Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Phân tích và đánh giá về lao động việc làm tại tỉnh HƯNG yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.93 KB, 22 trang )

PHN TCH V NH GI V LAO NG VIC LM
TI TNH HNG YấN
T VN
Sau khi đợc tiếp cận môn học quản trị nguồn nhân
lực, tôi hiểu đợc tầm quan trọng của quản trị nhân sự đối
với mỗi đơn vị, Doanh nghiệp. Một đơn vị, công ty hay
một tổ chức có các nguồn lực về tài chính mạnh, công nghệ
tiên tiến cũng khó phát huy đợc hiệu quả tối u nếu không
biết quản trị con ngời. Cách thức, phơng pháp quản trị
nhận sự còn góp phần tạo nên văn hoá của tổ chức, đem lại
môi trờng làm việc vui tơi phấn khởi. Quản trị nhân sự vừa
là một bộ môn khoa học nhng đồng thời lại là một nghệ
thuật nghệ thuật quản trị con ngời. Nghiên cứu về môn
học giúp tôi nhận thức đợc các nội dung cơ bản của Quản
trị nhân sự đó là: Phân tích công việc và kế hoạch hoá
nguồn nhân lực; Tuyển mộ; Tuyển chọn; Đào tạo và phát
triển; Đánh giá thực hiện công việc; Thù lao lao động; Phúc
lợi và các chế độ thù lao lao động khác.
Với mong muốn áp dụng lý thuyết đã học với thực tế
công việc hiện tại, đồng thời thực hiện yêu cầu của bài tập
cá nhân : Hãy phân tích thực trạng về một trong các
hoạt động : Tuyển dụng; Đào tạo và phát triển nguồn
nhân lực; Đánh giá thực hiện công việc; Thù lao lao
động, tại tổ chức mà anh chị đang làm việc. Trên cơ
sở đó, hãy nêu những hạn chế và đề xuất một số giải
pháp để khắc phục tôi la chọn Chơng trình Lao động
việc làm2011-2015 tại thnh ph Hng Yên để phân tích và
1


đa ra kiến nghị trên cơ sở kiến thức về quản trị nguồn


nhân lực đợc học đối chiếu với thực tế.
Căn cứ Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009
của Thủ tớng Chính phủ phê duyệt đề án "Đào tạo nghề cho
lao động nông thôn đến năm 2020";
Căn cứ Quyết định số 1814/QĐ-UBND ngày 11/10/2007
của UBND tỉnh về việc phê duyệt Đề án mở rộng và nâng
cao chất lợng xuất khẩu lao động giai đoạn 2007-2010 và
định hớng đến 2015,
Thực hiện Ngh quyt i hi i biu ng b thnh ph Hng
Yờn ln th XIX (nhim k 2010-2015).
U ban nhõn dõn thnh ph Hng Yờn xõy dng Chng trỡnh Lao
ng, Vic lm giai on 2011-2015 nh sau:

PHN TH HAI

Đánh giá Kết quả thực hiện chơng trình lao động, việc
làm
giai đoạn 2006-2010
1. Kết quả giải quyết việc làm giai đoạn 20062010.
Thực hiện Nghị quyết 10-NQ/TU ngày 26/12/2006 của
Thị uỷ khoá XVIII (nay là Thành uỷ) về chơng trình lao
động việc làm, UBND thị xã (nay là Thành phố) đã xây
dựng Chơng trình Lao động việc làm thị xã Hng Yên giai
đoạn 2006-2010. Đợc sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, hỗ trợ
của tỉnh cùng với sự nỗ lực phấn đấu của Đảng bộ và nhân
dân thành phố Hng Yên, những năm qua kinh tế của thành
phố tiếp tục phát triển nhanh, tốc độ tăng trởng cao, cơ
2



cấu kinh tế chuyển hớng tích cực; văn hoá - xã hội có nhiều
tiến bộ; đời sống nhân dân đợc cải thiện, tạo thêm nhiều
vic lm mới cho ngời lao động.
Bằng nhiều giải pháp đồng bộ, trong 5 năm qua đã giải
quyết thêm việc làm cho trên 9.700 lao động có việc làm
thờng xuyên theo các ngành nghề kinh tế nh sau: (Cụng
nghip, xây dựng: 3.800; Thng mi - Dch v: 4.400; Nụng nghip:
950 v xut khu lao ng: 550), cụ thể:
1.1. Công nghiệp-Giao thông-Xây dựng:
Giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng tăng bình
quân 18,9%/năm. Giá trị sản xuất đạt 1.200 tỷ đồng. Triển
khai thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TU ngày 04/12/2006
của Thị uỷ (nay là Thành uỷ) về chơng trình phát triển
công nghiệp ngoài quốc doanh đến năm 2010 với những
giải pháp thiết thực hiệu quả. Tạo điều kiện thuận lợi nhất
để các doanh nghiệp mở rộng sản xuất và đầu t sản xuất
- kinh doanh trên địa bàn. Đã thu hút đợc 15 dự án đầu t mới
và mở rộng sản xuất với số vốn gần 330 tỷ đồng,

Quan

tâm hỗ trợ về vốn, đất đai, hỗ trợ đào tạo nghề, chuyển
giao tiến bộ khoa học kỹ thuật, học tập kinh nghiệm, xây
dựng thơng hiệu để thúc đẩy phát triển sản xuất tiểu thủ
công nghiệp, làng nghề truyền thống, sản xuất vật liệu
xây dựng, chế biến nông sản thực phẩm.
Hoàn thành tốt các mục tiêu Nghị quyết 03-NQ/TU
ngày 02/10/2006

của Thị uỷ (nay là Thành uỷ) về xây


dựng kết cấu hạ tầng. Tổng kinh phí xây dựng kết cấu hạ
tầng trên địa bàn thành phố khoảng 3.000 tỷ đồng (trong
đó Trung ơng và tỉnh: 1.700 tỷ đồng; thành phố, phờng, xã
650 tỷ đồng; nhân dân đầu t xây dựng nhà ở 650 tỷ
3


