Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

Phát huy vai trò của nông dân trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh quảng nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 133 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

TRẦN THỊ KHÁNH LY

PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA NÔNG DÂN
TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
Ở TỈNH QUẢNG NAM HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC
Mã số: 60.22.03.01

Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM HUY THÀNH

Đà Nẵng – Năm 2017



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................ 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................... 3
4. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 4
5. Bố cục đề tài ................ ......................................................................... 4
6. Tổng quan tài liệu ........ ......................................................................... 4
CHƯƠNG 1. M T S
D N TRONG
. .

V NĐ L



LU N V V I TR

C

N NG

D NG N NG TH N M I ........................................ 9

Đ



Đ
NÔNG DÂN ............................ ......................................................................... 9
. . .

an đi

của chủ ngh a

ác – ênin về v t í vai t

của ngư i

nông dân .................................. ......................................................................... 9
1.1.2. ư tư ng
. .3.
n ng


an đi

n t ng cách



inh về v t í vai t

của Đ ng

ng

n

của n ng

iệt

a

n iệt a 15

về v t í vai t

của

ạng iệt a .............................................................. 18

. .
.............. 21

. . .

an niệ

. .

an đi

n ng th n

về n ng th n

i

iệt a

hiện na ................... 21

chủ t ương của Đ ng và Nhà nư c ta về x

ựng

i ......................... ....................................................................... 27

. .3. Đ c đi
ựng n ng th n

và vai t

i hiện na


của n ng

n t nh

ng

a

t ng x

....................................................................... 33


CHƯƠNG 2. PHÁT HUY V I TR
N M TRONG

C

N NG D N T NH QU NG

D NG N NG TH N M I HI N N

TH C

TR NG V NH NG V N Đ Đ T R ................................................... 44
. .
. ....................................................................... 44
. . .
th n


i

nh hư ng của điề

t nh

. . .
th n

iện đ a

tự nhiên đến x

ng a .... ....................................................................... 44

nh hư ng của phát t i n inh tế đối v i việc x

i

ựng n ng
ựng n ng

ng a ........... ....................................................................... 47

. .3.

nh hư ng của v n h a

ựng n ng th n


i

ng a

. .

h a h c giá

ục đối v i việc x

................................................................ 48

PHÁT HUY
..... 52
. . .

a

h ng ư đi

t ng x
. . .

a

t ng việc phát h

ựng n ng th n
ựng n ng th n


.3.

n ng

n t nh

ng

i và ng ên nh n của n ......................... 52

h ng hạn chế t ng việc phát h

t ng x

vai t
vai t

n ng

n t nh

ng

i hiện na và ng ên nh n của n .......... 61

Đ Đ

Đ


NAM
NAY ........................................ ....................................................................... 70
.3. .

h ng ất c p gi a ch tiê x

n ng của n ng

n t nh

iv i h

ng a ............................................................... 70

.3. . ự phát t i n nhanh của
á t nh x

ựng n ng th n

ựng n ng th n

i

á t nh đ th h a đang nh hư ng t i
ng a .......................................... 71

.3.3. ác đ ng của inh tế th t ư ng đang nh hư ng t i nh n thức
của n ng

n t nh


ng a

t ng vấn đề x

ựng n ng th n

i .......... 72


CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯ NG V
NHẰM PHÁT HUY V I TR
TRONG

M TS

GI I PHÁP CƠ B N

N NG D N T NH QU NG N M

D NG N NG TH N M I HI N N

3. . P

........................... 76

P

NAY ........................................ ....................................................................... 76
3. . . Phát h

th n

i à nhiệ

vai t

vụ

n ng

n t nh

ng

a

t ng x

ựng n ng

an t ng và thư ng x ên của các cấp ỷ Đ ng, chính

ền đ a phương .................... ....................................................................... 76
3. . .

p t ng x

ạnh đáp ứng ê cầ

ựng n ng


nhiệ

vụ x

n t nh

ng

a

ựng n ng th n

ngà càng v ng
i t ng nh ng giai

đ ạn tiếp the . ......................... ....................................................................... 78
3.1.3. ử ụng ức
vai t

n ng

n t nh

ng a
P

3.2.

ạnh tổng hợp các tổ chức và ực ượng phát h

t ng x

P

ựng n ng th n

i hiện na .. 80

P

NAY ........................................ ....................................................................... 82
3.2.1. Phát h

th n

vai t

i ph i tiếp tục đẩ

n ng

n t nh

ng

a

t ng x

ựng n ng


ạnh c ng nghiệp h á hiện đại h a n ng nghiệp

nông thôn ................................. ....................................................................... 82
3. . . Đổi
n chủ và
ng a

i tiề

thôn

n x

n ng của n ng

n t ng x

đ

ợi ích phát h

ựng n ng th n

i

t nh

............................. ....................................................................... 85


3. .3. Đẩ
n ng

i h àn thiện cơ chế chính ách

ạnh và n ng ca chất ượng giá
ựng đ i ống v n h a ành

ạnh và

ục đà tạ nghề ch
vệ

i t ư ng

n ng

ng a ..................... ....................................................................... 88


3.2.4.
nư c phát h
à

i

ng

ng cư ng ự ãnh đạ của Đ ng hiệ
ức

n t nh

ực

ạnh của các tổ chức chính t - xã h i
ng a

n

của



n ng th n nhất

.................................................................. 96

KẾT LU N .................................................................................................. 104
D NH MỤC T I LI U TH M KH O ................................................... 106
QU ẾT ĐỊNH GI O Đ T I LU N VĂN (bản sao)


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ANTT

:

An ninh trật tự


BCH

:

Ban Chấp hành

BCHTW

:

Ban Chấp hành Trung ương

CNH, HĐH

:

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

CNXH

:

