Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Kế hoạch tuần chủ đề tết và mùa xuân ngày tết quê em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.7 KB, 21 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN
CHỦ ĐỀ: TẾT VÀ MÙA XN
CHỦ ĐỀ NGÀY TẾT Q EM
Thời gian thực hiện: từ ngày 19/01 – 23/01/2015
I/Mục tiêu:

-Trẻ biết mục đích của phép đo.
-Trẻ biết biểu diễn độ dài của kích thước 1 đối tượng qua độ dài của vật chọn làm đơn vị đo.
-Biết cách đo, thể hiện thao tác đo khéo léo.
-Trẻ biết bò chui qua cổng,người khơng chạm cổng
-Giúp trẻ có đơi tay,đơi chân linh hoạt,nhanh nhẹn
-Giáo dục trẻ biết chú ý, lắng nghe và ý thức tổ chức, kỷ luật khơng xơ đẩy nhau.
- Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ.
-Đọc rõ lời thể hiện âm điệu vui, êm dòu nhòp điệu chậm rải khi
đọc thơ.
-Trẻ vẽ được hoa mùa xn
-Biết diễn đạt và hồn thành được sản phẩm
-Trẻ nhận biết dấu hiệu đặc trưng về mùa xn và quan cảnh thời tiết
-Giáo dục trẻ u thích thiên nhiên và bảo vệ mơi trường.
II/Mơi trường giáo dục.
-Băng giấy.hình chữ nhật
-Thước các loại.
-Thẻ chữ số,…
-Chổ tập, dây kéo co.
- Cổng chui
-Tranh minh hoạ bài thơ
-Tranh hoa cúc cho trẻ tô màu
-Tranh mẫu
-Giấy vẽ,viết chì,sáp màu.
-Tranh vẽ về mùa xn
HOẠT Thứ 2


Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
ĐỘNG 19/1/2015
20/01/2015
21/01/2015
22/01/2015
23/01/2015
ĐĨN
- Hướng dẫn trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề tết và mùa xn
TRẺ
- Trò chuyện với cháu về ngày tét
THỂ 1.Khởi động:
DỤC
-Cháu đứng thành 3 tổ và chuyển thành vòng tròn. Kết hợp với dậm chân, vỗ tay, đi các
SÁNG kiểu chân.
2.Trọng động:
-Hơ hấp:
-Tay:
-Chân
-Bụng - lườn:
-Bật: +Bật tại chổ.(theo nhịp)
3.Hồi tĩnh: -Hít thở sâu.
*PTNT
* PTNN: Thơ
*PTTC
* PTTM: Vẽ hoa *PTNT: +Trò
+ Thao tác đo
truyện về

+Bò chui qua Hoa cúc vàng
mùa xn
1


độ dài một đối cổng ,bật qua +Bài hát “sắp đến +Bài hát “cùng
tượng.
tết rối” +Trò chơi múa hát mừng
vũng nước
- Cho trẻ hát:
“kể truyện theo
hái quả.
xuân +Nghe
Những khúc
tranh.(CS 64)
+Bài hát thể
nhạc,(CS 6)
nhạc hồng.
dục +Trò chơi
- Thực hành đo “hái quả( CS
độ dài cùa các
4)
vật trong lớp.
- Trò chơi vận
động: ai nhanh
hơn.(CS 106)
HOẠT
-Chơi tự do
ĐỘNG - Vẽ phấn trên sân trường
NGOÀI

- Quan sát vườn hoa.
TRỜI
- Cháu nhặt lá vàng bỏ vào thùng rác
-Quan sát thời tiết trong ngày
TCVĐ: Nhảy qua dây
HOẠT
Quan sát góc phân vai: chơi gia dinh chuẩn bị đón tết.
ĐỘNG Quan sát góc thư viện: Xem sách truyện tranh về mùa xuân.
GÓC
Quan sát góc thiên nhiên: bé chăm sóc cây.
Quan sát góc âm nhạc: hát và vận động các bài hát về chủ đề.
Quan sát góc xây dựng: xây công viên
Vệ
- Dạy cho cháu biết rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
sinh
- Xem Lại đầu tóc gọn gàng
trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ trong ngày
Hoạt - Ôn thao tác đo độ dài một đối tượng
động - Ôn lại bài thể dục: Bò chui qua cổng
chiều - Ôn lại bài thơ hoa cúc vàng
- Ôn lại vẽ hoa mùa xuân.
- Ôn lại trò chuyện về mùa xuân.
HOẠT
ĐỘNG
HỌC

mùa xuân
+Bài hát
“cùng múa hát
mừng xuân”

+Trò chơi “vẽ
hoa mùa
xuân”(CS 94)

THỂ DỤC SÁNG:

I/Mục Tiêu:
- Nhằm giúp trẻ phát triển về thể lực, rèn luyện cho trẻ tác phong biết xếp đội hình đội ngũ di chuyển
từ dọc sang ngang, thành hình tròn.
II/Chuẩn bị:
- Sân tập bằng phẳng , rộng
- Băng đĩa tập thể dục sáng
- Cô thuộc động tác.
III/Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của cháu
1/ Khởi động:
- Cho lớp đi thành vòng tròn, đi làm theo người dẫn đầu : - Cháu thực hiện.
chim bay, cò bay, đứng một chân, chạy nhanh, chạy chậm,...
(Khoảng 3 phút).
2


- Sau đó chuyển đội hình kết hợp bài hát, xếp thành 3 hàng
ngang tập bài phát triển chung.
2/ Trọng động :
+ ĐT Tay : Tay giang ngang vai.
- Cháu tập theo cơ.
+ ĐT Chân : Chân nhón lên cao.
+ Động tác bụng : Đứng cúi người,tay chạm mũi bàn chân

+ Động tác bật : Bật tại chỗ
Sau đó chuyển đội hình vừa đi vừa hát “Mùa xn đến rồi”
và xếp hai hàng ngang đứng đối diện và cách nhau 3- 4m.
3/Hồi tĩnh : cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng.
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI:

TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG:NHẢY QUA DÂY
I/Mục tiêu:
- Góp phần giáo dục kỹ năng chạy,nhảy, đuổi, dịch chuyển nhanh theo nhiều phương hướng khác
nhau.
- Phát triển cơ bắp,rèn phản xạ nhanh, khéo léo
- Sự can đảm, quyết đốn, ý thức tổ chức và sự giúp đỡ bảo vệ lẫn nhau.
- Hiểu biết về tự nhiên mơi trường.
II/ Chuẩn bị:
- 1 dây dài 2 m
- Sân chơi sạch sẽ.
III/ Tiến hành:
+ Trò chơi: Nhảy qua dây.
- Cơ cho cháu ra sân, cơ giới thiệu tên trò chơi " Nhảy qua dây "
- Luật chơi: + Nhảy qua dây khơng được chạm.
+ Ai chạm dây sẽ mất lượt chơi và ra cầm dây.
- Cách chơi: Lúc đầu cơ và một cháu mỗi người cầm một đầu sợi dây để chùng xuống,sao cho gần
chạm đất.Trẻ ở ngồi lần lượt chụm chân nhảy qua dây.Sau đó cơ nâng dần độ cao,tiếp tục cho trẻ
nhảy qua dây.Ai chạm dây phải cầm dây cho các bạn nhảy
Thứ 2/19/1/2015
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
THAO TÁC ĐO ĐỘ DÀI MỘT ĐỐI TƯỢNG(CS 106)
I/Mục tiêu:
-Trẻ biết mục đích của phép đo.
-Trẻ biết biểu diễn độ dài của kích thước 1 đối tượng qua độ dài của vật chọn làm đơn vị đo.

-Biết cách đo, thể hiện thao tác đo khéo léo.
II/Chuẩn bị:
-Băng giấy.hình chữ nhật
-Thước các loại.
-Thẻ chữ số,…
III/Tích hợp
- Hát mùa xn đến rồi
3


- Trò chuyện về ngày tết
IV/ Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của cháu
* Hoạt động 1:
-Cho trẻ hát bài “Mùa xuân đến rồi”.
-Hát.
-Trò chuyện với trẻ về mùa xuân, tết.
-Trò chuyện…
* Hoạt động 2:
Hôm nay cô sẻ cho các con cùng đo độ dài của 2 đối
tượng.
- Cháu cùng nhắc lại
- Cô làm mẩu cho cháu cùng xem
-Cháu chú ý quan sát
- Cô làm mẩu lần 2 giải thích cách đo
- cháu đo
- Cô gọi cháu lên đo mẩu
-So sánh các băng giấy với nhau.
-Cho trẻ so sánh băng giấy dài nhất, ngắn nhất

-Quan sát cô đo,…
-Quan sát hướng dẫn trẻ các thao tác đo,…
-Chúng ta có cách đo như: dùng hình chữ nhật để đo,
băng giấy. Đặt liên tiếp các hình chữ nhật lên 1 băng
giấy xem chiều dài băng giấy bằng mấy hình chữ nhật, -Đếm và chọn chữ số tương ứng số
chọn thẻ số tương ứng với số lượng hình chữ nhật.
lượng,…
- Cô cho cháu thực hiện
-Cô đi quan sát sửa sai cho cháu
-Thực hiện.
-Cho trẻ nhận xét các băng giấy.
-nhận xét băng giấy nhiều hình chữ
-Cho trẻ đo bằng bước chân lớp học.
nhật, ngược lại,…
- Ngoài ra chúng ta còn có thể đo bằng gang tay.
-Thực hiện.
-Cho trẻ đo bằng gang tay,…
- Cô cho cháu liên hệ thực tế
-Thực hiện.
Nhận xét – Tuyên dương
* HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Ôn lại bài học buổi sáng: thao tác đo độ dài một đối tượng.
-Cô cho trẻ thực hiện lại.
-Cô quan sát hướng dẫn giúp đỡ trẻ.
-Trẻ chơi tự do ở các góc.
Chải đầu sữa quần áo cho trẻ ngay ngắn.
Cho trẻ phụ giúp dọn bàn ghế.
Vệ sinh trả trẻ:
-Nhắc nhở trẻ về nhà nhớ rửa tay trước khi ăn,và biết chải răng sau khi ăn.
-Thu dọn đồ dùng cá nhân trước khi về.

-Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ.
Nhận xét chỉ số
…………………………………………………………................................................
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………
Thứ 3:20/01/2015
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
BÒ CHUI QUA CÔNG BẬT QUA VŨNG NƯỚC HÁI QUẢ( CS 4)
I/ Mục Tiêu:
4


-Tr bit bũ chui qua cng,ngi khụng chm cng
-Giỳp tr cú ụi tay,ụi chõn linh hot,nhanh nhn
-on kt trong hc tp
II/ Chun B:
-Cng th dc
-Sõn tp sch s,thoỏng mỏt
III/ Tớch Hp :
- m nhc : Hỏt bi sp n tt ri
IV / Tin Hnh

Hot ng ca cụ
Hot ng ca tr
-Khi ng:xoay c tay,b vai,eo,gi
Cựng tp
-Trng ng:bi tp phỏt trin chung
+Hụ hp: hớt vo th ra
+Tay: tay a ra ngang v chm vo b vai
+Chõn: ngi khy gi,tay a cao,ra trc