đồng). Đã xây dựng mới và cải tạo, nâng cấp gần 37km đờng giao thông; 39km cống thoát nớc; 115km đờng điện
chiếu sáng công cộng; xây dựng mới 7/12 trụ sở phờng, xã;
xây dựng hoàn chỉnh công viên Nam Hoà diện tích 22,5
ha. Xây dựng mới, sửa chữa và nâng cấp 31.671m 2 sàn nhà
lớp học (370 phòng học các bậc mầm non, tiểu học, trung
học cơ sở); trong đó kiên cố trờng học bằng nguồn trái
phiếu Chính phủ đợc 88 phòng học. Cải tạo, nâng cấp vỉa
hè các tuyến phố bằng gạch chèn có sự đóng góp của nhân
dân đợc 214.972m2; hoàn thành và đa vào sử dụng bãi xử
lý rác thải với diện tích gần 10ha đảm bảo yêu cầu quy
định.
Do đẩy mạnh việc xây dựng cơ sở hạ tầng và phát
triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, 5 năm qua ở lĩnh
vực này Thành phố đã giải quyết 3.800 chỗ làm trên lĩnh
vực công nghiệp -xây dựng.
1.2. Thơng mại - Dịch vụ:
Dịch vụ phát triển nhanh, đa dạng, chất lợng có tiến
bộ. Tốc độ tăng trởng đạt 21,8%/năm. Giá trị sản xuất dịch
vụ năm 2010 đạt 2.100 tỷ đồng. Chỉ đạo đồng bộ các giải
pháp thực hiện Nghị quyết số 05-NQ/TU ngày 02/10/2006
của Thị uỷ (nay là Thành uỷ) về phát triển dịch vụ du lịch.
Phối hợp với các sở, ngành của tỉnh hoàn thành quy hoạch

phát triển dịch vụ du lịch của thành phố đến năm 2015,
tầm nhìn đến năm 2020. Dịch vụ vận tải hành khách (xe
bus), ngân hàng, bu chính viễn thông, ytế, giáo dục có bớc
phát triển nhanh, đáp ứng yêu cầu sản xuất, phục vụ đời
sống nhân dân của thành phố và vùng phụ cận. Tăng cờng
quảng bá và duy trì tổ chức lễ hội văn hoá Phố Hiến hàng
năm đã góp phần phát triển dịch vụ - du lịch. Số lợt khách
4


đến tham quan, du lịch, công tác, chữa bệnh ớc tính
khoảng 400.000 lợt ngời, tăng 2,5 lần so với năm 2005.
Trong lĩnh vực Thơng mại - dịch vụ, 5 năm qua đã góp
phần giải quyết 4.400 lao động có việc làm mới.
1.3. Nông nghiệp:
Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng bình quân
4,18%/năm. Giá trị sản xuất năm 2010 đạt 150 tỷ đồng.
Bình quân trên 1 ha canh tác theo giá cố định ớc thu 60
triệu đồng/năm. Hoàn thành quy hoạch xây dựng chi tiết
khu trung tâm giao thông của các phờng, xã. Quan tâm chỉ
đạo xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông thôn. Tập
trung xây dựng: Trờng, đờng, trạm, điện chiếu sáng, thiết
chế văn hoá của phờng, xã và thôn với số vốn đầu t trên 100
tỷ đồng. Có cơ chế hỗ trợ vốn, giống, tập huấn chuyển giao
kỹ thuật, tạo điều kiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật
nuôi. Sản xuất nông nghiệp đã gắn với phát triển đô thị.
Chú trọng phát triển trồng nhãn đặc sản, cây ăn quả,
chuyển đổi cấy trồng và vùng bãi sông Hồng. Phát huy hiệu
quả của Hội sinh vật cảnh, Chăn nuôi phát triển theo hớng
thực phẩm sạch. đã có 38 trang trại đạt tiêu chí của Bộ Nông

nghiệp và phát trin nông thôn.
Việc thực hiện chuyển đổi cây trồng, vật nuôi đã
tăng thêm thu nhập cho ngời nụng dõn và góp phần giải quyết
cho 950 lao động cú vic lm mi.
1.4. Xuất khẩu lao động:
Kp thi kin ton Ban ch o xut khu lao ng thnh ph, triển
khai, tổ chức thc hin ỏn m rng v nõng cao cht lng cụng tỏc
xut khu lao ng giai on 2007-2010 v ng hng n 2015 (ban hnh
kốm theo Quyt nh s 1814/Q-UBND ngy 11/4/2007 ca UBND tnh
5


