Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

đô thị hóa ảnh hưởng như thế nào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 27 trang )

BÀI 2
ĐÔ THỊ HÓA


1. Sự hình thành quá trình đô thị hóa

Đô thị hóa ra đời cùng với sự hình thành đô thị.
Cuối thế kỷ 17: Anh là nước có nhiều thuộc địa, ngành dệt rất phát triển.
Sự xuất hiện của máy hơi nước làm tăng năng suất ngành dệt
Cần nguyên liệu (lông cừu)
Cần lao động: nông dân bán đất, chuyển ra đô thị làm công nhân.
Như vậy, lần đầu tiên trong lịch sử có sự dịch cư ồ ạt từ nông thôn ra thành thị với sự
chuyển đổi nghề nghiệp từ nông dân trở thành công nhân.
Hình thành nên cuộc Cách mạng công nghiệp: kinh tế phát triển, tạo ra sản xuất công
nghiệp phát triển, thu hút lao động CN, dẫn đến dòng dịch cư từ nông thôn ra đô thị.
Đó là quá trình đô thị hóa..


Năm 1759: Máy hơi nước
Năm 1804: Tàu hỏa
Năm 1825: Tàu thủy
Năm 1885: Ô tô chạy bằng xăng
Hình thành nên sự biến đổi sâu sắc của các đô thị
+ Dân cư đô thị tăng
+ Quy mô đô thị mở rộng
+ Nhiều mâu thuẫn đòi hỏi phải cấu trúc lại đô thị (dựa trên cấu trúc của giao thông cơ giới)
+ Công nghiệp phát triển gây ô nhiễm môi trường
+ Các vấn đề về nhà ở: nhà ở thiếu thốn dẫn đến tình trạng nhà ổ chuột.
Dẫn đến sự biến đổi toàn diện về kinh tế, xã hội, lối sống, phát triển không
gian, và quản lý đô thị



2. Khái niệm và đặc điểm đô thị hóa:
* Khái niệm đô thị hóa (urbanization):
- là sự mở rộng của đô thị
- là quá trình tập trung dân số vào các đô thị, hình thành các điểm dân cư đô thị trên
cơ sở phát triển sản xuất và đời sống.
- là quá trình biến đổi về kinh tế - xã hội, văn hoá, không gian gắn liền với sự phát
triển khoa học kỹ thuật.
- là quá trình phát triển rộng rãi lối sống thị thành thể hiện qua các mặt dân số, mật
độ dân số, chất lượng cuộc sống…
- Quá trình đô thị hóa có mối liên hệ chặt chẽ với công nghiệp hóa, hiện đại hóa.


*Đặc điểm đô thị hóa:
ĐTH làm biến đổi 3 yếu tố chính của 1 đô thị:
- Cơ cấu Lao động
- Cơ cấu Xã hội
- Không gian Kiến trúc & Quy hoạch

Bản chất của đô thị hóa là công nghiệp hóa (chuyên môn hóa)
Tập trung dân số ra thành thị  một thành phố truyền thống phải chịu những
chất tải.
Gây nên các vấn đề của cuộc sống hiện tại: ô nhiễm môi trường, giá cả tăng cao,
dân cư tập trung đông tại trung tâm thành phố.



Trung tâm Tokyo
Số dân
8,8 triệu

ng
Diện tích
621,9
2
km

Số dân
ng

Thành phố Tokyo
Số dân 12,9 triệu Số dân
ng
ng
2
Diện tích 1808 km

31,7 triệu Số dân 35 triệu ng
Diện tích 13,5556
km2

S
ốdân S ố d ân 42,053 tr
V ùng Tokyo
Di ện t ích 32,4239 S ố d ân 42,93 tr người
34,6 triệu 30,724tr/50km
2
km

34,394tr/70km


Di ện t ích 36,88928 tr


- Mức độ đô thị hóa : tỷ lệ phần trăm giữa dân số đô thị trên tổng số dân một vùng.
- Tốc độ đô thị hóa: tỷ lệ phần trăm giữa diện tích đô thị trên diện tích của một vùng.

Các nước phát triển (như tại châu Âu, Mĩ hay Úc) thường có mức độ đô thị hóa cao
(trên 80%) hơn nhiều so với các nước đang phát triển (như Việt Nam hay Trung Quốc)
(khoảng ~35%). Đô thị các nước phát triển phần lớn đã ổn định nên tốc độ đô thị hóa
thấp hơn nhiều so với trường hợp các nước đang phát triển.
Hiện nay, con người bắt đầu phê phán chủ nghĩa hiện đại và ca ngợi những yếu tố
truyền thống và bản địa.


