Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Phân tích và đánh giá hiệu quả công nghệ truyền tải điện cao áp một chiều trong hệ thống điện Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.53 KB, 27 trang )

Bộ giáo dục v đo tạo
Trờng đại học bách khoa h nội
_______________



Văn Xuân Anh



Phân tích v đánh giá
hiệu quả công nghệ
truyền tải điện cao áp một chiều
trong hệ thống điện Việt Nam



Chuyên ngành : Hệ thống điện
Mã số : 02.06.07


tóm tắt luận án tiến sỹ kỹ thuật








Hà Nội, 2007



Danh mục các công trình khoa học

1. Văn Xuân Anh. Đánh giá so sánh các phơng án truyền tải điện
một chiều trong HTĐ Việt Nam sử dụng chỉ số ổn định, Tạp chí
Khoa học và Công nghệ các trờng Đại học kỹ thuật số 55, 2005.
2. Văn Xuân Anh, Trần Bách, Đánh giá khả năng hỗ trợ ổn định
hệ thống điện của công nghệ truyền tải điện cao áp một chiều, Tạp
chí Khoa học và Công nghệ các trờng Đại học kỹ thuật số 54,
2005.
3. Văn Xuân Anh, Nâng cao chất lợng truyền tải điện, Tạp chí
Điện và đời sống, tháng 5 năm 2002.

Công trình đợc hoàn thành tại Bộ môn Hệ thống điện-khoa Năng
lợng-Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội


Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Bách
Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội



Phản biện 1: TSKH. Trần Kỳ Phúc
Viện Năng lợng

Phản biện 2: PGS.TS. Phạm Quang Hòa
Trờng Đại học Điện lực

Phản biện 3: TS. Lâm Du Sơn
Tập đoàn Điện lực Việt Nam




Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc hội đồng chấm luận án cấp nhà nớc
họp tại
vào hồi giờ ngày thángnăm.



Có thể tìm hiểu luận án tại:
Th viện Quốc Gia
Th viện Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội



1
Phần chung
1. Giới thiệu
Trong việc giải quyết các vấn đề kỹ thuật hệ thống điện, công nghệ
bán dẫn công suất ứng dụng mạch biến đổi tín hiệu số, thyristor công suất đã
đem lại những hiệu quả rõ rệt về điều khiển công suất, dòng điện, điện áp, là
các thông số quan trọng của hệ thống điện. Trên thế giới, công nghệ truyền tải
điện cao áp một chiều (220kV-500kV) đang đợc khai thác một cách hiệu quả,
mang lại lợi ích về phân bố công suất trên các tuyến truyền tải nhờ chức năng
điều khiển dòng công suất mà hệ thống truyền tải điện xoay chiều khó thực hiện
đợc.
Đối với hệ thông điện lớn, vai trò điều khiển nhanh, độc lập của hệ
thống một chiều cho phép tăng cờng ổn định toàn hệ thống. Đối với kết nối
trao đổi điện năng điện một chiều cho phép cách ly hệ thống tốt nhất, tránh các
dao động của hệ thống này ảnh hởng đến vận hành của hệ thống kia. Truyền

tải một chiều kết nối hệ thống không làm tăng dòng công suất ngắn mạch do
vậy giảm rủi ro sự cố, tăng cờng an toàn hệ thống.
Hệ thống điện Việt Nam đang phát triển, trở thành một hệ thống có
nhiều kết nối mạnh, hàng loạt các vấn đề kỹ thuật trong hệ thống điện đang
xuất hiện. Các vấn đề kỹ thuật này đều cha đợc dự báo, phân tích tính toán
trên cơ sở các nghiên cứu đánh giá chi tiết. Công nghệ truyền tải điện cao áp
một chiều cũng cha đợc nghiên cứu một cách đầy đủ.
2. Mục đích nghiên cứu
Luận án nghiên cứu, phân tích và đánh giá hiệu quả công nghệ truyền
tải một chiều trong hệ thống điện Việt Nam đợc thực hiện với các mục đích
nh sau:
Nghiên cứu kết cấu, chức năng và nguyên tắc làm việc của các phần tử
trong công nghệ truyền tải điện cao áp một chiều
Nghiên cứu xác định các phơng án truyền tải điện cao áp một chiều
trong hệ thống điện Việt Nam và đánh giá các phơng án truyền tải
điện cao áp một chiều trong chế độ xác lập và quá độ của hệ thống
điện.


2
Mô phỏng phân tích ổn định động hệ thống điện Việt Nam với các
phơng án truyền tải điện cao áp một chiều dựa trên việc xây dựng
phần mềm điều khiển trạm chỉnh lu/nghịch lu của hệ thống truyền
tải điện cao áp một chiều.
So sánh và đánh giá hiệu quả ổn định hệ thống của các phơng án
truyền tải điện cao áp một chiều trong hệ thống điện Việt Nam dựa
trên kết quả đạt đợc.
Dự tính vốn đầu t phơng án truyền tải điện cao áp một chiều so sánh
với phơng án truyền tải điện xoay chiều tơng đơng.
3. Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi của luận án bao gồm việc phân tích ổn định các phơng án
truyền tải điện một chiều trong HTĐ Việt nam trên cơ sở xây dựng mô hình
động bộ điều khiển truyền tải điện một chiều.
Phạm vi nghiên cứu không tập trung vào các ứng dụng rộng lớn của
truyền tải điện một chiều hạ áp hoặc trung áp nh cấp điện cho giàn khoan dầu
ngoài khơi, điều khiển động cơ điện Phạm vi của luận án cũng không bao
gồm công nghệ truyền tải điện một chiều nhiều nút.

Chơng 1: Tổng quan về công nghệ
truyền tải điện cao áp một chiều
1.1. Sơ đồ truyền tải điện cao áp một chiều
Sơ đồ truyền tải điện cao áp một chiều bao gồm: sơ đồ đơn cực, sơ đồ
hai cực và sơ đồ nối nguồn trực tiếp. Sơ đồ truyền tải điện cao áp một chiều đơn
cực: sử dụng chủ yếu trong các hệ thống cáp và điện áp không cao (50kV,
70kV, 80kV), truyền tải công suất không lớn. Sơ đồ truyền tải điện một chiều
hai cực: (cực + và cực -) nh hệ thống thông thờng đang đợc sử dụng rộng rãi
bao gồm hai đờng dẫn điện trên không hoặc cáp ngầm, truyền tải công suất
lớn, điện áp cao, 220kV, 500kV, trên khoảng cách lớn. Sơ đồ truyền tải điện
một chiều hai cực đồng nhất: bao gồm hai đờng dẫn cùng cực, thờng là cực
âm để giảm nhiễu. Sơ đồ có thể áp dụng trong truyền tải trạm tập trung, tức là
trạm chỉnh lu và nghịch lu đợc xây dựng tại cùng một vị trí.