Buùng:
+Bng: ng cỳi gp ngi phớa trc,tay chm
vo ngún chõn
Chaõn: 4l 8n
+Bt: bt liờn tc v phớa trc
-Vn ng c bn:
Hot ng 1: n nh
i hỡnh:
Baọt: 4l 8n
-Cụ gii thiu tờn bi vn ng bũ chui qua cng
Bt qua vng nc hỏi qu
-Cụ mi c lp nhc li tờn bi tp
Chỏu nhc li
Hot ng 2: Cụ thc hin mu
-Ln 1: khụng gii thớch
Chỳ ý
-Ln 2: gii thớch (TTCB: u gi.tay,chõn chm
xung sn nh,mt nhỡn thng v phớa trc,khi
Quan sỏt,ghi nh
cú hiu lnh thỡ bũ kt hp vi chõn n tay kia bũ
chui qua cng,khụng u v chõn chm cng
Sau ú ng lờn bt qua vng nc hỏi qu b
Tr thc hin
vo st )
Ln 3: mi tr khỏ thc hin
Cựng thc hin
Hot ng 3: Tr thc hin
-Cụ ln lt cho hai tr thc hin n ht lp (cụ Lng nghe
sa sai)
-Tr thc hin 2 ln

Cựng chi
Hot ng 4: Trũ chi hỏi qu
-Cụ ph bin cỏch chi v lut chi
-Tr chi cụ quan sỏt,khuyn khớch tr chi
-Tr chi 1-2 ln
Hot ng 5: Nhn xột tuyờn dng
* HOT NG CHIU:
- ễn li bi hc bui sỏng: Bũ chui qua cng bt qua vng nc
5


-Cơ cho trẻ thực hiện lại.
-Cơ quan sát hướng dẫn giúp đỡ trẻ.
-Trẻ chơi tự do ở các góc.
Chải đầu sữa quần áo cho trẻ ngay ngắn.
Cho trẻ phụ giúp dọn bàn ghế.
Vệ sinh trả trẻ:
-Nhắc nhở trẻ về nhà nhớ rửa tay trước khi ăn,và biết chải răng sau khi ăn.
-Thu dọn đồ dùng cá nhân trước khi về.
-Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ.
Nhận xét chỉ số
…………………………………………………………................................................
…………………………………………………………................................................
Thứ 4/21/1/2015
PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ
THƠ: HOA CÚC VÀNG(CS 64)
I/ Mục tiêu :
- Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ.
- Đọc rõ lời thể hiện âm điệu vui, êm dòu nhòp điệu chậm rải khi
đọc thơ.

- Thông qua bài thơ trẻ biết chăm sóc và bảo vệ hoa.
II/ Chuẩn bò :
-Tranh minh hoạ bài thơ
-Tranh hoa cúc cho trẻ tô màu
III/ Tích hợp
-Hát mùa xn đến rồi
-Trò chuyện về mùa xn
IV / Tiến hành
Hoạt động của cơ
Hoạt động của cháu
* Hoạt động 1
Hát bài “Mùa xuân đến rồi”.
Trẻ hát
Trò chuyện về mùa xuân.
* Hoạt động 2
- Cô đọc mẫu :
+ Cô đọc lần 1 kết hợp minh hoạ .
Trẻ nghe
+ Lần 2.
+ Giải từ khó :
Nắng đi đâu miết : Vì mùa đông không
có nắng
Trời đắp chăn bông : Vì trời có mây
Cây chòu rét : Mùa đông cây
Cúc gom nắng vàng : Hoa cũng có màu
vàng như nắng .
- Bây giờ chúng ta hãy đếm xem những
bông hoa cúc khoe sắc như thế nào ?
- Đàm thoại :
6



- Mùa đông đến bầu trời ra sao ?
- Cây cối, quang cảnh, thời tiết mùa
Trẻ trả lời
đông như thế nào ?
- Hoa cúc nở vào lúc nào ?
- Mùa đông nắng ít cúc làm gì ?
- Khi tết đến hoa cúc như thế nào ?
Trẻ đọc thơ
* Giáo dục cháu biết chăm sóc và bảo
vệ hoa
- Dạy trẻ đọc thơ :
- Lớp đọc 2 -3 lần
- Nhóm trai, nhóm gái
- Từng tổ đọc nối tiếp
- Trẻ tô màu
- Cá nhân đọc
- Lớp đọc lại 1 lần
* Hoạt động 3
* Cho trẻ tô mùa tranh hoa cúc
Nhận xét – Tuyên dương
* HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Ơn lại bài học buổi sáng: thơ hoa cúc vàng
-Cơ cho trẻ thực hiện lại.
-Cơ quan sát hướng dẫn giúp đỡ trẻ.
-Trẻ chơi tự do ở các góc.
Chải đàu sữa quần áo cho trẻ ngay ngắn.
Cho trẻ phụ giúp dọn bàn ghế.
Vệ sinh trả trẻ:

-Nhắc nhở trẻ về nhà nhớ rửa tay trước khi ăn,và biết chải răng sau khi ăn.
-Thu dọn đồ dùng cá nhân trước khi về.
-Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ.
Nhận xét chỉ số.
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………..
Thứ 5/22/1/2015

PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
VẼ HOA MÙA XN(CS 6)
1.Mục tiêu:
-Trẻ vẽ được hoa mùa xn
-Biết diễn đạt và hồn thành được sản phẩm
-Rèn kỹ năng vẽ
2.Chuẩn bị:
-Tranh mẫu
-Giấy vẽ,viết chì,sáp màu
-Giá sản phẩm
3.Tiến hành:

7


Hoạt động của cô
Hoạt động 1: Ổn định
-Hát bài : cùng múa hát mừng xuân
-Đàm thoại về nội dung bài hát
-Giáo dục trẻ yêu hoa

Hoạt động 2: Xem tranh mẫu và đàm thoại:
-Bức tranh cô vẽ trông như thế nào ?
-Các loại hoa trong tranh như thế nào ?(hình dạng,màu
sắc,kích thước…)
-Các con có thích vẽ hoa mùa xuân không ?
-Cô hướng trẻ vẻ: vẽ đến đâu cô hướng dẫn trẻ vẽ đến đó và
đặt nhiều câu hỏi khi vẽ cho trẻ tư duy
Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
-Trẻ cthực hiện cô đi quan sát,gợi ý,khuyến khích trẻ xé dán
-Nhắc nhỡ trẻ cách ngồi và cách cầm viết
Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm
-Cả lớp trưng bày sản phẩm
-Cá nhân trẻ nhận xét sản phẩm
-Cô nhận xét sản phẩm của trẻ
Hoạt động 5: Nhận xét tuyên dương