Hng Yờn). Bằng nhiều hình thức khác nhau và cùng với các
sở, ngành trong tỉnh, công tác xuất khẩu lao động đợc
quan tâm góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cải
thiện đời sống cho ngời lao động và gia đình. Trong 5
năm trên địa bàn Thành phố đã có 550 lao động đi xuất
khẩu tại các nớc: Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Malaysia....
2. Những u điểm, một số hạn chế, tồn tại và
nguyên nhân.
2.1. Về u điểm:
- Các cơ sở đảng, các đơn vị đã quán triệt nghiêm túc
Nghị quyết 10-NQ/TU ngày 26/12/2006 của Thị uỷ (nay l
Thnh uỷ) khoá XVIII về Chơng trình Lao động, việc làm và
triển khai, tổ chức thực hiện có hiệu quả Chơng trình Lao
động, việc làm giai đoạn 2006-2010 của UBND thành phố.
- Trách nhiệm của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các
ngành, các cấp về giải quyết việc làm đã đợc nâng lên.
Nhận thức về việc làm và cách thức giải quyết việc làm của
các cấp các ngành và ngời lao động đã có sự thay đổi cơ

bản, đa số ngời lao động đã chủ động tìm kiếm việc làm
trong các thành phần kinh tế, tạo dựng việc làm cho chính
mình và cho ngời khác.
- Công tác giải quyết việc làm đã hớng vào sự phát
triển và sử dng có hiệu quả nguồn nhân lực, đã gắn với quá
trình chuyển dịch cơ cấu lao động, tạo ra cơ cấu lao
động phù hợp với cơ cấu kinh tế.
2.2. Hạn chế, tồn tại và nguyên nhân:
- Hạn chế, tồn tại:

6


+ Kinh tế của thành phố những năm qua tuy có bớc
phát triển nhanh, xong cha thực sự đủ mạnh để thu hút
đầu t, thị trờng kộm năng động vì vậy cha tạo điều kiện
tốt nhất để ngời lao động tìm kiếm việc làm.
+ Các cơ sở dạy nhề, các doanh nghiệp cha có sự phối
hợp đồng bộ trong việc tuyên truyền tới ngời lao động và
việc tuyển dụng lao động sau khi đào tạo đạt tỷ lệ thấp.
+ Công tác t vấn, giới thiệu việc làm và việc mở sàn giao
dịch việc làm còn hạn chế, cha tạo cơ hội thuận lợi cho ngời
lao động tìm kiếm việc làm phù hợp.
+ Công tác cho vay vốn và nguồn vốn vay cho sản xuất
cha đáp ứng nhu cầu của ngời lao động.
Tuy các cấp chính quyền đã quan tâm và thực hiện
nhiều giải pháp, xong do điều kiện và hạn chế của từng
địa phơng và các thành phần kinh tế cha thực sự mạnh dạn
bỏ vốn đầu t vào phát triển sản xuất kinh doanh, các nghề
tiểu thủ công nghiệp phát triển còn chậm, sản xuất cha có

sức cạnh tranh trên thị trờng, do vậy đã hạn chế tạo ra chỗ
làm việc mới.
- Nguyên nhân:
+ Công tác lãnh đạo, chỉ đạo của một số cấp uỷ, chính
quyền về Chơng trình lao động, việc làm có lúc, có việc
cha thờng xuyên, cha quan tâm đúng mức đến công tác
lao động. việc làm.
+ Công tác tuyên truyền, vận động của một số cấp uỷ,
chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể về lao động, việc
làm còn hạn chế; một số bộ phận nhân dân cha nhận thức
đúng về việc làm, thiếu tích cực, chủ động trong học
nghề, tìm việc làm.
7


+ Công tác đào tạo nghề cho ngời lao động còn dàn
trải, cha đáp ứng đợc nhu cầu của các doanh nghiệp và xã
hội, nhất là lĩnh vực xuất khẩu lao động.
+ Lực lợng cán bộ chuyên trách làm về công tác lao động,
việc làm từ thành phố tới cơ sở còn thiếu và kiêm nhiệm, nên
việc tổ chức thực hiện còn hạn chế.

Phần thứ ba
Đặc điểm tình hình, dự báo về lao động, việc
làm,
mục tiêu và giải pháp thực hiện
I. Đặc điểm tình hình và dự báo về lao động,
việc làm

Gii quyt vn lao ng, vic lm l mt trong nhng ch trng ln

ca ng v Nh nc, cú ý ngha v chớnh tr, kinh t v xó hi. Gii quyt
vic lm l bin phỏp phỏt huy ti a tim nng lao ng cho s phỏt trin sn
xut, tng sn phm xó hi v thu nhp quc dõn, nhm mang li vic lm cho
nhiu ngi, gim t l tht nghip ụ th, tng t l s dng thi gian lao
ng nụng thụn.
Trong giai on 2011- 2015, tỡnh hỡnh kinh t trong nc cú nhiu
thi c, thun li song cng khụng ớt thỏch thc, khú khn, s nh hng v
tỏc ng trc tip n s phỏt trin kinh t - xã hội ca thnh ph.
Vi xu hng phỏt trin kinh t hi nhp ca t nc v tc ụ th
hoỏ ngy cng nhanh ca thnh ph t ra yờu cu mi trong tham gia phõn
8


cụng lao ng ca thnh ph núi riờng v tnh Hng Yờn núi chung, ũi hi
ngi lao ng phi m bo tiờu chớ ngh nghip, phự hp vi yờu cu ca
nn kinh t th trng. Sc ộp v vic lm cũn ln, nng sut lao ng thp, lao
ng cú tay ngh cao ớt, õy l nhng khú khn ca thnh ph trong quỏ trỡnh
gii quyt vic lm.
II. Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 20102015

- Tc tng trng kinh t t 18%/ nm. Trong ú: cụng nghipxõy dng 17%/nm; dch v 22%/nm; cụng nghip 3%/nm.
- C cu kinh t vo nm 2015: Cụng nghip- Xõy dng 31%; Dch
v 67%; nụng nghip 2%.
- Thu nhp bỡnh quõn u ngi n nm 2015 t trờn 45 triu
ng/ngi/ nm.
- Xõy dng h tng ụ th c bn t tiờu chớ ụ th loi II vo nm
2015. 5/5 xó (100%) t tiờu chớ nụng thụn mi.
- Thu ngõn sỏch theo nhim v k hoch trờn a bn v nhim v
c giao tng bỡnh quõn t trờn 10%/ nm; phn u nm 2015 thu ngõn
sỏch trờn a bn t trờn 800 t ng.

