Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

giáo án luyện từ và câu lớp 2 hoc ky 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.25 KB, 23 trang )

TUẦN
Môn
Bài dạy

: 19
Ngày dạy:
: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA.
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?

I. MỤC TIÊU
- Biết gọi tên các tháng trong năm và các tháng bắt đầu, kết thúc của từng mùa.
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào?
- Xếp được các ý theo lời bà Đất trong Chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm.
- Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bút dạ + 3, 4 tờ phiếu viết sẵn nội dung bài tập 2.
- HS: Vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu (3’)
- Ôn tập học kì I.
3. Bài mới
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
+MT: Giúp HS: Biết gọi tên các tháng trong năm và các tháng - Hoạt động lớp, nhóm
bắt đầu, kết thúc của từng mùa.
+ Cách tiến hành: .
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 1.


-Sau ý kiến của mỗi em, GV hướng dẫn cả lớp nhận xét. GV ghi - HS trao đổi trong nhóm, thực hiện yêu
cầu của bài tập.
tên tháng trên bảng lớp theo 4 cột dọc.
- Đại diện các nhóm nói trước lớp tên
Tháng giêng Tháng tư
Tháng bảy Tháng mười
ba tháng liên tiếp nhau theo thứ tự
Tháng hai Tháng năm Tháng tám Tháng mười một
trong năm.
Tháng ba Tháng sáu Tháng chín Tháng mười hai
- Chú ý: Không gọi tháng giêng là tháng 1 vì tháng 1 là tháng 11
âm lịch. Không gọi tháng tư là tháng bốn. Không gọi tháng bảy là - Đại diện các nhóm nói trước lớp tên
tháng bắt đầu và kết thúc của mỗi
tháng bẩy. Tháng 12 còn gọi là tháng chạp.
mùa trong năm, lần lượt đủ 4 mùa
- GV ghi tên mùa lên phía trên từng cột tên tháng.
xuân, hạ, thu, đông.
- 1, 2 HS nhìn bảng nói tên các tháng và
- GV che bảng HS sẽ đọc lại.
tháng bắt đầu, kết thúc từng mùa.
 Hoạt động 2: Thực hành
HS
xung phong nói lại.
+MT: Xếp được các ý theo lời bà Đất trong Chuyện bốn mùa
phù hợp với từng mùa trong năm.
- Hoạt động lớp, cá nhân
+ Cách tiến hành:
- GV nhắc HS: Mỗi ý a, b, c, d, e nói về điều hay của mỗi
mùa. Các em hãy xếp mỗi ý đó vào bảng cho đúng lời bà - 1 HS đọc thành tiếng bài tập 2. Cả lớp
đọc thầm lại.

Đất.
3,
4 HS làm bài. Cả lớp làm bài vào
- GV phát bút dạ và giấy khổ to đã viết nội dung bài tập
Vở
bài tập.
cho 3, 4 HS làm bài.
- Những HS làm bài trên giấy khổ to
dán kết qủa lên bảng lớp
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
 Hoạt động 3: Thực hành.
+MT: Giúp HS: Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào?
+Cách tiến hành:
- GV cho từng cặp HS thực hành hỏi – đáp: 1 em nêu câu
hỏi – em kia trả lời.
- GV khuyến khích HS trả lời chính xác, theo nhiều cách
khác nhau.

- Hoạt động nhóm đôi
- 1 HS đọc yêu cầu của bài và các câu
hỏi
- HS 1: Khi nào HS được nghỉ hè?
- HS 2: Đầu tháng sáu, HS được nghỉ
hè.
- HS 1: Khi nào HS tựu trường
- HS 2: Cuối tháng tám HS tựu trường
- HS 1: Mẹ thường khen em khi nào?
- HS 2:Mẹ thường khen em khi em
chăm học.



- HS 1: Ở trường em vui nhất khi nào?
- HS 2: Ở trường em vui nhất khi được
điểm 10.
- GV nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về thời tiết. Đặt và trả
lời câu hỏi Khi nào?
Dấu chấm, dấu chấm than
 Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................

TUẦN
Môn
Bài dạy

: 20
Ngày dạy:
: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
: TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: KHI NÀO?
DẤU CHẤM, DẤU CHẤM THAN

I. MỤC TIÊU
- Mở rộng và hệ thống vốn từ về thời tiết.
- Rèn kỹ năng đặt câu hỏi với cụm từ chỉ thời điểm: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho: khi
nào?

- Dùng đúng dấu chấm và dấu chấm cảm trong ngữ cảnh.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 3. Bài tập 2 viết vào 2 tờ giấy, 2 bút màu.
- HS: SGK. Vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu (3’) Từ ngữ về các mùa. Đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
- Kiểm tra 2 HS.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
3.Bài mới:
Hoạt động củaấm
Thầy
áp
 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
Mùa
xuân
giá
+MT
: Giúp
HS làm đúng các bài tập
1. lạnh
+Cách tiến hành:
Bài Mùa
1
hạ
mưa phùn gió
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
bấc
PhátMùa
giấy và

bút cho 2 nhóm HS. se se lạnh
thu
GV sửa đề bài thành: Nối tên mùa với đặc điểm thích hợp.

Mùa đông

oi nồng
nóng bức

Hoạt động của Trò
Hoạt động lớp.
- Đọc yêu cầu.
- HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở
Bài tập tiếng Việt 2, tập hai.


Gọi HS nhận xét và chữa bài.
Nhận xét, tuyên dương từng nhóm.
 Hoạt động 2: Giúp HS đặt câu hỏi với cụm từ chỉ thời
điểm: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho: khi nào?
+MT : Giúp HS HS đặt câu hỏi với cụm từ chỉ thời điểm: bao
giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho: khi nào?
+Cách tiến hành:
Bài 2
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
GV ghi lên bảng các cụm từ có thể thay thế cho cụm từ khi
nào: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ.
Hướng dẫn: 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi với nhau để
làm bài. Các con hãy lần lượt thay thế các từ mà bài đưa ra
vào vị trí của từ khi nào trong từng câu văn, sau đó đọc câu đã

có từ được thay thế lên và bàn bạc với nhau xem từ đó có thể
thay thế cụm từ khi nào hay không. Các con cần chú ý, câu
hỏi có từ khi nào là câu hỏi về thời điểm (lúc) xảy ra sự việc.
Yêu cầu HS nêu kết quả làm bài. Ví dụ: Cụm từ khi nào trong
câu Khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng? Có thể thay thế
bằng những cụm từ nào? Hãy đọc to câu văn sau khi đã thay
thế từ.
Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Treo bảng phụ và gọi HS lên bảng làm.
Gọi HS nhận xét và chữa bài.
Khi nào ta dùng dấu chấm?
Dấu chấm cảm được dùng ở cuối các câu văn nào?
Kết luận cho HS hiểu về dấu chấm và dấu chấm cảm.
5. Củng cố – Dặn dò (3’)
Trò chơi:
GV nêu luật chơi: Khi GV nói 1 câu, các nhóm phải tìm ra
sau câu đó dùng dấu gì. Nhóm nào có tín hiệu nói trước (giơ
tay, phất cờ) và nói đúng được 10 điểm. Nói sai bị trừ 5 điểm.
VD: - Mùa xuân đẹp quá!
- Hôm nay, tôi được đi chơi.
Tổng kết trò chơi.
Dặn HS về nhà làm bài tập và đặt câu hỏi với các cụm từ vừa
học.
Chuẩn bị: Từ ngữ về chim chóc.