Chủ nghĩa xã hội

CT – XH

:

Chính trị - Xã hội


HĐND

:

Hội đồng nhân dân

HTCT

:

Hệ thống chính trị

KTTT

:

Kinh tế thị trường

KT – XH

:

Kinh tế - Xã hội

KH & CN

:

Khoa học & Công nghệ


NTM

:

Nông thôn mới

PTSX

:

Phát triển sản xuất

UBND

:

Ủy ban nhân dân

VH – XH

:

Văn hóa – Xã hội

XHCN

:

Xã hội chủ nghĩa



1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trong lãnh đạo cách mạng, xây dựng và phát triển đất nước, Đảng ta
luôn đánh giá cao vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn và xác định:
Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,
là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền
vững, giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm an ninh quốc phòng; giữ
gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và bảo vệ môi trường sinh
thái của đất nước [11, tr.2].
Nghị quyết số 6-NQ TW ngày 5 8

8 Hội Nghị l n th 7

an

hấp hành Trung ương Đảng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn và
Bộ Tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới ban hành theo Quyết định số 491 QĐTTg ngày 16 4

9 của Thủ tướng

hính phủ, vấn đề xây dựng nông thôn

mới được đề cập một cách cơ bản, toàn diện và sâu sắc, đáp ng mong muốn
của nhân dân và yêu c u chiến lược xây dựng đất nước trong thời kỳ NH,
HĐH.
Trong xu thế phát triển hiện nay, không thể có một nước công nghiệp

nếu nông nghiệp, nông thôn còn lạc hậu và đời sống nông dân còn thấp. Vì
vậy, xây dựng nông thôn mới là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng
đ u của sự nghiệp NH, HĐH đất nước.
Xây dựng nông thôn mới là quá trình lâu dài, phải giải quyết đồng bộ,
toàn diện nhiều nội dung liên quan đến vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông
thôn. Vấn đề đặt ra phải hình thành và phát huy s c mạnh tổng hợp của các tổ
ch c cộng động dân cư nông thôn mà cốt lõi là nông dân. ởi nông dân là lực
lượng nòng cốt, giữ vai trò chủ thể trực tiếp thực hiện những nhiệm vụ của


2

quá trình này, Đại hội XI của Đảng đã xác định: Xây dựng, phát huy vai trò
của giai cấp nông dân, chủ thể của quá trình phát triển nông nghiệp, nông
thôn. Trong toàn bộ sự nghiệp xây dựng nông thôn mới hiện nay, nông dân
giữ vai trò là chủ thể, đây là sự khẳng định đúng đắn, c n thiết, nhằm phát
huy nhân tố con người, khơi dậy và phát huy mọi tiềm năng của nông dân vào
công cuộc xây dựng nông thôn cả về kinh tế, văn hóa và xã hội đồng thời bảo
đảm những quyền lợi chính đáng của họ. Đại hội XI của Đảng đã chỉ rõ: Triển
khai chương trình xây dựng nông thôn mới phù hợp với đặc điểm từng vùng
theo các bước đi cụ thể, vững chắc trong từng giai đoạn; giữ gìn và phát huy
những truyền thống văn hoá tốt đẹp của nông thôn Việt Nam.
Quảng Nam là một tỉnh thuộc duyên hải miền Trung, đa số nhân dân ở
đây đều tham gia vào quá trình sản xuất nông nghiệp. Trong những năm qua
tỉnh Quảng Nam đã có nhiều cố gắng trong việc phát huy vai trò nông dân
cùng các thế mạnh của tỉnh trong xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, theo
ộ Tiêu chí Quốc gia và của tỉnh về xây dựng nông thôn mới, cho đến cuối
năm

15 tỉnh Quảng Nam mới có 53/204 xã (tỷ lệ 5,98%) đạt đ y đủ các


tiêu chí nông thôn mới, một trong những nguyên nhân cơ bản của hạn chế đó
là do chưa nhận th c đ y đủ và phát huy tốt vai trò của nông dân. Để xây
dựng thành công nông thôn mới ở tỉnh Quảng Nam, việc xác định đúng và
phát huy tốt vai trò nông dân đang đặt ra những vấn đề thời sự b c thiết.
Trong bước phát triển sắp tới, tỉnh Quảng Nam c n tập trung khơi dậy, khai
thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, phát huy tốt vai trò nông dân trong
phát triển sản xuất hàng hóa, điều chỉnh các hình th c tổ ch c sản xuất có
hiệu quả, tăng thu nhập cho nông dân, chuyển dịch cơ cấu đ u tư, tiếp tục thu
hút đ u tư trong và ngoài nước để phát triển công nghiệp trên địa bàn nông
thôn, đ y mạnh NH, HĐH nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông
thôn mới.


3

Từ những lý do trên, tác giả chọn và nghiên c u đề tài: “Phát huy vai
trò của nông dân trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Quảng Nam hiện nay”
là mang tính cấp thiết về mặt lý luận và thực tiễn.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên c u tình hình xây dựng nông thôn mới ở Quảng
Nam, luận văn đề xuất phương hướng và một số giải pháp cơ bản nhằm phát
huy vai trò nông dân tỉnh Quảng Nam trong xây dựng nông thôn mới hiện
nay.
* Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích đã nêu trên, luận văn c n phải giải quyết những
nhiệm vụ sau:
- àm rõ vị trí, vai trò của người nông dân trong xây dựng nông thôn
mới ở tỉnh Quảng Nam.

