Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Đề thi THPT môn Hóa trường Lấp Vò 2 đề 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.51 KB, 8 trang )

SỞ GD&ĐT TỈNH ĐỒNG THÁP
TRƯỜNG THPT LẤP VÒ 2

ĐỀ THAM KHẢO THPT QUỐC GIA NĂM 2017
Môn: HOÁ HỌC
Thời gian: 50 phút (không kể thời gian phát đề)

GV: Lê Thị Thúy – SĐT: 0919108115
Nguyễn Thị Minh Thư – SĐT: 0918868612
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39;
Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1. Chất phản ứng với dung dịch NaOH tạo CH3COONa và C2H5OH?
A. C2H5COOCH3.

B. CH3COOC2H5.

C. CH3COOCH3.

D. C2H5COOC2H5.

Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một este no đơn chức mạch hở X thu được 0,45 mol
khí CO2. Công thức phân tử của X là
A. C2H4O2.

B. C3H6O2.

C. C4H8O2.

D. C5H10O2.


Câu 3: Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH 4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với
300ml dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam
chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3  COO  CH  CH  CH3

B. CH 2  CH  COO-CH 2  CH 3 .

C. CH 2  CH-CH 2  COO  CH 3

D. CH3  CH 2  COO  CH  CH 2

Câu 4: Ứng với công thức phân tử C3H6O2, có x đồng phân làm quỳ tím hóa đỏ; y đồng
phân tác dụng được với dung dịch NaOH, nhưng không tác dụng với Na; z đồng phân vừa
tác dụng được với dung dịch NaOH và vừa tác dụng được với dung dịch AgNO 3/NH3 và t
đồng phân vừa tác dụng được với Na, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO 3/NH3. Nhận
định nào dưới đây là sai?
A.x = 1

B.y = 2

C.z = 0

D.t = 2

Câu 5: X là hỗn hợp chứa hai este đều thuần chức. Lấy 10,9 gam X tác dụng vừa đủ với
dung dịch chứa 5,2 gam NaOH. Sau phản ứng thu được 0,13 mol hỗn hợp hai ancol đồng
đẳng liên tiếp và hỗn hợp hai muối.Lấy toàn bộ lượng muối trên nung nóng trong hỗn hợp
dư (NaOH, CaO) thu được 1,96 gam hỗn hợp hai ankan ở thể khí. Đốt cháy hoàn toàn lượng
ankan và ancol trên thu được 0,36 mol CO 2 và 0,56 mol H2O.Phần trăm khối lượng của este
có KLPT nhỏ trong X gầnnhất với :

A. 28,22%.

B. 32,22%.

C. 32,29%.

D. 34,44%.

Câu 6:Cho 20,8 gam hỗn hợp M gồm hai chất hữu cơ, tác dụng vừa đủ với dung dịch
NaOH, thu được dung dịch N gồm hai muối R1COONa, R2COONa và m gam R'OH (R2 =
R1 + 28; R1, R2, R' đều là các gốc hiđrocacbon). Cô cạn N rồi đốt cháy hết toàn bộ lượng
chất rắn, thu được H2O; 15,9 gam Na2CO3 và 7,84 lít CO2 (đktc). Biết tỉ khối hơi của R'OH
so với H2 nhỏ hơn 30; công thức của hai chất hữu cơ trong M là
A. HCOOCH3 và C2H5COOCH3.

B. CH3COOC2H5 và C3H7COOC2H5.

C. HCOOH và C2H5COOCH3.

D. HCOOCH3 và C2H5COOH.


Câu 7:Tinh bột, xenlulozo, saccarozo đều có khả năng tham gia phản ứng
A.thủy phân.

B. trùng ngưng.

C.tráng gương.

D. hoàn tan Cu(OH)2.


Câu 8. Cho dãy các chất: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong
dãy thuộc loại đisaccarit là
A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

Câu 9: Công thức của glixin là:
A.C2H5NH2.
B.H2NCH2COOH. C. CH3NH2.
D.H2NCH(CH3)COOH.
Câu 10: Có các dung dịch riêng biệt sau: HCOO-CH 2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-CH2CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa, ClH3N-CH2-COOH, C6H5NH3Cl. Số lượng các dung
dịch có pH<7 là:
A. 2.

B. 3.

C. 5.

D. 4.

Câu 11. Cho các chất :
X : H2N - CH2 - COOH

T : CH3 - CH2 - COOH


Y : H3C - NH - CH2 - CH3

Z : C6H5 -CH(NH2)-COOH

G : HOOC - CH2 – CH(NH2 )COOH

P : H2N - CH2 - CH2 - CH2 - CH(NH2 )COOH

Những chất đều là aminoaxit là :
A. X, Z, T, P.