Hoạt động lớp, cá nhân.

- HS đọc yêu cầu.

- HS đọc từng cụm từ.

- HS làm việc theo cặp
- Có thể thay thế bằng bao giờ, lúc nào,
tháng mấy, mấy giờ.
Đáp án:
b) bao giờ, lúc nào, tháng mấy.
c) bao giờ, lúc nào, (vào) tháng mấy.
d) bao giờ, lúc nào, tháng mấy.

- HS đọc yêu cầu.
- 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào Vở
Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
- Thật độc ác!/ Mở cửa ra!/ Không!/ Sáng ra
ta sẽ mở cửa mời ông vào.
- Đặt ở cuối câu kể.
- Ơ cuối các câu văn biểu lộ thái độ, cảm
xúc.

- Dấu chấm cảm.
- Dấu chấm.

 Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................


TUẦN

Môn
Bài dạy

: 21
: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Ngày dạy: 01/2/2007

: TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : Ở ĐÂU ?

I. MỤC TIÊU
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về: Từ ngữ chỉ chim chóc.
- Biết trả lời và đặt câu hỏi về địa điểm theo mẫu: ở đâu?
- Ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng thống kê từ của bài tập 1 như Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập 2. Mẫu câu bài tập 2.
- HS: Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu (3’) Từ ngữ về thời tiết…
- Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra.
- HS 1 và HS 2 cùng nhau thực hành hỏi – đáp về thời gian.
- HS 3 làm bài tập: Tìm từ chỉ đặc điểm của các mùa trong năm.
- Theo dõi, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới:
Hoạt động của Thầy
 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập .
MT : Giúp HS giải đúng các bài tập.
Cách tiến hành:
Bài 1

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 1.
- Yêu cầu HS đọc các từ trong ngoặc đơn.
- Yêu cầu HS đọc tên của các cột trong bảng từ cần điền.
- Yêu cầu HS đọc mẫu.

- Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài cá nhân. Gọi 1 HS lên
bảng làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn, nếu sai thì yêu cầu chữa lại
cho đúng.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Mở rộng: Ngoài các từ chỉ tên các loài chim đã biết ở trên,
bạn nào có thể kể thêm tên các loài chim khác?
- Ghi nhanh các từ HS tìm được lên bảng, sau đó cho cả lớp
đọc đồng thanh các từ này.
Kết luận: Thế giới loài chim vô cùng phong phú và đa dạng.
Có những loài chim được đặt tên theo cách kiếm ăn, theo
hình dáng, theo tiếng kêu, ngoài ra còn có rất nhiều các loại
chim khác.
 Hoạt động 2: HS biết trả lời và đặt câu hỏi về địa điểm
theo mẫu: ở đâu?
+MT : Giúp HS biết trả lời và đặt câu hỏi về địa điểm
theo mẫu: ở đâu?
+Cách tiến hành:
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài bài 2.
- Yêu cầu HS thực hành theo cặp, một HS hỏi, HS kia trả lời
sau đó lại đổi lại.
- Gọi một số cặp HS thực hành hỏi đáp trước lớp.

Hoạt động của Trò
- Hoạt động lớp, cá nhân.

- Ghi tên các loài chim trong ngoặc vào ô
trống thích hợp.
- Cú mèo, gõ kiến, chim sâu, cuốc, quạ,
vàng anh.
- Gọi tên theo hình dáng, gọi tên theo tiếng
kêu, gọi tên theo cách kiếm ăn.
- Gọi tên theo hình dáng: chim cánh cụt;
gọi tên theo tiếng kêu: tu hú; gọi tên theo
cách kiếm ăn: bói cá.
- Làm bài theo yêu cầu.
- Bài bạn làm bài đúng/ sai.

- Nhiều HS phát biểu ý kiến. Ví dụ: đà
điểu, đại bàng, vẹt, bồ câu, chèo bẻo, sơn
ca, họa mi, sáo, chim vôi, sẻ, thiên nga, cò,
vạc,…

- Hoạt động lớp, cá nhân.
1 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp đọc thầm
theo.
- Làm bài theo cặp.
- Một số cặp lên bảng thực hành:


- Hỏi: Khi muốn biết địa điểm của ai đó, của việc gì đó,… ta
dùng từ gì để hỏi?
- Hãy hỏi bạn bên cạnh một câu hỏi có dùng từ ở đâu?
- Yêu cầu HS lên trình bày trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- Yêu cầu 2 HS thực hành theo câu mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
5. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Từ ngữ về loài chim.
Dấu chấm, dấu phẩy.

- Ta dùng từ “ở đâu?”
- Hai HS cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp
theo mẫu câu ở đâu?
- Một số cặp HS trình bày trước lớp.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
theo.
- 2 HS thực hành:
+ HS 1: Sao Chăm chỉ họp ở đâu?
+ HS 2: Sao Chăm chỉ họp ở phòng truyền
thống của trường.
- HS làm bài sau đó đọc chữa bài.

 Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................

TUẦN
Môn
Bài dạy


: 22
: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Ngày dạy: 08/2/2007

: TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY

I. Mục tiêu
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về các loài chim.
- Hiểu được các câu thành ngữ trong bài.
- Biết sử dụng dấu chấm và dấu phẩy thích hợp trong đoạn văn.
- Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh minh hoạ các loài chim trong bài. Bài tập 2 viết vào băng giấy, thẻ từ ghi tên các loài chim.
Bài tập 3 viết sẵn vào bảng phụ.
- HS: Vở
III. Các hoạt động
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu (3’) Từ ngữ chỉ chim chóc.
- Gọi 4 HS lên bảng.
- Từng cặp HS thực hành hỏi nhau theo mẫu câu “ở đâu?”. Ví dụ:
HS 1: Hôm qua tớ đi chơi.
HS 2: Hôm qua cậu đi chơi ở đâu?
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Bài mới
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài
Mục tiêu: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về các loài chim

Cách tiến hành:
Bài 1


- Treo tranh minh hoạ và giới thiệu: Đây là các loài chim
thường có ở Việt Nam. Các con hãy quan sát kĩ từng hình và
sử dụng thẻ từ gắn tên cho từng con chim được chụp trong
hình.
- Gọi HS nhận xét và chữa bài.
- Chỉ hình minh họa từng loài chim và yêu cầu HS gọi tên.
Bài 2
- GV gắn các băng giấy có ghi nội dung bài tập 2 lên bảng.
Cho HS thảo luận nhóm. Sau đó lên gắn đúng tên các loài
chim vào các câu thành ngữ tục ngữ.
- Gọi HS nhận xét và chữa bài.
- Yêu cầu HS đọc.
- GV giải thích các câu thành ngữ, tục ngữ cho HS hiểu:
+ Vì sao người ta lại nói “Đen như quạ”?
+ Con hiểu “Hôi như cú” nghĩa là thế nào?
+ Cắt là loài chim có mắt rất tinh, bắt mồi nhanh và giỏi, vì
thế ta có câu “Nhanh như cắt”.
+ Vẹt có đặc điểm gì?
+ Vậy “Nói như vẹt” có nghĩa là gì?