- Đánh giá thực trạng vai trò của nông dân tỉnh Quảng Nam trong xây
dựng nông thôn mới hiện nay.
- Đề ra những phương hướng cơ bản và một số giải pháp nhằm phát
huy vai trò nông dân trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Quảng Nam hiện
nay.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu:
uận văn tập trung nghiên c u phát huy vai trò của nông dân ở tỉnh
Quảng Nam trong việc xây nông thôn mới ở giai đoạn hiện nay.
* Phạm vi nghiên cứu
uận văn chỉ nghiên c u phát huy vai trò của người nông dân tỉnh
Quảng Nam trong việc xây dựng nông thôn mới ở giai đoạn hiện nay (từ
đến nay)

11


4

4. Phƣơng pháp nghiên cứu:
uận văn được xây dựng trên cơ sở vận dụng phương pháp luận của
chủ nghĩa duy vật biện ch ng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; các phương pháp
lôgíc - lịch sử, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa các tài liệu
liên quan.
5. Bố cục đề tài
Ngoài ph n Mở đ u, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, luận
văn gồm có 3 chương và 7 tiết.
6. Tổng quan tài liệu
Vấn đề xây dựng NTM ở nước ta đã thu hút nhiều nhà khoa học tham
gia nghiên c u, cho đến nay có các công trình nghiên c u tiêu biểu như sau:

* Nghiên cứu về nông nghiệp, nông dân, nông thôn:
Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn trong
thời kỳ mới của TS Lê Quang Phi, Nxb TQG, Hà Nội, 2007; Công nghiệp
hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn ở Việt Nam. Con đường và bước
đi của GS.TS Nguyễn Kế Tuấn (2006), Nxb

TQG, Hà Nội; Nông nghiệp,

nông dân, nông thôn trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá
ở nước ta của Hoàng Ngọc Hoà, Học viện hính trị - Hành chính quốc gia Hồ
hí Minh, Viện Thông tin khoa học (

8); “Thực trạng nông thôn Việt Nam

hiện nay”, Tạp chí Những vấn đề chính trị, xã hội, Số 4, tháng 6 năm
ác tác giả tập trung luận giải về sự nghiệp

8.

NH, HĐH nông nghiệp, nông

thôn, sự lãnh đạo của Đảng, những thành tựu đạt được trong công cuộc đổi
mới cùng những giải pháp được tác giả đưa ra nhằm thực hiện thắng lợi sự
nghiệp

NH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở nước ta trong giai đoạn hiện

nay.
Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam - Hôm nay và mai sau của
Đặng Kim Sơn, Nxb


TQG, Hà Nội, 2008; Chính sách phát triển nông


5

nghiệp, nông thôn, nông dân của Hunggari trong quá trình chuyển đổi kinh tế
và vận dụng cho Việt Nam do GS.TS

ê Du Phong (chủ biên

1 ), Nxb

TQG, Hà Nội. Trên cơ sở nghiên c u lý luận, tổng kết thực tiễn trong nước
và quốc tế, các tác giả đề cập đến mối quan hệ giữa nông nghiệp, nông dân và
nông thôn trong quá trình chuyển đổi kinh tế xã hội ở Việt Nam.
Một số kinh nghiệm điển hình về phát triển nông nghiệp, nông thôn
theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá của GS.TS ưu Văn Sùng (

4),

Nxb TQG, Hà Nội; Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau hai mươi năm đổi
mới - Quá khứ và hiện tại của PGS.TS Nguyễn Văn ính (

7), Nxb CTQG,

Hà Nội; Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn kinh nghiệm Việt Nam,
kinh nghiệm Trung Quốc do tập thể các tác giả GS.TS Phùng Hữu Phú, TS
Nguyễn Viết Thông, TS


ùi Văn Hưng chịu trách nhiệm biên, Nxb CTQG,

Hà Nội, 2009. Những tác giả này đi sâu nghiên c u dưới góc độ NH, HĐH
nông nghiệp, nông thôn; từ những kinh nghiệm xây dựng “tam nông” của
Trung Quốc để tìm ra giải pháp xây dựng nông nghiệp, nông dân và nông
thôn Việt Nam.
* Nghiên cứu về nông thôn và nông thôn mới:
Bàn về một số vấn đề ở nông thôn nước ta hiện nay của GS Hồ Văn
Thông, Nxb

TQG, Hà Nội, 2008; Giải quyết việc làm cho lao động nông

thôn trong quá trình đô thị hoá của PGS.TS Nguyễn Thị Thơm, Nxb CTQG,
Hà Nội, 2009; Phát triển nông thôn bền vững - Những vấn đề lý luận và kinh
nghiệm thế giới do TS Tr n Ngọc Ngoạn chủ biên

8, Nxb Khoa học xã

hội, Hà Nội; Mấy vấn đề về xây dựng nông thôn mới xã hội chủ nghĩa của
Tăng Nghiệp Tùng, 2007, Nxb CTQG, Hà Nội; Góp phần phát triển bền vững
nông thôn Việt Nam của Nguyễn Xuân Thảo, 2004, Nxb

TQG, Hà Nội;

Thực hiện dân chủ ở nông thôn Việt Nam hiện nay của TS Nguyễn Thị Tâm
2009, Nxb hính trị - Hành chính, Hà Nội; Con đường phát triển nông thôn


6


theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở đồng bằng sông Cửu Long nước ta hiện
nay của Nguyễn Minh

hâu, uận án tiến sĩ triết học, Học viện

TQG Hồ

hí Minh, Hà Nội, 2000; Xây dựng nông thôn mới là sự nghiệp cách mạng
dài lâu của Đảng và nhân dân ta của Hồ Xuân Hùng, Tạp chí ộng sản, Số
818 (1-2011). ác tác giả trên đây đề cập và nghiên c u khá cơ bản về nông
thôn Việt Nam, xây dựng được mô hình NTM, giải quyết các vấn đề liên quan
đến nông thôn như xóa đói, giảm nghèo, phát triển KT-XH nông thôn, thực
hiện dân chủ ở nông thôn hướng tới xây dựng thành công NTM xã hội chủ
nghĩa ở nước ta.
Ảnh hưởng của đô thị hoá đến nông thôn ngoại thành Hà Nội - Thực
trạng và giải pháp do tập thể tác giả GS.TS ê Du Phong, TS Nguyễn Văn
Áng, TS Hoàng Văn Hoà (đồng chủ biên