Hoạt động của trẻ
Cùng hát
Cùng đàm thoại

Có ạ
Lắng nghe

Cùng vẽ

Cùng nhận xét
Lắng nghe

* HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Ôn lại bài học buổi sáng: vẽ hoa mùa xuân

-Cô cho trẻ thực hiện lại.
-Cô quan sát hướng dẫn giúp đỡ trẻ.
-Trẻ chơi tự do ở các góc.
Chải đàu sữa quần áo cho trẻ ngay ngắn.
Cho trẻ phụ giúp dọn bàn ghế.
Vệ sinh trả trẻ:
-Nhắc nhở trẻ về nhà nhớ rửa tay trước khi ăn,và biết chải răng sau khi ăn.
-Thu dọn đồ dùng cá nhân trước khi về.
-Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ.
Nhận xét chỉ số
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Thứ 6/23/1/2015
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
TRÒ CHUYỆN VỀ HOA MÙA XUÂN (CS 94)
I.Mục tiêu:
-Trẻ nhận biết dấu hiệu đặc trưng về mùa xuân và quan cảnh thời tiết
-Giáo dục trẻ yêu thích thiên nhiên và bảo vệ môi trường
II.Chuẩn bị:
8


-Tranh vẽ về mùa xuân
III/Tích hợp
-Âm nhạc:Cùng múa hát mừng xuân
IV.Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động 1: Ổn định

-Hát bài “cùng múa hát mừng xuân”
-Đàm thoại về nội dung bài hát
Hoạt động 2: Quan sát tìm hiểu về hoa mùa xuân
*Tranh hoa mai: có đặc điểm gì ?màu sắc,hình
dạng,hương thơm…
-Hoa mai thường nở hoa vào mùa nào ?
*Tranh hoa đào.Đàm thoại (tương tự)
-So sánh:hoa mai,hoa đào có đặc điểm gì giống và
khác nhau
*Tranh hoa cúc,hoa đồng tiền.Tương tự.So sánh
-Mở rộng:yêu cầu trẻ kể thêm một số loài hoa mùa
xuân mà trẻ biết
-Giáo dục: trẻ chăm sóc và bảo vệ cây xanh
Hoạt động 3: Luyện tập
-Cô cùng trẻ tham gia trồng cây,chăm sóc cây hoa
-Vệ sinh tay chân và về lớp
Hoạt động 4:Trò chơi “ghép tranh”
-Cô phổ biến cách chơi và luật chơi
-Trẻ chơi 1-2 lần
Hoạt động 5: Nhận xét tuyên dương

Hoạt động của trẻ
Cùng hát

Cùng kể
Mùa xuân,tết đến
Cùng so sánh
Cùng quan sát và so sánh
Cùng kể
Cùng cô luyện tập

Lắng nghe
Cùng chơi

* HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Ôn lại bài học buổi sáng: trò chuyện về mùa xuân.
-Cô cho trẻ thực hiện lại.
-Cô quan sát hướng dẫn giúp đỡ trẻ.
-Trẻ chơi tự do ở các góc.
Chải đàu sữa quần áo cho trẻ ngay ngắn.
Cho trẻ phụ giúp dọn bàn ghế.
Vệ sinh trả trẻ:
-Nhắc nhở trẻ về nhà nhớ rửa tay trước khi ăn,và biết chải răng sau khi ăn.
-Thu dọn đồ dùng cá nhân trước khi về.
-Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ.
Nhận xét chỉ số
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………............................
..............................................

9


CHỦ ĐỀ: TẾT VÀ MÙA XUÂN
TUẦN 2: TẾT NGUYÊN ĐÁNG
Từ ngày: 26/01 đến 30/01/2015

*Mục tiêu:
-Biết một số đặc điểm về cây cối,hoa quả ngày tết,
-Trẻ yêu thích cảnh đẹp,mùa xuân,không khí ngày tết.

-Phát triển óc sáng tạo.
- Trẻ phân biệt được hình tam giác, hình chữ nhật.
- Liên hệ được các hình trong thực tế.
- Nghiêm túc trong giờ học, biết làm theo yêu cầu của cô .
-Trẻ biết ném trúng đích nằm ngang.
-Trẻ biết phối hợp các nhóm cơ bắp để ném.
-Trẻ hiểu nội dung câu chuyện.
-Thích nghe cô hát,cảm nhận được âm điệu của bài
-Rèn kỹ năng nghe và phát âm
*Môi trường giáo dục:
-Một số tranh ảnh về không khí ngày tết.
-Một số hoa quả ngày tết(đồ mũ)
- Hình tam giác, hình chữ nhật (to,
- Trẻ hình tam giác, hình chữ nhật không bằng nhau.
- Bố trí quanh lớp một số đồ dùng có dạng hình tam giác, hình chữ nhật.
-Trống lắc
-Mũ chóp.
Hoạt
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
động
26/01/2015
27/01/2015
28/01/2015
29/01/2015
30/01/2015
Đón trẻ -Hướng dẫn trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề Tết và mùa xuân.