Quan sát hình minh hoạ.
- 3 HS lên bảng gắn từ.
chào mào; 2- chim sẻ; 3- cò;4- đại bàng ;
5- vẹt;6- sáo sậu ; 7- cú mèo.
- Đọc lại tên các loài chim.
- Cả lớp nói tên loài chim theo tay GV chỉ.

- Chia nhóm 4 HS thảo luận trong 5 phút
- Gọi các nhóm có ý kiến trước lên gắn từ.
a) quạ
b) cú
e) cắt
c) vẹt
d) khướu
- Chữa bài.
- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.
- Vì con quạ có màu đen.
- Cú có mùi hôi. Nói “Hôi như cú” là chỉ
cơ thể có mùi hôi khó chịu.
- Vẹt luôn nói bắt chước người khác.
- Là nói nhiều, nói bắt chước người khác
mà không hiểu mình nói gì.
- Vì con khướu hót suốt ngày, luôn mồm
mà không biết mệt và nói những điều
khoác lác.

+ Vì sao người ta lại ví “Hót như khướu”.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài
Mục tiêu: Biết sử dụng dấu chấm và dấu phẩy thích hợp
trong đoạn văn
Cách tiến hành:
Bài 3 : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Treo bảng phụ, gọi 1 HS đọc đoạn văn.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn.
- Khi nào ta dùng dấu chấm? Sau dấu chấm chữ cái đầu câu
được viết ntn?

- Tại sao ở ô trống thứ 2, con điền dấu phẩy?

- Điều dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống
thích hợp, sau đó chép lại đoạn văn.
- 1 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp đọc
thầm theo.
- 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS đọc lại bài.
- Hết câu phải dùng dấu chấm. Chữ cái
đầu câu phải viết hoa.
- Vì chữ cái đứng sau không viết hoa.
- Vì chữ cái đứng sau được viết hoa.
- Ví dụ:
HS 1: Mình tớ trắng muốt, tớ thường bơi
lội, tớ biết bay.
HS 2: Cậu là thiên nga.

- Vì sao ở ô trống thứ 4 con điền dấu chấm?
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Trò chơi: Tên tôi là gì?
- GV nêu cách chơi và làm mẫu.
- 1 HS lên bảng nói các đặc điểm của mình. Sau đó các bạn
đoán tên. Ai đoán đúng sẽ nhận được 1 phần thưởng.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Từ ngữ về
muông thú.
 Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................


TUẦN
Môn
Bài dạy

: 23
: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
:

Ngày dạy: 22/2/2007

TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: NHƯ THẾ NÀO

I. Mục tiêu
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm: Từ ngữ về muông thú.
- Biết trả lời và đặt câu hỏi về địa điểm theo mẫu: … “như thế nào”?
- Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị
- GV: Mẫu câu bài tập 3. Kẻ sẵn bảng để điền từ bài tập 1 trên bảng lớp:
Thú dữ, nguy hiểm

Thú không nguy hiểm

- HS:SGK. Vở
III. Các hoạt động
1. Khởi động (1’)

2. Bài cu (3’) Từ ngữ về loài chim.
- Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra.
- HS 1 và HS 2 làm bài tập 2, sgk trang 36.
- HS 3 làm bài tập 3, sgk trang 38
- Theo dõi, nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới
Hoạt động của Thầy
 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập .
MT : Giúp HS giải đúng các bài tập.
Cách tiến hành:
Bài 1
Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 1.
Có mấy nhóm, các nhóm phân biệt với nhau nhờ đặc điểm gì?
Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.

Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng của bạn, sau đó đưa ra kết
luận và cho điểm HS.
Bài 2
Bài tập 2 yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp theo cặp, sau đó gọi một số
cặp trình bày trước lớp.

Nhận xét và cho điểm HS.
Yêu cầu HS đọc lại các câu hỏi trong bài một lượt và hỏi:

Hoạt động của Trò
- Hoạt động lớp, cá nhân.
- Xếp tên các con vật dưới đây vào nhóm
thích hợp.
- Có 2 nhóm, một nhóm là thú dữ, nguy

hiểm, nhóm kia là thú không nguy hiểm.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm
bài vào vở.
Thú dữ, nguy hiểm: hổ, báo, gấu, lợn lòi,
chó sói, sư tử, bò rừng, tê giác.
Thú không nguy hiểm: thỏ, ngựa vằn, khỉ,
vượn, sóc, chồn, cáo, hươu.
Đọc đề bài và trả lời: Bài tập yêu cầu chúng
ta trả lời câu hỏi về đặc điểm của các con
vật.
- Thực hành hỏi đáp về các con vật.
a) Thỏ chạy ntn?
b) Sóc chuyền từ cành này sang cành khác
ntn?
c) Gấu đi ntn?
d) Voi kéo gỗ thế nào?
- Các câu hỏi này đều có cụm từ “như thế
nào?”


Các câu hỏi có điểm gì chung?
 Hoạt động 2: Giúp HS tự đặt câu hỏi.
MT : Giúp HS tự đặt câu hỏi giải đúng bài tập 3.
Cách tiến hành: .
Bài 3 Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

Viết lên bảng: Trâu cày rất khoẻ.
Trong câu văn trên, từ ngữ nào được in đậm.
Để đặt câu hỏi cho bộ phận này, sgk đã dùng câu hỏi nào?
Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp với bạn bên cạnh. 1 HS đặt câu

hỏi, em kia trả lời.
Gọi 1 số HS phát biểu ý kiến, sau đó nhận xét và cho điểm
HS.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Từ ngữ về loài thú.

- Hoạt động lớp.
- Bài tập yêu cầu chúng ta đặt câu hỏi cho
bộ phận được in đậm trong các câu hỏi dưới
đây.
- HS đọc câu văn này.
- Từ ngữ: rất khoẻ.
- Trâu cày ntn?
b) Ngựa chạy ntn?
c) Thấy một chú ngựa đang ăn cỏ, Sói thèm
ntn?
d) Đọc xong nội quy, Khỉ Nâu cười ntn?

 Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................