3
Sơ đồ truyền tải điện một chiều nối nguồn: là sơ đồ truyền tải điện cao
áp một chiều nối trực tiếp với các máy phát thủy điện có cột nớc cao hoặc các
máy phát tuốc bin khí có vận tốc lớn (3000/3600 vòng/phút). Hệ thống có khả
năng làm việc hiệu quả trong các trờng hợp phụ tải biến thiên và chế độ máy
phát thay đổi.

1.2. Các phần tử cơ bản trong hệ thống truyền tải điện một chiều
Hệ thống truyền tải điện một chiều cao áp bao gồm các phần tử công
nghệ cơ bản là các máy biến áp nâng điện áp lên điện áp truyền tải, bộ biến đổi
chỉnh lu, nghịch lu biến đổi điện xoay chiều thành một chiều và ngợc lại,
các bộ thiết bị lọc sóng hài, thiết bị bù công suất phản kháng và đờng dây
truyền tải.

Hình I-6: Sơ đồ cột đờng dây 1 mạch, 2 mạch xoay chiều và 2 mạch một chiều
So sánh các sơ đồ đờng dây cao áp thể hiện trên hình I-6. Trong đó sơ
đồ cột số 1 là sơ đồ đờng dây xoay chiều 500kV 1 mạch. Sơ đồ cột thứ 2 là sơ
đồ đờng dây xoay chiều 500kV 2 mạch, sơ đồ cột số 3 là sơ đồ cột đờng dây
cao áp một chiều 500kV. Khả năng chuyên tải công suất của sơ đồ cột số 2 và
số 3 là tơng đơng nhau, số mạch bằng 2 và dây dẫn có tiết diện tơng đơng.
So sánh giữa sơ đồ 2 và sơ đồ 3, số dây dẫn giảm đi một phần ba (6x4 so với
2x4), chiều cao cột và khối lợng cột giảm đi từ một nửa đến hai phần ba.



4
Công nghệ truyền tải điện cao áp một chiều thực hiện đợc là nhờ bộ
chỉnh lu và nghịch lu trong đó vai trò quyết định là thyristor công suất.
Thyristor bao gồm loại thyristor thông thờng và các loại thyristor thế hệ mới
nh GTO hoặc IGBT. Gần đây công nghệ thyristor đã phát triển loại thyristor
LTT có thể điều khiển bằng xung quang.
1.3. Các tham số cơ bản điều khiển bộ chỉnh lu, nghịch lu
Trong các sơ đồ chỉnh lu, nghịch lu, các tham số điều khiển chính là
góc mở điều khiển chỉnh lu, góc tắt điều khiển nghịch lu. Thời gian trễ
mở thyristor gọi là góc mở, ký hiệu là . Góc mở do hệ thống điều khiển quyết
định. Góc trùng dẫn đặc trng cho sơ đồ mạch thyristor, phụ thuộc vào chế độ
làm việc của mạch là thông số quan trọng nhng không phải là tham số điều

khiển. Tại bộ chỉnh lu, tham số điều khiển góc mở điều khiển dòng điện một
chiều hay công suất trên hệ thống một chiều. Phạm vi điều chỉnh thực tế =
10
O
ữ30
O
. Tại bộ nghịch lu, tham số điều khiển góc tắt kiểm soát điện áp
trong phạm vi cho phép. Phạm vi điều chỉnh thực tế = 15
O
ữ40
O
.

Chơng 2: mô hình máy phát v các bộ điều khiển máy phát
trong tính toán phân tích QTQĐ HTĐ việt nam
2.1. Cơ sở tính toán và phân tích QTQĐ hệ thống điện
QTQĐ nghiên cứu ổn định động hệ thống sau các dao động sự cố thể
hiện bằng hệ các phơng trình: phơng trình vi phân mô tả chuyển động quay
của các máy phát, phơng trình mô tả QTQĐ điện từ trong cuộn dây rôto và các
phơng trình vi phân mô tả các thiết bị tự động điều chỉnh kích từ, tự động điều
chỉnh tuabin máy phát và các thiết bị điều chỉnh trên lới điện (FACT).
2.2. Các phơng pháp nghiên cứu ổn định động hệ thống điện
Nghiên cứu ổn định động HTĐ dựa trên các phơng pháp bao gồm:
phơng pháp phân tích hàm năng lợng trực tiếp và phơng pháp tích phân số.
Phơng pháp phân tích hàm năng lợng trực tiếp dựa trên các tiêu
chuẩn thực dụng theo trờng phái truyền thống của Lyapunov. Phơng pháp
tích phân số cũng đợc tiến hành trên các mô hình đơn giản hoá HTĐ. Trong
quá trình nghiên cứu, có thể bỏ qua một số thành phần ít ảnh hởng đến kết quả



5
nhng cho phép đơn giản hoá quá trình tính toán, nh: bão hoà mạch từ trong
các cuộn dây máy phát và máy biến áp, thành phần chu kỳ trong dòng điện rôto
của các máy phát, tơng đơng hoá tác động của cuộn cản bằng thành phần tỷ
lệ với hệ số trợt của máy phát.
2.3. ảnh hởng của các bộ tự động điều chỉnh đến ổn định hệ thống điện
Đối với ổn định hệ thống điện, mức độ ảnh hởng của TĐK thể hiện là
hằng số quán tính, là thời gian hay tốc độ tác động điều khiển đến kích từ máy
phát. Trong nghiên cứu ổn định hệ thống, khi diễn ra các kích động lớn TĐK ít
tác dụng, tuy nhiên bộ tự động điều khiển điện áp kích từ (AVR) đi kèm lại có
tác dụng đáng kể. Hiệu quả của TĐK phụ thuộc vào tốc độ điều chỉnh, phạm vi
điều chỉnh điện áp.
Tơng tự nh hệ thống kích từ máy phát, tác động của bộ tự động điều
chỉnh tốc độ máy phát có ảnh hởng không mạnh đến ổn định động hệ thống
điện. Bộ tự động điều chỉnh tốc độ máy phát tác động đến công suất cơ của
tuabin. Nếu các khâu đo lờng và bộ biến đổi độ lệch tốc độ quay tuabin đợc
trang bị là loại xử lý tín hiệu tốc độ cao phù hợp, bộ khuếch đại thủy lực điều
khiển độ mở cửa hơi tác động tức thì, điều chỉnh tốc độ máy phát sẽ có hiệu quả
đáng kể trong giai đoạn sau của QTQĐ.
Cắt ngắn mạch nhanh hay tự động đóng lặp lại các sự cố thoáng qua là
biện pháp đặc biệt hiệu quả trong các biện pháp tăng cờng ổn định động hệ
thống điện. Hiện nay các máy cắt với hệ thống điều khiển bảo vệ số cho phép
tách phần tử sự cố khỏi hệ thống trong thời gian 0,1 đến 0,3s. Máy cắt có tự
động đóng lại một pha đặc biệt hiệu quả trong cải thiện ổn định động hệ thống
điện. Tổng dẫn liên kết và công suất điện từ sẽ khác không trong thời gian cắt
ngắn mạch 1 pha, diện tích gia tốc giảm đi so với cắt cả 3 pha.
Truyền tải điện một chiều cũng là giải pháp có thể tăng ổn định động
hệ thống. Cảm kháng của đờng dây truyền tải điện một chiều rất nhỏ, tốc độ
điều khiển các thông số hệ thống (điện áp nút, tần số, công suất) rất nhanh là
đặc điểm của truyền tải điện một chiều. Các đặc điểm này có tác động mạnh