- Trò chuyện xem trẻ biết gì về mùa xuân.
- Cho trẻ chơi ở các góc
Cô và trẻ cùng nhau trò chuyện về ngày tết
-Điểm danh
.Thể
-Hô hấp: hít vào thở ra
dục
-Tay: tay đưa phía trước gập trước ngực
sáng
-Chân: ngồi khụy gối,tay đưa cao ra trước
-Bụng: đứng gập người về phía trước,tay chạm ngón chân
-Bật: bật tiến về phía trước
3.Hoạt
PTNT:
PTTC:
PTNN:
PTTM:
PTNT:
Ném trúng đích
động
Nhận biết
Truyện “ Sự
Dạy hát: Tết Về Trò chuyện
học
phân biệt các nằm ngang
tích hoa hồng” +Nghe hát “mùa về mùa xuân
- Cho trẻ hát:
hình tam
+Bài hát “sắp
xuân ơi” +Trò

hát sắp đến
Những
khúc
nhạc
giác,hình chữ
đến tết rối”
chơi “tai ai
tết rồi
hồng

khởi
động.
nhật.( CS
+Trò chơi “kể tinh”(CS 99)
+Trò chơi
10


104)
.Hoạt
động
ngoài
trời
.Hoạt
động
góc

- Cho trẻ tập bài
phát triển chung.
(CS 3)


truyện theo
tranh ( CS 64)

“gian hàng
tết”(CS44)

-Chơi tự do
- Vẽ phấn trên sân trường
- Quan sát vườn hoa.
- Cháu nhặt lá vàng bỏ vào thùng rác
-Quan sát thời tiết trong ngày
Trò chơi: Mèo đuổi chuột
-Góc xây dựng: xây công viên ngày tết
-Góc thư viện: xem tranh truyện
-Góc nghệ thuật: trang trí bánh trưng,bánh tét
-Góc phân vai: nấu ăn
-Góc thiên nhiên: chăm sóc cây

Vệ sinh, - Hướng dẫn trẻ rửa tay trước khi ăn và nhắc ghế vào bàn ăn, cô giới thiệu các món ăn
ăn, ngủ của trẻ. Nhắc trẻ không nói chuyện, không làm rơi vãi cơm, thức ăn, cất chén muỗng,
xếp ghế vào nơi qui định và chải răng sau khi ăn.
- Nhắc trẻ không nói chuyện trong giờ ngủ và ngủ đủ giấc
- Rửa và lau mặt khi ngủ dậy, tự lấy ghế vào bàn ăn phụ
Hoạt
- Ôn nhận biết hình ,vuông , tam giác, chủ nhật
động
- Ôn lại bài thể dục: Bò chui qua cổng
chiều - Ôn lại truyện sự tích hoa hồng
- Ôn lại bài hát tết về

- Ôn lại bài tìm hiểu về một số loại hoa
.Vệ
-Nhắc nhỡ trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi về
sinh-trả -Biết thưa cha mẹ khi đi học về
-Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập trong ngày củatrẻ
THỂ DỤC SÁNG:
I/Mục Tiêu:
- Nhằm giúp trẻ phát triển về thể lực, rèn luyện cho trẻ tác phong biết xếp đội hình đội ngũ di
chuyển từ dọc sang ngang, thành hình tròn.
II/Chuẩn bị:
- Sân tập bằng phẳng , rộng
- Băng đĩa tập thể dục sáng
- Cô thuộc động tác.
III/Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của cháu
1/ Khởi động:
- Cho lớp đi thành vòng tròn, đi làm theo người dẫn đầu : - Cháu thực hiện.
chim bay, cò bay, đứng một chân, chạy nhanh, chạy
chậm,...(Khoảng 3 phút).
- Sau đó chuyển đội hình kết hợp bài hát, xếp thành 3
11


hàng ngang tập bài phát triển chung.
2/ Trọng động :
+ ĐT Tay : Tay đưa cao lên vai.
- Cháu tập theo cô.
+ ĐT Chân : Chân bước khuỵu gối
+ Động tác lườn : Đứng nghiêng người sang hai bên

+ Động tác bật : Bật chân trước chân sau
Sau đó chuyển đội hình vừa đi vừa hát “Thương con
mèo” và xếp hai hàng ngang đứng đối diện và cách nhau
3- 4m.
3/Hồi tĩnh : cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
TRÒ CHƠI: MÈO ĐUỔI CHUỘT
1.Mục tiêu:
-Trẻ hiểu và nắm cách chơi
-Trẻ tham gia chơi một cách tích cực
2.Chuẩn bị:
-Sân chơi sạch sẻ,an toàn
3.Tiến hành:
-Cô và trẻ cùng ra sân chơi
-Trẻ phổ biến cách chơi.Trẻ chơi cô quan sát,khuyến khích trẻ chơi
-Vệ sinh và về lớp.
Thứ 2/26/01/2015
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC(104)
HÌNH TAM GIÁC – HÌNH CHỮ NHẬT.
I/ Mục tiêu :
- Trẻ phân biệt được hình tam giác, hình chữ nhật.
- Liên hệ được các hình trong thực tế.
- Nghiêm túc trong giờ học, biết làm theo yêu cầu của cô .
- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.
II/ Chuẩn
- Hình tam giác, hình chữ nhật (to,
- Trẻ hình tam giác, hình chữ nhật không bằng nhau.
- Bố trí quanh lớp một số đồ dùng có dạng hình tam giác, hình chữ nhật.
III/Tích hợp:
-Âm nhạc :Hát quả bóng.

IV/Cách tiến hành :
Hoạt động của cô
1/Ổn định :
- Cho lớp hát bài “Qủa bóng”
- Hỏi trẻ vừa hát bài hát nói về quả gì ?
- Qủa bóng có dạng hình gì ? ?
- Hình tròn lăn được không ?
- Hôm trước cô đã cho lớp mình làm quen với hình

Hoạt động của trẻ
- Lớp hát.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
12


tròn, hình vuông. ?
- Hôm nay cô sẽ dạy cho các con phân biệt được hình
vuông, hình tròn. Bây giờ con nào giỏi lên lấy hình tròn gắn
lên bảng, mời tiếp một trẻ lên gắn hình vuông. Đây là hai
hình mà các con đã được làm quen hôm trước.
2/Hoạt động nhận thức .
a/ Bài tập hướng dẫn của giáo viên.
+ Cô giới thiệu hình tam giác.
- Cho lớp đọc : hình tam giác.
- Mời tổ đọc, cá nhân đọc.
- Cô cho trẻ cầm hình tam giác và sờ.
- Cô gắn hình tam giác lên bảng.
- Cô sờ vào cạnh đáy và hỏi trẻ, cạnh này dài hay ngắn ?
- Cô sờ vào cạnh huyền và hỏi tương tự.