TUẦN
Môn
Bài dạy

: 24

: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Ngày dạy:

01/3/2007

: TỪ NGỮ VỀ LOÀI THÚ. DẤU CHẤM – DẤU PHẨY

I. MỤC TIÊU
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ liên quan đến Muông thú.
- Hiểu được các câu thành ngữ trong bài.
- Biết dùng dấu chấm và dấu phẩy trong một đoạn văn.
- Ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh minh họa trong bài (phóng to, nếu có thể). Thẻ từ có ghi các đặc điểm và tên con vật. Bảng
phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2, 3.
- HS: Vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu (3’)
- Gọi 6 HS lên bảng.
- Thực hành hỏi đáp theo mẫu “như thế nào?”
- Ví dụ:
HS 2: Con mèo nhà cậu ntn?
- HS 1: Con mèo nhà tớ rất đẹp Nhận xét, cho điểm từng HS.
3.Giới thiệu: (1’)


Hoạt động của Thầy
 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập

+ MT : Giúp HS làm đúng các bài 1, 2 nêu lên từng đặc
điểm của từng con vật.
+ Cách tiến hành:
Bài 1
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Treo bức tranh minh họa và yêu cầu HS quan sát tranh.
- Tranh minh hoạ hình ảnh của các con vật nào?
- Hãy đọc các từ chỉ đặc điểm mà bài đưa ra.
- Gọi 3 HS lên bảng, nhận thẻ từ và gắn vào tên vào từng con
vật với đúng đặc điểm của nó.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa
bài.
- Cho điểm từng HS.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hỏi: Bài tập này có gì khác với bài tập 1?

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để làm bài tập.
- Gọi 1 số HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Tổ chức hoạt động nối tiếp theo chủ đề: Tìm thành ngữ có
tên các con vật.
- Yêu cầu cả lớp đọc tất cả các thành ngữ vừa tìm được.
 GV chúng ta vừa ôn lại các từ ngữ tả đặc điểm về muôn
thú.
* Hoạt động 2 : Biết dùng dấu chấm và dấu phẩy trong
một đoạn văn.
+MT : Giúp HS ôn lại cách dùng dấu chấm và dấu phẩy
trong một đoạn văn.
+Cách tiến hành: .

Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đoạn văn trong bài.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào Vở
Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn, sau đó chữa
bài.

Hoạt động của Trò
- Hoạt động lớp, cá nhân.

- Bài yêu cầu chúng ta chọn cho mỗi con
vật trong tranh minh hoạ một từ chỉ đúng
đặc điểm của nó.
- HS quan sát.
- Tranh vẽ: cáo, gấu trắng, thỏ, sóc, nai,
hổ.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- 3 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm bài
vào vở Bài tập.

- 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- Bài tập 1 yêu cầu chúng ta chọn từ chỉ đặc
điểm thích hợp cho các con vật, còn bài tập
2 lại yêu cầu tìm con vật tương ứng với đặc
điểm được đưa ra.
- Làm bài tập.
- Mỗi HS đọc 1 câu. HS đọc xong câu thứ
nhất, cả lớp nhận xét và nêu ý nghĩa của
câu đó. Sau đó, chuyển sang câu thứ hai.

- HS hoạt động theo lớp, nối tiếp nhau phát
biểu ý kiến.

- Hoạt động lớp, cá nhân.
- Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống.
- 1 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp cùng
theo dõi.
- Làm bài theo yêu cầu:
- Từ sáng sớm, Khánh và Giang đã náo nức
chờ đợi mẹ cho đi thăm vườn thú. Hai chị
em mặc quần áo đẹp, hớn hở chạy xuống
cầu thang. Ngoài đường, người và xe đạp
đi lại như mắc cửi. Trong vườn thú, trẻ em
chạy nhảy tung tăng.
- Vì chữ đằng sau ô trống không viết hoa.
- Khi hết câu.

- Vì sao ở ô trống thứ nhất con điền dấu phẩy?
- Khi nào phải dùng dấu chấm?
- Cho điểm HS.
5. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Dặn HS về nhà làm bài. Chuẩn bị bài sau: Từ ngữ về sông
biển. Đặt và trả lời câu hỏi Vì sao.
 Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................


.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................


TUẦN
Môn
Bài dạy

: 25
: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Ngày dạy: 08/3/2007

: TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN - ĐẶT VÀ TLCH VÌ SAO?

I. MỤC TIÊU
Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về sông biển.
Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi và đặt câu hỏi với cụm từ: Vì sao?
Ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 3. Bài tập 2 viết vào 2 tờ giấy, 2 bút màu.
- HS: Vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu (3’) Từ ngử về loài thú. Dấu chấm, dấu phẩy
- Kiểm tra 4 HS.
- 2 HS làm bài tập 1, 1 HS làm bài tập 2, 1 HS làm bài tập 3 của tiết Luyện từ và câu tuần trước.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
3.Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
- Hoạt động lớp, cá nhân.

+MT : Giúp HS vận dụng kiến thức làm đúng các bài tập.
+Cách tiến hành:
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS. Phát cho - Đọc yêu cầu.
mỗi nhóm 1 tờ giấy yêu cầu các em thảo luận với nhau để tìm - Thảo luận theo yêu cầu, sau đó một số HS
đưa ra kết quả bài làm: tàu biển, cá biển,
từ theo yêu cầu của bài.
tôm biển, chim biển, sóng biển, bão biển,
lốc biển, mặt biển, rong biển, bờ biển, …;
biển cả, biển khơi, biển xanh, biển lớn, biển
- Nhận xét tuyên dương các nhóm tìm được nhiều từ.
hồ, biển biếc,…
Bài 2
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài vào Vở bài tập. Đáp án:
- Bài yêu cầu chúng ta tìm từ theo nghĩa
sông; suối; hồ
tương ứng cho trước.
- Nhận xét và cho điểm HS.
 Hoạt động 2 : Giúp HS trả lời câu hỏi và đặt câu hỏi với - HS tự làm bài sau đó phát biểu ý kiến.
cụm từ: Vì sao?
+ MT : Giúp HS trả lời câu hỏi và đặt câu hỏi với cụm từ:
- Hoạt động lớp, cá nhân..
Vì sao?
+Cách tiến hành: .
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ để đặt câu hỏi theo yêu cầu của
bài.

- Kết luận: Trong câu văn “Không được bơi ở đoạn sông
này vì có nước xoáy.” thì phần được in đậm là lí do cho việc

- Đặt câu hỏi cho phần in đậm trong câu sau:
Không được bơi ở đoạn sông này vì có
nước xoáy.
- HS suy nghĩ, sau đó nối tiếp nhau phát
biểu ý kiến.


“Không được bơi ở đoạn sông này”, khi đặt câu hỏi cho lí do - Nghe hướng dẫn và đọc câu hỏi: “Vì sao
của một sự việc nào đó ta dùng cụm từ “Vì sao?” để đặt câu chúng ta không được bơi ở đoạn sông
hỏi. Câu hỏi đúng cho bài tập này là: “Vì sao chúng ta không này?”
được bơi ở đoạn sông này?”
Bài 4 Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực hành hỏi đáp với nhau
theo từng câu hỏi.