đến ổn định động hệ thống điện.
2.4. Đặc điểm hệ thống điện Việt Nam
Đến cuối 2004 hệ thống điện Việt nam có tổng công suất đặt là
10 445MW, công suất khả dụng đạt 10 223MW. Trong đó thuộc EVN là


6
8 747MW, chiếm 84% và các nguồn ngoài EVN là 1 698MW, chiếm 16%.
Trong giai đoạn 1995-2003, sản xuất điện năng năm 2003 tăng gấp 2,8 lần năm
1995, tốc độ tăng trung bình khoảng 13,7%. Đến năm 2004, điện năng sản xuất
đạt 46,84 tỷ KWh điện, tăng 13,5% so với năm 2003. Năm 2005, công suất cực
đại của hệ thống điện vào khoảng 9512MW, lợng điện năng tiêu thụ khoảng
53,5 tỷ KWh. Công suất cực đại của hệ thống đã tăng 2,6 lần tính từ năm 1996
đến năm 2004, với tốc độ trung bình khoảng 12,8%.
2.5. Chơng trình mô phỏng hệ thống điện Việt Nam
Hiện nay trên thế giới có nhiều chơng trình phần mềm tính toán phân
tích, nghiên cứu hệ thống điện. Chơng trình mô phỏng hệ thống điện PSS/E do
công ty Power Technology của Mỹ xây dựng. Chơng trình cho phép mô phỏng
chi tiết các phần tử cơ bản của hệ thống điện, tính toán phân bố công suất, phân
tích sự cố và mô phỏng ổn định hệ thống điện lớn. Đối với tính toán mô phỏng
ổn định HTĐ, số liệu, mô hình các máy phát, tự động kích từ, điều tốc có ảnh
hởng lớn đến bài toán nghiên cứu. Do đó dựa trên các số liệu đợc xây dựng
sát với thực tế HTĐ Việt Nam, chơng trình PSS/E cho phép mô phỏng gần
chính xác nhất.
2.6. Mô hình động các máy phát trong HTĐ Việt nam
Luận án sử dụng các mô hình mô phỏng máy phát trong tính toán ổn
định động HTĐ Việt Nam trên cơ sở số liệu tính toán hệ thống điện của Công ty
T vấn Xây dựng điện 1, Viện Năng lợng, Trung tâm Điều độ HTĐ Quốc gia,
Tổng công ty Điện lực Việt nam.



7

Chơng 3: Mô hình động bộ điều khiển
Truyền tải điện cao áp một chiều
3.1. Mô hình truyền tải điện cao áp một chiều
Trong phân tích hệ thống điện, trạm biến đổi một chiều là trạm chỉnh
lu hoặc nghịch lu có nguyên tắc tơng tự biến đổi xoay chiều/một chiều hoặc
ngợc lại. Do đó việc mô phỏng bằng các phơng trình hoặc hệ phơng trình
biến đổi không khác biệt nếu nhìn cùng từ phía xoay chiều nh sơ đồ hình III-3.
Hình III-3: Mô hình phần tử truyền tải điện một chiều
Hệ phơng trình mô phỏng phân tử truyền tải điện cao áp một chiều
nh sau:

U
a
= T.E
a

U
d
= U
0
d
cos -

3
X
c
I

d
+ R
d
I
d

ad
UU

18
0
=



cos
18
daa
IKETP =



sin
18
daa
IKETQ =

o
d
d

UK
U
.
cos =










(III-7)
R
d
U
d
U
0
d
X
c

,
U
a
E
a


T

I
d


8
Trong đó: Ua: điện áp pha-đất; Ia: dòng điện xoay chiều; : góc lệch
giữa P và Q. Ea :điện áp thanh cái máy phát quy đổi của hệ thống; T: nấc điều
chỉnh máy biến áp ; Id: dòng điện một chiều; : góc lệch điện áp. K: hệ số phụ
thuộc vào các góc mở tại chỉnh lu, góc tắt tại nghịch lu và góc trùng dẫn.
Hệ phơng trình không cân bằng công suất nút trong HTĐ đợc viết
dới dạng các ma trận Jacobian nh sau:















=









UJ
J
J
J
Q
D
B
C
A



[] []
[
]
XJR

=



(III-8)

Trong đó: P, Q là độ lệch công suất tác dụng và phản kháng tại các
nút, J là ma trận Jacobian của phần tử truyền tải điện một chiều, X là ma trận
các thông số truyền tải điện một chiều trong HTĐ bao gồm: dòng điện một
chiều (Id), điện áp một chiều (Ud), nấc máy biến áp (T, trong CĐXL), góc mở
thyristor (góc ). J
A
, J
B
, J
C
, J
D
, là các ma trận con của ma trận Jacobian.
j
i
jA
U
P
UJ


=
;
j
i
B
P
J




=
;
j
i
jC
U
Q
UJ


=
;
j
i
C
Q
J



=

Sơ đồ khối mô phỏng thuật toán phân tích HTĐ có phần tử một chiều
trong chế độ xác lập đợc mô tả trong hình III-4. Trên sơ đồ, sau khi giả thiết
các xấp xỉ đầu, tính toán giải hệ phơng trình không cân bằng công suất của hệ
thống điện. Các kết quả giải hệ phơng trình cân bằng công suất của hệ thống
là điện áp (U) và góc lệch () tại các nút. Điện áp và góc lệch tại các nút đầu và
cuối của phần tử truyền tải điện một chiều là các thông số đầu vào tính toán mô
phỏng phần tử truyền tải điện một chiều.