3. Cỏc giai on ụ th húa
Tien CN - Truoc TK 18

CN giua TK 20

Các T phân tán,
quy mô nhỏ phát
triển theo dạng tập
trung, cơ cấu đơn
giản: chủ yếu là
hành chính, thơng
nghiệp,
tiểu
thủ

Các T phát triển

mạnh sự tập trung
sản xuất và dân c đã
tạo nên nhng T lớn
và cực lớn. Cơ cấu T
phức tạp hơn, ặc tr
ng của thời kỳ này là

Hau CN

S phat trien ca
cong nghe tin hoc.
Không gian T có cơ
cấu tổ chức phức
tạp, quy mô lớn. Hệ
thống tổ chức dân c
T phát triển theo


4. Phân loại đô thị hóa:
- Đô thị hóa tăng cường:
Xảy ra ở các nước phát triển, đô thị hoá chính là quá trình công nghiệp hóa đất
nước, ngày càng nâng cao điều kiện sống và làm việc, tạo ra cac tiền đề cho sự
phát triển kinh tế xã hội, xóa bỏ dần những mâu thuẫn, sự khác biệt cơ bản giữa
đô thị và nông thôn.

- Đô thị hóa giả tạo:
Xảy ra ở các nước đang phát triển, đô thị hóa đặc trưng là sự bùng nổ về dân số
và sự phát triển yếu kém của ngành công nghiệp. Mâu thuẫn giữa đô thị và nông
thôn trở nên sâu sắc do sự phát triển mất cân đối của các điểm dân cư, đặc biệt
là sự phát triển độc quyền của các đô thị cực lớn, tạo nên những hiện tượng độc

cực trong phát triển đô thị.


5. Các hịên tượng đô thị hoá mới:
Hiện tượng “ phản đô thị hoá” (The Counter urbanisation)
Hiện tượng : Đảo cực đô thị hoá” (Polaration reversal)


Hịên tượng: Khái niệm “Đô thị hóa đặc biệt”
(Differential Urbanization)
( H.S. Geyer)


Quá trình đô thị hóa gắn với sự phát triển
Trên thế giới, các nước phát triển là nước có tỷ lệ đô thị hóa cao
Mỹ:
80%
Đức:
75-80%
Singapore:
100%
Malaixia:
51,2%
Việt Nam:
27%


6. Nguyên nhân và hÖ qu¶ cña ®« thÞ ho¸
*Nguyên nhân của đô thị hóa:
- Đô thị hóa diễn ra một cách tự nhiên nhằm làm giảm thời gian và chi phí đi

lại, tăng cơ hội về việc làm, giáo dục, nhà ở, giao thông, trong đó nhân tố
quan trọng nhất là việc làm (khía cạnh kinh tế).
- Sự phụ thuộc thời tiết của nông nghiệp và quá trình hiện đại hóa nông
nghiệp
-Thành phố được coi là nơi tập trung của sự thịnh vượng, giầu có, và các
dịch vụ xã hội thu hút người dân.
- Ngoài ra, có các dịch vụ không được thiếp lập ở nông thôn, bao gồm dịch
vụ y tế, dịch vụ vui chơi giải trí (nhà hàng, rạp chiếu phim, công viên chủ
đề…), cơ sở giáo dục, đặc biệt là các trường đại học.


*Hệ quả của đô thị hoá:
- Hiện tượng bùng nổ dân số đô thị:
Đặc trưng của thế giới từ hơn một thế kỷ nay là hiện tượng gia tăng dân số một cách
nhanh chóng, nổi bật là hiện tượng tập trung dân cư vào đô thị. Hiện tượng này còn
được goi là hiện tượng bùng nổ dân số.
Năm 1800, chỉ có 1,7% dân số thế giới sống trong các đô thị lớn. Năm 1900 có 5,6%.
Con số này là 16,9% năm 1950 và 23,5% năm 1970.


Biểu đồ phát triển dân số Đô thị của thế giới


Biểu đồ phát triển dân số Đô thị của Trung Quốc


- Hệ quả về kinh tế
Trong những năm gần đây, quá trình đô thị hóa nông thôn diễn ra mạnh mẽ.
Các dịch vụ địa phương truyền thống, các xí nghiệp công nghiệp nhỏ dần
nhường chỗ cho nền công nghiệp hiện đại.