B. X, Y, Z, T. C. X, Z, G, P.

D. X, Y, G, P.

Câu 12: Amino axit X có công thức dạng H2N-R-COOH (R là gốc hidrocacbon). Cho 1,5
gam X phản ứng hết với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch chứa 2,23 gam muối. Tên
gọi của X là
A.valin.

B. lysin.

C. alanin.

D.glyxin.

Câu 13: Peptit E bị thủy phân theo phương trình hóa học sau:
E + 5NaOH → X + 2Y + Z + 2H2O (Trong đó X, Y, Z là các muối của các aminoaxit)
Thủy phân hoàn toàn 6,64 gam E thu được m gam X. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa
đủ 2,352 lít khí O2 (đktc), thu được 2,12 gam Na2CO3, 3,52 gam CO2, 1,26 gam H2O và 224

ml khí N2 ở đktc. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Công thức
cấu tạo của Z là:
A. (CH3)2CH-CH(NH2)-COONa
C. H2NCH(CH3)-COONa

B.H2N-CH2-COONa
D. CH3-CH2-CH(NH2)-COONa

Câu 14: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?
A. Nilon-6,6.

B.PVC.

C. Tơ visco.

D. protein.

Câu 15: Kim loại không tan trong nước ở nhiệt độ thường là:
A.Ca

B.Fe.

C. Na

D.Ba

Câu 16: Trong công nghiệp, kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ được điều chế bằng
phương pháp
A. điện phân dung dịch.


B. thủy luyện.

C. nhiệt luyện.

D.điện phân nóng chảy muối halogenua.


Câu 17: Dãy các ion sắp xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là
A. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+.

B. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+.

C. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+.

D. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+.

Câu 18: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. tính khử.

B. tính oxi hóa.

C. tính bazơ.

D. tính axit.

Câu 19: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a). Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
(b). Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng
(c). Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư
(d). Cho Na vào dung dịch MgSO4

(e). Nhiệt phân Hg(NO3)2
(g). Đốt Ag2S trong không khí
(h). Điện phân dung dịch Cu(NO 3)2 với cực dương làm bằng đồng, cực âm làm bằng
thép
Số thí nghiệm tạo thành kim loại là
A.3.

B. 4.

C. 2.

D. 5.

Câu 20: Dãy gồm các kim loại có thể điều chế bằng cả 3 phương pháp thủy luyện, nhiệt
luyện và điện phân dung dịch muối là
A. Zn, Cr, Fe, Cu, Ag.
B. Zn, Na, Fe, Cu, Ag.
C. K, Cr, Fe, Cu, Ag.
D. Zn, Cr, Ca, Cu, Ag.
Câu 21: Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại M có hóa trị I. Ở catot thu
được 9,75 gam kim loại và ở anot có 2,8 lít khí (đktc) thoát ra. Muối clorua đó là
A. LiCl.

B. NaCl.

C. KCl.

D. RbCl.

Câu 22: Dãy các kim loại có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối là

A. Na, K, Mg.

B. Na, K, Ba.

C. Ca, Sr, Ba.

D. Mg, Ca, Ba.

Câu 23: Trong nhóm kim loại kiềm thổ, các kim loại dễ phản ứng với nước ở điều kiện
thường tạo dung dịch kiềm là
A. Be, Ca, Ba.

B. Mg, Ca, Sr

C. Ca, Sr, Ba.

D. Mg, Ca, Ba.

Câu 24: Cho hỗn hợp Na và Mg lấy dư vào 100 gam dung dịch H 2SO4 20% thì thể tích khí
H2 (đktc) thoát ra là
A. 104,12 lít.

B. 4,57 lít.

C. 54,35 lít.

D. 49,78 lít.

Câu 25: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp chứa AlCl 3 và HCl,
kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:



Tỷ lệ x : a là
A. 4,8

B. 5,0

C. 5,2

D. 5,4

Câu 26: Gang là hợp kim của sắt, trong đó hàm lượng Cacbon :
A. > 0.2%

B. từ 0,2% đến 0,5%

C. từ 2% đến 5%

D. <2%

Câu 27: Các số oxi hoá phổ biến của Crom trong các hợp chất là
A. +2, +4, +6.

B. +2, +3, +6.

C. +1, +2, +6.

D. +3, +4, +6.

Câu 28: Cho dãy các chất: FeO, Fe3O4, Al2O3, Fe2O3, FeCO3, CuSO4, FeSO4 Số chất trong

dãy không bị oxi hóa bởi dung dịch H2SO4 đặc, nóng là:
A. 4.