- T l phỏt trin dõn s t nhiờn gi mc di 1%.
- Gim t l h nghốo cũn di 1,5% (theo tiờu chớ hin ti).
- Gii quyt vic lm mi cho 2000 - 2500 lao ng/ nm, trờn 60%
lao ng qua o to.
III. dự báo về lao động và nhu cầu việc làm đến năm
2015

1. D bỏo v dõn s:
- Nm 2010 dõn s ca thnh ph: 120.000 ngi;
- D bỏo nm 2015 dõn s ca thnh ph l : 150.000 ngi;
9


2. D bỏo v lao ng .
* S ngi n tui cú kh nng lao ng l 2.000 - 2600chia ra:
- B i hon thnh ngha v quõn s 100 - 120 ngi;
- Hc sinh tt nghip ph thụng trung hc : 1.100 -1500 ngi;
- Hc sinh ó tt nghip cỏc trng i hc, cao ng, trung hc
chuyờn nghip ang ch tỡm vic lm: 150 -200 ngi;
- Lao ng dụi d do c phn húa doanh nghip do ỏp dng cỏc tin b
khoa hc k thut, lao ng mất việc làm do qu t nụng nghip thu
hẹp lại v lao ng thiu vic lm nụng thụn l: 700 lao ng;
* Lao ng gim hng nm l 700 - 750 ngi:
- Tham gia lc lng v trang trên150 ngi;
- i i hc, cao ng, trung hc chuyờn nghip l 300 - 350 ngi;
- Lao ng ht tui lao ng hng nm l 250 - 300 ngi;
- Lao ng i tnh ngoi lm n l 200 - 250 ngi.
* Cõn i lao ng tng mi nm: 2000 - 2500 ngi.
Nh vy s lao ng cn gii quyt vic lm trong nm 2011-2015 trờn 12.500
ngi.

IV. Mục tiêu, chơng trình
1. Mục tiêu tổng quát
Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, sản xuất kinh doanh,
phát triển ngành nghề, thu hút và giải quyết đợc nhiều việc
làm cho ngời lao động; quan tâm đầu t nâng cao chất lợng,
hiệu quả công tác đào tạo dạy nghề; tiếp tục chuyển dịch cơ
cấu lao động theo hớng công nghiệp, dịch vụ gắn với nâng
cao chất lợng, hiệu quả lao động nông nghiệp và giải quyết
việc làm tại chỗ cho lao động nông thôn; đảm bảo nguồn
10


nhân lực cơ bản đáp ứng yêu cầu tiến trình công nghiệp
hoá, hiện đại hoá, tạo điều kiện đẩy mạnh xuất khẩu lao
động; xây dựng thành phố Hng Yên này càng giàu đẹp, văn
minh; phấn đấu cơ bản đạt tiêu chí đô thị loại II vào năm
2015.
2. Mục tiêu cụ thể
Đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế theo hớng tăng trởng nhanh công nghiệp, dịch vụ, tiếp tục đầu t chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, cải thiện rõ rệt đời sống
vật chất tinh thần của nhân dân, góp phần giữ vững ổn
định chính trị và trật tự an toàn xã hội, nâng cao hiệu quả
và tính bền vững của sự phát triển phấn đấu đến năm
2015 đạt một số chỉ tiêu sau:
- Bỡnh quõn mi nm to vic lm cho 2.000 - 2.500 lao ng (5 nm
l 10.000 - 12.500 lao ng) trong ú: Cụng nghip, tiu th cụng nghip:
4000 - 4100; Thng mi - Dch v: 4.500 - 4.700; Nụng nghip: 1.000 1100 v xut khu lao ng: 500 - 600.
- Phn u t l lao ng phi nụng nghip khu vc ni thnh t trờn
80%.
- Nõng t l qu thi gian lao ng nụng thụn lờn 90% vo nm

2015
- Mi nm xut khu c 100- 150 lao ng.
- Nõng t l lao ng qua o to đạt trên 60% vo nm 2015.
V. nhiệm vụ và các giải pháp chủ yếu:
1. Phỏt trin sn xut cụng nghip, tiu th cụng nghip, y
mnh c s h tng.
D kin 5 nm to c 4.000 - 4.100 ch lm vic mi (k c cỏc
n v ca Trung ng, tnh trờn a bn)
11


Thực hiện tốt quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội và quy hoạch chung
xây dựng thành phố (được điều chỉnh, bổ sung) đến năm 2025; huy động có
hiệu quả mọi nguồn lực đầu tư xây dựng hệ thống công trình hạ tầng đô thị
theo Chương trình phát triển đô thị thành phố Hưng Yên cơ bản đạt tiêu chí
của đô thị loại II vào năm 2015.
Tập trung chỉ đạo với những giải pháp quyết liệt và đồng bộ, đảm bảo
công khai, dân chủ, đúng quy trình, giải phóng nhanh mặt bằng, tạo điều
kiện thuận lợi để các dự án do tỉnh và Trung ương đầu tư trên địa bàn. Hoàn
thành đường ra cảng sông Hồng; đường chuyên chở vật liệu, dân sinh và kết
hợp làm đường cứu hộ, cứu nạn; các đường xương cá theo đường trục Bắc Nam; kết cấu hạ tầng và hoàn chỉnh hệ thống cấp, thoát nước đô thị phía
Tây sông Điện Biên; công viên An Vũ, nghĩa trang nhân dân thành phố; chợ
Phố Hiến, trụ sở Thành uỷ, HĐND, UBND, UB MTTQ và các đoàn thể
thành phố. Hạ ngầm 50% đường dây điện, cáp thông tin trên các trục đường
chính của phố cũ.
Tiếp tục đề nghị tỉnh có cơ chế ưu tiên tạo vốn xây dựng kết cấu hạ
tầng cho thành phố. Phấn đấu đầu tư từ ngân sách và các nguồn khác trên
địa bàn xây dựng cơ bản khoảng 8.000 tỷ đồng.
Củng cố và ổn định những cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp sẵn có, phát triển từ 5 đến 7 cơ sở sản xuất mới, phấn đấu tạo ra 3

