Trường Tiểu học Thò Trấn Trà Cú “ B” Giáo Viên: Sơn Thò Hồng Hạnh
TUẦN 22
Tiết 22
Thứ hai, 17/1/2011
MÔN: ĐẠO ĐỨC
BÀI: Biết nói lời yêu cầu để nghò ( tiết 2 )
A. Mục tiêu :
*Kiến thức-Kỹ năng:
-Biết một số câu yêu cầu đề nghò lòch sự.
-Bước đầu biết được ý nghóa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghò lòch sự.
Biết sử dụng lời yêu cầu đề nghò phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp
hằng ngày.
HS khá giỏi:Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghò phù hợp trong các tình huống
thường gặp hàng ngày. 123
***Kĩ năng sống: kĩ năng nói lời u cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác. Kĩ
năng thể hiện sự tự trọng và tơn trọng người khác.
B./ĐỒ DÙNG: Vở bài tập
*Phương pháp: Thảo luận nhóm. Đóng vai. Trò chơi
C. /C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Kiểm tra bài cũ :
- GV nhận xét.
*Bài mới.
1-Giới thiệu bài- Ghi tên bài lên bảng
*Hoạt động 1 : Đóng vai .
a, Tình huống 1: Em muốn được bố mẹ cho đi
chơi vào ngày chủ nhật.
b, Tình huống 2 : Em muốn hỏi thăm chú
cơng an đang đi đến nhà một người quen.
c, Tình huống 3: Em muốn nhờ em bé lấy hộ
chiếc bút.
- GV Kết luận: Khi cần đến sự giúp đỡ dù
nhỏ của người khác em cần có lời nói và hoạt
động cử chỉ.
* Hoạt động 2 : Trò chơi" Văn minh - Lịch
sự".
- GV phổ biến luật chơi.
Người chủ trò hơ to một câu đề nghị nào đó
với các bạn trong lớp.
- GV nhận xét.
- GV kết luận chung. (Kĩ năng sống)
- 1 số HS nói lời u cầu, đề nghị.
- HS thảo luận và đóng vai theo từng
cặp .
- HS lên đóng vai trước lớp.
- Lớp nhận xét về lời nói,cử chỉ của
các nhóm.
- HS lắng nghe.
- 2 HS nhắc lại .
-HS lắng nghe.
- Mời các bạn đứng lên .
1
Trường Tiểu học Thò Trấn Trà Cú “ B” Giáo Viên: Sơn Thò Hồng Hạnh
Biết nói lời u cầu, đề nghị phù hợp trong
giao tiếp hàng ngày là tự trọng và tơn trọng
người khác .
3. Củng cố, dặn dò.
Xem trước bài mới.
- Mời các bạn ngồi xuống .
- Lớp thực hiện theo lời bạn.
- HS lắng nghe.
TUẦN 22
Tiết 64,65
Thứ hai, 17/1/2011
MÔN: TẬP ĐỌC
BÀI: Một trí khôn hơn trăm trí khôn
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Đọc.
- Biết ngắt hơi nghỉ đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu bài học rút ra câu chuyện: Khó khăn hoạn nạn thử thách trí khơn của con người, chứ
kiêu căng, xem thường người khác.
2.Kỹ năng: -Rèn đọc đúng, rõ ràng, mạch lạc
3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính khiêm tốn, khơng khoa khoang coi thường người khác.
***GDKNS: Tư duy sáng tạo. Ra quyết định. Ứng phó với căng thẳng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc .
*Phương pháp: Thảo luận nhóm. Trình bày ý kiến cá nhân. Đặt câu hỏi.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1: Kiểm tra bài cũ.
- GV nhận xét .
HĐ2: Bài mới
1- Giới thiệu bài - GV ghi tên bài lên bảng .
2- Luyện đọc.
* GV đọc bài .
*H/d HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a- GV hướng dẫn đọc từng câu
- GV hướng dẫn HS đọc đúng các từ
khó.cuống qt, nghĩ kế, buồn bã, quẳng
thình lình, vùng chạy .
- GV nhận xét sửa sai .
b- GV hướng dẫn đọc từng đoạn trước lớp.
-Kết hợp giúp HS hiểu các từ chú giải.
c- GV hướng dẫn đọc từng đoạn trong nhóm
d- Cho các nhóm thi đọc
- GV nhận xét .
- 2 HS đọc thuộc lòng về chim .
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe
- HS nối tếp đọc từng câu.
-HS đọc ĐT-CN
- HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
-HS đọc từng đoạn trong nhóm.
