Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

“Chiến lược phát triển của công ty xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT-Hà Nội”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.15 KB, 71 trang )

Lời nói đầu
Ngày nay, trong nền kinh tế thị trờng tự do cạnh tranh cùng với xu hớng
phát triển của nền kinh tế toàn cầu, nền kinh tế Việt Nam cũng đang trên đà phát
triển mạnh mẽ. Trong bối cảnh kinh tế nh vậy thì các công ty, xí nghiệp của thế
giới nói chung, Việt Nam nói riêng luôn có sự cạnh tranh gay gắt, quyết liệt để
tồn tại và phát triển. Mỗi công ty, xí nghiệp muốn tồn tại trong sự cạnh tranh
quyết liệt này thì các nhà quản trị của họ luôn phải tìm ra các con đờng đi riêng
cho mình, nếu nhà quản trị nào chọn đúng thì công ty của họ tồn tại và phát triển,
còn nếu họ lựa chọn không thích hợp thì đồng nghĩa với việc các công ty của họ
thất bại. con đờng đi mà các nhà quản trị hớng cho công ty mình chính là các
chiến lợc phát triển của các công ty.
Vậy chiến lợc phát triển cho các công ty là gì? Thực ra nhiều nhà quản trị
cũng không đa ra đợc định nghĩa chính xác về chiến lợc phát triển. Mỗi một trờng phái kinh tế có một khái niệm khác nhau về chiến lợc phát triển trong công
ty. Tuy có nhiều những khái niệm khác nhau nh vậy nhng không một nhà quản
trị nào có thể phủ nhận tầm quan trọng của chiến lợc phát triển trong công ty của
họ. Chính vì vậy để hiểu rõ thêm về chiến lợc phát triển trong công ty, cùng với
một số kiến thức có đợc qua việc nghiên cứu, thực tập tại công ty xuất nhập khẩu
hàng thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT Hà Nội em chọn đề tài: Chiến lợc
phát triển của công ty xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ARTEXPORTHà Nội
Nội dung đề tài gồm 3 chơng:
Chơng I: Lý luận chung về chiến lợc phát triển trong công ty.
Chơng II: Thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh của công ty xuất nhập
khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT- Hµ Néi.

1


Chơng III: Đề xuất chiến lợc phát triển cho công ty xuất nhập khẩu hàng
thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT- Hà Nội.
Để hoàn thành đợc đề tài này em đà đợc sự giúp đỡ tận tình của,các cô,
chú nơi cơ quan thực tập và bạn bè, đặc biệt là sự giúp đỡ của thầy giáo Thạc


sỹ Bùi Đức Tuân.Tuy nhiên do kiến thức và thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên
trong đề tài này của em còn có nhiều thiếu sót, em rất mong đợc sự chỉ bảo của
thầy giáo, các cô, chú nơi cơ quan thực tập cùng các bạn sinh viên.

2


Nội dung
Chơng I: Lý luận chung về chiến lợc phát
triển trong công ty.
I/ Khái niệm chung về chiến lợc trong công ty.

1/ Khái niệm về kế hoạch sản xuất kinh doanh.
Chiến lợc phát triển là gì? Thực ra có rất nhiều các nhà quản lý các doanh
nghiệp đến nay vẫn không nhận thức rõ đợc thực ra một Chiến lợc phát triển cho
Công ty mình là gì? Thuật ngữ Chiến lợc thực ra trớc đây đợc dùng cho lĩnh
vực quân sự. Nó là sự phối hợp giữa các nguồn nhân lực và tài lực để phục vụ cho
môt mục đích quân sự mà ngời lÃnh đạo đa ra. Ngày nay thuật ngữ Chiến lợcđợc dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó chính là công cụ hay nói cách
khác nó là một biến hình của công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh. Để hiểu rõ
Chiến lợc phát triển là gì thì trớc hết ta tìm hiểu rõ kế hoạch hoá là gì để từ đó
ta hiểu rõ hơn về Chiến lợc phát triển trong Công ty.
Kế hoạch sản xuất kinh doanh đợc coi là một văn bản, trong đó viết
những gì sẽ làm trong năm sắp tới: đó là những gì về sản xuất ,kinh doanh, cần
những nguồn nhân lực và tài lực nào để Công ty tồn tại và phát triển.
2/ Vai trò của công tác kế hoạch hoá trong nền kinh tế thị trờng.
Sự chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh
tế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc đặt ra nhiều vấn đề lý luận và thực
tiễn cần phải nghiên cứu và giải quyết, một trong những vấn đề đó là công tác kế
hoạch hoá. Trong những năm chuyển đổi vừa qua, có không ít những ý kiến khác
nhau về tầm quan trọng của công tác kế hoạch hoá, những ý kiến này không