đến 5 sản phẩm mới trong ngành sản xuất tiểu thủ công nghiệp.
Mở rộng nghề mộc, chế biến vật liệu xây dựng và trồng dâu nuôi tằm,
các nghề chế biến cây đặc sản như: Hạt sen, long nhãn, vải khô, táo khô, mở
rộng và phát huy thương hiệu hương thơm Bảo Khê.
Thực hiện chính sách phát triến kinh tế nhiều thành phần, có chính sách
ưu đãi và tạo điều kiện tốt nhất thu hút nhiều dự án đầu tư vào địa bàn thành
phố.
2. Ngành Thương mại - Dịch vụ

12


Dự kiến giai đoạn 2011 - 2015 giải quyết 4.500 - 4.700 lao động có
việc làm mới, phấn đấu phát triển Thương mại - Dịch vụ - Du lịch của thành
phố trở thành ngành kinh tế động lực, tạo việc làm có thu nhập ổn định, giá
trị tăng thêm của các ngành dịch vụ đạt trên 22%; năm 2015 giá trị dịch vụ
đạt trên 5.670 tỷ đồng, các lĩnh vực dịch vụ có tiến bộ rõ về chất lượng và
văn minh thương mại dịch vụ, tiếp tục thực hiện có hiệu quả quy hoạch phát
triển thương mại, dịch vụ đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020.
Phối hợp với các sở, ngành của tỉnh hoàn thành dự án mở rộng s«ng
Điện Biên; đẩy nhanh tiến độ xây dựng hạ tầng khu đô thị đại học Phố Hiến
và trùng tu tôn tạo các di tích lịch sử văn hoá Phố Hiến theo 7 nhóm dự án,
phục dựng Phố Hiến cổ gắn với phát triển du lịch đã được Chính phủ phê
duyệt; phục dựng chùa Nguyệt Đường thiền viện trúc lâm Hương Hải; Khu
liên hợp thể thao của tỉnh; đường trục kinh tế Bắc - Nam.
Đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư phát triển Thương mại - Dịch vụ - Du
lịch thu hút mọi thành phần kinh tế tham gia.
Thực hiện xã hội hóa trong việc đầu từ, bảo vệ, tôn tạo di tích, danh
lam thắng cảnh, lễ hội. Hoạt động văn hóa, dân gian và phát triển làng nghề
du lịch, sớm hình thành các khu du lịch sinh thái, có nhiều sản phẩm du lịch

hấp dẫn.
Khẩn trương hoàn thành dứt điểm việc xây dựng mới chợ Phố Hiến,
nâng cấp các chợ hiện có ở các phường, xã để quy tụ nơi buôn bán, giới
thiệu sản phẩm của thành phố và phục vụ khách thăm quan du lịch.
Khuyến khích các tổ chức, cá nhân phát triển các siêu thị, trung tâm
thương mại, thu hút các doanh nghiệp ngoài tỉnh, đặc biệt là thủ đô Hà Nội về
mở văn phòng đại diện, đại lý phân phối sản phẩm tại thành phố, nghiên cứu,
phát triển thêm một số chợ trên cơ sở quy hoạch phát triển Thương mại - Du
lịch.
Quy hoạch phát triển nhà vườn sinh thái ở một số phường, xã nhằm
phát huy lợi thế của thành phố gắn với đặc sản nổi tiếng nhãn lồng Phố Hiến.
13


Tăng cường quảng bá, giới thiệu tiềm năng của Phố Hiến bằng việc
tiếp tục duy trì và tạo nhiều nét mới, điểm nhấn trong Lễ hội Văn hoá -Dân
gian Phố Hiến. Phấn đấu ngành kinh tế dịch vụ - du lịch là ngành kinh tế
mũi nhọn, tạo động lực cho kinh tế thành phố phát triển.
3. Về nông nghiệp.
Dự kiến giai đoạn 2011-2015 tạo thêm việc làm mới cho 1.000 - 1.100 lao
động.
Phát triển kinh tế trang trại và sản xuất nông nghiệp gắn liền với nhu cầu
phục vụ đô thị. Khai thác tốt kinh tế vùng bãi sông Hồng: Tiếp tục phát huy
trồng cây đặc sản cho thu nhập kinh tế cao của địa phương như: nhãn, cam
đường canh.
Xây dựng nông thôn theo tiêu chí nông thôn mới, gắn với phát triển
đô thị. Tích cực chủ động triển khai kế hoạch xây dựng nông thôn giai đoạn
2010-2015, định hướng đến năm 2030. Phấn đấu đến năm 2015, 100% số xã
của thành phố đạt tiêu chí nông thôn mới.
Phát triển mạnh chăn nuôi và sớm quy hoạch khu chăn muôi, giết mổ

