
xem TP p/á những vấn đề gì của đ/sống h/thực).
* Xem t/g p/á có chân thực k? ;Chú ý thái độ của t/giả (phê phán hay ngợi ca)
Gợi ý:
MB: Dẫn dắt vấn đề; nêu vấn đề; p/vi dẫn chứng
TB : 1. GTHT của TP trước hết là hiện thực về XHPKvới CT loạn lạc.
+ Vì CT mà TS đã p xa gđ
+ Vì CT mà gđ TS tan vỡ
+ Vì CT mà VN p xa chồng,mọi gánh nặng gđ đè lên đôi vai gầy VN=> VN pchịu oan =>dẫn
đễn cái chết
+ Vì CT mà bé Đản k biết mặt cha,k đc hưởng ty thương và sự chăm của ng Bố.
+ Vì CT mà mẹ TS p lo lắng ốm chết k đc gặp mặt con.
=> Thái độ t/g phê phán lên án CT
2. HT của TP còn là việc p/á tư tưởng Nam quyền trong XHPK.
- Vì tư tưởng Nam quền TS nghe lời con trẻ,nghi ngờ lòng thủy chung của vợ.
- TS la mắng đánh đập chửi đuổi vợ ra khỏi nhà.
- Vì độc đoán k trả lời câu hỏi của vợ K nghe lời phân trần rỉ máu của vợ,lơì của hàng xóm
- TS đẩy vợ đến cái chết
*Thái độ của t/giả : bất bình phê phán lên án bênh vực quyền sống cho ng p/nữ.
Gợi ý chi tiết cho phần TB:

1: Trước hết TP p/á hiện thực về XHPKvới CT loạn lạc..
Câu chuyện mượn TCT “Vợ chàng trương ở TK XIV để thấy rõ h/thực ở TK XVI.ở 2 TK này
XHPK có nét tương đồng.Truyện kể về VN 1 ng p/nữ đẹp ng đẹp nết lấy chàng TS con nhà hào
phú.TS đi lính 3 năm ,khi trở về chỉ 1 lời nói ngây thơ của con trẻ TS đã ghi oan cho vợ mà la
mắng đánh đuổi đẩy VN tới cái chết .Trong truyện có chi tiết vào cuối đời nhà Hồ quân Minh
mượn cớ khôi phục nhà Trần phạm vào cửa ải Chi Lăng,rất nhiều ng sợ hãi chốn ra biển ,đắm
thuyền và chết đuối cả.Mượn chuyện nhà Hồ N/Dữ nói tới cuộc CTPK Lê – Trịnh –Mạc. CT
liên miên làm cho đ/s nd vô cùng cực khổ .Bao gđ rơi vào cảnh tan nát.Gđ TS là 1 gđ tiêu
biểu.CT là kẻ thù của HP gđ.Vì Ct mà TS p xa gđ xa vợ con ,gian nan nơi trận mạc đối diện với
cái chết.Vì CT mà VN p xa chồng suốt năm tháng đằng đẵng trong nỗi nhớ nhung phiền muộn,1
m lo toan gánh vác việc gđ nuôi con chăm sóc mẹ chồng lo ma chay cho mẹ chồng.Cũng vì CT
Giáo án phụ đạo văn 9

8

Năm học 2017 - 2018


Trường THCS Hàm Tử
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------mà ng mẹ già của TS lo lắng sinh bệnh ốm đau rồi mất.Lúc lâm trung k găpk đc mặt con.Vì CT
mà bé Đản k đc gặp mặt cha ,k đc hưởng tình thương sự chăm sóc của ng cha.CT làm cho mọi
thế hệ trong gđ đều đau khổ gđ li tán cha mẹ xa con vợ xa chồng.Dư âm của cuộc Ct còn mãi tới
sau này :TS vĩnh viễn mất vợ p sống trong cảnh gà trống nuôi con.Bé Đản thiếu tình thương của
mẹ.CT xa cách đã làm cho TS ghi ngờ phẩm hạnh của vợ,đẩy ng vợ thủy chung đảm đang hiếu
thảo tới cái chết.Bằng ngòi bút hiện thực của m ND đã bày tỏ thái độ lên án CTPK.Đọc truyện
chúng ta hiểu rõ hơn lí do ND chỉ làm quan 1 năm dưới triều Mạc rồi về quê ở ẩn.Việc làm của
ông 1 lần nữa k/định thái độ k đồng tình với cuộc CT mà các tập đoàn PK gây ra.
2. Nét hiện thực thứ 2 trong TP là hiện thực về chế độ Nam quyền và thói ghen tuông mù quáng:
gây bất hạnh cho ng p/nữ.Hiện thực đó đc p/á qua NV TS. TS là NV tiêu biểu có thói nam
quyền độc đoán.Thói nam quyền đc thể hiện qua cách cư xử của TS với VN.TS đã hiểu rất rõ về

đức hạnh của VN.Vây mà sau 3 năm đi lính trở về chỉ vì nghe lời con trẻ ngây thơ TS vội tin
ngay là vợ k thủy chung.Tất cả những lời thanh minh phân trần của VN,TS đều bỏ ngoài tai.Cả
những lời biện minh của hàng xóm TS cũng k tin. TS độc đoán k trả lời câu hỏi của vợ,dấu biệt
lời nói của con.TS độc đoán k tin lời vợ lời hàng xóm.TS còn lấy cái quyền của ng đàn ông để
quát tháo ầm ĩ la mắng om sòm rồi vũ phu đánh đập đuổi vợ ra khỏi nhà. Chính vì sự ghen
tuông mù quáng và tư tưởng nam quyền TS đã đẩy vợ vào con đg cùng ,đành lấy cái chết để
chấm dứt c/đời.Cái chết của VN là bản án kết tội chế độ nam quyền độc đoán,ND đã tố cáo lên
án XHPK chính là bênh vực quyền sống chon g p/nữ
Đề:Có ý kiến cho rằng “CNCGNX” chứa đựng g/trị nhân đạo.Em hãy làm rõ ý kiến trên.
*Phương pháp:
+ Muốn PTGT nhân đạo của TP cần xem xét thái độ của nhà văn với con người.
+ TP mang GT nhân đạo thường có nhiều biểu hiện sau lên án tố cáo thế lực tàn bạo trà đạp lên
quyền sống của con ng.
+ Đề cao ca ngợi vẻ đẹp của con người
+ Lòng thương cảm đối với con ng bị áp bức.
Gợi ý:
DT ta ,con ng ta ngay từ xưa đã có truyền thống tương thân tương ái ,đó cũng chính là GT
NĐ .Đối với ND cũng vậy GTNĐ là 1 trong những vấn đề ông thường đề cập tới trong các TP
của m ,đặc biệt là “CNCGNX”.
1. GTND của TP trước hết là việc lên án tố cáo XHPK trà đạp lên quyền sống của ng PN.
- CTPK đã cướp đi HP gđ của VN .Vì CT mà VN p xa chồng suốt năm tháng đằng đẵng trong
nỗi nhớ nhung phiền muộn,1 m lo toan gánh vác việc gđ. Cũng vì CT mà VN bị TS ghi ngờ đức
hạnh.CT đã đẩy VN tới caíu chết oan nghiệt.TP còn lên án tư tưởng nam quyền đã trà đạp lên
quyền sống của ng P/nữ.Thói nam quyền đc thể hiện rõ qua cách cư xử của TS với VN.Hơn ai
hết TS là ng hiểu rõ nhất đức hạnh của Vn. Vậy mà sau 3 năm đi lính trở về chỉ vì nghe lời con
trẻ ngây thơ TS vội tin ngay là vợ k thủy chung.Tất cả những lời thanh minh phân trần của
VN,TS đều bỏ ngoài tai.Cả những lời biện minh của hàng xóm TS cũng k tin. TS độc đoán k trả
lời câu hỏi của vợ,dấu biệt lời nói của con.TS độc đoán k tin lời vợ lời hàng xóm.TS còn lấy cái
quyền của ng đàn ông để quát tháo ầm ĩ la mắng om sòm rồi vũ phu đánh đập đuổi vợ ra khỏi
nhà. Chính vì sự ghen tuông mù quáng và tư tưởng nam quyền TS đã đẩy vợ vào con đg cùng

Giáo án phụ đạo văn 9

9

Năm học 2017 - 2018


Trường THCS Hàm Tử
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------,đành lấy cái chết để chấm dứt c/đời.Cái chết của VN là bản án kết tội chế độ nam quyền độc
đoán,ND đã tố cáo lên án XHPK chính là bênh vực quyền sống chon g p/nữ.
2. GTNĐ của TP đc thể hiện qua việc trân trọng ngợi ca vẻ đẹp của ng p/nữ.Tiêu biểu là vẻ đẹp
của VN.ND ngợi ca VN đẹp ng đẹp nết “Thùy mị nết na lại thêm tư dung tốt đẹp”.
+ NDữ ngợi ca VN là ng pnữ đảm đang. Khi TS ra trận1 m nàng chăm sóc phụng dưỡng mẹ già
nuôi dạy con thơ kể cả việc lo ma chay cho mẹ chồng VN cũng làm chu tất.
+ VN là 1 ng con hiếu thảo: Nàng hiểu đc nỗi đau của mẹ chồng lựa lời động viên an ủi,khi ốm
đau thuốc thang chu đáo tận tình.Mẹ k qua đc nàng đau đớn xót xa lo ma chay tế lễ như cha mẹ
đẻ của m.Lời trăng trối của mẹ chồng “ Xanh kia quyết chẳng phụ con cũng như con k phụ mẹ”
đã chứng tỏ lòng hiếu thảo của ng con với mẹ.. Nhưng điều đáng chú ý nhất là t/giả đã ngợi ca
vẻ đẹp truyền thống của ng p/nữ là tấm lòng thủy chung ân nghĩa. Khi mới về nhà chồngVN
hiểu tính chồng hay đa nghi nên nàng luôn cư xử rất cẩn trọng để vợ chồng k thất hòa. Khi
chồng ra trận VN quyến luyến chia tay.Nàng rót chén rượu thề đưa tiễn chồng với 2 hàng nước
mắt chứa chan.Lời nói của nàng lúc đưa tiễn đã thể hiện mong muốn tha thiết của nàng là chồng
đc bình yhên trở về nàng k mong tới phú quí công danh.Xa cách 3 năm nàng 1 mực nhớ thương
chờ đợi, thủy chung. Nhớ chồng thương mẹ nàng chỉ lên cái bóng của m trên tường đùa với con
để làm giảm bớt nỗi nhớ thương.
Khi TS trở về nàng lại bị đổ oan p trẫm m xuống sông Hoàng Giang để tự vẫn.Sống dưới thủy
cung đầy đủ về vật chất nhưng tấm lòng của nàng vẫn hướng về gđ chồng con.Nghe Phan Lang
nói phần mộ tổ tiên cỏ gai rợp mắt VN ứa 2 hàng lệ day dứt vì k làm tròn bổn phận.
+ VN còn là ng p/nữ trọng danh dự: Khi bị mắc oan là k thủy chung nàng đã dùng lưòi nói của
m để phân trần dãi bầy.Khi TS k nghe lời dãi bày đó nàng đã lấy cái chết để bày tỏ tấm lòng