- Bài tập yêu cầu chúng ta dựa vào nội dung
của bài tập đọc Sơn Tinh, Thủy Tinh để trả
lời câu hỏi.
- Thảo luận cặp đôi, sau đó một số cặp HS
trình bày trước lớp.
a) Vì sao Sơn Tinh lấy được Mị Nương?
Sơn Tinh lấy được Mị Nương vì chàng là
người mang lễ vật đến trước.
b) Vì sao Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn
Tinh?
Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh vì
chàng không lấy được Mị Nương.

c) Vì sao ở nước ta có nạn lụt?
Hằng năm, ở nước ta có nạn lụt vì Thủy
Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh.

- Nhận xét và cho điểm HS.
 GV nhạn xét chốt y.
5. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Từ ngữ về sông biển. Dấu phẩy
 Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................

TUẦN
Môn
Bài dạy

: 26
: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Ngày dạy:

: TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN. DẤU PHẨY

I. Mục tiêu
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về các con vật sống ở dưới nước.
- Luyện tập về cách dùng dấu phẩy trong đoạn văn.
- Ham thích môn học.

II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK. Thẻ từ ghi tên các loài cá ở bài 1. Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3.
- HS: Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu (3’) Từ ngữ về sông biển. Đặt và trả lời câu hỏi: Vì sao?
- GV viết sẵn bảng lớp 2 câu văn.
+ Đêm qua cây đổ vì gió to.
+ Cỏ cây héo khô vì han hán.
- Gọi HS trả lời miệng bài tập 4.
- Nhận xét, cho điểm HS.


3.Bài mới:
Hoạt động của Thầy
 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài
+MT : Giúp HS nhận biết các loài cá sống ở nước mặn,
nước ngọt.
+Cách tiến hành:
Bài 1
- Treo bức tranh về các loài cá.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc tên các loài cá trong tranh.
- Cho HS suy nghĩ. Sau đó gọi 2 nhóm, mỗi nhóm 3 HS lên
gắn vào bảng theo yêu cầu.

- Gọi HS nhận xét và chữa bài.
- Cho HS đọc lại bài theo từng nội dung: Cá nước mặn; Cá
nước ngọt.
GV nx chốt ý.

 Hoạt động 2: Thực hành, thi đua.
+MT : Giúp HS vận dụng kiến thức đã học làm đúng các
bài tập.
+ Cách tiến hành: .
Bài 2
- Treo tranh minh hoạ.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 1 HS đọc tên các con vật trong tranh.
- Chia lớp thành 2 nhóm thi tiếp sức. Mỗi HS viết nhanh tên
một con vật sống dưới nước rồi chuyển phấn cho bạn. Sau
thời gian quy định, HS các nhóm đọc các từ ngữ tìm được.
Nhóm nào tìm được nhiều từ sẽ thắng.
- Tổng kết cuộc thi, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Treo bảng phụ và đọc đoạn văn.
- Gọi HS đọc câu 1 và 4.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Gọi HS đọc lại bài làm.
- Nhận xét, cho điểm HS.
5. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS ghi nhớ cách dùng dấu phẩy, kể lại cho
người thân nghe về những con vật ở dưới nước mà
em biết.
- Chuẩn bị: Ôn tập giữa HKII

Hoạt động của Trò
- Hoạt động lớp, cá nhân.


- Quan sát tranh.
- Đọc đề bài.
- 2 HS đọc.
Cá nước mặn
Cá nước ngọt
(cá biển) (cá ở sông, hồ, ao)
cá thu
cá mè
cá chim
cá chép
cá chuồn
cá trê
cá nục
cá quả (cá chuối)
- Nhận xét, chữa bài.
- 2 HS đọc nối tiếp mỗi loài cá.

-Hoạt động lớp, cá nhân.

- Quan sát tranh.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Tôm, sứa, ba ba.
HS thi tìm từ ngữ

- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS đọc lại đoạn văn.
- 2 HS đọc câu 1 và câu 4.
- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào Vở
bài tập Tiếng Việt

- Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê,
tôi đã thấy nhiều … Càng lên cao, trăng
càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ
dần.
- 2 HS đọc lại.

 Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................


.......................................................................................................................................................................................

TUẦN
Môn
Bài dạy

: 28
: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Ngày dạy:

: TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TLCH: ĐỂ LÀM GÌ?

DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I. Mục tiêu
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về cây cối.
- Biết đặt và trả lời câu hỏi cho cụm từ “Để làm gì?”
- Củng cố cách dùng dấu chấm, dấu phẩy trong đoạn văn.

- Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị
- GV:
+ Bài tập 1 viết vào 4 tờ giấy to, bút dạ.
Cây lương thực,
thực phẩm.

Cây ăn quả

Cây lấy gỗ

+ Bài tập 3 viết trên bảng lớp.
- HS: Vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu (3’)
- Ôn tập giữa HK2.
3. Bài mới
Hoạt động của Thầy
 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài
Mục tiêu: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về cây cối.
Củng cố cách dùng dấu chấm, dấu phẩy trong đoạn văn.
Cách tiến hành:
Bài 1 (Thảo luận nhóm)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Phát giấy và bút cho HS.
- Gọi HS lên dán phần giấy của mình.
- GV chữa, chọn lấy bài đầy đủ tên các loài cây nhất giữ
lại bảng.
- Gọi HS đọc tên từng cây.

- Có những loài cây vừa là cây bóng mát, vừa là cây ăn
quả, vừa là cây lấy gỗ như cây: mít, nhãn…
Bài 2 (Thực hành)

Cây bóng mát

Cây hoa

Hoạt động của Trò

- Kể tên các loài cây mà em biết theo nhóm.
- HS tự thảo luận nhóm và điền tên các loại cây mà
em biết.
- Đại diện các nhóm dán kết quả thảo luận của
nhóm lên bảng.
- 1 HS đọc.
- HS 1: Người ta trồng cây bàng để làm gì?
HS 2: Người ta trồng cây bàng để lấy bóng mát cho
sân trường, đường phố, các khu công cộng.


- GV gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS lên làm mẫu.
- Gọi HS lên thực hành.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài
Mục tiêu: Biết đặt và trả lời câu hỏi cho cụm từ “Để làm
gì?”
Cách tiến hành:
Bài 3

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS lên bảng làm.

- 10 cặp HS được thực hành.
- Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống.
- 1 HS lên bảng. HS dưới lớp làm vào Vở bài tập.

- “Chiều qua Lan nhận được thư bố. Trong thư, bố
dặn dò hai chị em Lan rất nhiều điều. Song Lan nhớ
nhất lời bố dặn riêng em ở cuối thư: “Con nhớ chăm
bón cây cam ở đầu vườn để khi bố về, bố con mình
có cam ngọt ăn nhé!”
- Vì câu đó chưa thành câu.

- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Vì sao ở ô trống thứ nhất lại điền dấu phẩy?
- Vì sao lại điền dấu chấm vào ô trống thứ hai?

- Vì câu đó đã thành câu và chữ đầu câu sau đã viết
hoa.

4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Từ ngữ về cây cối.
 Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................