B. 5.

C. 3.

D. 2.

Câu 29: Cho phương trình phản ứng sau
X + H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Số chất X có thể thực hiện phản ứng trên là
A. 4.

B. 5.

C. 6.

D. 7.

Câu 30: Cho 0,87 gam hỗn hợp bột các kim loại Fe, Al, Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2:1
vào 400ml dung dịch gồm AgNO3 0,08M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn
thì khối lượng chất rắn thu được là
A. 4,302 gam.

B. 6,016 gam.

C. 3,721 gam.

D. 4,032 gam.


Câu 31: Đốt cháy Fe trong khí clo, đem hòa tan sản phẩm thu được vào nước được dung
dịch A. Cho Na vào dung dịch A hiện tượng quan sát được là
A. có Fe kết tủa.

B. có bọt khí.

C. có bọt khí và kết tủa nâu đỏ.

D. có bọt khí và kết tủa lục nhạt.

Câu 32: Trong phòng thí nghiệm để khử khí độc NO 2 từ quá trình thực hiện thí nghiệm,
người ta nút ống nghiệm bằng
A. bông khô.

B. Bông có tẩm muối ăn.

C. Bông có tẩm nước vôi.

D. bông có tẩm giấm ăn.

Câu 33: Cho dãy các chất: Mg(OH)2, Cr(OH)3, Al(OH)3, AlCl3, Al2O3, CrO3. Số chất trong
dãy có tính chất lưỡng tính là:
A. 3

B. 2

C. 4

D. 5


Câu 34: Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, FeO, ZnO và Al 2O3 nung ở nhiệt
độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn còn lại là


A. Cu, FeO, ZnO, Al2O3.

B. Cu, Fe, Zn, Al2O3.

C. Cu, Fe, ZnO, Al2O3.

D. Cu, Fe, Zn, Al.

Câu 35: Hòa tan hồn tồn 8,4 gam Fe bằng dung dịch H 2SO4 lỗng (dư), thu được dung
dịch X, dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là:
A. 90

B. 30

C.60

D. 120

Câu 36: Hòa tan hết m gam K vào 300ml dung dịch Cu(NO 3)2 1M, kết thúc phản ứng thu
được 19,6 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 11,7.

B. 15,6.

C. 5,85.


D. 17,91.

Câu 37: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào khơng thuộc loại chất béo?
A. (C17H35COO)3C3H5.

B. (C16H33COO)3C3H5.

C. (C15H31COO)3C3H5.

D. (C17H33COO)3C3H5.

Câu 38: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(1) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(2) Trong dung dịch: glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(3) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(4)Tinh bột,xenlulozơ và saccarozơ đều tham gia phản ứng thủy phân trong mơi trường
axit.
(5) Glucozơ và fructozơ đều làm mất màu nước Br2.
(6) Xenlulozơ khơng phản ứng với Cu(OH)2, nhưng tan được trong dung dịch [Cu(NH3)4]
(OH)2.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 39: Polime X có phân tử khối M = 50000 đvC và hệ số trùng hợp n
= 1786. X là:
A. PE
Polipropylen


B. –(CF2 – CF2)n –

C. PVC

D.

Câu 40: Cho 25,8 gam một muối có cơng thức phân tử là CH 7O4NS tác dụng hết 600 ml
dung dịch NaOH 1M đun nóng thấy thốt ra chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và thu được
dung dịch X chị chức các chất vơ cơ. Cơ cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan.
Giá trị của m là
A. 45,5.

B. 35,5.

C. 34,6.
-------Hết-------

D. 36,4.


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: B
Câu 2: B
Số C = 3 → Đáp án B
Câu 3: D

RCOOK :0,2

� R  29  C2H5

Có M X  100 � nX  0,2 � 28�
KOH :0,1

Câu 4: C
Số đồng phân của C3H6O2 là :

CH3CH 2 COOH , HCOOC2 H 5 , CH3COOCH 3 ,
HO  CH 2  CH 2  CHO , CH 3  CH(OH)  CHO
x: CH 3CH 2 COOH
y: HCOOC2 H 5 và CH3COOCH 3
z: HCOOC2 H 5
t: HO  CH 2  CH 2  CHO và CH3  CH(OH)  CHO
Câu 5: C
X

n NaOH  0,13(mol) � n Trong
 COO   0,13(mol)
Ta có : �
n ancol  0,13(mol)