Việc tách hai hệ phơng trình cân bằng công suất là do bớc thời gian
tính toán của hệ thống xoay chiều lên đến 10ms trong khi bớc thời gian tính
toán của phần tử một chiều rất nhỏ (từ 50 đến 100s).


9

Hình III-4: Sơ đồ khối tính toán truyền tải điện một chiều trong CĐXL
3.2. Mô hình động bộ điều khiển truyền tải điện cao áp một chiều
Truyền tải điện một chiều đặc trng bằng điều khiển chế độ làm việc
tại chỉnh lu và nghịch lu. Tuy nhiên trong chơng trình tính toán hệ thống
điện PSS/E không có bộ điều khiển một chiều. Vì vậy, để có thể tiến hành phân
tích tính toán và nghiên cứu ổn định hệ thống điện có phần tử truyền tải điện
cao áp một chiều, cần thiết xây dựng mô hình động bộ điều khiển một chiều.
Mô hình động bộ điều khiển truyền tải điện một chiều là sơ đồ lôgic
các tham số điều khiển. Các tham số điều khiển của mô hình phần tử truyền tải
điện một chiều đợc mô phỏng là một phần tử trong hệ thống điện.



10
Sơ đồ thuật toán điều khiển của bộ điều khiển truyền tải điện một
chiều đợc lập trên cơ sở bộ điều khiển CDC4 trong tài liệu về truyền tải điện
một chiều của Công ty PTI (Mỹ), mô tả trong hình III-8.
Tác dụng chính của bộ điều khiển là tính toán lặp nhiều lần trong thời
gian rất nhỏ xác định chế độ làm việc của hệ thống điện một chiều. Việc lựa
chọn chế độ làm việc có ảnh hởng quyết định tới công suất truyền tải điện một
chiều. Công suất truyền tải điện một chiều là cơ sở so sánh, nếu độ lệch công
suất sau mỗi bớc lặp có sai số nhỏ chấp nhận đợc, hệ thống hội tụ. Nghĩa là
bộ điều khiển đã tác dụng đến quá trình ổn định sau sự cố trên hệ thống.

Trong sơ đồ thuật toán các tham số tính toán, đặt các biến theo các
thông số biến thiên của các phơng trình, các phần tử ký hiệu nh sau:

x1 = U
d1
: Điện áp một chiều tại trạm chỉnh lu
x2 = U
d2
: Điện áp một chiều tại trạm nghịch lu
x3 = I
d
: Dòng một chiều
x4 : Ràng buộc điện áp một chiều
v1 = U
set
: Điện áp đặt là điện áp trên thanh cái xoay chiều
v2 = I
: Biến động dòng là sự thay đổi dòng trên thanh cái xoay
chiều đáp ứng yêu cầu điều khiển công suất hoặc điện áp.

: Góc mở thyristor, điều khiển dòng (công suất) tại chỉnh lu

: Góc tắt thyristor, điều khiển điện áp tại nghịch lu
Các phơng trình mô phỏng hệ thống một chiều có dạng:

111
cos
2
63
1

1
vx
T
x
vdc








+
+
=



312
2
3
x
X
xx
c







=


233
1
1
vx
T
x
idc
+
+
=


314
1
1
1
1
xR
T
x
T
x
d
idcvdc
+

+
+
=

max4min
UxU



Ma trận Jacobian các thông số phần tử truyền tải điện một chiều và ma
trận tham số điều khiển có dạng:


11
























++
+







+
=
0
1
1
0
1
1
0
1
1
00
0
2

3
01
000
1
1
dc
idcvdc
idc
c
vdc
R
TT
T
X
T
J


Sơ đồ logíc đợc lập trình dựa trên các phơng trình tính toán biến
thiên thông số của phần tử truyền tải điện một chiều. Bộ điều khiển truyền tải
điện một chiều đợc lập trình bằng ngôn ngữ FORTRAN hoặc FLEX. File điều
khiển đợc dịch sang file chạy có dạng *.dll. Lệnh tơng tác CONEC trong
chơng trình tải file điều khiển *.dll vào bộ nhớ tạm thời của PSS/E trong quá
trình tính toán ổn định động.
Trên lý thuyết, tốc độ tính toán, mô phỏng bộ điều khiển truyền tải
điện một chiều yêu cầu có thể bằng 100s/bớc lặp. Trong khi đó bớc thời
gian thực hiện mô phỏng ổn định là 10ms/bớc lặp. Với chênh lệch bớc tính
nh vậy, khối lợng tính toán sẽ rất lớn. Khi đó, kết quả tính toán sẽ bao gồm
rất nhiều thành phần sóng hài bậc cao. Thực tế, nghiên cứu vai trò ổn định của
hệ thống điện một chiều trong hệ thống không cần đến các kết quả chi tiết

thành phần sóng hài bậc cao. Do vậy có thể đơn giản hóa mô hình mô phỏng bộ
điều khiển truyền tải điện một chiều, lọai bỏ bớt các thành phần sóng hài bậc
cao, tăng thời gian bớc lặp lên đến 0,2s. Phơng pháp này đợc thực hiện phổ
biến trong quá trình mô phỏng ổn định của hệ thống điện một chiều. Sai số tính
toán giữa các thông số ra/vào của truyền tải điện một chiều và với hệ thống
xoay chiều là rất nhỏ, không đáng kể. Trong chơng trình, thời gian chuyển
mạch và thời gian điều chỉnh dòng và điện áp đợc đặt bằng 0,2s.


