2
Trường Tiểu học Thò Trấn Trà Cú “ B” Giáo Viên: Sơn Thò Hồng Hạnh
- Thi đọc ( CN - ĐT) giữa các nhóm .
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài .
Câu 1: Tìm những câu nói lên thái độ của
chồn đối với gà rừng ?
- Chuyện gì đã xảy ra với đơi bạn khi chúng
đang dạo chơi?.
Câu 2: Khi gặp nạn chồn ta xử lý như thế
nào ?
-Cho HS nhắc lại.
Câu 3: Gà rừng đã ghĩ ra mẹo gì để cả hai
cùng thốt nạn ?.
Câu 4: Sau lần thốt nạn chồn đối với gà rừng
ra sao ?.
- Vì sao chồn lại thay đổi như vậy ?
* Qua phần tìm hiểu bài câu chuyện cho
chúng ta biết bài học gì ?.
- Câu chuyện nói lên điều gì?
4- Luyện đọc lại.
-Nhận xét.
5- Củng cố, dặn dò.
GDKNS:
- Em thích con vật nào trong truyện vì
sao ?.
- GV nhận xét giờ học .
- Dặn về nhà luyện đọc lại và chuẩn bị cho tiết
KC
- Chồn vẫn ngầm coi thường bạn và
nói: Ít thế sao? mình thí có hàng trăm
- Chúng gặp người thợ săn.
- Chồn lúng túng sợ hãi khơng còn trí
khơn nào trong đầu .
- HS trả lời .
- Chồn trở nên khiêm tốn hơn .
- Vì gà rừngđã cứu được cả hai
cùngthốt nạn .
- Câu chuyện khun chúng ta hãy bình
tĩnh khi gặp hoạn nạn, đồng thời
khun ta khơng nên kiêu căng, coi
thường người khác.
- Lúc gặp khó khăn, hoạn nạn mới biết
ai khơn.
-1 số HS thi đọc lại bài
- HS trả lời .
3
Trường Tiểu học Thò Trấn Trà Cú “ B” Giáo Viên: Sơn Thò Hồng Hạnh
TUẦN 22
Tiết 106
Thứ hai, 17/1/2011
MÔN: TOÁN
BÀI: Kiểm tra
I/ MỤC TIÊU :
- Kiểm tra tập trung các nội dung.
- Bảng nhân 2,3,4,5.
- Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc , tính độ dài đường gấp khúc.
- Giair tốn có lời văn bằng một phép tính.
II/ Đề kiểm tra.
1. Tính nhẩm (3 điểm)
5 x 4 = 3 x 4 = 2 x 9 =
5 x 7 = 5 x 3 = 3 x 10 =
4 x 8 = 3 x 8 = 3 x 6 =
4 x 5 = 4 x 9 = 2 x 7 =
2 . Tính theo mẫu (2 điểm).
5 x 4 + 9 = ………….. a, 4 x 9 + 3 =……………..
= ………….. =……………..
b, 2 x 4 + 12 =…………… c, 5 x 8 – 10 =……………….
=………….. =………………..
Bài 3.(2 điểm) Mỗi chiếc ghế có 4 chân. Hỏi 8 chiếc ghế có bao nhiêu chân ?
Bài 4.(2 điểm) Tính độ dài đường khúc sau :
A 3 cm B D 3cm E
3cm 3cm
C
Bài 5: (1 điểm) Khoanh vào câu trả lời đúng nhất.
5 x 9 = ? a- 35
b- 40
c- 45
d- 50
TUẦN 22
Tiết 22
4
Trường Tiểu học Thò Trấn Trà Cú “ B” Giáo Viên: Sơn Thò Hồng Hạnh
Thứ ba, 18/1/2011
MÔN: KỂ CHUYỆN
BÀI: Một trí khôn hơn trăm trí khôn
I/ MỤC TIÊU: :
1. Kiến thức:Rèn kỹ năng nói .
- Biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện(BT 1).
- Kể lại từng đoạn câu chuyện (BT 2 ).
2.Kỹ năng: Kỹ năng nghe.
- Tập trung theo dõi bạn phát biểu, kể, nhận xét được ý kiến của bạn.
3.Thái độ: Giáo dục cho HS biết khiêm tốn,khơng được coi thường người khác.
II/ DỒ DÙNG DẠY HỌC :
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1:Kiểm tra bài cũ:
-GV nhận xét.
HĐ2. Bài mới
1- Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng .
2-Hướng dẫn kể chuyện .
a- Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện.
- Tên mội đoạn của câu chuyện cần thể hiện
được nội dung chính của đoạn .Tên đó có thể
là 1 câu hoặc 1 cụm từ
- GV ghi viết những tên đặt đúng
Đoạn 1: Chú chồn kiêu ngạo.