TUẦN

: 29
Ngày dạy:
Môn
: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài dạy
: TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TLCH ĐỂ LÀM GÌ?
I. MỤC TIÊU
- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về Cây cối.
- Rèn kĩ năng đặt câu hỏi với cụm từ “Để làm gì?”
- Ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh vẽ một cây ăn quả. Giấy kẻ sẵn bảng để tìm từ theo nội dung bài 2.
- HS: Vở.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu (3’) Từ ngữ về cây cối. Đặt và TLCH Để làm gì?
- Kiểm tra 4 HS.
- 2 HS thực hiện hỏi đáp theo mẫu CH có từ “Để làm gì?”
- 2 HS làm bài 2, SGK trang 87.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
3.Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
+MT : Giúp HS làm đúng các bài tập.
Hoạt động lớp, cá nhân.
+Cách tiến hành:
Bài 1

- Bài tập yêu cầu chúng ta kể tên các bộ
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Treo tranh vẽ một cây ăn quả, yêu cầu HS quan sát tranh để phận của một cây ăn quả. Trả lời: Cây ăn
quả có các bộ phận: gốc cây, ngọn cây, thân
trả lời câu hỏi trên.
Chia lớp thành 8 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy rôki to, cây, cành cây, rễ cây, hoa, quả, lá.
2 bút dạ và yêu cầu thảo luận nhóm để tìm từ tả các bộ phận - Hoạt động theo nhóm:
+ Nhóm 1: Các từ tả gốc cây: to, sần sùi,
của cây.
Yêu cầu các nhóm dán bảng từ của nhóm mình lên bảng, cả cứng, ôm không xuể,…
lớp cùng kiểm tra từ bằng cách đọc đồng thanh các từ tìm + Nhóm 2: Các từ tả ngọn cây: cao, chót
vót, mềm mại, thẳng tắp, vươn cao, mập
được.
mạp, khoẻ khoắn,…
+ Nhóm 3: Các từ tả thân cây: to, thô ráp,
sần sùi, gai góc, bạc phếch, khẳng khiu, cao
vút,…
+ Nhóm 4: Các từ tả cành cây: khẳng khiu,
thẳng đuột, gai góc, phân nhánh, qoắt queo,
um tùm, toả rộng, cong queo,…
+ Nhóm 5: Các từ tả rễ cây: cắm sâu vào
lòng đất, ẩn kĩ trong đất, nổi lên mặt đất như
rắn hổ mang, kì dị, sần sùi, dài, uốn lượn,…
+ Nhóm 6: Tìm các từ tả hoa: rực rỡ, thắm
tươi, đỏ thắm, vàng rực, khoe sắc, ngát
hương,…
+ Nhóm 7: Tìm các từ ngữ tả lá: mềm mại,
xanh mướt, xanh non, cứng cáp, già úa, khô,

+ Nhóm 8: Tìm các từ tả quả: chín mọng, to

tròn, căng mịn, dài duỗn, mọc thành chùm,
chi chít, đỏ ối, ngọt lịm, ngọt ngào,…
- Kiểm tra từ sau đó ghi từ vào vở bài tập.
Hoạt động lớp, cá nhân.

 Hoạt động 2: Thực hành.
+MT : Giúp HS làm đúng các bài tập.
+Cách tiến hành:
Bài 3
Yêu cầu HS đọc đề bài.
Bạn gái đang làm gì?
Bạn trai đang làm gì?
Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực hành hỏi đáp theo yêu cầu

- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài
trong SGK.
- Bạn gái đang tưới nước cho cây.
- Bạn trai đang bắt sâu cho cây.
- HS thực hành hỏi đáp.


của bài, sau đó gọi một cặp HS thực hành trước lớp.
Nhận xét và cho điểm HS.
5. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà là bài tập và đặt câu với cụm từ “để làm gì?”
Chuẩn bị: Từ ngữ về Bác Hồ.

 Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................

TUẦN
: 30
Ngày dạy:
Môn
: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài dạy
: TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ.
I. MỤC TIÊU
- Mở rộng và hệ thống hóa vốn kiến thức về Bác Hồ
- Củng cố kĩ năng đặt câu.
- Ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh minh họa trong SGK (phóng to, nếu có thể). Bút dạ và 4 tờ giấy to.
- HS: SGK. Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu (3’) Từ ngữ về cây cối. Đặt và TLCH: Để làm gì?
- Gọi 3 HS lên viết các từ chỉ các bộ phận của cây và các từ dùng để tả từng bộ phận.
- Gọi 2 HS dưới lớp thực hiện hỏi đáp có cụm từ “Để làm gì?”
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
3.Bài mới:
Hoạt động của Thầy
 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài
+MT : Giúp HS làm đúng các bài tập.
+Cách tiến hành:
Bài 1

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Chia lớp thành 4 nhóm phát cho mỗi nhóm nhận 1 tờ giấy
và bút dạ và yêu cầu:
+ Nhóm 1, 2 tìm từ theo yêu cầu a.
+ Nhóm 3, 4 tìm từ theo yêu cầu b.
- Sau 5 phút thảo luận, gọi các nhóm lên trình bày kết quả
hoạt động.
- Nhận xét, chốt lại các từ đúng. Tuyên dương nhóm tìm

Hoạt động của Trò
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài
trong SGK.
- Nhận đồ dùng và hoạt động nhóm.
- Đại diện các nhóm lên dán giấy trên bảng,
sau đó đọc to các từ tìm được. Ví dụ:
a) yêu, thương, yêu quý, quý mến, quan
tâm, săn sóc, chăm chút, chăm lo,…
b) kính yêu, kính trọng, tôn kính, biết ơn,
nhớ ơn, thương nhớ, nhớ thương,…


được nhiều từ đúng, hay.

Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đặt câu dựa vào các từ trên bảng. Không nhất thiết
phải là Bác Hồ với thiếu nhi mà có thể đặt câu nói về các mối
quan hệ khác.


- Đặt câu với mỗi từ em tìm được ở bài tập
1.
- HS nối tiếp nhau đọc câu của mình
(Khoảng 20 HS). Ví dụ:
- Em rất yêu thương các em nhỏ.
- Bà em săn sóc chúng em rất chu đáo.
- Bác Hồ là vị lãnh tụ muôn văn kính yêu
của dân tộc ta…
Hoạt động lớp, cá nhân.

- Tuyên dương HS đặt câu hay.
 Hoạt động 2: HS quan sát tranh và tự đặt câu.
+MT : Giúp HS quan sát tranh và tự đặt câu.
+Cách tiến hành:
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS quan sát và tự đặt câu.
- Gọi HS trình bày bài làm của mình. GV có thể ghi bảng các
câu hay.

- Đọc yêu cầu trong SGK.
- HS làm bài cá nhân.
- Tranh 1: Các cháu thiếu nhi vào lăng viếng
Bác./ Các bạn thiếu nhi đi thăm lăng Bác.
- Tranh 2: Các bạn thiếu nhi dâng hoa trước
tượng đài Bác Hồ./ Các bạn thiếu nhi kính
cẩn dâng hoa trước tượng Bác Hồ.
- Tranh 3: Các bạn thiếu nhi trồng cây nhớ
ơn Bác./ Các bạn thiếu nhi tham gia Tết
trồng cây.