+ Cô giới thiệu hình chữ nhật :
- Cho lớp đọc.
- Mời tổ, cá nhân đọc.
- Cho trẻ đếm số góc.
- Cô sờ vào hai cạnh dài và hỏi trẻ : hai cạnh này thế
nào ?
- Cô sờ vào hai cạnh ngắn và hỏi trẻ hai cạnh này thế
nào ?
- Cô chỉ vào hai cạnh dài nói hai cạnh này dài bằng
nhau.
- Cô chỉ vào hai cạnh ngắn và nói hai cạnh ngắn bằng
nhau.
- Sau đó cô cầm hai sợ dây để đo hai cạnh dài và hai
cạnh ngắn, sau đó hỏi trẻ cạnh nào dài hơn.
- Bây giờ con nào giỏi cho cô và các bạn biết các con
được làm quen với hình gì ?
- Cô cầm hai hình tam giác ghép lại thành hình chữ nhật.
- Cô lấy hình chữ nhật ghép lại và hỏi trẻ hình gì ?
b) Thực hành của trẻ :
+ Bây giờ các con sờ tay vào rổ và lấy hình tam giác.
- Cho trẻ cầm và sờ theo cô.
- Cô kết luận : htg có ba cạnh.
- Cô sờ cạnh đáy và hỏi trẻ cạnh này là cạnh gì ? Và sờ
vào cạnh bên và hỏi trẻ cạnh này thế nào so với cạnh vừa
sờ.
+Cho trẻ lấy hình chữ nhật :
- Cho trẻ lấy hình chữ nhật sờ và nói : HCN có 4 cạnh,
hai cạnh dài bằng nhau và hai cạnh ngắn bằng nhau.
- Cô sờ vào hai cạnh dài và hỏi trẻ hai cạnh này là hai
cạnh gì ?


- Trẻ lên gắn.
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ chú ý quan sát.
- Lớp đồng thanh.
- Trẻ sờ theo cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chú ý.
- Lớp đồng thanh.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chú ý và trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ thực hành theo yêu cầu
của cô.
- Dài hơn.
- Ngắn hơn.
- Trẻ cầm hình chữ nhật giơ
lên và đọc.
- Trẻ sờ cùng cô.
- Dài hơn.
- Ngắn hơn.
- 3 cạnh.
13



- Hai cạnh này là hai cạnh gì ?
- 4 cạnh.
- Hỏi trẻ hình tam giác có mấy cạnh ?
- Hình chữ nhật có mấy cạnh ?
- Trẻ tìm và trả lời.
c)Liên hệ thực tế :
- Trẻ trả lời.
- Cô chuẩn bị sẵn ngôi nhà.
- Các con xem trong lớp mình chỗ nào có hình tam
giác ?
- Trẻ trả lời.
- Các con xem trong lớp mình chỗ nào có hình chữ
nhật ?
3/Trò chơi
- Trẻ thực hiện theo yêu cầu
- Hỏi lại trẻ hình tam giác có mấy cạnh ?
của cô.
- Vậy khi cô gõ 3 tiếng xắc xô thì các con chọn hình gì ?
- Khi cô gõ 4 tiếng xắc xô thì các con chọ hình gì ?
- Cô vẽ sẵn dưới đất sau đó cho trẻ vừa đi vừa hát. Khi
cô nói xếp hình tam giác, thì trẻ xếp lại. Xếp hình chữ nhật.
+ Kết thúc : cho trẻ hát bài quả bóng và xếp thành vòng
tròn.
* HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Ôn lại bài học buổi sáng: nhận biết hình ,tròn, tam giác, chử nhật ,vuông
-Cô cho trẻ thực hiện lại.
-Cô quan sát hướng dẫn giúp đỡ trẻ.
-Trẻ chơi tự do ở các góc.

Chải đầu sữa quần áo cho trẻ ngay ngắn.
Cho trẻ phụ giúp dọn bàn ghế.
*Vệ sinh trả trẻ
-Xem lại đầu tóc quần áo của các cháu gọn gàng chưa.
-Nhắc nhở các cháu biết thưa cô,biết chào hỏi người lớn.
Đánh giá các chỉ số:
…………………………………………………………................................................
…………………………………………………………………………………………..
Thứ 3/27/01/2015
PHAÙT TRIEÅN THEÅ CHAÁT:

NÉM TRÚNG ĐÍCH NẰM NGANG(CS 3)
I/Mục tiêu
-Trẻ ném trúng đích nằm ngang.
-Trẻ biết phối hợp các nhóm cơ bắp để ném và nhắm trúng đích.
-Giáo dục trẻ biết chú ý, lắng nghe và ý thức tổ chức, kỷ luật không xô đẩy nhau.
II/Chuẩn bị
-Chổ tập, dây kéo co.
-Đích ném,…
III/ Tíchhợp :
- Âm nhạc khúc nhạc hồng
IV/ Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của cháu
14


* Hoạt động 1
-Cho trẻ vừa đi, vừa hát bài “Khúc nhạc hồng”.
-Trò chuyện với trẻ về mùa xuân…

* Hoạt động 2
- Cho trẻ tập bài phát triển chung:
+Tay: Đưa tay dang ngang, đưa tay lên cao.
+Chân: Tay chống hông , khuỵu gối.
+Bụng - lườn: quay người sang bên.
+Bật: Tách, chụm chân.
- Đố các con tập thể dục giúp ích cho chúng ta ?
- Hôm nay cô dạy các con ném trúng đích nằm ngang, để
rèn luyện cho cơ thể khoẻ mạnh, rèn luyện cách ngắm
nhìn mục đích…
- Tập mẫu lần 1.
- Tập lần 2 , kết hợp giải thích :Đầu tiên đi từ hàng ra các
con bật qua các vòng tròn có chữ cái, đọc to chữ cái, đến
nhặt túi, dùng tay vai đẩy túi cát và ném đi thật chính xác
vào đích nằm ngang và quay về nhặt túi cát về chổ cũ.
- Cho trẻ tập.
-Quan sát, bao quát, sửa sai,…
-Cho trẻ thi nhau.
-Cho trẻ chơi trò chơi “Kéo co”.