những không thống nhất với nhau mà thậm chí còn trái ngợc nhau.
3


+Một số thì cho rằng trong nền kinh tế thị trờng sẽ không còn chỗ đứng
cho công tác kế hoạch hoá, công tác này chỉ thích hợp khi nền kinh tế còn hoạt
dộng theo cơ chế kế hoạch tập trung.
+ Một số khác lại cho rằng: Giờ đây khi cơ chế thị trờng trực tiếp hớng
dẫn và điều tiết cho nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng thì kế
hoạch hoá vẫn phải tồn tại nh là một khâu trong những yếu tố cấu thành của cơ
chế quản lý. Khi môi trờng và điều kiện hoạt động thay đổi, cùng với sự thay đổi
khác của cơ chế kinh tế thì công cụ kế hoạch hoá cũng cần đợc nghiên cứu và
thay đổi.
Những bài học thực tiễn trong cơ chế cũ cũng không phải là ít, với cơ chế
điều hành cứng nhắc từ trên xuống dới thể hiện qua các chỉ tiêu pháp lệnh thông
qua hệ thống các kế hoạch hoá pháp lệnh đà để lại một sự ăn mòn trong công tác
xây dựng kế hoạch sản xuất của công ty mà cho đến nay vẫn cha xoá nhoà đợc.
Hậu quả của cơ chế dẫn đến doanh nghiệp không biết đến thị trờng, và do đó
hoạt động của sản xuất kinh doanh không biết đến nhu cầu của ngời tiêu dùng,
hoạt động sản xuất kinh doanh chỉ làm theo chỉ tiêu pháp lệnh mà không cần biết
đến hiệu quả kinh tế. Trong khi đó cơ chế thị trờng có sự cạnh tranh gay gắt giữa
các đơn vị kinh tế thị hiệu quả phải là mục tiêu hàng đầu, phải là mục tiêu bao
trùm các mục tiêu khác. Kế hoạch đề ra cho doanh nghiệp định hình đợc hớng đi
trong những năm sắp tới, nó không chỉ quan tâm đến vấn đề tài chính mà nó còn
quan tâm đến vấn đề thị trờng, nơi bán hàng và những thay đổi có thể xảy ra.
Ngoài ra kế hoạch còn là các cơ sở để các tổ chức tín dụng xem xét xem có cho
công ty vay vốn để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh hay không bời vì
qua bản kế hoạch công ty sẽ cho các tổ chức tín dụng thấy đợc tơng lai của mình.
Do đó công tác kế hoạch hoá thực sự rất có ý nghĩa đối với các tổ chức kinh tế.
Thực tế trong hoạt động quản lý doanh nghiệp trong những năm vừa qua

đà đem lại những bài học quý giá rằng nếu coi thờng các yêu cầu của công tác kế
4


hoạch, phơng thức hoạch toán kinh doanh, đúng nguyên tắc tập trung dân chủ sẽ
dẫn đến những cách nhình tuỳ tiện thiếu kỷ cơng, mạnh ai lấy làm không kiểm
soát hết đợc. Thực tế này đà dẫn đến một thực trạng trong thiếu ổn định trong
công tác quản lý kế hoạch hoá doanh nghiệp: khi thì dân chủ dẫn đến tình trạng
quá trớn, khi thì quá gò bó dẫ đến kém linh hoạt.
Từ thực tế đó cho chúng ta thấy đợc tầm quan trọng của công tác kế hoạch
hoá trong nền kinh tế thị trờng. Công tác kế hoạch hoá mà ngày nay các nhà
quản trị chiến lợc coi là mụ tiêu của Chiến lợc phát triển.
Từ đó ta có khái niệm về Chiến lợc phát triển : Chiến lợc phát triển là
một thuật ngữ đợc các nhà quản trị doanh nghiệp gọi là Việc xác định những
con dờng và những phơng tiện vận dụng để đi đến các mục tiêu đà thông qua của
chính sách(Theo General Alileret, nhà kinh tế học ngời pháp). Nh vậy Chiến
lợc phát triển chính là việc đa ra các đờng lối chính sách để các doanh nghiệp đi
đến mục tiêu của mình.
Một cách tiếp cận khác, chiến lợc là phơng tiện để các doanh nghiệp trả
lời câu hỏi: Chúng ta muốn đi đến đâu; Chúng ta có thể đi đến đâu và chúng ta
đi đến đó nh thế nào; Chúng ta có những gì và ngời khác có những gì?
Nh vậy chiến lợc là một chơng trình tổng quát đa doanh nghiệp hớng tới
mụ tiêu cụ thể. Chiến lợc vạch ra một bức tranh rõ ràng về con đờng đi tới mụ
tiêu, chiến lợc chỉ rõ các nguồn lực phải có và tổ chức các nguồn lực để đạt đợc
mụ tiêu và các chính sách cần đa ra Qua đó ta thấy đợc sự không thể thiếu đợc
các chiến lợc phát triển trogn c¸c doanh nghiƯp hiƯn nay.

5



II/Công tác hoạch định trong công ty

1/Đặc điểm chung của các Công ty trong nền kinh tế thị trờng.
Công ty là một tổ chức kinh tế thực hiệc các hoạt động sản xuất kinh
doanh. Trong nền kinh tế thị trờng các công ty hoạt động theo phơng thức tự
hạch toán trên cơ sở các quy phạm pháp luật do chính phủ ban hành. Các công
ty phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với những điều luật mà nhà nớc ban hành.
Một công ty tồn tại trong nền kinh tế thị trờng luôn phải biết tìm kiếm lợi
nhuận cho mình một cách lớn nhất tức là các hoạt đông hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty phải luôn đạt ở mức hiệu quả nhất. Muốn các hoạt động sản
xuất kinh doanh của mình hiệu quả thì các công ty phải luôn biết sử dụng công
tác kế hoạch hoá(mà ngày nay các nhà quản trị chiến lợc thờng gọi là chiến lợc
phát triển ) nh là một phơng tiện để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh
của mình diến ra theo đúng hớng.
2/Công tác quản trị chiến lợc trong công ty.
a/Khái niệm:Quản trị là quá trình nghiên cứu môi trờng bên ngoài cũng
nh các nguồn lực và khả năng bên trong của doanh nghiệp nhằm xác định cho
doanh nghiệp những mục tiêu của mình để từ đó tổ chức hoạch định, thực hiện và
kiểm tra các quyết định để từ đó đạt đợc các mục tiêu đà đề ra.
Quản trị doanh nghiệp không những là phơng pháp khoa học mà nó còn
mang tính nghệ thuật cao:
Mang tính khoa học vì nó đòi hỏi sự hiểubiết kiến thứ

×