), Nxb

TQG, Hà Nội. Công

trình này đi vào nghiên c u những ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa, quá
trình phát triển NH, HĐH đến nông thôn trên một số địa phương cụ thể, đề
xuất một số giải pháp nhằm khắc phục sự ảnh hưởng đó và xây dựng NTM.
* Nghiên cứu về nông dân và vai trò nông dân:
Tác động của tâm lý làng, xã trong việc xây dựng đời sống kinh tế - xã
hội ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ nước ta hiện nay của TS ê Hữu Xanh
(chủ biên


1), Nxb TQG, Hà Nội. Đề tài này tập trung luận giải về nông

dân, tâm lý, phong tục, tập quán và đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội làng, xã
của nông dân ở nông thôn đồng bằng ắc ộ nước ta trong việc xây dựng đời
sống KT-XH.
Sự chuyển hướng của giai cấp nông dân trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam của Nguyễn Đ c Hưởng, uận án tiến sĩ triết học,
Học viện TQG Hồ hí Minh, 1991; Đặc điểm và xu hướng biến đổi của giai
cấp nông dân nước ta trong giai đoạn hiện nay của

ùi Thị Thanh Hương

uận án tiến sĩ triết học, Học viện TQG Hồ hí Minh, 2000; Nông dân Tây


7

Bắc trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân hiện nay của Đỗ Ngọc Sơn
uận án tiến sĩ triết học, Học viện hính trị quân sự, 2009. ác đề tài bước
đ u đi nghiên c u sự phân hóa giào nghèo, đặc điểm của giai cấp nông dân
trong giai đoạn đổi mới đất nước, làm rõ xu hướng biến đổi khách quan của
giai cấp nông dân Việt Nam trong giai đoạn tiếp theo, trình bày một số
phương hướng đưa giai cấp nông dân Việt Nam phát triển theo định hướng xã
hội chủ nghĩa. Những đề tài này tuy bàn đến đối tượng là nông dân nhưng
chưa đi sâu vào nghiên c u vai trò và phát huy vai trò nông dân trong xây
dựng NTM.
Một vài suy nghĩ về vấn đề nông dân trong xây dựng chặng đường đầu
tiên của thời kỳ quá độ định hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta,
uận văn thạc sĩ triết học của Nguyễn Thị Tuyết Nhung (1995); Vận dụng Tư
tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề nông dân trong thực hiện chính sách đối với

nông dân ở ngoại thành Hà Nội hiện nay, uận văn thạc sĩ triết học của Cao
Văn

hính (

7); Phát huy vai trò của nông dân trong quá trình công

nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Hải Dương, uận văn
thạc sĩ triết học của Tô Văn Song (

); Vai trò nông dân Nam Định trong

sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn hiện nay,
uận văn thạc sĩ triết học của Nguyễn Xuân Đại ( 1 ). Những tác giả trên
đây bước đ u đã đi vào nghiên c u vai trò nông dân, thực hiện dân chủ ở
nông thôn và phát huy vai trò nông dân trong sự nghiệp

NH, HĐH nông

nghiệp, nông thôn trên một số địa phương cụ thể song lại chưa đi vào nghiên
c u vai trò nông dân trong xây dựng NTM với tư cách là một đề tài cụ thể.
Như vậy, cho đến nay đã có nhiều công trình, đề tài nghiên c u khoa
học và các bài báo khoa học nghiên c u về nông nghiệp, nông dân và nông
thôn cùng những vấn đề liên quan được công bố. Song chưa có công trình nào
nghiên c u đề cập đến vấn đề: Phát huy vai trò nông dân trong xây dựng


8

nông thôn mới ở tỉnh Quảng Nam hiện nay. Vì vậy, đề tài là công trình nghiên

c u độc lập của tác giả, không trùng với các công trình khoa học, luận án,
luận văn đã được công bố.


9

CHƢƠNG 1

M TS

V N ĐỀ

DÂN VÀ V N ĐỀ
1.1. QU N ĐIỂM C

CH

U N VỀ V I TR

C

N NG

D NG N NG TH N M I
NGH

M C–

NIN TƢ TƢỞNG H


CH MINH Đ NG C NG S N VI T N M VỀ V I TR

V TR C

NÔNG DÂN

1.1.1. Quan điểm của chủ ngh a Mác –
ngƣ i n ng

ênin về v trí vai tr của

n

Trong quá trình cách mạng, .Mác, Ph.Ăngghen và VI. ênin luôn nhận
th c rõ vị trí và vai trò to lớn của giai cấp nông dân mà đội tiên phong là
Đảng ộng sản lãnh đạo. hính trong quá trình đó, các nhà kinh điển của chủ
nghĩa Mác - ênin đều có những nghiên c u rất có giá trị về nông nghiệp.
C.Mác, Ph. Ăngghen cho rằng: Nông nghiệp, nông dân, nông thôn bao
giờ cũng vẫn là vấn đề cơ bản của chính quyền nhà nước, một nội dung trọng
yếu trong cương lĩnh hoạt động của các Đảng Cộng sản.
. Mác và Ph. Ăng-ghen đã nghiên c u về vấn đề nông dân ngay từ
cuối những năm 4 đ u những năm 5 của thế kỷ XIX. Nhiều tác ph m của
C. Mác và Ph. Ăngghen được viết vào thời gian này, như “Tuyên ngôn của
Đảng ộng sản”, “Đấu tranh giai cấp ở Pháp 1848 - 1850”, “Ngày 18 tháng
Sương mù của u-i Bô-na-pác-tơ”, “ ách mạng và phản cách mạng ở Đ c”
…đã phân tích, làm rõ nhiều nội dung xung quanh vấn đề nông dân.
Qua thực tiễn đấu tranh của phong trào công nhân những năm 6 , nhất
là sau khi Quốc tế I ra đời (năm 1864) và sau thất bại của ông xã Pa-ri (năm
1871), vấn đề nông dân tiếp tục được các ông luận giải một cách sâu sắc hơn,
cụ thể hơn. Những tác ph m của . Mác và Ph. Ăng-ghen được viết vào thời