=
00
10
00
0cos
2
63


X


12
Hình III-8: Sơ đồ thuật toán của bộ điều khiển truyền tải điện một chiều

P
d
P
d

P
d
=
Nhập U
d
, P
d
(I

d
)
R
c
, X
c
,
min
,
max
,
min
,
max
của
hệ thống truyền tải điện một chiều
Điện áp phía xoay
chiều (Ut)
Tính toán dòng trên
hệ thống một chiều
I
d
=I
d
+I
P
d
=U
d
I

d


Tính toán các thông
số hệ thống truyền
tải điện một chiều:
U
d1
, U
d2
, ,
Bộ điều khiển chế
độ làm việc
I
min
<I
d
<I
max
U
min
<U
d
<U
max

Tính toán:
P
d
=U

d
I
d

Kết quả: U
d1
, U
d2
, ,


sT
vd
+1
1
sT
id
+1
1

Khâu kiểm tra
P
d
> < P
d

P
d
= P
d


U
d

I
d

I
d

Bắt đầu
Kết thúc
P
d



13

Chơng 4: Xác định v đánh giá các phơng án truyền tải
điện cao áp một chiều trong HTĐ Việt Nam
4.1. Kế hoạch phát triển và kết nối HTĐ
Kết nối hệ thống điện với các nớc láng giềng nh Lào, Campuchia,
Trung Quốc có tiềm năng phát triển do điện năng nhập khẩu có giá thành cạnh
tranh. Liên kết hệ thống có thể đem lại các tác động tích cực đến hệ thống nh:
giảm công suất đỉnh của HTĐ Việt Nam do HTĐ khu vực khác nhau về giờ cao
điểm, tăng độ linh hoạt trong vận hành của hệ thống do có nguồn tăng cờng
huy động công suất nếu HTĐ Việt Nam có sự cố, giảm dự phòng hệ thống.
Phát triển tiềm năng thuỷ điện là một u tiên của Chính Phủ Lào nhằm
mục đích đáp ứng nhu cầu tiêu thụ điện trong nớc và xuất khẩu sang các nớc

trong khu vực . Thị trờng xuất khẩu điện năng đợc hớng sang Thái Lan và
Việt Nam, trong đó xuất khẩu sang Thái Lan đến năm 2006 sẽ khoảng
3000MW và sang Việt Nam ớc tính đạt 2000MW đến năm 2010.
Việc liên kết lới điện chuyên tải giữa Việt Nam và Campuchia có thể
đợc triển khai theo hai giai đoạn: giai đoạn từ sau năm 2001 đến năm 2010,
Việt Nam có thể bán điện cho Campuchia và giai đoạn sau năm 2010, khi
Campuchia xây dựng các công trình thuỷ điện lớn.
Hệ thống điện Vân Nam (Trung Quốc) có tiềm năng thuỷ điện có thể
xây dựng nhiều công trình thuỷ điện. Tiềm năng thuỷ điện xác định khoảng
103 130MW với lợng điện năng lên đến 400tỷ kWh. Trong khi nhu cầu chỉ
vào khoảng 7 290MW (40.9 tỷ kWh).
4.2. Xác định các phơng án truyền tải điện cao áp một chiều
Trên cơ sở các bớc lựa chọn phơng án truyền tải điện một chiều và
các đờng dây truyền tải điện trong kế hoạch phát triển HTĐ Việt Nam, xác
định các đờng dây 500kV dới đây làm cơ sở nghiên cứu:
Truyền tải điện một chiều 500kV Sơn La-Nho Quan: Phơng án
truyền tải điện một chiều 500kV Sơn La-Nho Quan thay thế đờng dây 500kV
Sơn La-Hoà Bình và 500kV Sơn La-Nho Quan. Phơng án tuyến không dừng lại
ở Hoà Bình mà đi thẳng đến Nho Quan, nh mô tả trên hình IV-2.


14
Hình IV-2: Vị trí truyền tải điện một chiều 500kV Sơn La-Nho Quan
Truyền tải điện một chiều 500kV Sơn La-Sóc Sơn: Phơng án
truyền tải điện một chiều 500kV Sơn La-Sóc Sơn thay thế 2 mạch đờng dây
500kV Sơn La-Sóc Sơn. Chọn sơ đồ truyền tải một chiều 500kV tơng đơng
với khả năng tải của đờng dây xoay chiều 500kV hai mạch. Vị trí phơng án
tuyến thể hiện trên hình IV-3.
Hình IV-3: Vị trí truyền tải điện một chiều 500kV Sơn La-Nho Quan
Truyền tải điện một chiều 500kV, 220kV kết nối HTĐ Lào:

Phơng án truyền tải điện một chiều kết nối hệ thống điện Lào dựa trên cơ sở
cách ly các hệ thống điện, tăng cờng độ tin cậy vận hành cũng nh tạo điều
kiện thuận lợi trong mua bán trao đổi điện năng. Phơng án kết nối lựa chọn
điểm kết nối tại Hà Tĩnh với 02 cấp điện áp xem xét là: cấp điện áp 220kV và


15
cấp điện áp 500kV.
Truyền tải điện một chiều 500kV kết nối HTĐ Vân Nam (Trung
Quốc): Phơng án truyền tải điện một chiều kết nối hệ thống điện Vân nam,
Trung Quốc lựa chọn điểm kết nối tại Việt Trì. Lợng công suất truyền tải có
thể từ 600MW đến hơn 1000MW do vậy lựa chọn cấp điện áp 500kV.
4.3. Đánh giá các phơng án truyền tải một chiều trong CĐXL
Các giả thiết trong tính toán phân tích HTĐ là: Thời điểm tính toán lấy
tại mùa khô, là thời điểm công suất hệ thống lớn nhất; Phụ tải đợc quy đổi về
phía thanh cái 220kV.
Các điều kiện sự cố cần đợc kiểm tra là các sự cố bao gồm: sự cố tách
một phần tử khỏi hệ thống (01 máy biến áp, 01 mạch đờng dây), sự cố tách
một tổ máy trong nhà máy khỏi hệ thống, sự cố ngắn mạch 1 pha, 3 pha thanh
cái.
Trong tính toán chế độ xác lập hệ thống, công suất nguồn các nhà máy
điện và phụ tải hệ thống không thay đổi so với trong phơng án cơ sở. Điều kiện
kiểm tra là điện áp các nút đảm bảo trong giới hạn 0.95-1.05 điện áp định mức,
công suất truyền tải trên các đờng dây nằm trong giới hạn chuyên tải.
Kết quả tính toán phơng án cơ sở: Trên cơ sở kịch bản phát triển hệ
thống của EVN, tính toán phơng án cơ sở cho thấy điện áp các nút 220kV,
500kV nằm trong phạm vi cho phép. Công suất truyền tải trên các đờng dây
không vợt quá giới hạn tải. Các đờng dây 500kV mang tải khoảng 300MW
đến 400MW, riêng đờng dây Sơn La-Nho Quan mang tải khá lớn, bằng
945MW.