gia súc, gia cầm tập trung. Đưa giá trị chăn nuôi tăng trên 10%/ năm, tập
trung phát triển bàn bò thịt, lợn siêu nạc và gia súc, gia cầm có lợi thế ở từng
phường, xã.
Cải tạo đầm hồ, thùng vũng thành nơi chăn thả cá nước ngọt cung cấp
cho thị trường thành phố.
Mở rộng các nghề dịch vụ, phục vụ cho công nghiệp như: cơ khí, xây
dựng, thảm đay, mây tre đan và các dịch vụ sơ chế khác.
Quan tâm giáo dục, đào tạo nghề nâng cao trình độ văn hoá, chuyên
môn kỹ thuật, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho nông dân; tạo điều
kiện và khuyến khích hợp tác lao động nông nghiệp với doanh nghiệp sản
xuất, kinh doanh dịch vụ. Tăng cường công tác quản lý lao động của thành
phố đi làm việc ở huyện ngoài.
4. Đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động
14


Tiếp tục thực hiện Đề án mở rộng và năng cao chất lượng công tác
xuất khẩu lao động giai đoạn 2007-2010 và địng hướng đến 2015 (ban hành
kèm theo Quyết định số 1814/QĐ-UBND ngày 11/4/2007 của UBND tỉnh
Hưng Yên). Kịp thời kiện toàn Ban chỉ đạo xuất khẩu lao động cấp thành
phố và tăng cường phối hợp với sở, ngành tỉnh và người lao động, có biện
pháp ràng buộc để " chống trốn", góp phần tạo thị trường lao động ổn định
và phát triển.
- Tăng cường thông tin tuyên truyền, nâng cao nhận thức, trách nhiệm
gắn với tăng cường quản lí tốt hơn nguồn lao động, quan tâm đào tạo pháp
lýt, kỹ năng nghề nghiệp, ngoại ngữ, tác phong kỷ luật lao động; chủ động
nguồn lao động có chất lượng để mỗi năm xuất khẩu được 100-120 lao động
đi làm việc ở nước ngoài.
- Có cơ chế. chính sách phù hợp để khuyến khích hỗ trợ người lao
động, tháo gỡ khó khăn vướng mắc về thủ tục hành chính trong thẩm quyền,

tạo điều kiện vay vốn, tạo điều kiện thuận lợi về việc làm cho lao động xuất
khẩu đã hoàn thành hợp đồng về nước.
- Tăng cường và chủ động kết hợp vối doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh
có chức năng xuất khẩu lao động, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng
cường liên kết xuất khẩu lao động theo quy định, đảm bảo giữ vững thị
trường lao động và khai thác thêm thị trường lao động mới có thu nhập cao và
ổn định.
Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay do ảnh hưởng của khủng khoảng tài
chính, suy thoái kinh tế trên phạm vi toàn thế giới, nhất là tình hình bất ổn về
chính trị của các nước khu vực Trung đông, khu vực Châu Phi và đặc biệt là
vụ động đất, sóng thần ở Nhật Bản đã gần như làm gián đoạn việc xuất khẩu
lao động sang các nước. Trong năm nay và các năm tiếp theo công tác xuất
khẩu lao động càng khó khăn, việc tìm thị trường và tạo tâm lý vững vàng
cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài đòi hỏi phải có thời gian , có sự
chỉ đạo từ Trung ương tới cơ sở và trực tiếp người lao động.
5. Tăng cường vay vốn và giải quyết việc làm
15


- Mỗi năm giải quyết từ 40- 60 lượt dự án vay vốn, với tổng số vốn
luân chuyển trên 5 tỷ đồng ( từ nguồn quỹ quốc gia giải quyêt việc làm và
nguồn hỗ trợ từ ngân sách tỉnh), vốn vay người nghèo trên 35 tỷ đồng, giải
quyết việc làm cho trên 150 lao động; góp phần nâng thời gian sử dụng lao
động ở khu vực nông thôn lên 90% vào năm 2015.
- Kiện toàn và nâng cao hiệu quả hoạt động của Ban Đại diện Hội
đồng quản trị Ngân hàng Chính sách-Xã hội thành phố (HĐQT. NHCXH),
thường xuyên phối hợp với các cơ quan, tổ chức Chính trị-Xã hội làm uỷ
thác để tuyên truyền và triển khai các chương trình cho vay hộ nghèo và các
đối tượng chính sách khác, thực hiện các chương trình phát triển kinh tế tại
địa phương. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, chỉ đạo việc vay vốn

giải quyết việc làm các cấp; phối kết hợp công tác này với các đoàn thể từ
thành phố đến các phường, xã, các tổ tiết kiệm và vay vốn đến các thôn, tổ
dân phố; đặc biệt là các chủ dự án, khắc phục tình trạng chậm trễ, dàn trải,
kém hiệu quả; nâng cao chu trình vay vốn, ưu tiên các dự án giải quyết lao
động tại chỗ và các đối tượng khác như: lao động trong các gia đình chuyển
đất dành cho phát triển công nghiệp - đô thị và các dự án phát triển trồng
trọt, chăn nuôi, chế biến, dịch vụ với quy mô tập trung.
- Phối hợp với các Sở, ngành của tỉnh để tranh thủ triển khai các
chương trình mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội cho thành phố.
6. Công tác đào tạo, dạy nghề g¾n với lao động việc làm.
- Mở rộng các hình thức đào tạo nghề, kết hợp lao động được đào tạo
ở các trung tâm của Trung ương và tỉnh và các cơ sở dạy nghề ở các doanh
nghiệp, khuyến khích tư nhân mở các cơ sở dạy nghề, hướng dạy nghề và
học nghề theo yêu cầu của thị trường, chú ý các nghề truyền thống. Phấn
đấu đến năm 2015 có trên 60% lao động qua đào tạo.
- Thu hút các nguồn vốn dạy nghề của trung ương và tỉnh, thành phố
trích một tỉ lệ ngân sách nhất định chi cho công tác đào tạo nghề và hướng
nghiệp.
16