gian này, như “Tư bản”, “Vấn đề quân sự ở Phổ và Đảng công nhân ở Đ c”,


10

“ hiến tranh nông dân ở Đ c”, Dự thảo l n th nhất cuốn “Nội chiến ở
Pháp”, “Quốc hữu hóa ruộng đất”, “Mác-cơ”, “Vấn đề nông dân ở Pháp và
Đ c” … tiếp tục bổ sung, cụ thể hóa và phát triển những nội dung xung quanh
vấn đề nông dân đã được các ông luận giải trước đó. ó thể khái quát một số
nội dung cơ bản của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác bàn về một vấn đề hết
s c quan trọng trong di sản lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học - vấn đề nông
dân:
Thứ nhất, các nhà kinh điển nhấn mạnh vai trò quan trọng của nông dân
trong các cuộc cách mạng dân chủ tư sản, và sau này là cách mạng vô sản,
giai cấp vô sản c n thiết phải lôi cuốn sự tham gia của đông đảo nông dân vào
các cuộc cách mạng của mình.
Từ phân tích hoàn cảnh kinh tế - xã hội của người nông dân đương thời,
. Mác và Ph. Ăngghen đã chỉ rõ rằng, khác với giai cấp vô sản, những người
nông dân dựa trên cơ sở nền sản xuất nhỏ, tuy sống trong những điều kiện
như nhau, nhưng giữa họ không có những mối quan hệ xã hội chặt chẽ làm
cho họ đoàn kết lại thành một giai cấp thống nhất về mặt kinh tế và chính trị.
Mỗi gia đình nông dân riêng lẻ dường như tự cấp tự túc hoàn toàn đại bộ phận
những tư liệu sinh hoạt phục vụ cho nhu c u của mình bằng những hoạt động
trao đổi trực tiếp với thiên nhiên nhiều hơn là giao tiếp với xã hội. . Mác và
Ph. Ăng-ghen kết luận: Những người nông dân với hoàn cảnh kinh tế - xã hội
như thế không thể tạo ra một phong trào nông dân độc lập được, nông dân
không thể tự mình giải phóng khỏi ách thống trị của phong kiến và tư bản
được.

. Mác cùng Ph. Ăng-ghen cho rằng, việc lôi kéo nông dân về phía


mình là một nhiệm vụ quan trọng hàng đ u mà giai cấp vô sản phải đặt ra
trong thực tiễn phong trào đấu tranh của mình chống chế độ tư bản. hính vì
vậy, khi luận giải về vấn đề nông dân, các nhà kinh điển đã nhấn mạnh đến
vai trò của nông dân trong các cuộc cách mạng dân chủ tư sản, và sau này là


11

cách mạng vô sản, đến sự c n thiết phải lôi cuốn sự tham gia của đông đảo
nông dân “nhân tố rất cơ bản của dân cư, của nền sản xuất và của lực lượng
chính trị” vào các cuộc cách mạng của giai cấp vô sản.
Trong “Ngày 18 tháng Sương mù của Lu-i Bô-na-pác-tơ” . Mác viết:
“Người nông dân thấy rằng giai cấp vô sản thành thị, giai cấp có s mệnh lật
đổ chế độ tư sản là người bạn đồng minh, người lãnh đạo tự nhiên của
mình”[16, tr. 269]. Ông đã diễn đạt tư tưởng xem nông dân là đồng minh tự
nhiên của giai cấp vô sản trong cách mạng một cách hình ảnh rằng, với sự
tham gia của đông đảo nông dân cách mạng vô sản sẽ thực hiện được bản
đồng ca, còn nếu không có họ thì ở tất cả các nước nông dân, bài đơn ca của
cách mạng vô sản sẽ chỉ trở thành một sự công diễn tài năng l n cuối cùng mà
thôi. Như vậy, nếu không có sự ủng hộ của nông dân thì giai cấp công nhân
nói chung sẽ không thể hoàn thành thắng lợi cuộc cách mạng xã hội, trong tác
ph m “Đấu tranh giai cấp ở Pháp từ 1848 đến 1850”

. Mác viết: “ ông

nhân Pháp không thể tiến lên được một bước nào và cũng không thể đụng đến
một sợi tóc nào của chế độ tư sản, trước khi đông đảo nhân dân đ ng giữa giai
cấp vô sản và giai cấp tư sản, t c là nông dân và t ng lớp tiểu tư sản, nổi dậy
chống chế độ tư sản, chống sự thống trị của tư bản chưa bị tiến trình của cách

mạng buộc phải đi theo những người vô sản, coi là đội tiên phong của mình”
[15, tr. 30].
Thứ hai,

. Mác cũng đã chỉ ra rằng, sau khi nắm được chính quyền,

giai cấp vô sản phải thi hành những biện pháp nhằm cải thiện về mọi phương
diện trong đời sống của nông dân.
Trong đấu tranh, nếu không có sự ủng hộ của nông dân thì giai cấp
công nhân nói chung sẽ không thể hoàn thành thắng lợi cuộc cách mạng xã
hội. Vì thế sau khi nắm được chính quyền, giai cấp vô sản phải thi hành
những biện pháp nhằm cải thiện về mọi phương diện trong đời sống của nông