- HS tự viết lên cảmxúc của mình về Bác.
- HS xung phong đọc.

- Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt.
5. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Cho HS tự viết lên cảmxúc của mình về Bác trong 5 phút.
- Gọi một số HS xung phong đọc.
- Nhận xét, cho điểm HS.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn.
- Chuẩn bị bài sau: Từ ngữ về Bác Hồ. Dấu chấm, dấu phẩy.

 Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................


TUẦN
: 31
Ngày dạy:
Môn
: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài dạy
: TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY.
I. MỤC TIÊU
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về Bác Hồ.
- Luyện tập về dấu chấm, dấu phẩy.
- Ham thích môn học.

II. CHUẨN BỊ
- GV: Bài tập 1 viết trên bảng. Thẻ ghi các từ ở BT1. BT3 viết vào bảng phụ. Giấy, bút dạ.
- HS: Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu (3’) Từ ngữ về Bác Hồ.
- Gọi 3 HS lên viết câu của bài tập 3 tuần 30.
- Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của bài tập 2.
- GV nhận xét.
3.Bài mới:
Hoạt động của Thầy
 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
+MT : Giúp HS làm đúng các bài tập.
+Cách tiến hành:
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 2 HS đọc các từ ngữ trong dấu ngoặc.
- Gọi 1 HS lên bảng gắn các thẻ từ đã chuẩn bị vào đúng vị
trí trong đoạn văn. Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào Vở Bài tập
Tiếng Việt 2, tập 2.
- Nhận xét chốt lời giải đúng.

Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát giấy cho từng nhóm và yêu cầu
HS thảo luận để cùng nhau tìm từ.
Gợi ý: Các em có thể tìm những từ ngữ ca ngợi Bác Hồ ở
những bài thơ, bài văn các em đã học.
- Sau 7 phút yêu cầu các nhóm HS lên bảng dán phiếu của
mình. GV gọi HS đếm từ ngữ và nhận xét, nhóm nào tìm

được nhiều từ ngữ và đúng sẽ thắng.
- GV có thể bổ sung các từ mà HS chưa biết.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
+MT : Giúp HS luyện tập về dấu chấm, dấu phẩy
+Cách tiến hành:
Bài 3
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Treo bảng phụ.
- Yêu cầu HS tự làm.

Hoạt động của Trò
Hoạt động lớp, cá nhân.
-

1 HS đọc yêu cầu của bài.
2 HS đọc từ.
HS làm bài theo yêu cầu.
HS đọc đoạn văn sau khi đã điền từ.
Bác Hồ sống rất giản dị. Bữa cơm của
Bác đạm bạc như bữa cơm của mọi người
dân. Bác thích hoa huệ, loài hoa trắng tinh
khiết. Nhà Bác lở là một ngôi nhà sàn khuất
trong vườn Phủ Chủ tịch. Đường vào nhà
trồng hai hàng râm bụt, hàng cây gợi nhớ
hình ảnh miền Trung quê Bác. Sau giờ làm
việc, Bác thường tự tay chăm sóc cây, cho
cá ăn.
- Tìm những từ ngữ ca ngợi Bác Hồ.

- Ví dụ: tài ba, lỗi lạc, tài giỏi, yêu nước,

thương dân, giản dị, hiền từ, phúc hậu,
khiêm tốn, nhân ái, giàu nghị lực, vị tha,…

- Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu chấm,
dấu phẩy vào ô trống.
- 1 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào Vở
Bài tập.
Một hôm, Bác Hồ đến thăm một ngôi chùa.
Lệ thường, ai vào chùa cũng phải bỏ dép.
Nhưng vị sư cả mời Bác đi cả dép vào. Bác
không đồng ý. Đến thềm chùa, Bác cởi dép
để ngoài như mọi người, xong mới bước


vào.
- Vì chưa thành câu.

- Vì sao ô trống thứ nhất các con điền dấu phẩy?
- Vì sao ô trống thứ hai các con điền dấu chấm?
- Vậy còn ô trống thứ 3 con điền dấu gì?
Dấu chấm viết ở cuối câu.
5. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Gọi 5 HS đặt câu với từ ngữ tìm được ở BT 2.
- Gọi HS nhận xét câu của bạn.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà tìm thêm các từ ngữ về Bác Hồ, tập đặt
câu với các từ này.
- Chuẩn bị: Từ trái nghĩa. Dấu chấm, dấu phẩy.

- Vì đã thành câu và chữ đứng liền sau đã

viết hoa.
- Điền dấu phẩy vì Đến thềm chùa chưa
thành câu.
- 5 HS đặt câu.
- Bạn nhận xét.

 Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................

TUẦN
Môn
Bài dạy

: 32
: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Ngày dạy:

: TỪ TRÁI NGHĨA.DẤU CHẤM, DẤU PHẨY

I. MỤC TIÊU
- Mở rộng và hệ thống hóa các từ trái nghĩa.
- Hiểu ý nghĩa của các từ.
- Biết cách đặt dấu chấm, dấu phẩy.
- Ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Thẻ từ ghi các từ ở bài tập 1. Bảng ghi sẵn bài tập 1, 2.

- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu (3’)
- Gọi 3 đến 5 HS lên bảng. Mỗi HS viết 1 câu ca ngợi Bác Hồ.
- Chữa, nhận xét, cho điểm HS.
3.Bài mới:
Hoạt động của Thầy
 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài.
+MT : Mở rộng và hệ thống hóa các từ trái nghĩa.Hiểu ý
nghĩa của các từ.
+Cách tiến hành:
Bài 1

Hoạt động của Trò
Hoạt động lớp, cá nhân.


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 1 HS đọc phần a.
- Gọi 2 HS lên bảng nhận thẻ từ và làm bằng cách gắn các từ
trái nghĩa xuống phía dưới của mỗi từ.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Các câu b, c yêu cầu làm tương tư.
- Cho điểm HS.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài.
+MT : Biết cách đặt dấu chấm, dấu phẩy.
+Cách tiến hành: .
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- Chia lớp thành 2 nhóm, cho HS lên bảng điền dấu tiếp sức.
Nhóm nào nhanh, đúng sẽ thắng cuộc.

- Đọc, theo dõi.
- Đọc, theo dõi.
- 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào Vở
Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
Đẹp – xấu; ngắn – dài
Nóng – lạnh; thấp – cao.
Lên – xuống; yêu – ghét; chê – khen
Trời – đất; trên – dưới; ngày - đêm
- HS chữa bài vào vở.

- Đọc đề bài trong SGK.
- 2 nhóm HS lên thi làm bài: Chủ tịch Hồ
Chí Minh nói: “Đồng bào Kinh hay Tày,
Mường hay Dao, Gia-rai hay Ê-đê, Xơ-đăng
hay Ba-na và các dân tộc ít người khác đều
là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột
thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ
cùng nhau, no đói giúp nhau”.