- Triển khai thực hiện tốt Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày
17/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án " Đào tạo nghề cho
lao động nông thôn đến năm 2020". Đối tượng được áp dụng chính sách hỗ
trợ dạy nghề ngắn hạn là lao động nông thôn trong độ tuổi lao động ( nữ từ
16-55 tuổi; nam từ 16-60 tuổi) chưa qua đào tạo, có nhu cầu học nghề, đủ
điều kiện xét tuyển vào các khoá học nghề ngắn hạn và được hỗ trợ theo thứ
tự ưu tiên sau:
+ Nhóm 1: Lao động nông thôn thuộc diện được hưởng chính sách
ưu đãi người có công với cách mạng, hộ nghèo, người tàn tật, người bị

thu hồi đất canh tác .
+ Nhóm 2: Lao động nông thôn thuộc diện hộ có thu nhập tối đa bằng
150% thu nhập của hộ nghèo.
+ Nhóm 3: Lao động nông thôn khác nếu có nhu cầu học nghề.
- Mức hỗ trợ:
Quy định tại Quyết định số 2105/QĐ-UBND ngày 27/10/2010 của
UBND tỉnh về việc phê duyệt mức hỗ trợ kinh phí, danh mục nghề đào
tạo cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956/QĐ-Ttg ngày
27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ.
Mỗi lao động nông thôn được hỗ trợ học nghề một lần theo chính
sách của Đề án này.
TT

Mức kinh phí hỗ trợ
Hình thức đào tạo

Mức chi I

Mức chi II

Mức chi III

1.000đ/người/tuầ

1.000đ/người/tuầ

1.000đ/người/tuầ

n


n

n

1

Đào tạo tại chỗ

220

180

150

2

Đào tạo lưu động

250

200

170

- Danh mục nghề đào tạo cho lao động nông thôn đựoc ban hành kèm
theo Quyết định số 2105 / QĐ-UBND ngày 27/ 10/2010 của Uỷ ban nhân
dân tỉnh. Danh mục nghề bao gồm 35 nghề chia thành 04 nhóm nghề là:
+ Nhóm nghề kỹ thuật nông nghiệp: 10 nghề.
17



+ Nhóm nghề kỹ thuật công nghiệp: 16 nghề.
+ Nhóm nghề dịch vụ - Du lịch: 04 nghề.
+ Nhóm nghề khác: 05 nghề.
Số lao động nông thôn được tạo việc làm sau đào tạo nghề đạt tỷ lệ từ
80% trở lên.
Đơn vị được giao nhiệm vụ dạy nghề cho lao động nông thôn trên địa
bàn thành phố Hưng Yên là Trung tâm Giới thiệu việc làm thuộc Sở Lao
động- TB&XH tỉnh.
Phòng Lao động- TB&XH thành phố thực hiện chức năng quản lý nhà
nước về lĩnh vực dạy nghề; phối hợp với các cơ sở dạy nghề; hướng dẫn các
phường, xã tuyên truyền vận động nông dân tham gia học nghề, đảm bảo
hiệu quả cao nhất.
7. Công tác quản lý lao động việc làm và thông tin thị trường lao
động.
- Thực hiện sự hướng dẫn của Sở Lao động-TB&XH trong việc quản
lý lao động, việc làm của thành phố và toàn tỉnh bằng hệ thống công nghệ
thông tin; duy trì thật tốt mối quan hệ giữa cơ quan quản lý nhà nước về lao
động. việc làm với các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đào tạo và sử dụng lao
động. Từng bước đưa hoạt động dịch vụ việc làm, thông tin thị trường lao
động vào nề nếp, hiệu quả hơn.
- Đa dạng hóa hình thức tư vấn thông tin về thị trường lao động để
người lao động tìm được việc làm, nơi làm việc phù hợp; tư vấn ngành nghề
đào tạo, hình thức và nơi học nghề; về pháp luật lao động, xu thế phát triển
ngành nghề, tham gia và tổ chức sàn giao dịch việc làm theo định kì, tạo
điều kiện thuận lợi cho người lao động tra cứu thông tin, tìm kiếm việc làm,
tư vấn, thông tin thị trường trên website việc làm của tỉnh.
Điều tra số lượng lao động, số lao động không có việc làm, kết hợp
với các tổ chức, cá nhân phổ biến, giới thiệu, hỗ trợ tìm kiếm việc làm.
18