trong trắng thủy chung.Đối với nàng danh dự và phẩm hạnh là cao nhất.Sống c/s đầy đủ nơi
thủy cung mhưng nàng vẫn băn khoăn day dứt là chưa đc giải oan vì thế nàng nhờ Phan Lang
nói với chồng Nàng là lập đàn giải oan.TS hiểu đc nỗi oan của vợ,VN mới thanh thản trở vè
thủy cung sống, Vẻ đẹp của VN chính là vẻ đẹp của ng p/nữ Việt Nam mà ND đã hết lưòi ca
ngợi. Sống trong XHPK trọng nam khinh nữ nhưng ND đã vượt lên trên q/niệm của thời đại mà
thấu hiểu trân trọng ngợi ca nét đẹp của họ,đó là cái nhìn tiến bộ đầy nhân văn.
3. GTNĐ còn thể hiện ở niềm cảm thông sẻ chia với nỗi đau bất hạnh của ng p/nữ.ND đã thể
hiện niềm yêu thương bênh vực quyền sóng của ng p/nữ.Vì vậy ND đã m/tả chân thực tâm trạng
đau đớn xót xa klhi VN bị nghi oan.Lời phân trần than vãn đến tỉ máu của nàng khiến ng đọc p
xúc động chính là nỗi niềm cảm thương ND dành cho ng p/nữ xuất phát từ lòng thương cảm ND
đã để VN k chết mà sống dưới thủy cung 1 c/s vật chất đầy đủ đc mọi ng kính trọng.Đóa là
mong muốn của ND có đc sự công bằng của ng p/nữ và cái đẹp đc sống mãi.
4. GTNĐ của TP còn là ước mơ khát vọng của nhân dân đc ND gửi gắm trong TP: ND ước
mong 1 đnc k có CT mong muốn ng p/nữ đc sống bình đẳng tôn trọng đc chồng tin tưởng .ND
mong muốn ng p/nữ t/hiện đc ước mơ kghát vọng sống trong HP.Ông mong muốn những ng
p/nữ đẹp ng đẹp nết đc sống mãi ,ngợi ca…
* (Trên cơ sở dàn ý cho sẵn gv yêu cầu học sinh viết từng đoạn, lần lượt đọc trước lớp – GV
nhận xét bổ sung sửa chữa – cho hs viết hoàn chỉnh)
- GV cho một số đề tham khảo hs tự học, làm.
Giáo án phụ đạo văn 9

10

Năm học 2017 - 2018


Trường THCS Hàm Tử
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Đề 3: Trong TP CNCGNX t/giả đã chú ý tới những lời đối thoại, đặc biệt là lời thoại,lời tự
bạch của nv. Những lời nói đó đã khắc họa đc tâm lí và tính cách nv .Em hãy làm sáng tỏ ý
kiến trên.

TL: NL CM
ND CM lời tự bạch lơì thoại =>T/c của NV
P/vi dc: VB CNCGNX.
Gợi ý: TP CNCGNX thành công trong các BPNT,trong đó có những lời thoại tự bạch của nv
làm cho truyện trở lên sinh động góp phần k nhỏ cho việc khắc họa tâm li tính cách nv.
- Trước hết là những lời thoại của VN.Lời nói của nàng bao giờ cũng chân thành dịu dàng, mềm
mại, có tình có lí ngay cả lúc đáng tức giận nhất.Đó là lời của 1 ng p/nữ hiền thục,nết na trong
sángk gì khuất tất .Chúng ta hãy nghe lời nói của nàng khi p chia tay TS “ Chàng đi chuyến
này…cánh hồng bay bổng” Trong lời nói chứa đựng t/c nhớ thương của VN.Với chồng nàng chỉ
mong muốn TS trở về bình yên mà k màng vinh hoa phú quí .Đặc biệt ng đọc cảm động trước
lời tự bạch của VN khi bị chồng m nghi oan. Lời thoại thứ nhất : “Thiếp vốn con kẻ khó…1
mực nghi oan cho thiếp” Lời nói phân trần của VN để chồng hiểu rõ lòng m nàng nói đến thân
phận m ,tình nghĩa vợ chồng và k/định tấm lòng thủy chung trong trắng cầu xin chồng đừng
nghi oan .Như vậy VN đã hết lòng hàn gắn HPGĐ đang có nguy cơ tan vỡ.
Lời thoại thứ 2 : “Thiếp sở dĩ nương tựa vào chàng…Vọng phu kia nữa” .Trong lời nói này VN
đã thể hiện sự đau đớn thất vọng k hiểu vì sao m bị đối xử bất công.Nàng k đc hưởng hpgđ,t/y k
còn cả nỗi đau đớn chờ chồng cũng k thể làm lại đc.Lời than của VN trước khi trẫm m xuống
sông Hoàng Giang khiến ng đọc xúc động nhất.Nàng thất vọng tới tột cùng bởi cuộc hôn nhân k
thể hàn gắn nổi,VN đã mượnm dòng nc của con sông QH để giãi bày tấm lòng trong trắng của
m.Lời nguyền của nàng có nỗi tuyệt vọng đắng cay nhưng càng k/định lòng trong trắng thủy
chung của nàng.Khi nói chuyện với Phan Lang,VN ứa nc mắt rồi quả quyết “ Có những…ko…”
thể gửi hình ẩn bóng ,lời nói thể hiện 1 quyết tâm mong muốn đc giải oan đó chính là vẻ đẹp
của 1 con ng trọng danh dự.C/ta đc nghe lời nói cuối cùng của nàng khi ngồi trên chiếc kiệu hoa
giữa dòng “Thiếp cảm ơn…được nữa” .Lời nói thể hiện con ng ân nghĩa thủy chung đầy lòng vị
tha đáng quí.
- Đọc VB ta còn đc nghe lời nói của bà Mẹ TS “Ngắn dài có số…cũng như con chẳng phụ
mẹ”.Lời trăng trối của ng mẹ chồng lúc lâm chung đã thể hiện t/y thương của ng mẹ chồng với
nàng dâu,của 1 ng mẹ nhân hậu từng trải.
- Chúng ta còn đc thấy lời lẽ hồn nhiên ngây thơ thật thà của bé Đản “ Ô hay! Thế ông…nín thin
thít”. “Trước đây cũng có 1 ng đàn ông….bế Đản cả”Bé Đản ngây thơ trong sáng chỉ nói nhữmg

gì mắt thấy tai nghe từ lời nói của mẹ,bé hoàn toàn vô tội trước nỗi oan của VN.

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Giáo án phụ đạo văn 9

11

Năm học 2017 - 2018


Trường THCS Hàm Tử
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Buổi 6
Soạn : 26 – 9 – 2016
Dạy :
Truyện Kiều – Nguyễn Du
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
- Qua tiết ôn tập hs nắm chắc những nét tiêu biểu về tác giả, nội dung, gtrị Nthuật của văn bản.
- HS thực hành viết đoạn văn cảm nhận, phân tích,...
B. NỘI DUNG.
I. T/giả:
1. Thời đại:
Cuối XVIII đầu XIX xhpk khủng hoảng trầm trọng; các tập đoàn pk tranh giành quyền vị chém
giết lẫn nhau;pt nông dân nổi dậy khắp nơi đỉnh cao là pt Tây Sơn
2.C/đời ND:(1765 – 1820) tên chữ Tố Như hiệu là Thanh Hiên quê Tiên Điền Nghi Xuân
HTĩnh.
ND sinh trg trong 1 g/đình đại quí tộc nhiều đời làm quan và có truyền thống văn học.Cha đỗ
tiến sĩ từng làm đến tể tướng. Anh cùng cha khác mẹ làm quan to và say mê NT. Nhưng c/s ấy k
kéo dài đc bao lâu. ND là con vợ lẽ lại mồ côi cha từ sớm 9 tuổi mồ côi cha, 12 tuổi mồ côi
mẹ .H/cảnh gđ có t/động lớn đến c/đời, sự nghiệp văn chương của ND.
Hơn nữa ND sinh trưởng trg 1 thời đại đầy biến động. Sinh trưởng trong 1 thời đại có nhiều biến
động dữ dội XHPK VN bước vào thời kì khủng hoảng sâu sắc. PTKN nổ ra liên tục, tiêu biểu là