Truyền tải điện một chiều 500kV Sơn La-Nho Quan: Điện áp đặt
của hệ thống truyền tải điện một chiều có tác động đáng kể đến phân bố công
suất phản kháng trong hệ thống. Để đảm bảo trạm chỉnh lu (nút Sơn La) và
nghịch lu (nút Nho Quan) làm việc trong phạm vi điện áp cho phép, phải bù
công suất phản kháng tại nút 500kV Nho Quan. Lợng công suất phản kháng
bù bằng 2x400 MVAR.
Truyền tải điện một chiều 500kV Sơn La-Sóc Sơn: Trong phơng
án truyền tải điện một chiều 500kV Sơn La-Sóc Sơn, phân bố công suất trong
chế độ xác lập không biến động nhiều so với trong phơng án cơ sở. Tơng tự
nh phơng án truyền tải điện một chiều 500kV Sơn La-Nho Quan nhu cầu


16
công suất phản kháng tại nút 500kV Sóc Sơn bằng 2 x 375MVAR. Tính toán
chế độ xác lập của phơng án cho kết quả phân bố công suất và điện áp các nút
220kV, 500kV hệ thống điện trình bày trong phụ lục 4.
Kết nối hệ thống điện với Lào tại cấp điện áp 500kV: Trong
phơng án kết nối hệ thống điện với Lào tại cấp điện áp một chiều 500kV,
lợng công suất phản kháng bù tại thanh cái 500kV Hà Tĩnh bằng 2 x 310
MVAR. Với lợng công suất bù tại thanh cái 500kV Hà Tĩnh này, phân bố điện
áp trên hệ thống tốt hơn sơ với phơng án cơ sở đặc biệt tại các nút 220kV khu
vực miền Trung: Hà Tĩnh, Vinh, Nghi Sơn.
Kết nối hệ thống điện với Lào tại cấp điện áp 220kV: Trong
phơng án kết nối hệ thống điện với Lào tại cấp điện áp một chiều 500kV,
lợng công suất phản kháng bù tại thanh cái 500kV Hà Tĩnh bằng 2 x200
MVAR. Tơng tự nh phơng án kết nối hệ thống điện với Lào tại cấp điện áp
một chiều 500kV, truyền tải công suất trong hệ thống trong hệ thống không
thay đổi đáng kể.
Kết nối hệ thống điện Trung Quốc cấp điện áp 500kV: Đối với
phơng án kết nối hệ thống điện Trung Quốc cấp điện áp 500kV, phân bố

công suất, cũng nh phân bố điện áp trong chế độ xác lập cải thiện đáng kể. Các
đờng dây 220kV từ Việt trì đi Sóc Sơn, Hoà Bình, Sơn La, Yên Bái giảm tải
mạnh. Công suất trên lới điện 220kV đợc phân bố lại. Lợng công suất bù tại
trạm Việt Trì bằng 2 x 325 MVAR.
4.4. Đánh giá các phơng án truyền tải một chiều trong chế độ quá độ
Các thông số và mô hình động máy phát, các bộ điều khiển tốc độ máy
phát, tự động điều khiển kích từ và các mô hình động bộ điều khiển truyền tải
điện một chiều đợc đa vào chơng trình PSS/E. Dựa trên kết quả tính toán chế
độ xác lập các phơng án, tiến hành mô phỏng ổn định hệ thống trong các
trờng hợp sự cố có thể gây ra các dao động trong hệ thống. Yêu cầu kiểm tra
là các dao động điện áp, góc máy phát tắt dần, trở về chế độ ban đầu hoặc gần
với bao đầu. Dựa vào khả năng mô hình hóa ổn định HTĐ của chơng trình
PSS/E, khoảng thời gian có thể đánh giá tính ổn định của hệ thống sau sự cố
bằng khoảng 10s. Sau khoảng thời gian này, sai số của quá trình toán có thể dẫn
đến những kết quả không tin cậy. Điểm kiểm tra là điểm nhận công suất, hay là
trạm nghịch lu, của hệ thống truyền tải một chiều.


17
Các trờng hợp sự cố trong nghiên cứu QTQĐ: Các trờng hợp sự cố
nghiên cứu QTQĐ trong HTĐ Việt Nam bao gồm 2 loại: sự cố ngắn mạch 3
pha trên các thanh cái trạm biến áp kéo theo việc cắt 1 ngăn lộ đờng dây có
thời gian giải trừ sự cố bằng 150ms đối với hệ thống 220kV và 130ms đối với
hệ thống 500kV và sự cố tách một phần tử sau thời gian 110ms đối với các phần
tử đờng dây và trạm biến áp, 90ms đối với các tổ máy phát điện.
Kết quả tính toán phơng án cơ sở: Đối với các sự cố mất khoảng
300MW công suất (mất 01 phần tử máy phát, MBA hoặc đờng dây) hệ thống
điện phục hồi kém, chỉ có thể ổn định đợc nếu sa thải bớt phụ tải. Trờng hợp
mất máy biến áp nguồn NMĐ 500kV Hòa Bình hoặc Sơn la, hệ thống không có
khả năng phục hồi ổn định. Trong các trờng hợp sự cố, từ thời điểm giải trừ sự

cố t = 180ms, góc máy phát bắt đầu dao động. Sau khoảng 8s, các dao động
cha tắt hẳn. Mặc dù hệ thống vẫn giữ đợc ổn định nhng không tin cậy, xu
hớng mất ổn định vẫn có thể xảy ra, đặc biệt đối với dao động trờng hợp sự
cố 220kV Hòa Bình là nơi có công suất trao đổi tơng đối lớn. Tuy nhiên, có
thể khắc phục đợc các dao động này bằng các biện pháp điều độ nh sa thải
bớt phụ tải Nên trên thực tế có thể kiểm soát đợc ổn định hệ thống.
Truyền tải điện một chiều 500kV Sơn La-Nho Quan: Đối với các sự
cố lớn, mất hơn 300MW, tơng tự nh trờng hợp cơ sở, để giữ ổn định hệ
thống, phải thực hiện các biện pháp điều độ nh sa thải bớt phụ tải. Tuy nhiên
số phần tử chịu ảnh hởng ít hơn so với trong phơng án cơ sở. Đối với các
trờng hợp sự cố trên hệ thống 220kV, trong phơng án truyền tải điện một
chiều 500kV Sơn La-Nho Quan, hệ thống làm việc ổn định hơn, mức độ phục
hồi sau sự cố tốt hơn so với trong phơng án cơ sở.
Khả năng ổn định này là do tốc độ điều khiển của hệ thống truyền tải
một chiều cho phép công suất trên đờng dây trở lại giá trị yêu cầu rất nhanh.
Tốc độ và khả năng phục hồi của công suất trên đờng dây một chiều thể hiện
bằng dao động góc tại chỉnh lu và góc tắt
tại nghịch lu. Đồ thị góc và
góc rất ổn định và có dao động tắt dần chỉ sau thời gian khoảng 100ms-
120ms.