12

dân, như giải phóng họ khỏi nạn bắt lính; xây dựng một chính phủ với những
nhân viên công xã làm thuê do chính bản thân nông dân b u ra và chịu trách
nhiệm trước nông dân; người nông dân sẽ được thoát khỏi sự chuyên quyền
của bọn tu n cảnh, hiến binh và quan lại địa phương; sẽ được giải quyết vấn
đề nợ c m cố một cách có lợi; sẽ được mở mang dân trí bằng giáo dục;…
Phát triển tư tưởng của Mác – Ăngghen, trong quá trình lãnh đạo nhân
dân đấu tranh giành chính quyền làm nên cuộc cách mạng tháng Mười Nga vĩ
đại cũng như trong quá trình lãnh đạo nước Nga Xô Viết xây dựng chế độ xã
hội mới, V.I. ênin luôn đánh giá cao vai trò của nông dân. V.I.Lênin coi nông
dân là lực lượng quan trọng trong cách mạng, ông cho rằng liên minh với lực
lượng này là một điều kiện quan trọng để giai cấp vô sản Nga giành và giữ
vững chính quyền.
uối năm 19


, khi nội chiến kết thúc, nước Nga chuyển sang thời kỳ

xây dựng chế độ xã hội mới. Trong hoàn cảnh nước Nga sau chiến tranh với
nền kinh tế kém phát triển, bị bao vây của

hủ nghĩa đế quốc,

hính sách

“cộng sản thời chiến” không còn phù hợp nữa vì chính sách này không còn
kích thích nông dân hào h ng sản xuất.

ênin chủ trương hướng mạnh về

nông nghiệp, nông dân và nông thôn với hai nội dung quan trọng: hính sách
kinh tế mới (NEP) và chế độ hợp tác xã.
Sở dĩ NEP thành công, bởi trước hết nó đặt đúng vị trí của nông dân
trong công cuộc khôi phục, xây dựng đất nước.
Theo ênin, muốn giữ được lòng tin với cách mạng phải cải thiện được
đời sống của qu n chúng và bắt đ u từ nông dân, đưa việc cải thiện đời sống
nông dân và phát triển lực lượng sản xuất của họ lên hàng đ u.
Vì vậy, khi bàn về thuế lương thực,

ênin khẳng định: “Tại sao lại

chính là của nông dân ch không phải của công nhân? Vì muốn cải thiện đời
sống của công nhân thì phải có bánh mì và nguyên liệu” [52, tr. 262], do đó


13


c n lấy nông nghiệp làm nền tảng phát triển kinh tế, trao quyền tự chủ cho
nông dân, xây dựng mối quan hệ công - nông. ênin nói “ ải thiện đời sống
của nông dân, bằng cách nâng cao lực lượng sản xuất của họ. Phải bắt đ u từ
nông dân”[5 , tr. 63]. Từ phân tích về kinh tế và chính trị, ênin đưa ra giải
pháp là khôi phục nền nông nghiệp, cải thiện đời sống nông dân, từ đó, cải
thiện đời sống công nhân và các t ng lớp lao động khác trong xã hội, đó là
nền tảng vững chắc nhất để ổn định kinh tế, chính trị, xã hội.
Từ quan niệm “Phải bắt đ u từ nông dân”, V.I.Lênin quan tâm giải
quyết mối quan hệ giữa công nghiệp với nông nghiệp, giữa thành thị và nông
thôn, giữa giai cấp công nhân và nông dân để tạo ra cơ sở xã hội vững chắc.
uận điểm của ênin “ ắt đ u từ nông dân” không chỉ là vấn đề nông
dân riêng biệt, mà sâu sắc hơn là giải quyết đúng đắn mối quan hệ kinh tế
hàng hóa, quan hệ hàng - tiền giữa công nghiệp với nông nghiệp, giữa thành
thị và nông thôn, mối quan hệ chính trị liên minh giữa hai giai cấp công nhân
và nông dân để tạo ra cơ sở xã hội vững chắc cho chính quyền Xô viết, những
vấn đề này được ênin phân tích rất sâu sắc trong hính sách kinh tế mới.
Theo NEP, công nghiệp và nông nghiệp là hai ngành sản xuất chủ yếu
của nền kinh tế quốc dân, nhất là đối với những nước quá độ lên

NXH từ

một nền kinh tế tiểu nông. Theo đó, trong mối quan hệ giữa công nghiệp và
nông nghiệp thì vấn đề phát triển nông nghiệp được đặt lên hàng đ u, tạo điều
kiện cung cấp lúa mì cho công nhân và nguyên liệu để phát triển công nghiệp.
Ngược lại, sự phát triển công nghiệp phải hướng vào phục vụ phát triển nông
nghiệp.
Về xây dựng chế độ hợp tác xã văn minh, ênin cho rằng xây dựng
CNXH trong điều kiện kinh tế, văn hóa lạc hậu không những chỉ bắt đ u từ
nông dân mà phải đưa nông dân lên NXH, xây dựng “chế độ hợp tác xã văn