PT Tây Sơn. PTTS cuối cùng thất bại CĐPK triều Nguyễn đc thiết lập. Những thay đổi kinh
thiên động địa ấy đó tác động nhiều mặt tới t/c nhận thức của ND để ông hướng ngồi bút vào
hiện thực.
+ Ông đó từng nhiều năm phiêu bạt thăng trầm bể dâu, cuộc đời nếm đủ đầy cay đắng nhân
gian. Nhờ vậy ND có vốn sống phong phú đầy đặn và đồng cảm sâu sắc với đau khổ bất hạnh
của kiếp ng.
+ Nhờ tài năng thiên bẩm đc hun đúc trg 1 g/đình khoa bảng lại có vốn sống phong phú và trái
tim thg yêu vĩ đại 3 y/tố đó làm nên thiên tài ND
ND là ng hiểu biết rộng, vốn sống phong phú.Trước những biến động của LS ND đó từng
sống nhiều năm lưu lạc tiếp xúc với nhiều cảnh đời những ng những số phận khác nhau. Khi
làm quan dứơi triều Ng ông từng đi sứ sang TQ qua nhiều vùng của TQ rộng lớn tiếp xúc với
nền VH rực rỡ của TQ. Đi nhiều tiếp xúc nhiều, từng trải trong c/s đó ảnh hưởng lớn đến s/tác
của nhà thơ.
ND là ng có trái tim giàu yêu thương đặc biệt là sự thương cảm với số phận ng p/nữ
+ Sự nghiệp VH : Là thiên tài văn học
3.Sự nghiệp s/tác.
- Chữ Nôm: Truyện Kiều ( Đoạn trg tân thanh)
- Chữ Hán: Thanh hiên thi tập;bắc hành tạp lục;Nam trung tạp ngâm( tổng số cú 243 bài)
II. Tác phẩm Truyện Kiều
1. Lai lịch: (nguồn gốc) Viết vào đầu TK XI X có tên là “Đoạn trg tân thanh” ( có nghĩa là
Tiếng kêu mới về 1 nỗi đau đứt ruột) .TK là tên thg gọi của tp. Đây là tên đặt của nd. ND yêu
mến TK lấy tên NV chính làm
Giáo án phụ đạo văn 9

12

Năm học 2017 - 2018


Trường THCS Hàm Tử

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------tên TP. N/dân đã trở thành đồng t/giả với N/Du. TK đã trở thành tài sản của qcnd .Qua đó càng
khẳng định hơn nữa g/trị và sức sống của Đoạn trg tân thanh.
- N/Du dựa vào tiểu thuyết Kim vân kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân.Truyện có bối cảnh k
gian và t/gian ở TQ nhưng cảm hứng cao cả là xuất phát từ ng Việt. h/thực mà xh N/Du p/ánh
cũng chính là XHVN cuối XVIII.TK là s/tác thiên tài của N/Du.
2.Tóm tắt: Có 3254 câu lục bát
3. G/trị nội dung của TK:
a. Giá trị hiện thực:
* TK của NDu có bối cảnh k gian và t/gian ở TQ nhưng xh trg TK cũng chính là XHVN TK
XVIII suy tàn thối nát.
- XH ấy đồng tiền làm mưa làm gió: Đồng tiền đổi trắng thay đen đứng trên cả kỉ cương pháp
luật (vụ án Vương ông); Đồng tiền thay thế cả việc binh đao( việc Hồ Tôn Hiến dụ hàng Từ
Hải); Đồng tiền biến con ng dù ng ấy là bậc tài hoa đức hạnh như Kiều thành món hàng hoá;
Đồng tiền biến con ng thành lang sói
- XH ấy đầy rẫy những quân vô loài chúng có thể có tên cũng có thể k tên.Có thể là hạng đầu
trâu mặt ngựa phường buôn thịt bán ng, chúng là cả những kẻ mũ cao áo dài. Bọn chúng k có
q/hệ gì cụ thể với nhau nhưng lại tồn tại trg xh như 1 h/thống những mắt xích để làm thành 1 thứ
thiên la địa võng vây bủa trà xéo lên tất thảy những điều trong sạch tốt đẹp..;
- XH bất công tàn bạo vô cùng: xinh đẹp tài hoa đức hạnh như Kiều thì cuộc đời trầm luân khổ
ải;Tài giỏi anh hùng như Từ Hải lại bị coi là giặc cỏ;Lưu manh mạt hạng như Hồ Tôn Hiến mà
làm đến chức Tổng Đốc trọngThần.
- Tóm lại XHPK TK XVIII dưới con mắt của N/Du k sống đc.XH ấy k trân trọng tài hoa đức
hạnh đó đành trà đạp lên tất cả những gì trong sạch. XH ấy k cho ng ta sống bình thg yên ổn
nữa.Con ng muốn yêu đương chính đáng thì gương vỡ bình tan giữa đg đứt gánh.Cha mẹ anh
em muốn sum họp thì sấm sét bất kì tai bay vạ gió phút chốc gây lên cảnh sinh li tử biệt.Đem
thân ngọc mình vàng can phận tỳ thiếp thì ngọc nát tàn phai. Nương nhờ cửa phật thì cửa từ bi
nào cứu đc cảnh trầm luân khổ ải. Bức tranh h/thực đc p/ánh trg TK tối tăm ngột ngạt k lối
thoát.
b.G/trị nhân đạo:
- TK trân trọng ngợi ca vẻ đep nhiều mặt của con ng: Ngoại hình;Phẩm giá;tài năng

- TK lên án các thế lực tàn bạo trà đạp quyền sống của con ng: Thế lực đồng tiền; Thế lực quan
lại Thế lực lầu xanh.
- TK đề cao quyền sống của con ng: N/Du hết lời ca ngợi mối tình Kim- Kiều .Mối tình thoát ra
ngoài lễ giáo pk, cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy.Trai gái cảm mến nhau vì tài sắc hẹn thề đính ước
thủy chung sắc son => N/Du đề cao mơ ước t/yêu tự do giải phóng t/cảm cho con ng chống lại
hôn nhân pk khắc nghiệt
- N/Du xd h/tg Từ Hải đầu đội trời chân đạp đất k chịu 1 sự trói buộc nào => Khát vọng giải
phóng con ng
- N/Du để Từ Hải vung kiếm lên là công bằng và trật tự xh đc lập lại.Kiều từ thân phận 1 gái
thanh lâu lên địa vị phu nhân ngồi ở ghế quan tòa xử án xử oan giữa thanh thiên bạch nhật.Trg
Giáo án phụ đạo văn 9

13

Năm học 2017 - 2018


Trường THCS Hàm Tử
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------xh đen tối thối nát của N/Du đã thực sự là 1 giấc mơ.Qua đó ND gửi gắm ước mơ về lẽ công
bằng.
- Trg TK ta thấy rõ nét nhất là t/c xót thg, đồng cảm sâu sắc của N/Du với nỗi đau khổ bất hạnh
của con ng. Khi nói đến những cảnh thg tâm N/Du k miêu tả 1 cách k/quan theo chủ nghĩa tự
nhiên mà trg mỗi cảnh éo le, mỗi sự đầy đọa đều chứa đựng 1 lời thg xót,1 niềm phẫn lộ,1 tiếng
nói phản kháng, thương cảm 1 cách chân thật và thấm thía phận con ng. N/Du thg thay cho họ
Thg thay cũng 1 kiếp ng
Hại thay mang lấy sắc tài làm chi
N/Du còn kể khổ cho họ. Lỗi khổ p cắt đứt duyên đầu, p đem thân bán, làm nàng hầu , vợ lẽ, bị
vợ cả đánh ghen, làm gái lầu xanh, đi tu, tự tử, muốn chết mà k chết đc….Nói về nỗi khổ của họ
mà như là nhà thơ đang thét kêu trước nỗi đau của chính m
Đau đớn thay phận đàn bà

Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung.
Có thể nói trg TK lời nào cũng chứa chan xúc động. N/Du viết TK mà như có máu nhỏ dưới đầu
ngọn bút, nước mắt đẫm những trang thơ nói TK của N/Du giàu g/trị nhân đạo là như thế
4. G/Trị NT: - NT tả cảnh bậc thầy
- NT XDNV đặc sắc
- Sử dụng ngôn ngữ dân tộc tài tình.
* Tại sao TP có tên là đoạn trường tân thanh mà nhdân lại gọi là Truyện Kiều.
TL: Toàn bộ TPđể về c/đời và số phận của TK.Nàng trở thành NV chính.Nhà thơ đã rất thành
công khi XDNV TK vừa có tính khái quát vừa có tính cụ thể.Thân phận Kiều cũng giống thân
phận ng p/nữ trong XHPK.Bởi thế từ chỗ tâm đắc với NTXDNV đồng cảm với số phận nàng
Kiều mà n/dân ta lấy tên của nàng làm nhan đề của TP và còn do nhan đề ngắn gọn dễ nhớ.
* ND sinh ra và lớn lên trong 1 gđ pk đại qúi tộc nhưng khi viết TK cảm hứng s/tác của
ông lại là cảm hứng nhân văn lên án g/c thống trị, bênh vực quyền sống cho người bị áp
bức.Theo em những y/tố chính nào trong c/đ ND đó ảnh hưởng tích cực tới việc s/tác TK.
- ND sinh ra và lớn lên trong 1 gđ pk đại qúi tộc.Bản thân ông đó làm quan dưới 2 Triều Vua.
Cảm hứng s/tác của ông bênh vực con người bị áp bức vì ND sống cuối thời Lê đầu nhà
Nguyễn CĐPK khủng hoảng trầm trọng, gc thống trị không củng cố quyền lực gây ra chiến
tranh liên miên ,cs của người dân khổ cực , nên ND có đk nhìn rõ bản chất của gc mình.
Mặt khác khi ND lớn lên bố mẹ mất sớm gia sản họ Nguyễn bị phe cánh đối lập tàn phá cướp
mất, anh em ND phải li tán mỗi người 1 ngả, ND phải sống lưu lạc nương nhờ quê vợ.Đây là
thời gian Ông chịu nhiều gian khổ nhất có những năm tháng cơm không đủ ăn áo không đủ
ấm,ốm không thuốc thang. Chính những năm tháng đó khiến ND cảm thông với nỗi đau khổ của
người bị áp bức. Điểm chủ yếu nhất là dù c/đ gặp nhiều bất hạnh khổ đau sóng gió nhưng ND
vẫn giữ cho mình 1 trái tim nhạy cảm dạt dào yêu thương. Bản thân ND có năng khiếu văn
chương. Tất cả những yếu tố đó giúp ND đứng về phía những con người bất hạnh.
************************************