-Vừa đi, vừa hát kết hợp các kiểu
chân.
-Trò chuyện về mùa xuân,…
-Tập 4l X 8 nhịp.
-Tập 4 l X 8 nhịp.
-Tập 2l X 8 nhịp.
-Tập 2 l X 8 nhịp.
-Cho cơ thể khoẻ mạnh chống lại
các bệnh tật, …
-Ném trúng đích nằm ngang.

-Tập trung, chú ý, quan sát,…

-Thực hiện.
-Thi nhau,…
-Chia làm 2 đội,mỗi đội có số
lượng bạn bằng nhau,….

-Đàm thoại với trẻ về luật chơi.
-Cho trẻ chơi.
* Hoạt động 3
-Tham gia trò chơi.
-Hồi tĩnh đi nhẹ nhàng thành vòng hít thở thật sâu
Nhận xét – Tuyên dương.
* HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Ôn lại bài học buổi sáng: ném trúng đích nằm ngang.
-Cô cho trẻ thực hiện lại.
-Cô quan sát hướng dẫn giúp đỡ trẻ.
-Trẻ chơi tự do ở các góc.
Chải đầu sữa quần áo cho trẻ ngay ngắn.
Cho trẻ phụ giúp dọn bàn ghế.
*Vệ sinh trả trẻ
-Xem lại đầu tóc quần áo của các cháu gọn gàng chưa.
-Nhắc nhở các cháu biết thưa cô,biết chào hỏi người lớn.
Đánh giá các chỉ số:
………………………………………………………….............................................
....................................................
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
15



Thứ 4/28/01/2015
PHAÙT TRIEÅN NGOÂN NGÖÕ ( 64)
TRUYỆN: SỰ TÍCH HOA HỒNG
I/Mục tiêu:
-Trẻ hiểu và nắm nội dung câu truyện
-Trả lời tốt câu hỏi
-Giáo dục các cháu quý trong và biết ơn người làm ra chiếc bánh
-Phát triển vốn từ,tính ghi nhớ có chủ định
II/ Chuẩn bị
-Tranh truyện
- Mô hình
III/ Tích hợp
- Âm nhạc Sắp đến tết rồi
IV/ Tiến hành

Hoạt động của cô
Hoạt động 1: Ổn định
-hát bài “sắp đến tết rồi” Cô cho cháu đi đến
phòng tranh về các loại hoa
.Đàm thoại về các loại hoa
- Giáo dục vệ sinh môi trường
-Cô giới thiệu truyện cô cũng có 1loại hoa loại
hoa này cũng có nội dung truyên rất hay câu
chuyện đó có tên là “ Sự tích hoa hồng , Trích
theo báo tuổi trẻ “ mời cháu nhắc lại
muốn biết nội dung câu chuyện đó như thế nào thì
cô cháu ta về lớp tìm hiểu nhé
Hoạt động 2: Cô kể truyện
-Lần 1: kể diễn cảm

-Lần 2: sử dụng tranh minh họa
+ Tóm nội dung câu chuyện
- cho cháu đặt tên câuchuyện
- Cho cháu nhắc lại tên câu chuyện
Hoạt động 3: Câu hỏi đàm thoại
- Câu chuyện cô kể có tên là gì
-Trong câu truyện có những ai
- những bông hoa hồng nói với nhau như thế nào?
- Ai đã vô tình nghe được điều ước của hoa hồng
- Nàng tiên đã làm gì đễ giúp cho hoa hồng
-Vậy khi nàng tiên đi xin thần mặt trời và mặt
trang hoa hồng đã có màu hoa hồng đỏ gọi là hoa
hồng gì
Ngoài hồng nhung ra còn có hoa hồng màu gì nửa
- Vậy các hoa hồng làm gì để cám ơn nàng tiên

Hoạt động của trẻ
Cùng hát
Lắng nghe
Cùng quan sát

- Cháu nhắc lại
- dạ
- Cháu chú ý lắng nghe
Cùng đặt tên cho câu truyện
- Sự tích hoa hồng
- có cô tiên
- Ước gì chúng ta có nhiều màu sắc
- nàng tiên
- đi gặp thàn mặt trời và mặt trăng

- Hồng nhung
- Hồng bạch và hồng vàng
- Tỏa ngát hương

16


- Giáo dục cháu cách chăm sóc và bảo vệ môi
- Cháu cùng chơi
trường
Hoạt động 4: Trò chơi ‘trồng hoa “
-Cô phổ biến cách chơi luật chơi
-Trẻ chơi 1-2 lần
Hoạt đông 5: Nhận xét tuyên dương
* HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Ôn lại bài học buổi sáng: truyện sự tích hoa hồng
-Cô cho trẻ thực hiện lại.
-Cô quan sát hướng dẫn giúp đỡ trẻ.
-Trẻ chơi tự do ở các góc.
Chải đầu sữa quần áo cho trẻ ngay ngắn.
Cho trẻ phụ giúp dọn bàn ghế.
*Vệ sinh trả trẻ
-Xem lại đầu tóc quần áo của các cháu gọn gàng chưa.
-Nhắc nhở các cháu biết thưa cô,biết chào hỏi người lớn.
Đánh giá các chỉ số:
…………………………………………………………................................................
…………………………………………………………………………………………..
Thứ 5/29/01/2015
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
DẠY HÁT: TẾT VỀ (99)