Tranh thủ sự giúp đỡ của tỉnh và trung ương, thu hút nhiều dự án về
việc làm, liên hệ với cơ quan giới thiệu việc làm của tỉnh làm cầu nối giới
thiệu việc làm ra tỉnh ngoài, huyện ngoài.
PhÇn thø t
Tæ chøc thùc hiÖn
1. Công tác lãnh đạo, chỉ đạo.
Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền các
cấp, củng cố kiện toàn Ban chỉ đạo, điều hành việc làm cấp thành phố và các
phường, xã; tổ chức thực hiện chương trình theo phân cấp quản lí; phân
công nhiệm vụ cụ thể cho các phường, xã, đơn vị, các thành viên, giám sát,
kiểm tra việc thực hiện các dự án, đề án trên từng lính vực, giải quyết, tháo
gỡ kịp thời những khó khăn, vướng mắc.
2. Tiến độ - Thời gian
- Năm 2011: Hoàn thiện Chương trình lao động, việc làm giai đoạn
2011- 2015 trình Ban Thường vụ Thành uỷ cho ý kiÕn và UBND thành phố
phê duyệt.
- Năm 2012: Thực hiện Chương trình lao động, việc làm.
- Năm 2013: Sơ kết chương trình, đề ra giải pháp thúc đẩy chương
trình.
- Năm 2014-2015: Kiểm tra, đánh giá chương trình, xây dựng, trình
duyệt chương trình giai đoạn tiếp theo.
3. Ph©n c«ng nhiÖm vô:
3.1. Phòng Lao động-TB&XH Thành phố:
Lµ cơ quan thường trực của Ban chỉ đạo có trách nhiệm chủ trì, phối
hợp với các phòng, ban có liên quan tham mưu xây dựng kÕ ho¹ch thùc
hiÖn chương trình cụ thể theo các văn bản hướng dẫn của cấp trên và sát hợp
với điều kiện thực tế tại địa phương, có kế hoạch triển khai chương trình, làm
19



công tác quản lí nhà nước về lao động, việc làm, tăng cường kiểm tra, đánh giá
hiệu quả của chương trình.
3.2. Phòng Tài chính- Kế hoạch:
Chủ trì phối hợp với Phòng Tài nguyên - Môi trường, Phòng Kinh tế
và các phòng có liên quan tham mưu xây dựng quy hoạch, đưa chỉ tiêu,
nhiệm vụ lao động, việc làm vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng
năm của thành phố; Phòng Tài nguyên - Môi trường làm rõ tình hình xác
định yêu cầu, giải pháp giải quyết lao động, việc làm khi trình duyệt dự án
có liên quan đến việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp.
3.3. Phòng Kinh tế:
Chủ trì, phối hợp với các phòng có liên quan và UBND các phường,
xã tham mưu, xây dựng, triển khai quy hoạch, kế hoạch phát triển nông
nghiệp theo tiêu chí nông thôn mới gắn với giải quyết việc làm cho lao động
nông thôn.
3.4. Phòng Văn hoá - Thông tin:
Phối hợp với các phòng có liên quan và UBND các phường, xã tham
mưu xây dựng chương trình phát triển Thương mại - Du lịch thành phố, gắn
với giải quyết lao động trong các lĩnh vực Thương mại - Dịch vụ.
3.5. Các phòng, ban, ngành khác:
Theo chức năng nhiệm vụ được giao chủ động phối hợp, xây dựng kế
hoạch triển khai thực hiện Chương trình.
3.6. Ủy ban nhân dân các phường, xã:
Căn cứ yêu cầu, nhiệm vụ, đặc điểm, tình hình của địa phương và
Chương trình lao động, việc làm của thành phố, xây dựng và triển khai
Chương trình cụ thể của địa phương mình; chủ động, phối hợp với các
phòng ban hữu quan của thành phố tổ chức thực hiện Chương trình theo
phân cấp quản lí, đưa Chương trình vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội


20


hằng năm của địa phương, tiếp tục củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động
của hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp.
3.7. Đề nghị Ủy ban Mặt trận tổ quốc thành phố, các đoàn thể của thành
phố:
Theo chức năng, nhiệm vụ, chỉ đạo, tổ chức thực hiện Chương trình lao
động, việc làm, phối hợp tổ chức thực hiện , góp phần đảm bảo hiệu quả của
chương trình. Thành đoàn Hưng Yên thực hiện Đề án hỗ trợ thanh niên học
nghề và tạo việc làm giai đoạn 2008-2015 theo Quyết định số103/2008/QĐ-TTg
ngày 21/7/2008 của Thủ tướng Chính phủ.
4. KiÕn nghÞ, ®Ò xuÊt:
- Đề nghị UBND Tỉnh sớm ban hành Chương trình Lao động, Việc làm;
Đề án xuất khẩu lao động giai đoạn 2011-2015, để làm căn cứ cho việc xây
dựng kÕ ho¹ch thùc hiÖn hµng n¨m.
- Đơn vị được giao nhiệm vụ dạy nghề cho lao động nông thôn theo
Quyết định 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ trên địa bàn thành phố
Hưng Yên là Trung tâm Giới thiệu việc làm thuộc Sở Lao động- TB&XH
tỉnh, cần tăng cường phối hợp với Phòng Lao động - TB&XH thành phố,
UBND các phường, xã trong việc thông tin tuyên truyền để mọi người dân
và đặc biệt là lao động nông thôn biết được quyền lợi khi tham gia học nghề.
Mở rộng ngành nghề đào tạo đáp ứng nhu cầu người học và dạy nghề theo
đặt hàng (ngoài 2 nghề may công nghiệp và hàn điện mà đơn vị đang triển
khai).
- Chương trình Mục tiêu Quốc gia giải quyết việc làm nên được phân
bổ sớm từ đầu năm, tăng cường nguồn vốn từ trên 4 tỷ lên 6 tỷ.
- Đề nghị Trung ương và tỉnh bổ sung thêm 01 biên chế chuyên trách
về công tác dạy nghề thuộc Phòng Lao động - TB&XH thµnh phè theo
Quyết định 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.


21


DANH MC TI LIU THAM KHO
1. Giáo trình môn Quản trị nguồn nhân lực;
2. Kế hoạch tuyển chọn cán bộ của UBND thành phố Hng
Yên;
3. Chơng trình lao động việc làm thành phố Hng Yên giai
đoạn 2011 - 2015

22



×