Giáo án phụ đạo văn 9

14


Năm học 2017 - 2018


Trường THCS Hàm Tử
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Buổi 7,8
ÔN TẬP PHẦN VĂN
Soạn: 1 – 10 – 2016
Đoạn trích: CHỊ EM THÚY KIỀU
Dạy:
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
- Qua tiết ôn tập hs nắm chắc những nét tiêu biểu về tác giả, nội dung, gtrị Nthuật của văn bản.
- Rèn kĩ năng cảm thụ qua một số đề cụ thể.
B. NỘI DUNG.
Ôn tập cho hs qua một số đề.
Đề 1: PT đoạn trích :
MB: TK là tp tiêu biểu nhất của thể loại truyện Nôm trg v/học trung đại VN.Với tp này ND trở
thành 1 tên tuổi bất tử trg nền v/học dt,trở thành danh nhân v/hóa t/giới.Câu nào,lời nào trg TK
cũng là những lời chứa chan xúc động,là tiếng kêu đứt ruột ,nỗi đau đứt ruột.Đọc TK ta k chỉ
thấy tiếng kêu về nỗi đau đứt ruột mà còn thấy tiếng nói trân trọng ca ngợi vẻ đẹp con ng và tài
năng bậc thầy của N/Du trg NT XDNV có thể thấy rõ điều đó qua đoạn trích Chị em TK
TB:
(KQ) Đoạn trích gồm 24 câu lục bát nằm ở phần đầu gặp gỡ và đính ước. Tuy là đoạn trích
nhưng CETK có bố cục 3 phần rất rõ ràng tập chung m/tả 2 bức chân dung xinh đẹp TV,TK.
ý 1: 4 câu đầu.
N/Du k m/tả mà g/thiệu k/q về thứ bậc và vẻ đẹp toàn diện của TV-TK
“Đầu lòng……………………….vẹn mười”
+ H/ảnh ước lệ “tố nga” gợi ng đọc liên tg đến 1 vẻ đẹp thanh xuân rạng rỡ.Còn h/ả “ mai cốt
…tinh thần” vừa gợi ra vóc dáng mảnh dẻ cốt cách thanh cao như mai,vừa gợi ra tâm hồn thanh
sạch trắng trg như tuyết.Như vậy bằng các ẩn dụ tựơg trg kết hợp với tiểu đối NDu giới thiệu đc

vẻ đẹp nhan sắc và phẩm cách chị em Kiều.Cùng đc so sánh với TN cũng đẹp như trăng thanh
tao như mai trắng trong như tuyết nhưng mỗi ng lại có nét riêng đạt đến độ hoàn mĩ: Mỗi ng 1
vẻ 10 phân vẹn mười
ý 2 :16 câu tiếp:
Sau lời g/thiệu chung là 16 câu thơ m/tả cụ thể 2 bức chân dung TV – TK.
Trước hết là chân dung TV : “Vân xem… màu da.”
Chỉ với 4 câu thơ ND đã làm hiện lên trc mắt ng đọc 1 vẻ đẹp của 1 cô gái đang ở độ tuổi trăng
tròn.TV đc m/tả chi tiết từ phong thái dáng hình đến khuôn mặt mái tóc làn da .Phong thái của
TV là phong thái trang trọng quý phái.bản tính của TV là bản tính đoan trang hiền hòa .Đây là
nét đẹp thg thấy…….Khuôn mặt của TV tròn trịa trắng đẹp tựa trăng rằm, nét mày thanh tú
cong mềm như mày ngài miệng cười tươi xinh rạng rỡ như hoa, lời nói đẹp,giọng nói trong trẻo
tựa ngọc. tóc mềm mượt êm ái hơn mây, da trắng trẻo nõn nà hơn tuyết.Câu chữ tiết kiệm tối đa
mà chân dung vẫn hiện ra. Rất nhiều chi tiết là nhờ ND sử sdụng h/ảnh ước lệ vốn giàu sức gợi
để m/tả.Sắc đẹp của TV sánh ngang với sắc kiều diễm của hoa lá ngọc vàng hoa tuyết.Toàn
những báu vật tinh khôi của đất trời.Qua đó ND vẽ lên 1 nhan sắc đầy đặn trẻ trung tươi tắn
rạng ngời.Vẻ đẹp của TV là vẻ đẹp đoan trang phúc hậu thùy mị hiền hòa.Trước vẻ đẹp ấy TN
nhún mình Thua nhường dự báo 1 c/đời đềm hp về sau.
- Trước khi m/tả TK,ND k/định: “Kiều càng ………………phần hơn”.
Giáo án phụ đạo văn 9

15

Năm học 2017 - 2018


Trường THCS Hàm Tử
Càng ,hơn là những từ chỉ mức độ vượt trội hơn hẳn của TK so với TV.TK hơn TV cả ở sự sắc
sảo- vẻ đẹp trí tuệ,cả ở nét mặn mà- vẻ đẹp nhan sắc. Rõ ràng là ND đã s/dụng NT đòn bẩy lấy
TV làm nền đẩy vẻ đẹp TK tỏa sáng trên 2 phương diện nhan sắc và tài năng.
+ Nhan sắc TK đc ND m/tả: “Làn thu thủy……………………….kém xanh”.

Không tả chi tiết như b/tranh TV, ND m.tả TK theo lối điểm nhấn. Ngòi bút thiên tài tập
trung m/tả vẻ tươi thắm và nét xuân xanh của nhan sắc nàng K.Cũng lấy vẻ đẹp TN làm chuẩn
mực ND ví đôi mắt nàng K như làn nc mùa thu “…” đấy là đôi mắt đẹp.Vẻ đẹp sống động có
hồn và sự phát sáng của tinh anh trí tuệ. Đôi mắt ấy cũng là cửa sổ in dấu tâm hồn nàng đa sầu
đa cảm. Đôi mắt ẩn dưới nét mày thanh nhẹ mềm mại tươi non như nét núi mùa xuân thì càng
thêm hài hòa và quyến rũ.TK đó vượt lên vẻ đẹp của TV để trở thành cái đẹp tuyệt tác .K chỉ
vượt lên vẻ đẹp của TV về nhan sắc TK còn vượt lên trên vẻ đẹp của TN đất trời, khiến TNđất
trời cũng p đố kị: Hoa ghen….kém xanh.
Vẻ tươi tắn của K khiến hoa p ghen tị.nét thanh xuân của K khiến liễu p giận hờn.Vẻ đẹp của
TV là kết tinh từ tinh hoa của đất trời đc TN ưu ái thua nhường. Nhưng “Trời xanh quen thói má
hồng đánh ghen” Tn hờn ghen tức giận với nàng K. M/tả ngoại hình TK như thế ND đã ngầm
dự báo 1 c/đời đau khổ bất hạnh.
+ Tài năng của K: Tả TV ND chú trọng vào tả nhan sắc,Với K, ND dành 1 phần tả nhan sắc,2
phần tả tài năng: “Thông minh vốn sẵn……ca ngâm.”
K là cô gái tài hoa, nàng có tài thơ tài họa tài đàn mà tài nào cũng đạt tới đỉnh cao hiếm có.
Nhà thơ dùng những lời g/thiệu trg câu thơ rất nhiều ý nghĩa k/định: tài năng thiên bẩm:vốn sẵn
tính trời k ai sánh đc: “Cung thg …1 chương.” TK ăn đứt vượt lên trên hơn hẳn mọi ng là ở tài
đàn.Tiếng đàn của nàng đc ND m/tả “Khúc nhà tay lựa ………..não nhân”
Khi K phổ những nốt buồn vào khúc nhạc thì âm thanh k chỉ còn là â/thanh mà thành “1
thiên bạc mệnh” khổ đau sầu não làm lay động hồn ng. Nghe tiếng đàn ấy Kim Trọng p thốt lên:
“Rằng hay thì thật là hay; Nghe ra ngậm đắng nuốt cay thế nào”. Sau này bị mê hoặc bởi
â/thanh tuyệt vời tinh tế ,đau đớn và tan nát của Nàng thì Hồ Tôn Hiến cũng “Nhăn mày rơi
châu”.Tiếng đàn k/định tài hoa nhưng tiếng đàn cũng phản chiếu tâm hồn K đa sầu đa cảm.Tài
hoa trí tuệ thiên bẩm lại thêm tâm hồn đa cảm đa sầu. C/đời nào tránh khỏi định mệnh đau khổ
nghiệt ngã. Như vậy cả sắc và tài đều đạt đến độ tuyệt mĩ nhưng chính trg tài sắcc ấy ND đã
ngầm dự báo 1 tương lai k yên ổn: “1 vừa 2 phải ai ơi; tài tình chi nắm cho trời đất ghen”
4 câu cuối:Đọan trích khép lại bằng 4 câu thơ nói về c/s êm đềm của 2 chị e K
“ Phong lưu rất ....mặc ai” .
Tuổi thơ của 2 chị em được vây bọc giữa chướng rủ màn che tượng trưng cho sự vẹn nguyên
trinh trắng ,mặc dù đã tới tuổi cập kê nhưng 2 nàng vẫn sống rất khuôn phép mẫu mực. 4 câu

thơ cuối nói với chúng ta về c/s phong lưu nề nếp của c/s g/đình Vương Ông ,đồng thời k/định
tôn cao phẩm giá đức hạnh của 2 nàng.
Tóm lại ND đó thành công trg NT xd nv đặc sắc, sử dụng ngôn ngữ dt tài tình. Trong đ/trích
CETK nd đã vẽ nên sống động 2 bức tranh thiếu nữ xinh đẹp, qua đó ND thể hiện thái độca ngợi
trân trọng vẻ đẹp con ng. Ng đọc qua đ/trích còn thấy q/niệm thẩm mĩ, lí tưởng đạo đức và NT
tả ng bậc thầy của thiên tài ND.
Đề 2: PT đoạn thơ sau.
Kiều càng sắc saỏ mặn mà…
Một thiên bạc mệnh lại càng não nhân.
Giáo án phụ đạo văn 9