minh”. ênin chỉ ra những nguyên tắc cơ bản của hợp tác xã văn minh là: tự


14

nguyện, quản lý dân chủ và cùng có lợi. ênin khẳng định, muốn thực hiện có
hiệu quả hợp tác xã văn minh phải có 3 tiền đề quan trọng. Một là, phải có
chính quyền nhân dân để bảo đảm quyền làm chủ của nông dân theo pháp luật
trên phạm vi cả nước. Hai là, phải hình thành và củng cố thành ph n kinh tế
XH N ở những khâu then chốt của nền kinh tế quốc dân. Ba là, phải nâng
cao dân trí ở nông thôn bằng phát triển sự nghiệp giáo dục, văn hóa.
Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp,
NEP đã thực hiện củng cố, xây dựng liên minh công nông - một trong những
điều kiện cơ bản để thực hiện cách mạng xã hội chủ nghĩa đối với những nước
quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế tiểu nông.
Nếu trong giai đoạn giành chính quyền, liên minh công nông, chủ yếu
được xây dựng trên cơ sở chính trị, thì trong giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã
hội, NEP đã cho thấy phải củng cố, xây dựng liên minh này cả trên cơ sở kinh
tế, nghĩa là phải quan tâm đến lợi ích kinh tế của nông dân, tạo ra các mối
quan hệ khăng khít giữa công nghiệp và nông nghiệp. Giải quyết các mối
quan hệ giữa nông dân và công nhân, giữa nông nghiệp và công nghiệp bằng
các quan hệ kinh tế bình đẳng, như thực hiện

hính sách thuế lương thực,

dùng quan hệ hàng hóa để trao đổi sản ph m giữa nông nghiệp và công
nghiệp.
1.1. . Tƣ tƣ ng H Chí Minh về v trí vai tr của n ng

n Việt


Nam
Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Hồ hí Minh luôn
quan tâm và nhận th c sâu sắc nông nghiệp, nông dân và nông thôn.

ách

nhìn nhận, đánh giá về nông dân của Hồ hí Minh hết s c sâu sắc và tinh tế,
bởi Người không chỉ dừng lại ở thái độ chính trị mà còn nghiên c u tâm lý,
bản chất, tập quán người nông dân làm nông nghiệp trong cộng đồng nông


15

thôn. Đồng thời, đây cũng là vấn đề được Người vận dụng thành công trong
thực tiễn cách mạng Việt Nam.
Trước khi giành được chính quyền, theo hủ tịch Hồ hí Minh, muốn
cách mạng thành công thì phải lấy liên minh công nhân và nông dân làm gốc.
hính vì vậy, Người chỉ rõ: “Nền tảng của vấn đề dân tộc là vấn đề nông dân,
vì nông dân là tối đại đa số trong dân tộc. Nền tảng của cách mạng dân chủ
cũng là nông dân, vì nông dân là lực lượng cách mạng đông nhất chống phong
kiến, chống đế quốc” [28, tr. 16].
Trước ách mạng Tháng Tám năm 1945, nông dân nước ta chiếm hơn
9 % dân số, là nạn nhân chủ yếu của chế độ thực dân. Giải phóng dân tộc, mà
chủ yếu là nông dân là nhiệm vụ quan trọng số một của cách mạng.
Từ những năm

của thế kỷ XX, Người đã xác định c n phải thu hút

đại bộ phận giai cấp nông dân vào sự nghiệp đấu tranh cách mạng do Đảng

lãnh đạo. Năm 19 7, Trong tác ph m Đường cách mệnh, Người nêu ra: “ ây
giờ tư bản lại đi áp b c công nông, cho nên công nông là người chủ cách
mệnh. 1. à vì công nông bị áp b c nặng hơn. . à vì công nông là đông
nhất cho nên s c mạnh hơn hết. 3. à vì công nông là người tay không chân
rồi, nếu thua thì chỉ mất một cái kiếp khổ, nếu được thì được cả thế giới, cho
nên họ gan góc”. Vì những cớ ấy, nên công nông là gốc cách mệnh. Muốn
cách mệnh thành công thì phải dân chúng (công nông) làm gốc.
Như vậy, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong cách mạng, giai cấp nông
dân là lực lượng đông đảo nhất của phong trào dân tộc, là cơ sở cho các cuộc
đấu tranh giải phóng dân tộc, có gắn bó máu thịt với giai cấp công nhân, sẵn
sàng đ ng lên cùng công nhân trong cuộc cách mạng vô sản. Liên minh giai
cấp công nhân với nông dân là gốc của cách mạng, c n phải thu hút đại bộ
phận giai cấp nông dân vào sự nghiệp đấu tranh cách mạng do Đảng lãnh đạo.


16

Trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới, Hồ

hí Minh luôn khẳng định

nông nghiệp giữ vị trí quan trọng trong việc phát triển kinh tế của đất nước.
Vai trò của người nông dân được gắn với quá trình phát triển nông nghiệp. Do
đó, đối với Hồ

hí Minh, “Tam nông” (nông nghiệp, nông dân, nông thôn)

luôn chiếm vị trí quan trọng trong việc phát triển kinh tế của đất nước. Trong
tư tưởng của Người, phát triển nông nghiệp là nhân tố đ u tiên, là cội nguồn
giải quyết mọi vấn đề xã hội. Nông nghiệp giải quyết nhu c u quan trọng

nhất, cơ bản nhất, cấp thiết nhất của con người là nhu c u là ăn, mặc, ở. Từ
những ngày đ u lập nước, Hồ

hí Minh chỉ rõ: “Việt Nam là một quốc gia

nông nghiệp, đất thì xấu, phương pháp canh tác thì lạc hậu, do đó, năng suất
rất kém. Sản lượng một hecta ở