Các nghiên cứu cũng cho thấy rằng các đô thị lớn cung cấp sản phẩm và dịch
vụ cho khu vực xung quanh, đóng vai trò như trung tâm thương mại và giao
thông, tập trung các nguồn vốn, các dịch vụ tài chính, nhân lực có tri thức, và
các cơ quan hành chính.
Hệ quả đáng chú ý nhất là sự tăng lên của chi phí, tầng lớp lao động bị đảy ra
khỏi thị trường, phân tầng xã hội, chênh lệch giàu nghèo giữa các khu vực.


- Hệ quả về môi trường
Đô thị trở thành những “đảo nhiệt” (urban heat island).


Kết luận:
Ảnh hưởng của đô thị hóa
Tích cực
Đô thị hóa góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
và cơ cấu lao động, thay đổi sự phân bố dân cư. Các đô thị không chỉ là nơi tạo ra nhiều
việc làm và thu nhập cho người lao động mà còn là nơi tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lớn
và đa dạng, là nơi sử dụng lực lượng lao động có chất lượng cao, cơ sở kĩ thuật hạ tầng
cơ sở hiện đại có sức hút đầu tư mạnh trong nước và nước ngoài.
Tiêu cực
Đô thị hóa làm sản xuất ở nông thôn bị đình trệ do lao động chuyển đến thành phố.
Thành thị phải chịu áp lực thất nghiệp, quá tải cho cơ sở hạ tầng, ô nhiễm môi trường
sống, an ninh xã hội không đảm bảo, các tệ nạn xã hội


Đô thị hóa có các tác động không nhỏ đến sinh thái và kinh tế khu vực. 
Đô thị học sinh thái cũng quan sát thấy dưới tác động đô thị hóa, tâm lí và lối sống của
người dân thay đổi.
Sự gia tăng quá mức của không gian đô thị so với thông thường được gọi là "sự bành

trướng đô thị" (urban sprawl), thông thường để chỉ những khu đô thị rộng lớn mật độ
thấp phát triển xung quanh thậm chí vượt ngoài ranh giới đô thị.
Những người chống đối xu thế đô thị hóa cho rằng nó làm gia tăng khoảng cách giao
thông, tăng chi phí đầu tư hạ tầng kĩ thuật và có tác động xấu đến sự phân hóa xã hội do
cư dân ngoại ô sẽ không quan tâm đến các khó khăn của khu vực trong đô thị.
- Thế giới bắt đầu phê phán những đô thị quá bành trướng, khoảng cách đến các điểm
quá sức chịu đựng của con người.
- 1 Đô thị không quá đông , ít có sự phân tầng sẽ đảm bảo được chất lượng cuộc sống
cho cộng đồng.




Đô thị Việt Nam không có sự phân tán, cân bằng, mà tập trung vào một số cực
nhất định (Hà Nội và Tp HCM – dân số hiện đã vượt quá ngưỡng chịu đựng).
Lý do: Do địa hình bằng phẳng, châu thổ đồng bằng hay duyên hải. Đồng thời
là vấn đề kinh tế chưa đủ sức để xây dựng đô thị phân tán.
(VN vẫn còn nghèo  bị đô thị hóa quá tải) dẫn đến giá đất tăng cao vô lí mà
đời sống vẫn khó khăn.
Ở Việt Nam luôn có sự phát triển không đồng bộ và chưa có hướng giải quyết.


7. Đô thị hóa ở Việt Nam: các giai đoạn
1. Thời kì phong kiến (từ 1858 trở về trước)
Các đô thị là trung tâm chính trị - thương mại. ĐT ở giai đoạn này chưa có vai trò
lãnh đạo kinh tế đất nước. Về mặt XH, quan hệ cộng đồng làng xã chiếm ưu thế
tuyệt đối.
2. Thời kì thuộc địa ( 1858 – 1945):
Đô thị được mở mang nhằm phụ vụ mục đích thuộc địa.
3. 1955-1975:

Giai đoạn chống mỹ, đất nước bị chia thành 2 miền. Miền bắc các cơ sở CN được
sơ tán về nông thôn. Ở miền nam do chính sách dồn dân để bình định nông thôn
của Mĩ Ngụy tạo ra hiện tượng ĐTH cưỡng bức.
4. 1975 – 1986:
Quá trình ĐTH trở lại bình thường và có xu hướng tăng. Tập trung bao cấp. Kinh
tế yếu kém, kiệt quệ chiến tranh.


×