16

Năm học 2017 - 2018


Trường THCS Hàm Tử
ND là nhà văn lớn của DT và có c/đ từng trải,đó cũng là lí do mà chủ đề các TP của Ông
thường hướng về những con người bất hạnh trong XH.Ông có rất nhiều TP hay nhưng tiêu biểu
nhất vẫn là Truyện Kiều.Với đoạn trích CETK ông đã làm nổi bật vẻ đẹp của TK.Với cái tài tả
người độc đáo,s/tạo mà ông đó được người đời tôn là đại thi hào ND.
Vẻ đẹp đầu tiên của TK được ND nhắc đến chhính là vẻ đẹp về sắc. Ngay từ đầu đoạn trích
thì t/g đã k/đ vẻ đẹp của TV và TK là vẻ đẹp toàn vẹn “10 phân vẹn 10”. Hai con người 2 chị em
nhưng họ có 1 nét chung là những con người toàn mĩ với tâm hồn trong trắng cốt cách tao nhã
điềm đạm.Nhưng điều quan trọng ta cần chú ý là tuy họ đều là những con người với vẻ đẹp toàn
mĩ song vẻ đẹp của mỗi người lại mỗi khác nhau đặc biệt là vẻ đẹp của TK:
‘ Kiều càng sắc sảo mặn mà….
……………….xanh”
Kiều là 1 ng con gái với vẻ sắc sảo mặn mà của tình người.ND đã dựng rất khéo léo BP đòn
bẩy để làm nổi bật vẻ đẹp của K trên nền vẻ đẹp của TV “càng’.Câu “ so bề tài sắc lại là phần

hơn” đã cho ta thấy rằng vẻ đẹp của TK vẫn hơn vẻ đẹp của TV,dù là về tài hay về sắc.Chứng tỏ
vẻ đẹp của K còn hơn cả vẻ đẹp hoàn hảo của TV. Kiều như trở thành người PN đẹp tuyệt thế
giai nhân . Không giống như miêu tả TV tác giả chỉ miêu tả trọng tâm đôi mắt của Kiều.
Làn thu thủy nét xuân sơn
Đôi mắt của Kiều được ví với sự trong sáng long lanh của làn nước mùa thu. Đôi mắt ấy chỉ
thực sự đẹp hơn khi nó đi liền với đôi lông mày thanh tú cong cong như dáng núi mùa
xuân.Nhìn vào đôi mắt ấy ta k những chỉ thấy đẹp trong sáng tinh khôn mà còn cảm nhận được
1sức hút mạnh mẽ. Để có được những cảm nhận tinh tế nhạy cảm đó phải nói đến tài dùng
ngôn từ độc đáo chọn lọc của ND,cộng thêm BPNT ước lệ tượng trương cân chỉnh.Vẻ đẹp tươi
thắm của Nàng còn đẹp hơn cả hoa ,dáng người cũng uyển chuyển mềm mại hơn liễu.
“ Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh”
Lại 1 lần nữaND dùng BP ước lệ tượng trưng để nói lên vẻ đẹp của Kiều nhưng đồng thời cũng
dự cảm về tương lai đầy sóng gió của Kiều.Nếu như vẻ đẹp của Vân chỉ làm cho TN phải nể
phục “Nhường –thua” thì vẻ đẹp của Kiều lại làm cho TN phải hờn phải ghen lên ,như muốn
thành hành động. TN còn như vậy thì mọi người trong xh ấy sẽ ntn? Chắc chắn c/đ Kiều sẽ
không phẳng lặng mà sẽ bấp bênh trôi nổi. Đây chính là cái tài của ND chỉ dùng ngôn từ thôi
mà ông đó vẽ lên cả 1 tương lai cho NV.
Sau khi m/tả vẻ đẹp về sắc ND đã m/tả về những tài năng của TK.
“Một hai nghiêng …….não nhân”
Với việc sd điển tích điển cổ “ Nghiêng nươc nghiêng thành” tác giả đã cực tả vẻ đẹp của
Kiều. Vẻ đẹp đó như có sức mạnh làm thành nghiêng ngả, làm vận nước không vững.Không
những vậy Kiều còn là 1 người PN toàn tài.Cái tài đó là cái tài của sự toàn diện đạt đến mức
xuất chúng. Theo quan niệm của XHPK thì “Cầm – kì - thi – họa” là những chuẩn mực để đánh
giá người PN. Tất cả tài năng đó Kiều đều có được. Nhưng có 1 cái tài cần nói đến đó chính là
cái tài đàn đã đạt dến mức điêu luyện vượt lên trên mọi người thì tiếng đàn bạc mệnh của Kiều
vang lên người nghe như não lùng hòa theo bản nhạc. Để có được điều này phải nói đến sự am
hiểu về cung bậc tâm hồn tinh tế,chân thực nhạy cảm của Kiều.Đó cũng chính là biểu hiện của 1
tâm hồn đa sầu đa cảm.Trong cái XHPK đầy dẫy những bất công như vậy thế mà ND lại cảm
Giáo án phụ đạo văn 9


17

Năm học 2017 - 2018


Trường THCS Hàm Tử
nhận được vẻ đẹp ,tài năng của người PN ,chứng tỏ ông là 1 con người giàu lòng nhân đạo và có
cái nhìn tiến bộ.
Với cách sd ngôn từ chọn lọc ,kết hợp với BPNT ước lệ, ND đã khiến người đọc hiểu rõ hơn
vẻ đẹp của người PN trong XHPK.Trước tiên ta thấy cảm phục ,tự hào về họ,dù bị XH coi
thường khinh rẻ nhưng họ vẫn luôn giữ được những gì tốt đẹp của người PN. Không những thế
vẻ đẹp tài năng của họ còn đạt tới mức tuyệt mĩ toàn diện.Sau đó thì ta còn thấy thương yêu quí
mến họ về những gì họ có.Qua đây ta còn có thể k/đ rằng ND đó thực sự thành công trong việc
XDNV TK.ở ông còn có 1 cái gì đó trong việc dùng ngôn từ ,h/ả rất độc đáo mới lạ.
Đề 3 : PT giá trị nhân đạo của chị em TK:
1. GTNĐ của văn bản Chị em TK được thể hiện qua việc ca ngợi vẻ đẹp hình thức người PN
thông qua việc ca ngợi nhan sắc của chị em TK.
+ PT Vẻ đẹp của Vân
+ PT Vẻ đẹp của Kiều.
+ Đánh giá thái độ của tác giả.
ND sống trong XHPK 1 XH trọng nam khinh nữ vậy mà ông đã nhìn rõ được vẻ dẹp của người
PN và ca ngợi trân trọng điều đó thể hiện 1 cái nhìn tiến bộ đó chính là biểu hiện của GTNĐ.
2. GTNĐ của đtrích còn được thể hiện qua việc ngợi ca tài năng của người PN tiêu biểu là Kiều.
+ T sự toàn tài của Kiều.
+ Chú ý tài đàn -> hiểu được vẻ đẹp tâm hồn của Kiều.
+ Thái độ của tác giả.
ND sống trong XHPK.! Xk luôn coi thường người PN ,PN chỉ như người hầu kẻ hạ trong gđ k
hề có vị thế nào trong gđ, XH mà ND đó hiểu 1 cách sâu sắc,đánh giá cao tài năng của người
Pn. Qua việc đánh giá tài năng đó t/giả muốn k/định vai trò và tầm quan trọng của người PN
trong Xh. Đó là 1 cái nhìn tiến bộ của 1 tư tưởng nhân văn.