hâu Âu là 4.67 kg thóc … còn ở Đông

Dương thì chủ có 1. 1 kg” [26, tr. 229].
Người đã xác định trọng tâm, ưu tiên cho nông nghiệp, trong Thư gửi
điền chủ nông gia Việt Nam, ngày 11-4-1946, Hồ hí Minh viết:
Việt Nam là một nước sống về nông nghiệp. Nền kinh tế của ta lấy
canh nông làm gốc. Trong công cuộc xây dựng nước nhà, chính phủ
trông mong vào nông dân, trông cậy vào nông nghiệp một ph n lớn.
Nông dân ta giàu thì nước ta giàu. Nông nghiệp ta thịnh thì nước ta
thịnh.[27, tr. 215].
Do nắm vững được hoàn cảnh, điều kiện của đất nước, Người khẳng
định: “Nông dân ta đông người nhất, kinh tế nông nghiệp quan trọng nhất;
nông dân ta đã anh hùng trong cách mạng, trong kháng chiến, trong cải cách
ruộng đất, thì trong cuộc cách mạng biến đổi nông nghiệp từ thấp lên cao này
nông dân ta cũng phải là anh hùng” [30, tr. 184].
Theo Người, làm thế nào để dân hiểu, dân hồ hởi làm theo, hăng hái
sản xuất, điều đó là vô cùng quan trọng. Người viết: “Vận động nông dân là
phải vận thế nào cho toàn thể nông dân động, nghĩa là: àm cho nông dân


17


hiểu quyền lợi của dân tộc và của giới mình” [25, tr. 711]. Người yêu c u lúc
nào cán bộ cũng phải quan tâm đến lĩnh vực nông nghiệp, sâu sát với nông
dân. Tại lớp huấn luyện đào tạo cán bộ hợp tác xã nông nghiệp ngày
13 3 1958, Người nói: “ ác cán bộ phải chú ý lãnh đạo nông nghiệp, vì muốn
tiến lên chủ nghĩa xã hội thì phải phát triển công nghiệp nhưng đồng thời
cũng phải phát triển nông nghiệp, vì hai ngành đó khăng khít với nhau” [30,
tr.136].
Để đ y mạnh xây dựng Chủ nghĩa xã hội, tạo tiềm lực vật chất cho đất
nước trong cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ, việc xác định nền tảng của nền
kinh tế là quan trọng nhằm mục tiêu đề ra được những kế hoạch, biện pháp
phù hợp thúc đ y nền kinh tế phát triển, đời sống nhân dân được cải thiện. Hồ
Chí Minh xác định công nghiệp và nông nghiệp là hai chân của nền kinh tế.
Người khẳng định: “Nước ta là một nước nông nghiệp... Muốn phát triển
công nghiệp, phát triển kinh tế nói chung phải lấy việc phát triển nông nghiệp
làm gốc, làm chính. Nếu không phát triển nông nghiệp thì không có cơ sở để
phát triển công nghiệp” [27, tr.149.] Hồ Chí Minh có một t m nhìn xa về công
nghiệp hóa nông thôn, khi lý giải mối quan hệ giữa nông nghiệp và công
nghiệp. Chủ tịch Hồ hí Minh đã khẳng định “Công nghiệp và nông nghiệp”
là hai ngành kinh tế quan trọng, có tác động qua lại với nhau. Người đã nhiều
l n nêu “Công nghiệp và nông nghiệp là hai chân của nền kinh tế”. “Công
nghiệp và nông nghiệp phải giúp đỡ lẫn nhau và cùng nhau phát triển, như hai
chân đi khỏe, đi đều thì tiến bước sẽ nhanh và nhanh chóng đi đến mục đích”.
Sự giúp đỡ lẫn nhau đó được thể hiện:
Nông nghiệp phải phát triển mạnh để cung cấp đủ lương thực cho
nhân dân; cung cấp đủ nguyên liệu (như bông, mía, chè...) cho nhà
máy, cung cấp đủ nông sản (như lạc, đỗ, đay...) để xuất kh u đổi lấy
máy móc. Công nghiệp phải phát triển mạnh để cung cấp đủ hàng


18


tiêu dùng c n thiết cho nhân dân, trước hết là cho nông dân; cung
cấp máy bơm nước, phân hóa học, thuốc trừ sâu... để đ y mạnh
nông nghiệp; và cung cấp máy cày, máy bừa cho các hợp tác xã
nông nghiệp [29, tr. 91,512].
Trong mối quan hệ đó, nông nghiệp là gốc, bởi vì nếu không phát triển
nông nghiệp thì không có cơ sở để phát triển công nghiệp.
Người chỉ rõ, phải có cơ chế quản lý thật tốt để nâng cao năng suất lao
động, đảm bảo hàng hóa phục vụ quốc kế dân sinh nhanh, nhiều, rẻ, tốt. Hồ
Chí Minh khẳng định chính trị phải thể hiện được yêu c u về kinh tế, có như
vậy chính trị mới thành công.
Từ những quan điểm nêu trên, cho đến nay, tư tưởng của Hồ hí Minh
về nông nghiệp vẫn còn nguyên giá trị trong sự nghiệp xây dựng và phát triển
đất nước. Đặc biệt là với chủ trương xây dựng nông thôn mới hiện nay của
Đảng ta.
1.1. . Quan điểm của Đ ng C ng s n Việt Nam về v trí vai tr của
nông dân trong cách mạng Việt Nam
Từ ngày thành lập đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn khẳng định
t m quan trọng của vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân. Trong quá
trình lãnh đạo sự nghiệp đổi mới đất nước, Đảng ta tiếp tục khẳng định công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn là một trong những nội dung
cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Thứ nhất, trong quá trình lãnh đạo cách mạng thực hiện cuộc cách mạng
dân chủ nhân dân, Đảng ta xác định cách mạng là sự nghiệp của qu n chúng,
trong đó đội quân chủ lực phải bao gồm hai lực lượng cơ bản là công nhân và
nông dân.
Ngay từ khi mới ra đời, Đảng ta đã sớm nhận th c được vị trí, vai trò
quan trọng của giai cấp nông dân. Đảng ta xác định, cách mạng là sự nghiệp



×