- Nhận xét, chữa bài.
5. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Trò chơi: Ô chữ.
- GV chuẩn bị các chữ viết vào giấy úp xuống: đen; no,
khen, béo, thông minh, nặng, dày.
- Gọi HS xung phong lên lật chữ. HS lật chữ nào phải đọc to
cho cả lớp nghe và phải tìm được từ trái nghĩa với từ đó. Nếu
không tìm được phải hát một bài.

- Nhận xét trò chơi.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học lại bài.
- Chuẩn bị: Từ ngữ chỉ nghề nghiệp.
 Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................


TUẦN
Môn
Bài dạy

: 33
: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Ngày dạy:

: TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP

I. Mục tiêu
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ nghề nghiệp và từ chỉ phẩm chất của người dân Việt Nam.
- Rèn HS biết đặt câu với những từ tìm được.
- Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh minh hoạ bài tập 1. Giấy khổ to 4 tờ và bút dạ.
- HS: Vở.
III. Các hoạt động

1. Khởi động (1’)
2. Bài cu (3’) Từ tráinghĩa:
- Cho HS đặt câu với mỗi từ ở bài tập 1.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới
Hoạt động của Thầy
 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
+MT : Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ nghề nghiệp và từ
chỉ phẩm chất của người dân Việt Nam.
+Cách tiến hành:
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-

Treo bức tranh và yêu cầu HS suy nghĩ.
Người được vẽ trong bức tranh 1 làm nghề gì?
Vì sao con biết?
Gọi HS nhận xét.
Hỏi tương tự với các bức tranh còn lại.
Nhận xét và cho điểm HS.

Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Chia HS thành 4 nhóm, phát giấy và bút cho từng nhóm.
Yêu cầu HS thảo luận để tìm từ trong 5 phút. Sau đó mang
giấy ghi các từ tìm được dán lên bảng. Nhóm nào tìm được
nhiều từ ngữ chỉ nghề nghiệp nhất là nhóm thắng cuộc.
Bài 3
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự tìm từ.

- Gọi HS đọc các từ tìmđược, GV ghi bảng.
- Từ cao lớn nói lên điều gì?

Hoạt động của Trò

- Tìm những từ chỉ nghề ngiệp của những
người được vẽ trong các tranh dưới đây.
- Quan sát và suy nghĩ.
- Làm công nhân.
- Vì chú ấy đội mũ bảo hiểm và đang làm
việc ở công trường.
Đáp án: 2) công an; 3) nông dân; 4) bác sĩ;
5) lái xe; 6) người bán hàng.
- Tìm thêm những từ ngữ chỉ nghề nghiệp
khác mà em biết.
- HS làm bài theo yêu cầu.
VD: thợ may, bộ đội, giáo viên, phi công,
nhà doanh nghiệp, diễn viên, ca sĩ, nhà tạo
mẫu, kĩ sư, thợ xây,…
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài
trong SGK.
- Anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù,
đoàn kết, anh dũng.
- Cao lớn nói về tầm vóc.
- Đặt một câu với từ tìm được trong bài 3.
- HS lên bảng, mỗi lượt 3 HS. HS dưới


- Các từ cao lớn, rực rỡ, vui mừng không phải là từ chỉ phẩm
chất.


lớp đặt câu vào nháp.

 Hoạt động 2: Đặt câu:
+MT : Rèn HS biết đặt câu với những từ tìm được +Cách Đặt câu theo yêu cầu, sau đó một số HS đọc
câu văn của mình trước lớp. Trần Quốc
tiến hành:
Toản là một thiếu niên anh hùng.
Bài 4
- Bạn Hùng là một người rất thông minh.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Các chú bộ đội rất gan dạ.
- Lan là một học sinh rất cần cù.
- Gọi HS lên bảng viết câu của mình.
- Đoàn kết là sức mạnh.
- Bác ấy đã hi sinh anh dũng.
- Nhận xét cho điểm HS đặt câu trên bảng.
- Gọi HS đặt câu trong Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
- Gọi HS nhận xét.
- Cho điểm HS đặt câu hay
4. Tổng kết – Dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tập đặt câu.
- Chuẩn bị bài sau: Từ trái nghĩa.

 Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................


TUẦN
: 34
Ngày dạy:
Môn
: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài dạy
: TỪ TRÁI NGHĨA. TỪ CHỈ NGHỀ NGHIỆP
I. MỤC TIÊU
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về từ trái nghĩa. Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ nghề nghiệp.
- Giúp HS làm đúng các bài tập.
- Ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bài tập 1, 3 viết vào giấy to. Bài tập 2 viết trên bảng lớp. Bút dạ.
- HS: SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu (3’) Từ ngữ chỉ nghề nghiệp.
- Gọi 5 đến 7 HS đọc các câu đã đặt được ở bài tập 4 giờ học trước.
- Nhận xét cách đặt câu của từng HS.


3.Bài mới:
Hoạt động của Thầy
 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài .
+MT : Giúp HS mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về từ trái
nghĩa.
+Cách tiến hành:
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- Gọi 1 HS đọc lại bài Đàn bê của anh Hồ Giáo.
- Dán 2 tờ giấy có ghi đề bài lên bảng. Gọi HS lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
- Cho điểm HS.
- Tìm những từ ngữ khác, ngoài bài trái nghĩa với từ rụt rè.
- Những con bê cái ăn nhỏ nhẹ, từ tốn, những con bê đực thì
ngược lại. Con hãy tìm thêm các từ khác trái nghĩa với nhỏ
nhẹ, từ tốn?
- Khen những HS tìm được nhiều từ hay và đúng.
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS thực hiện hỏi đáp theo cặp. Sau đó gọi một số cặp
trình bày trước lớp.
- Nhận xét cho điểm HS.

 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài .
+MT : Giúp HS mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ nghề
nghiệp.
+Cách tiến hành:
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Dán 2 tờ giấy có ghi đề bài lên bảng.
- Chia lớp thành 2 nhóm, tổ chức cho HS làm bài theo hình
thức nối tiếp. Mỗi HS chỉ được nối 1 ô. Sau 5 phút nhóm nào
xong trước và đúng sẽ thắng.
- Gọi HS nhận xét bài của từng nhóm và chốt lại lời giải
đúng.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò HS về nhà làm lại các bài tập trong bài và tìm thêm
các cặp từ trái nghĩa khác.
- Chuẩn bị: Ôn tập cuối HKII.

Hoạt động của Trò
Hoạt động lớp, cá nhân.

- Đọc đề bài.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào
Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
- bạo dạn/ táo bạo…
- ngấu nghiến/ hùng hục.

- Hãy giải nghĩa từng từ dưới đây bằng từ
trái nghĩa với nó.
Ví dụ:
- HS 1: Từ trái nghĩa với từ trẻ con là gì?
HS 2: Từ trái nghĩa với từ trẻ con là từ
người lớn.
Đáp án: đầu tiên/ bắt đầu/…
biến mất/ mất tăm/…
cuống quýt/ hốt hoảng/…

- Đọc đề bài trong SGK.
- Quan sát, đọc thầm đề bài.
- HS lên bảng làm theo hình thức nối tiếp.

 Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................



×