3. GTNĐ của VB còn là việc dự cảm về 1 kiếp người tài hoa như TK mà lại có 1 số phận bạc
mệnh.
+ Dự cảm về c/đ đầy trắc trở: Hờn – ghen.
+ Dự cảm về số phận bạc mệnh -> tài đàn -> não lòng người.
KL: Một con người toàn tài toàn sắc như Kiều nhẽ ra p được hưởng 1 c/s sung sướng HP,thành
đạt.Vậy mà ND lại dự cảm về 1 kiếp người bạc mệnh.Việc dự cảm ấy chính là nỗi niềm xót xa
tiếc nuối thương cảm của ND đối với người PN,đó chính là 1 trong những GTNĐ của TP
Truyện Kiều.
Bài làm: GTNĐ của CETK đc thể hiện qua việc ngợi ca vẻ đẹp hình thức của người PN thông
qua việc ca ngợi nhan sắc của chị em Kiều.Với BPNT ước lệ của mình ND đã so sánh vẻ đẹp
của TV với vẻ đẹp tinh khôi của trời đất, đó là vẻ đẹp của sự phúc hậu đoan trang quí phái.nàng
là 1 người PN đẹp với khuôn mặt bầu bĩnh trong sáng như trăng Rằm.Nụ cười của nàng tươi
thắm như hoa tràn đầy vẻ tươi trẻ dịu dàng.Câu thơ “Hoa cười ngọc thốt đoan trang” còn thể
hiện rằng giọng nói của nàng trong như ngọc.Mỗi khi nàng thốt ra thì người nghe đều phải nể,
trong điều này 1 lần nữa k/định vẻ đẹp duyên dáng của TV. Với vẻ đẹp của mình TV còn p làm
cho TN chịu thua nhường nhịn. Mái tóc nàng mềm mại bồng bềnh hơn cả Mây, làn da của nàng
thì trắng hơn cả tuyết.Qua ngòi bút m/tả của ND khiến chân dung Vân hiện lên thật kiều diễm
tươi tắn nhưng đồng thời nó còn dự cảm về tương lai của Vân sẽ êm đềm phẳng lặng.
Giáo án phụ đạo văn 9

18

Năm học 2017 - 2018


Trường THCS Hàm Tử
Mặc dù 2 chị em Kiều đều là người con gái đẹp nhưng mỗi người lại có 1 vẻ đẹp khác nhau.
Không giống như Vân vẻ đẹp của Kiềusắc sảo mặn mà tình người hơn.ND đã dùng BPNT đòn
bẩy rất tài tình,lấy vẻ đẹp của Vân làm điểm tựa để bẩy vẻ đẹp của Kiều lên:
Kiều càng sắc sảo mặn mà

Vẻ đẹp của Vân đã hoàn hảo rồi nhưng vẻ đẹp của Kiều lại còn vượt lên trên cả sự hoàn hảo
để trở thành tuyệt thế giai nhân.Câu thơ “ So bề tài sắc lại là phần hơn” là 1 cách so sánh rất tế
nhị của ND khi m/tả Kiều. Ông chú ý m/tả vào đôi mắt nàng. Đôi mắt nàng trong sáng long lanh
như làn nước mùa thu trông thật tinh khôi ấm áp.Còn đôi lông mày thì như nét núi MX trông
thật ưa nhìn. Chính vì sự hoàn hảo của mình mà Kiều đã làm cho TN p hờn ghen.
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kộm xanh.
TN còn p hờn p ghen với Kiều thì người đời sẽ còn thế nào đây? Chỉ cần đọc tới đây thì
người đọc đã có thể hình dung 1 c/đ sóng gió lênh đênh k mấy phẳng lặng của Kiều. Đây cũng
là cái tài độc đáo của ND.Cái tài chỉ dùng ngôn từ NT ước lệ mà dự cảm nên cả 1 kiếp người tài
hoa bạc mệnh của NV Kiều. Cả đoạn trích đã ca ngợi vẻ đẹp của người PN điều này chứng tỏ
ND k hề bị ảnh hưởng bởi tư tưởng trọng nam khinh nữ của XHPK, chứng tỏ ông là 1 người có
cái nhìn tiến bộ ,ông đã nhìn rõ được vẻ đẹp của người PN và ca ngợi họ 1 cách trân trọng ,điều
này đã góp phần tạo nên giá trị nhân đạo của TP.
GTNĐ của đoạn trích còn thể hiện qua việc ca ngợi tài năng của người PN mà tiểu biểu là
NV TK. BPNT cường điệu điển tích cổ “Nghiêng nươc nghiêng thành” đã k/đ lại 1 lần nữa vẻ
đẹp toàn diện của K có đủ sức mạnh làm thành phải nghiêng làm nước phải ngả. Đúng vậy,K là
1 ng PN đẹp toàn diện.Theo q/đ của XHPK họ lấy các môn “ Cầm – Kì - Thi – Họa” để làm
chuẩn mực đánh giá người PN.Vậy mà nàng Kiều xinh đẹp đó có được tất cả những tài năng
trên. Đâu chỉ có vậy nàng còn có tài năng s/tác.Bất cứ tài năng nào của TK cũng đều xuất chúng
đạt tới mức điêu luyện. Nhưng có 1 cái tài cần nói đến ở đây là tài đàn .Nó như 1 tài năng thiên
bẩm. Tất cả các cung bậc âm điệu của bản nhạc Kiều đều thể hiện 1 cách xuất chúng
“ Cung thương lầu bậc ngũ âm
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm 1 chương” .
Với từ “ăn đứt” ND đó thể hiện cái tài đàn của Kiều vượt lên trên người đời. Mỗi khi tiếng
đàn của Kiều vang lên bất cứ ai nghe được đều phải não lòng giai điệu của bản nhạc. Bạc mệnh
chính là giai điệu ,tiếng lòng của Kiều. Ngòi bút tài hoa của ND đã khắc họa lên 1 NV có tâm
hồn nhạy cảm đa sầu đa cảm.Chân dung của Kiều thật hoàn hảo k còn chỗ chê. Những người
PN sống trong XHPK luôn bị coi thường khinh rẻ, họ như những người ăn kẻ ở, người hầu kẻ
hạ k chút địa vị trong gđ hay XH.Vậy mà đại thi hào ND lại thấu hiểu, thấy rõ được cái đẹp của
người PN.Đâu chỉ dừng lại ở đó, ông còn ca ngợi, lên tiếng đòi quyền sống cho họ.Qua việc

đánh giá tài năng của Kiều ND đã k/định vai trò và tầm quan trọng của người PN trong XHPK.
Đó cũng là 1 cái nhìn đầy tiến bộ.
Giá trị nhân đạo của VB còn thể hiện ở chỗ việc dự cảm về 1 kiếp người tài hoa mệnh bạc
như Kiều. Như đã nói ở trên số phận Kiều phải chịu sự hờn ghen của TN và những con người
sống trong XH cũng sẽ không để Kiều yên. Một con người toàn tài toàn sắc như Kiều nhẽ raphải
có 1 c/s sung sướng HP thành đạt,vậy mà Nàng lại có 1 tương lai đầy bất ổn,oan trái. Việc dự
cảm của ND………….Kiều .
Giáo án phụ đạo văn 9

19

Năm học 2017 - 2018


Trường THCS Hàm Tử
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Buổi 9
Soạn: 2 – 10 - 2016
ÔN TẬP PHẦN TLV

Dạy:

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
Qua buổi ôn tập rèn cho hs kĩ năng viết văn tự sự có yếu tố miêu tả.
Ôn tập qua một số đề cụ thể.
B. NỘI DUNG.
1. Lí thuyết.
- GV cho hs nhắc lại phần lí thuyết yếu tố miêu tả trong văn tự sự.
2. Bài tập:
Đề 1: Em hãy kể lại một kỉ niệm mà em cho là ấn tượng nhất của tuổi học trò.
Đề 2: Đóng vai Trương Sinh kể chuyện Chuyện người con gái Nam Xương. (Từ đầu chuyện

đến khi Trương Sinh hiểu nỗi oan của vợ)
Giáo viên gợi ý cho học sinh đề bài 2:
a. Mở bài
- Giới thiệu nhân vật, lí do kể chuyện.
b. Thân bài
- Kể diễn biến câu chuyện:
*Tình huống 1:
- Vũ Nương thuỳ mị nết na, tôi xin phép mẹ cưới nàng làm vợ.
- Biết tính tôi, Vũ Nương đã giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải thất hoà.
*Tình huống 2: Khi tôi đi lính, mẹ tôi dặn tôi không nên tham công danh, vợ tôi cũng chỉ mong
tôi trở về bình yên. Ở nhà nàng sinh con, nuôi dạy con chu đáo và phụng dưỡng mẹ tôi rất hiếu
thảo.
*Tình huống 3:
- Tôi trở về và bế con ra thăm mộ mẹ. Con nhỏ quấy khóc, tôi dỗ dành thì nó nói: “Ô hay! Thế
ra ông cũng là cho tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít…
Trước đây, thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến…”.
- Tôi đinh ninh là vợ hư.Về nhà, tôi la um lên cho hả giận, nàng thanh minh tôi cũng chẳng
Giáo án phụ đạo văn 9

20

Năm học 2017 - 2018


Trường THCS Hàm Tử
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------nghe, hàng xóm bênh vực nàng cũng chẳng ăn thua gì. Cuối cung nàng nhảy xuống sông Hoàng
Giang tự vẫn.
- Một đêm, tôi và con ngồi dưới ngọn đèn, bé Đản chỉ tay lên tường nói rằng “cha Đản lại đến
kia kìa!”. Lúc này tôi mới tỉnh ngộ, vô cùng đau xót, thấu nỗi oan của người vợi thuỷ chung,
hiếu thảo.

c, Kết bài:
- Tôi thầm cầu mong nàng ở nơi suối vàng sẽ tha thứ cho tội lỗi của tôi.
* Trên cơ sở dàn bài trên yêu cầu học sinh viết bài sau đó đọc trước lớp. Gọi 3,5 học sinh đọc
bài, gọi hs khác nhận xét, GV nhận xét, rút kinh nghiệm.
* Hs về nhà sửa chữa viết lại hoàn thiện và đầy đủ hơn.
************************************************

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Buổi 10,11
ÔN TẬP PHẦN VĂN
Soạn: 9 – 10 – 2016
Đoạn trích: CẢNH NGÀY XUÂN
Dạy:
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
- Qua tiết ôn tập hs nắm chắc những nét tiêu biểu về tác giả, nội dung, gtrị Nthuật của văn bản.
Giáo án phụ đạo văn 9

21

Năm học 2017 - 2018


Trường THCS Hàm Tử
- Rèn kĩ năng cảm thụ qua một số đề cụ thể.
B. NỘI DUNG.
4 câu đầu: tả cảnh ngày xuân
8 câu tiếp: tả cảnh lễ hội
6 câu cuối : cảnh ra về
*. Câu thơ “lễ là tảo mộ hội là đạp thanh” Em hiểu gì về lễ hội đó?
Ngày Thanh minh là ngày lễ hội gồm có 2 phần là lễ tảo mộ dọn cỏ đắp và sửa sang mộ, sau đó
làm lễ thắp hương để tưởng nhớ và tỏ làng biết ơn với tổ tiên và những người đã khuất.