18
Sự cố T/C 220kV Hòa Bình
-20
-10
0
10
20

30
40
50
0.03
0
.3
8
0
.73
1
.0
5
1
.
4
1.75
2.1
2.
4
5
2
.
8
3.15
3.5
3.
8
5
4
.

2
4.55
4.9
5.
2
5
5
.
6
5
.95
6.3
6.
6
5
7
7.
3
5
7.7
8
.0
5
8.
4
8.
7
5
9.1
9.

4
5
9
.
8
Thời gian (s)
Góc pha

Hình IV-10: Dao động các góc máy phát, phơng án 500kV Sơn La-Nho Quan
Truyền tải điện một chiều 500kV Sơn La-Sóc Sơn: So sánh với
phơng án cơ sở, đối với các trờng hợp sự cố trên hệ thống 220kVtrong
phơng án truyền tải điện một chiều 500kV Sơn La-Sóc Sơn, hệ thống làm
việc ổn định tin cậy hơn, mức độ phục hồi sau sự cố tốt hơn so với trong phơng
án cơ sở. Khả năng hỗ trợ ổn định thể hiện ở đồ thị dao động tắt dần rất nhanh
trong các trờng hợp sự cố kiểm tra. Tốc độ và khả năng phục hồi của công suất
trên đờng dây một chiều là do tác động điều khiển nhanh của góc điều khiển
tại chỉnh lu và góc tắt điều khiển tại nghịch lu. Đồ thị góc và góc rất ổn
định và có dao động tắt dần chỉ sau thời gian khoảng 100ms-120ms.
Kết nối hệ thống điện với Lào tại cấp điện áp 500kV: Phơng án
truyền tải điện một chiều kết nối với hệ thống điện Lào cũng thể hiện khả năng
duy trì ổn định hệ thống điện tin cậy.
Kết nối hệ thống điện Trung Quốc cấp điện áp 500kV: Kết nối hệ
thống điện Trung Quốc, trên thực tế hứa hẹn nhiều tiềm năng. Tuy nhiên nếu sử
dụng phơng án truyền tải điện một chiều, khả năng cách ly giữa hai hệ thống
điện khác nhau sẽ đợc giải quyết cơ bản, do đó tăng cờng an toàn trong quá
trình vận hành điều độ hệ thống.

Sự cố T/C 220kV Thờng Tín
-30
-20

-10
0
10
20
30
40
0.03
0.38
0.73
1
.
0
5
1
.
4
1
.
7
5
2
.
1
2
.
4
5
2
.
8

3.15
3.5
3.85
4
.
2
4
.
5
5
4
.
9
5
.
2
5
5
.
6
5.95
6.3
6.65
7
7
.
3
5
7
.

7
8
.
0
5
8
.
4
8.75
9.1
9.45
9.8
Thời gian (s)
Góc pha


19
Hình IV-11: Dao động các góc máy phát, phơng án 500kV Sơn La-Sóc Sơn

Chơng 5:
Hiệu quả ổn định v dự tính vốn đầu t các phơng án
truyền tải điện cao áp một chiều trong HTĐ Việt Nam
5.1. Hiệu quả ổn định của truyền tải điện cao áp một chiều
Đối với các dao động máy phát
thuỷ điện Hòa Bình, các phơng án
truyền tải điện một chiều thể hiện
hiệu quả ổn định tốt hơn so với dao
dộng có xu hớng ổn định không tin
cậy trong phơng án cơ sở.
-25

-20
-15
-10
-5
0
5
10
15
0.03
0.58
1.1
1.65
2.2
2.75
3.3
3.85
4.4
4.95
5.5
6.05
6.6
7.15
7.7
8.25
8.8
9.35
9.9
Th

i gian (s)

Góc pha (độ)

Hình V-1: Dao động góc máy phát Hòa Bình
Các dao động góc máy phát diễn ra khoảng 4 đến 5 chu kỳ rồi tắt dần
cho thấy tác động tích cực của truyền tải điện một chiều trong hệ thống.
Sự cố T/C 220kV Hòa Bình
-40
-30
-20
-10
0
10
20
30
40
50
60
0.03
0.38
0.73
1.05
1.4
1.75
2.1
2.45
2.8
3.15
3.5
3.85
4.2

4.55
4.9
5.25
5.6
5.95
6.3
6.65
7
7.35
7.7
8.05
8.4
8.75
9.1
9.45
9.8
Thời gian (s)
Góc pha
Sự cố T/C 220kV Thờng Tín
-40
-30
-20
-10
0
10
20
30
40
50
0.

0
3
0.
3
8
0
.7
3
1
.0
5
1.
4
1
.7
5
2.1
2
.4
5
2.8
3
.1 5
3.5
3
.8 5
4.2
4.55
4.9
5.25

5.6
5.
9
5
6.3
6.
6
5
7
7.
3
5
7
.
7
8.
0
5
8
.
4
8.
7
5
9
.
1
9.
4
5

9.
8
Thời gian (s)
Góc pha


20
Trờng hợp so sánh dao động
máy phát thuỷ điện Sơn la trong các
phơng án truyền tải điện cũng có
thể kết luận là truyền tải điện một
chiều hỗ trợ ổn định hệ thống một
cách tin cậy hơn sơ với phơng án
cơ sở. Đồ thị dao động hội tụ nhanh
mặc dù có nhiều dao động.

-10
-5
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
Th


i gia n (s )

Hình V-2: Dao động góc máy phát Sơn la
Trong các phơng án, truyền tải điện một chiều Sơn La-Nho Quan và
truyền tải điện một chiều Sơn La-Sóc Sơn thể hiện rõ ràng nhất tác dụng ổn định
mạnh. Đồ thị dao động tắt nhanh chỉ sau khoảng 5s.
Kết luận về các phơng án truyền tải điện một chiều: Phơng án cơ
sở là phơng án không sử dụng truyền tải điện một chiều, hệ thống điện có khả
năng phục hồi sau sự cố kém và không tin cậy. Các phơng án truyền tải điện
cao áp một chiều tăng cờng ổn định góc máy phát trong hệ thống đối với các
trờng hợp sự cố dao động HTĐ.
Hiệu quả ổn định của các phơng án truyền tải điện là khác nhau. Có
phơng án thể hiện hiệu quả ổn định mạnh hơn các phơng án khác, đồ thị dao
động góc máy phát tắt nhanh, chẳng hạn phơng án truyền tải điện một chiều
Sơn La-Sóc Sơn hoặc Sơn La-Nho Quan.
5.2. Dự tính vốn đầu t các phơng án truyền tải điện một chiều
Dự tính vốn đầu t phơng án truyền tải điện cao áp một chiều so với
truyền tải điện cao áp xoay chiều truyền thống dựa trên các giả thiết nh sau:
+ Thực hiện dự tính vốn đầu t các phơng án truyền tải điện cao áp
một chiều mang tính chất thay thế truyền tải điện cao áp xoay chiều truyền
thống.
+ Các phơng án thay thế có quy mô công suất và thời gian phục vụ
tơng đơng so với phơng án cơ sở sử dụng truyền tải điện cao áp xoay chiều.
+ Giá thành công nghệ truyền tải điện cao áp một chiều dựa trên giá
thành một số các công trình hiện có trên thế giới.