NGHE HÁT: MÙA XUÂN ƠI
TRÒ CHƠI: TAI AI TINH
I/ Mục Tiêu
-Trẻ hiểu nội dung bài,thuộc lời bài hát
-Thích nghe cô hát,cảm nhận được âm điệu của bài
-Rèn kỹ năng nghe và phát âm
-Phát triển ngôn ngữ,thẩm mỹ
-Giáo dục trẻ yêu hoa,yêu thiên nhiên
II/ Chuẩn Bị
-Trống lắc
-Mũ chóp
III/ Tích Hợp
- Đọc thơ
IV/ Tiến Hành

Hoạt động của cô
Hoạt động 1: Ổn định
-Đọc thơ “hoa cúc vàng” đến phòng triển lãm
tranh.Đàm thoại:
-Giới thiệu bài hát “Tết Về” tác giả
Hoạt động 2: Cô dạy hát
-Lần 1: hát diễn cảm
-Lần 2: diễn giải nội dung bài

Hoạt động của trẻ
Cùng đọc

Lắng nghe và cảm nhận
17



-Cô lần lượt dạy trẻ hát từng câu đến hết lời bài
Cùng hát
hát
-Cả lớp,tổ,nhóm,cá nhân hát (cô sửa sai)
Cùng hát
Hoạt động 3: Nghe hát bài “mùa xuân ơi”
-Lần 1: cô hát diễn cảm
-Lần 2: múa minh họa
Hoạt động 4: Trò chơi “tai ai tinh”
Lắng nghe
-Cô phổ biến cách chơi và luật chơi
Cùng hưởng ứng
-Trẻ chơi 1-2 lần
Cùng chơi
Hoạt động 5: Nhận xét tuyên dương
* HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Ôn lại bài học buổi sáng: tết về
-Cô cho trẻ thực hiện lại.
-Cô quan sát hướng dẫn giúp đỡ trẻ.
-Trẻ chơi tự do ở các góc.
Chải đầu sữa quần áo cho trẻ ngay ngắn.
Cho trẻ phụ giúp dọn bàn ghế.
*Vệ sinh trả trẻ
-Xem lại đầu tóc quần áo của các cháu gọn gàng chưa.
-Nhắc nhở các cháu biết thưa cô,biết chào hỏi người lớn.
Đánh giá các chỉ số:
…………………………………………………………................................................
…………………………………………………………………………………………..
Thứ 6/30/01/2015

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (44)
TRÒ CHUYỆN VỀ MÙA XUÂN
I/Mục tiêu
-Trẻ nhận biết dấu hiệu đặc trưng của mùa xuân và quang cảnh, thời tiết, sinh hoạt của xã hội..
-Thể hiện tinh thần vui vẻ khi mùa xuân về, cảm nhận vẽ đẹp của thiên nhiên,…
-Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường,…
II/ Chuẩn bị
-Tranh, ảnh về mùa xuân,….
-Câu đố, bài hát,về mùa xuân,…
-Giấy, bút,…...
III/ Tích hợp
- Âm nhạc sắp đến tếtrồi
IV Tiến hành

Hoạt động của cô

Hoạt động của cháu

* Hoạt động 1
-Cho trẻ hát bài “Sắp đến tết rồi”.
-Hát.
-Trò chuyện với trẻ về mùa xuân,…
-Trò chuyện với cô,…
* Hoạt động 2
Cho trẻ xem tranh vẽ có từ “mùa xuân”, cho trẻ đọc -Quan sát tranh, đọc từ “mùa
từ, tìm chữ cái trong từ.
xuân”, tìm chữ cái u,a, â.
18



-Tranh vẽ cảnh gì ? -Phong cảnh thiên nhiên như thế
nào ?
-Có những ai trong tranh ?
-Mọi người đang làm gì ?
-Thời tiết mùa xuân như thế nào ?
-Cây cối như thế nào ?
-Mùa xuân có những loại hoa gì ?

-Vẽ cảnh mùa xuân.
-Rất đẹp.
-Có các cô, chị,…
-Tự nhận xét,…
-Thời tiết ấm áp,…
-Cây cối tươi tôt, đâm chồi nẩy
lộc,.
-Mùa xuân có hoa mai, hoa đào,
-Mùa xuân có những ngày nào vui nhất ?
hoa cúc, hoa vạn thọ,….
-Ngày tết mọi người làm gì ?
-Ngày tết….
-Vào ngày đầu năm các bà, ông, …thường mang -Đi chúc tết, mừng tuổi, lì xì,…
bánh, trái cây nhất là mâm ngũ quả bày lên bàn thờ
cúng tổ tiên,….
-Mọi người đi chúc tết từ nhà này sang nhà khác, ai
ai cũng vui tươi, mặc quần áo mới,…
-Vào ngày tết các bà, các cô thường làm nhiều thứ
bánh nhưng không thể thiếu hai thứ bánh cổ truyền
của Dân tộc ta đố các cháu là hai thứ bánh nào ?
* Hoạt động 3
-Bánh chưng, bánh dày,…

-Các cháu hãy làm các loại bánh ngon để ăn tết nhé !
-Cho trẻ nặn bánh,…
-Thưa vâng ạ !
-Cho trẻ thi nhau vẽ hoa mùa xuân,…
-Thực hiện,…
Nhận xét – tuyên dương
* HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Ôn lại bài học buổi sáng: Trò chuyện về mùa xuân
-Cô cho trẻ thực hiện lại.
-Cô quan sát hướng dẫn giúp đỡ trẻ.
-Trẻ chơi tự do ở các góc.
Chải đàu sữa quần áo cho trẻ ngay ngắn.
Cho trẻ phụ giúp dọn bàn ghế.
*Vệ sinh trả trẻ
-Xem lại đầu tóc quần áo của các cháu gọn gàng chưa.
-Nhắc nhở các cháu biết thưa cô,biết chào hỏi người lớn.
Đánh giá các chỉ số:
………………………………………………………….................................................................
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Duyệt
GVCN
Vũ Thị Thương

19


20



21



×