Hội đạp thanh là ngày hội du xuân trên cỏ sau tảo mộ.
* Qua việc m/tả lễ hội nhà thơ muốn gửi gắm tâm tư t/c ntn vào trong TP của mình?
ND gửi gắm niềm từ hào trân trọng ngợi ca nét đẹp truyền thống văn hóa của DT về vẻ đẹp
thiên nhiên và tâm hồn của con người VN. Nhà thơ muốn nhắn gửi chúng ta hãy luôn giữ gìn
bản sắc văn hóa DT
Ôn tập cho hs qua một số đề.
Đề 1: PT đ/trích
MB: TK của ND là 1 trg những tp thơ Nôm tiêu biểu nhất của nền vhdt.Trg kiệt tác TK ND đó
thành công ở nhiều phương diện,đặc biệt là NT tả cảnh,có thể thấy rõ điều này qua đ/trích :Cảnh
ngày xuân.
TB: Đ/trích gồm 9 cặp câu lục bát, kết cấu theo trình tự t.gian,đoạn thơ tả cảnh ngày xuân trg
tiết thanh minh chị em TK đi chơi xuân.
4 câu đầu: M/tả cảnh TNMX
ND k chỉ là bậc thầy trg NT tả ng mà còn tài hoa rất mực trg NT tả cảnh.Sau bức chân dung 2
nàng tố nga kiều diễm là khung cảnh TN với vẻ đẹp riêng của MX;
Ngày xuân con én đưa thoi ……Bông hoa.
Con én đưa thoi là ẩn du nhân hóa gơị tả bày chim én- 1 loài chim xuân quen thuộc bay qua
bay lại chao liệng linh hoạt nhịp nhàng như chiếc thoi đưa trên khung dệt vải “Thiều quang” là
làn ánh sáng đẹp rực rỡ ấm áp và tỏa dạng của MX.Thời gian ngày vui dường như trôi đi rất
nhanh.“ Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi”. Đã ngoài sáu mươi là vào khoảng tháng 3
MX đã qua mất 2 phần.Trước t/gian thoi đưa Xuân Diệu sau này cuống quýt “ Mau với chứ vội
vàng lên với chứ”.Còn ND khi xưa k dấu đc cảm xúc tiếc nuối. Những số từ chín chục,ngoài sáu
mươi và từ đã chỉ thời quá khứ nói lên điều đó.Tiếc nuối là vì sao? Vì MX là mùa đẹp nhất trg
năm. Như vậy 2 câu đầu vừa nói t/gian vừa gợi k gian vừa bộc lộ c/xúc.
Tập trung tả cảnh p ở 2 câu sau.Dưới ngòi bút thi nhân bức tranh TN mx hiện ra tươi sáng
và mĩ lệ “ Cỏ non xanh tận chân trời….bông hoa”
Hai câu thơ k hoàn toàn là s/tạo của ND,ông đã tiếp thu và đổi mới từ 2 câu thơ cổ TQ “
Phương thảo liên thiên bích( Cỏ thơm liền với trời xanh”; Lê chi sổ điểm hoa (Cành lê điểm vài
bông hoa). Mở ra trước mắt ng đọc là khg cảnh rộng lớn k có đg viền k có giới hạn. Thảm cỏ
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------xanh trải dài tít tắp nối liền mặt đất chân mây.Trên nền xanh của trời xanh và trời xuân trg sáng

điểm xuyết những cánh hoa lê trắng muốt. K p muôn đóa vạn đóa ép cành trĩu xuống như trg
cảnh trg thơ Đỗ Phủ, mà chỉ 1 vài bông trắng điểm. Nét vẽ của ND thật đơn sơ tao nhã, NT đảo
trật tự cú pháp “cành lê trắng điểm” vừa tạo ra sự đối xứng của h/ảnh màu sắc (Cỏ non xanhGiáo án phụ đạo văn 9

22

Năm học 2017 - 2018


Trường THCS Hàm Tử
cành lê trắng) vừa tao ra yếu tố bất ngờ. Cành lê như đang chăm chút tô điểm cho MX, đem vào
bức tranh màu trắng tinh khôi. Cảnh vật nhờ thế sinh động có hồn chứ k tĩnh tại. Màu trắng
xanh hài hòa gợi cảm giác mênh mông nhưng k quạnh vắng trong sáng mà trẻ trung nhẹ nhàng
mà thanh khiết. Nét s/tạo của ND so với cổ thi TQ là ở đó. Còn so với Kim Vân Kiều Truyện
của Thanh Tâm Tài Nhân, cảnh ngày xuân chỉ đc g/thiệu “May sao trg tiết thanh” thì 4 câu thơ
tả MX của ND thực là 1 bức họa tuyệt tác với đủ k/gian, t/gian cảnh vật sắc mầu đg nét chuyển
màu..Chùm lên tất cả là ấn tg về sức sống MX tươi trẻ tràn đầy.
8 Câu tiếp: Khung cảnh lễ hội. “Lễ là tảo mộ ,hội là đạp thanh .
Câu thơ tự sự ngắn gọn cho ta biết về 2 hình thức sinh hoạt văn hóa nghi lễ và hôị hè tiết thanh
minh ngày trước. Lễ tảo mộ là lễ viếng mộ sửa sang quét dọn hương khói cho phần mộ những
ng thân.Hội đạp thanh là cuộc vui chơi du xuân trên thảm cỏ xanh nơi đồng quê. K khí lễ hội
m/tả sống động ở những câu thơ sau:
“ Gần xa nô nức…..chơi xuân.”
Chưa đến hội mà TV,TK cùng những chi em đã như mở hội trg lòng náo nức là sự hồi hộp chờ
đón trg cảnh xuân hân hoan như muốn reo như muốn hát. Chị em K mừng vui tíu tít vì họ dự lễ
hội lần đầu,giữa 1 mùa xuân kép: Xuân của TN, xuân của tuổi trẻ.
“Dập dìu tài …..như nêm”
người đi lễ chơi hội chủ yếu là “ tài tử giai nhân” nam thanh nữ tú. Cách nói ẩn dụ “nô nức yến
anh” kết hợp với từ láy tg hình “dập dìu” ở câu thơ sau gợi lên h/ảnh tường đoàn ng nhộn nhịp
đi chơi xuân như chim yến chim oanh ríu rít,vưa đi ng ta vừa rắc thoi vàng vó. gò đống chỗ này

chỗ kia. Ng ta đốt tiền mã để cúng những linh hồn đã khuất k rõ 1 gương mặt nào nhưng cái rộn
ràng tươi vui náo nức thì hiện rõ. H/ảnh so sánh “ngựa xe như nc” “áo quần như nêm” cho thấy
những ng đi lễ chơi hội đông đúc tấp nập. Họ bị dẫn đi lúc nhanh lúc chậm. Theo 1 bức tranh
trong quần thể cộng đồng, cùng với NT ẩn dụ, so sánh, m/tả cảnh lễ hội, ND còn sử dụng 1 hệ
thống những động từ và danh từ ghép: gần xa, nô nức, yến oanh, chị em, sắm sửa….tất cả đều
góp phần hoàn chỉnh bức tranh MX- lễ hội xinh đẹp đông vui. Dường như ánh sáng trong trẻo
ấm áp của mx, k khí lễ hội tưng bừng rạo rực đang tràn ngập khắp nơi dẫn ng đọc lạc vào sự say
sưa đắm chìm trg k gian ấy, t/gian ấy, k khí ấy chỉ bằng mấy cặp thơ thơ lục bát. Ngòi bút của
ND quả là rất tài tình.
6 Câu cuối: Đằng sau xiêm áo, ngựa xe đâu chỉ là k khí lễ hội, đằng sau xiêm áo, ngựa xe còn là
những rung động đầu đời. Trg hội đạp thanh, trai gái có thể tìm thấy sợi tơ hồng mai sau. Phải
chăng vì lẽ ấy mà 6 câu cuối tả chị em K nhuốm đầy tâm trạng
Tà tà …………..bắc ngang”
Thơ thẩn là k có gì p vội vì chị em K hòa với dòng ng sau lễ hội, chậm rãi trên đg về. So với 4
câu thơ đầu cảnh vẫn thơ mộng hữu tình vẫn mang cái thanh cái nhẹ của MX: nắng đã nhạt
,dòng suối nhỏ nhịp cầu chênh vênh. Mọi chuyển động cũng đều rất nhẹ nhàng: mặt trời từ từ
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ngả bóng về tây, bước chân ng thơ thẩn…Nhưng t/gian thì khác: Một đằng là sớm xuân, 1 đằng
là chiều tà, 1 đằng là cảnh vào hội, 1 đằng là lúc tan hội. K khí cũng khác: cái náo nức say mờ
ồn ã của 1 ngày vui đang tan dần đi, lắng xuống. Những từ láy tà tà, nao nao, thanh thanh nho
nhỏ k chỉ biểu đạt sắc thái cảnh vật mà còn giàu giá trị biểu cảm. ấn tg nhất là từ nao nao. Nao
nao gợi nhiều hơn tả, ở đây gợi niềm bâng khuâng nà nỗi buồn mơ hồ man mát. Cảm xúc ấy vừa
Giáo án phụ đạo văn 9