21
Xác định giá thành thiết bị và hiệu chỉnh quy đổi về hiện tại: Giá
thành các hạng mục trong dự án truyền tải điện một chiều đợc tổng kết từ các

dự án đã hoàn thành và đang vận hành. Trong đó điển hình là giá thành các
hạng mục chính trong phơng án truyền tải điện cao áp một chiều áp dụng trong
hệ thống đờng dây và trạm biến áp cao áp một chiều Longspruce của Manitoba
Hydro, Canada. Dựa trên giá thành thiết bị công nghệ năm 1987, phần tính toán
giá thành các thiết bị công nghệ trong luận án đã quy về thời điểm hiện tại dựa
trên giả thiết hệ số hiệu chỉnh lạm phát và hệ số giảm giá thành công nghệ.
Dự tính đầu t đờng dây 500kV Sơn La-Hòa Bình, Sơn La-Nho
Quan: Đờng dây 500kV từ nhà máy thủy điện Sơn La về Hòa Bình và Nho
Quan là phơng án cơ sở trong kế hoạch phát triển lới điện của EVN. Đờng
dây 500kV Sơn la-Hòa Bình và Sơn la-Nho Quan có chiều dài khoảng 180km,
đờng dây Sơn la-Nho Quan có chiều dài gần 240km, trong đó khoảng 180km
đầu đi chung trên cột hai mạch với đờng dây Sơn La-Hòa Bình.
Mở rộng Trạm biến áp 500kV Hòa Bình và 500kV Nho Quan: sơ đồ
nguyên tắc mở rộng trạm biến áp 500kV Hòa Bình tuân thủ theo sơ đồ đa giác.
Đối với trạm 500kV Nho Quan, ngăn lộ 500kV đã đợc thiết kế và lắp đặt thiết
bị phù hợp theo sơ đồ 4/3.
Tổng hợp chi phí phơng án cơ sở: Các chi phí đợc đa về thời điểm
2005 theo giá USD. Tổng chi phí thực hiện ớc tính 140 triệu USD, trong đó
các hạng mục bao gồm đờng dây, trạm biến áp 500kV Sơn La, mở rộng trạm
biến áp 500kV Nho Quan và Hoà Bình. Tổng hợp chi phí các hạng mục theo chi
phí xây lắp, chi phí thiết bị và các chi phí quản lý dự án và t vấn dự án (chi phí
khác) trình bày trong bảng V-4.
Bảng V-4: Tổng hợp chi phí phơng án cơ sở
Khoản mục chi phí Đờng
dây
Trạm
Sơn La
Mở rộng trạm
Nho Quan
Mở rộng trạm

Hòa Bình
Tổng
hợp
Chi phí vật t xây lắp 57,92 8,76 2,72 1,98 71,38
Chi phí thiết bị 0 22,64 6,74 6,01 35,39
Chi phí khác 13,15 4,99 1,61 1,67 21,42
Dự phòng 6,64 3,64 1,11 0,97 12,35
Tổng cộng 77,68 40,03 12,18 10,63 140,55
Đơn vị: 10
6
USD



22
Dự tính vốn đầu t các phơng án truyền tải điện cao áp một chiều:
các phơng án công nghệ truyền tải điện cao áp một chiều là phơng án thay
thế phơng án cơ sở: phơng án cơ sở là đờng dây 500kV Sơn La-Hoà Bình-
Nho Quan, phơng án thay thế là phơng án truyền tải cao áp một chiều
500kV Sơn La-Nho Quan.
Đờng dây cao áp một chiều 500kV: Đờng dây cao áp một chiều
500kV Sơn La-Nho Quan có chiều dài khoảng 280km. Đờng dây sử dụng sơ
đồ 2 cực, điện áp 500kV, truyền tải công suất tơng đơng hai mạch đờng
dây cao áp xoay chiều. Cực đất hay cực trung tính là dây chống sét treo trên
đỉnh cột. Dây chống sét thứ hai là loại cáp quang kết hợp. Tổng chi phí xây
dựng đờng dây cao áp một chiều 500kV Sơn La-Nho Quan bằng 43,5 triệu
USD.
Trạm chỉnh lu 500kV Sơn La: Trạm chỉnh lu 500kV Sơn La trong
phơng án truyền tải điện cao áp một chiều bao gồm 2 phơng án: phơng án I-
A và phơng án I-B. Phơng án I-A là phơng án trạm chỉnh lu truyền thống.

Trong đó, trạm biến áp 500kV Sơn La bao gồm sân phân phối xoay chiều và sân
phân phối một chiều. Phơng án I-B là phơng án trạm chỉnh lu nối nguồn trực
tiếp. Trong đó, trạm biến áp 500kV Sơn La chỉ bao gồm sân phân phối một
chiều, đấu nối trực tiếp với các máy phát thông qua máy biến áp 500kV.
Trạm nghịch lu 500kV Nho Quan: Trong hai phơng án truyền tải
điện một chiều, trạm nghịch lu Nho Quan có thiết kế giống nhau. Sơ đồ đợc
bố trí phù hợp với 04 bộ chỉnh l
u 12 bộ van độc lập. Số lợng thiết bị theo sơ
đồ này tăng lên so với trong phơng án cơ sở, đặc biệt là máy cắt.
Tổng hợp vốn đầu t các phơng án truyền tải điện một chiều
Việc tính toán vốn đầu t các phơng án I-A và I-B dựa vào các số liệu
giá thành thiết bị công nghệ có tính đến lạm phát và giả thiết hệ số giảm giá
công nghệ. Phơng án I-A có vốn đầu t là 143 triệu USD. Chi tiết vốn đầu t
cho phơng án I-A đợc tổng hợp nh sau:
Bảng V-6: Tổng hợp vốn đầu t phơng án I-A
Khoản mục chi phí Đờng
dây
Trạm Sơn
La
Mở rộng trạm
Nho Quan
Tổng
hợp
Chi phí vật t, xây lắp 29,69 11,32 10,62 51,63
Chi phí thiết bị 0 29,23 26,30 55,53

×