BTKL
���
� mmu�i  1
23)
1,96
4 20,13.1
4 3  0,13.(44
1 44 2 4 4
3  10,54(gam)
+ Ta

G�
c hidrocacbon trong mu�
i

 COONa

CH3OH :0,03(mol)

BTKL
� mancol  10,9 5,2 10,54  5,56(gam) � �
+ Lại ���
C2H5OH :0,1(mol)

CH4 :0,04

+ nancol  n ankan  nH2O  nCO2  0,2(mol) � nankan  0,07 � �
C3 H8 :0,03

Chú ý : Từ số mol các ancol dễ suy ra các trường hợp ứng với C2H6 và C4H10 loại.
CH3COOC2H5 :0,04

0,04.88
� %CH3COOC2H5 
 32,29%
+ Vậy X là : �
(CH3OOC)C3H5(COOC2H5)2 :0,03
10,9

Câu 6: A
+ Ta có : nNa2CO3  0,15 � nNaOH  0,3 � nM  0,3 � nmu�i  0,3(mol)



nNa2CO3  0,15� nNaOH  0,3� nM  0,3 � nmu�i  0,3(mol)


+ Khi đốt cháy muối : �
nCO2  0,35

HCOONa:0,2

� 0,2.60 0,1.88  20,8
+ Có ngay �
C
H
COONa:0,1
�2 5
Câu 7: B
Câu 8: D
Câu 9: B
Câu 10: B
Câu 11: C
Câu 12: D
2,23 1,5
BTKL
���
� nX  nHCl 
 0,02(mol) � M X  75 (Glyxin)
36,5
Câu 13: C
Nhận xét: Có 2 phân tử nước nên X hoặc Z phải là muối của axit glutamic.

�n  0,105(mol)
� O2
�nCO  0,08(mol)
2


+ Có �nH2O  0,07(mol)
→ X’ là glutamic

BTNT.Na
� nNaOH  0,04
�nNa2CO3  0,02(mol) ����

BTNT.N
� n NH2  0,02(mol)
�nN2  0,01(mol) ����
6,64
 332 � X ' 2Y ' Z'  332 18.3  386 � 2Y ' Z'  239
+ Vậy M E 
0,02
+ Nhận thấy : 75.2  89  239 � Z : H2N  CH(CH3)  COONa
Câu 14: B
Câu 15: B
Câu 16: D
Câu 17: C
Câu 18: A
Câu 19: A (Gồm các phản ứng e, g, h)
Câu 20: A
Câu 21: C
Câu 22: B

Câu 23: C
Câu 24: C
Vì kim loại dư nên H2 sẽ được thoát ra từ axit và H2O
20

n H 2SO4 
 0, 2041


98
� �n �
Ta có ngay : �
H 2  0, 2041  2, 2222 � V  54,35(lit)
80
�n

 4, 4444
� H 2O 18
Câu 25: C
(1) : nOH  nH  nH  0,6 mol

(4) : nOH  4nAl  n� nH  2,2  4nAl  0,4  0,6  nAl  0,5mol


3



3


3

(3) : nOH  3n�max  nH (nAl  n�max )  nAl  n�max  a  0,5mol




3

3


(5) : nOH  4nAl  nH  x  nOH  4.0,5 0,6  2,6 mol
Vậy x:a = 5,2


3





Câu 26: C
Câu 27: B
Câu 28: C
Câu 29: C (Fe, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeSO4, FeS)
Câu 30: D
nFe = nCu = 0,005  nAl = 0,01

Al + 3Ag+ → Al3+ + 3Ag

0,01 0,03
0,03
+
2+
Fe + 2Ag → Fe + 2Ag
0,001 0,002
0,002
2+
2+
Fe + Cu → Fe + Cu
0,004 0,004
0,004
mcr = 108.0,032 + 64.(0,004+0,005) = 4,032 gam
Câu 31: C
Câu 32: C
Câu 33: A
Câu 34: B
Câu 35: C
BTE
� n KMnO4 
Ta có : n Fe  0,15 � n Fe2  0,15 � n e  0,15 ���

�V 

0,15
 0, 03(mol)
5

0, 03
 0, 06(l)  60(ml)

0,5

Câu 36: B
nCu(OH)2 = 0,2 → nK = 0,4 → m = 15,6
Câu 37: B
Câu 38: A (trừ 5)
Câu 39: A
Câu 40: D
CH3NH3HSO4 + 2NaOH → CH3NH2 + Na2SO4 + 2H2O
0,2
0,4
0,2
mcr = 142.0,2 + 0,2.40 = 36,4



×