23

Năm học 2017 - 2018


Trường THCS Hàm Tử
là dư âm của 1 ngày vui đã qua đã tàn. Vừa là sự lấy đà để chuẩn bị chuyển sang 1 tâm trạng

mới. Thương cảm khi gặp mộ Đạm tiên. Rõ ràng là cảnh vật 6 câu cuối đc nhìn bằng tâm trạng,
hay nói cách khác đi, thông qua ngoại cảnh t/giả bộc lộ đc cảm xúc n/v trữ tình. Tả cảnh tả tình
như thế là rất khéo, chuyển ý chuyển đoạn như thế là rất tinh. ND bậc thầy trg NT tả cảnh là ở
đó.
Tóm lại với từ ngữ chọn lọc giàu h/ảnh đặc trưng….đ/trích cảnh ngày xuân đó miêu tả đc bức
tranh TNMX tươi đẹp trg sáng, tái hiện k khí lễ hội náo nhiệt tưng bừng qua đó ta thấy NT tả
cảnh thiên tài của ND. Cùng với NT XDNV điển hình NT đặc sắc của ND đã gúp phần làm lên
sức sống của Kim Vân Kiều Truyện
Đề 2. Trình bày cảm nhận của em về câu thơ sau “Ngày xuân ….bông hoa”
Câu 1: Nhân hóa con én đưa thoi -> Bức tranh có chiều cao của bầu trời k gian rộng lớn thoáng
đãng con én nhịp nhàng đều đặn đưa thoi. Bức tranh có đường nét mềm mại sống động.
H/ả đẹp nhất
“ Cỏ non ....hoa”
Tầng dưới của bức tranh có cỏ non cành lê trắng. Bức tranh có bố cục hài hòa cân đối tương
xứng với bầu trời cao rộng là cánh đồng bao la bát ngát màu sắc hài hòa màu xanh của trời xanh
non của cỏ điểm xuyết là màu trắng của Lê ->Màu đặc trưng của MX gợi sự thanh khiết và tràn
đầy sức sống của MX.
NT : M/tả tự nhiên bằng từ ngữ tạo hình.
Vẽ bức tranh TN bằng ngôn từ
NT m/tả tài tình -> ND là 1 ng yêu TN có tâm hồn lãng mạn trẻ trung -> T/y đ/nc.
Bài làm : Chỉ với 2 đọan thơ ngắn ngủi mà ND đã vẽ lên 1 bức tranh TN sống động làm người
đọc bị lôi cuốn vào bức tranh. Câu thơ “Ngày xuân con én đưa thoi” . Cũng là 1 trong những
h/ả đẹp làm người đọc phải suy ngẫm. Với BPNT nhân hóa cùng cái nhìn độc đáo của ND, Ông
đã biến h/ả chao liệng của con én trên bầu trời thành h/ả con én đưa thoi. Điều này k chỉ làm cho
BT thêm sống động mà còn làm cho BT đó có thêm k/gian rộng lớn thoáng đãng,cũng như bàn
tay của những cô gái dệt vải , con én cũng nhịp nhàng đưa thoi trông thật mềm mại.
Trong đoạn trích còn có câu thơ: Cỏ non xanh tận chân trời; cành lê trắng điểm 1 vài bông hoa.
Đây được coi là phần nền phía dưới của BT, với thảm cỏ xanh mơn mởn trải dài trên mặt đất,
k/gian trông thật mát mẻ, tràn đầy sức sống. Nếu như nhìn qua BT này có người sẽ cho là nó
quá trống trải. Nhưng k, vì ND đã dựng ngòi bút tài hoa của mình điểm thêm những bông hoa lê

trắng,nên BT đã trông thật hài hòa.Với bố cục hài hòa cân xứng BT có 1 chiều sâu rất đặc biệt.
MX trong con mắt của ND là sự hài hòa mát mẻ nhưng lại tràn đầy sức sống. Ông sd màu trắng,
màu xanh của trời, màu xanh non của cỏ để tạo đường nét cho BNT, nên BT đó của Ông có cốt
thanh khiết. Những từ ngữ ông dùng rất giản dị mộc mạc, không hề chon lọc những cũng đã đủ
đưa ông đến thành công của việc vẽ tranh bằng ngôn từ. NT m/tả TN đã k/định tâm hồn lãng
mạn trẻ trung của ND. Việc ca ngợi cảnh đẹp MX của đất nước chính là TY QHĐN của tác giả.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Đề 3 : PT VB cảnh ngày xuân để thấy 1 bức tranh TN tươi sáng và hội đạp thanh tưng
bừng náo nhiệt
MB : Đại thi hào ND thành công trong bút pháp miêu tả TN.
- Đoạn trích cảnh ngày xuân là đọan trích tiêu biểu m/tả 1 bức tranh TN tươi sáng xinh đẹp
và hội đạp thanh tưng bừng náo nhiệt
Giáo án phụ đạo văn 9

24

Năm học 2017 - 2018


Trường THCS Hàm Tử
TB :
1.ĐT “cảnh ngày xuân” đã vẽ lên 1 bức tranh TN tươi sáng xinh đẹp. Đó là bức tranh về khung
cảnh MX đầu tháng 3.! Bức tranh xuân có bố cục cân đối có sắc có hương có đường nét hài hòa
và rất nên thơ.
Mở đầu là h/ả những con én rộn ràng bay lượn linh hoạt nhịp nhàng như con thoi đưa đi đưa lại
giữa bầu trời trong sáng. Hai chữ “Thiều quang” tạo nên sắc mầu hồng của ánh xuân sự ấm áp
của khí xuân và cái mênh mang bao la của đất trời.Nhưng làm nên vẻ đẹp tuyệt vời của cảnh
xuân là 2 câu thơ:
“Cỏ non ….hoa”
Tương xứng với bầu trời cao rộng gợi cảnh thanh bình là thảm cỏ non xanh ngọt ngào chải rộng
tới chân trời. Thảm cỏ xanh ấy là gam mầu làm nền cho bức tranh xuân . Nổi bật trên nền xanh

non ấy điểm xuyết 1 vài bông hoa Lê trăng trắng tinh khôi thanh khiết đang khoe sắc hương. Ở
đây có sự kết hợp hài hòa tuyệt diệu của màu xanh- sự sống mơn mởn đang dâng trào và sắc
trắng đẹp tinh khôi.Tất cả gợi lên vẻ đẹp riêng của mùa xuân mới mẻ giàu sức sống khoáng đạt.
Điều đặc biệt là bức tranh xuân âý k hề tĩnh lặng mà nó vận động k ngừng sinh động có hồn làm
ngây ngất lòng người. Sự sinh động đó đc thể hiện qua từ ngữ như đưa thoi,điểm Như vậy nhà
thơ đó dựng lên trước mắt ta 1 bức tranh sáng tươi xinh đẹp bởi màu sắc hài hòa tươi sáng của
hoa cỏ và đường nét mềm mại sinh động của cánh én chao liệng giữa bầu trời .Chắc hẳn trong
tâm hồn lãng mạn của ND đã chứa đựng t/y lòng tự hào về TN đ/nc tươi đẹp.
2. Cảnh ngày xuân vẽ bức tranh về cảnh hội đạp thanh tưng bừng náo nhiệt.
“ Thanh minh…giấy bay”
Trong lễ hội MX trong ngày thanh minh có 2 hoạt động diễn ra cùng 1 lúc đó là lễ tảo mộ và lễ
thanh minh ,tức là đi viếng mộ quét tước sửa sang phần mộ của người thân. Còn hội đạp thanh
là đi chơi xuân ở chốn đồng quê. Dưới ngòi bút m/tả của ND cảnh chảy hội diễn ra đông vui rộn
ràng tấp nập. Trên cánh đồng mà “cỏ non xanh tận chân trời” ấy là những dòng người cuồn cuộn
có biết bao “yến anh” trong niềm vui nô nức hồ hởi giục giã , có biết bao tài tử giai nhân vai
sánh vai chân nối chân dòng người chảy hội tấp nập. Ngựa xe cuồn cuộn như nước áo quần đẹp
đẽ tươi thắm sắc màu đông nghìn nghịt trên khắp các nẻo đường. ND đã s/dụng hàng loạt
những tính từ, danh từ,động từ xuất hiện như: Yến anh, gần xa, chị em, tài tử giai nhân,nô nức,
dập dìu…gợi lên k khí lễ hội rộn ràng, Cấc danh từ “Yến anh, chị em, tài tử giai nhân” đã cho
thấy sự đông vui của ngày hội với những ng cùng đến dự. Từ “sắm sửa dập dìu” là những ĐT
gợi tả sự rộn ràng náo nhiêt của ngày hội. Những TT “gần xa, nô nức” đã cho ta hiểu đc 1 tâm
trạng háo hức phấn khởi của người đi hội. H/ả ẩn dụ “nô nức yến anh” đã gợi lên h/ả từng đoàn
ng nhộn nhịp chơi xuân như chim oanh chim yến ríu rít vui vẻ nói cười. Nổi bật lên trong lễ hội
MX rộn ràng tấp nập ấy là h/ả rất đẹp của Nam thanh nữ tú của những tài tử giai nhân. Cảnh du
xuân tưng bừng náo nhiệt chính là k khí lễ hội MX rộn ràng, 1 nét đẹp văn hóa lâu đờicủa
Phương Đông nói chung và của VN nói riêng. Qua ngòi bút m/tả của ND chúng ta k chỉ hiểu đc
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------1 truyền thống văn hóa lễ hội đẹp mà còn hiểu được 1 vẻ đẹp trong tâm hồn của người VN: là
t/y TN là sự tôn trọng bản sắc văn hóa DT. Thông qua lễ hội này ND muốn nói với chúng ta dù
đi đâu ở đâu cũng luôn nhớ về QHĐN về những truyền thống VHDT. Dù c/s hiện đại ntn hãy
giữ gìn bản sắc văn hóa của VN.

Giáo án phụ đạo văn 9

25

Năm học 2017 - 2018


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×