Đ2: Trí khơn của chồng .
Đ3: Trí khơn của gà rừng .
Đ4: Khi đơi bạn gặp lại nhau.
b- Kể từng đoạn và tồn bộ câu chuyện trong
nhóm .
- GV nhận xét .
+Đoạn 1: Ở một khu rừng nọ…
Đoạn 2: Một sáng đẹp trời…
Đoạn 3: Suy nghĩ mãi…
Đoạn 4: Khi đơi bạn gặp lại nhau…
c-Thi kể lại tồn bộ câu chuyện.
Gọi đại diện các nhóm thi kể.
-Nhận xét tun dương.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xet tiết học .
-Nhắc HS về tập kể lại câu chuyện.
-2 HS Tiếp nối kể Chim sơn ca và bơng
cúc trắng.
-3 HS nhắc lại.
- HS đọc u cầu bài ( Cả mẫu )
- HS đọc thầm đoạn 1 và 2 .
- HS trao đổi theo từng cặp để đặt tên
cho từng đoạn .
- HS phát biểu ý kiến .
- 3 HS nhìn bảng đọc lại .
-3 HS đọc lại u cầu.
- HS tiếp nối nhau tập kể trong nhóm .
- Đại diện các nhóm kể .
-HS đọc lại u cầu.
- 2 HS kể lại theo kiểu phân vai.
TUẦN 22
Tiết 107
5
Trường Tiểu học Thò Trấn Trà Cú “ B” Giáo Viên: Sơn Thò Hồng Hạnh
Thứ ba, 18/1/2011
MÔN: TOÁN
BÀI: Phép chia
I. Mục tiêu
Kiến thức-Kỹ năng:
- Nhận biết được phép chia
- Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành phép chia.
- BT cần làm: BT1; BT2
Thái độ:
- Ham thích môn học.
II. Chuẩn bò
- GV: Các mảnh bìa hình vuông bằng nhau.
- HS: Vở.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Luyện tập chung
- GV yêu cầu HS sửa bài 4
8 học sinh được mượn số quyển sách là:
5 x 8 = 40 (quyển sách)
Đáp số: 40 quyển sách
- Nhận xét của GV.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Phép chia.
Phát triển các hoạt động (27’)
Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia.
1. Nhắc lại phép nhân 3 x 2 = 6
- Mỗi phần có 3 ô. Hỏi 2 phần có mấy ô?
- HS viết phép tính 3 x 2 = 6
2. Giới thiệu phép chia cho 2
- GV kẻ một vạch ngang (như hình vẽ)
- GV hỏi: 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau.
Mỗi phần có mấy ô?
- GV nói: Ta đã thực hiện một phép tính mới
là phép chia “Sáu chia hai bằng ba”.
- Viết là 6 : 2 = 3. Dấu : gọi là dấu chia
3. Giới thiệu phép chia cho 3
- Vẫn dùng 6 ô như trên.
- GV hỏi: có 6 chia chia thành mấy phần để
mỗi phần có 3 ô?
- Hát
- 2 HS lên bảng sửa bài 4
- 6 ô
- HS thực hành.
- HS quan sát hình vẽ rồi trả lời: 6
ô chia thành 2 phần bằng nhau,
mỗi phần có 3 ô.
- HS quan sát hình vẽ rồi trả lời:
Để mỗi phần có 3 ô thì chia 6 ô
thành 2 phần. Ta có phép chia
“Sáu chia 3 bằng 2”
6
Trường Tiểu học Thò Trấn Trà Cú “ B” Giáo Viên: Sơn Thò Hồng Hạnh
- Viết 6 : 3 = 2
4. Nêu nhận xét quan hệ giữa phép nhân và
phép chia
- Mỗi phần có 3 ô, 2 phần có 6 ô.
3 x 2 = 6
- Có 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi
phần có 3 ô.
6 : 2 = 3
- Có 6 ô chia mỗi phần 3 ô thì được 2 phần
6 : 3 = 2
- Từ một phép nhân ta có thể lập được 2
phép chia tương ứng
6 : 2 = 3
3 x 2 = 6
6 : 3 = 2
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu mẫu:
4 x 2 = 8
8 : 2 = 4
8 : 4 = 2
HS làm theo mẫu: Từ một phép nhân viết hai
phép chia tương ứng (HS quan sát tranh vẽ)
3 x 5 = 15
15 : 3 = 3
15 : 3 = 5
4 x 3 = 12
12 : 3 = 4
12 : 4 = 3
2 x 5 = 10
10 : 5 = 2
10 : 2 = 5
Bài 2: HS làm tương tự như bài 1.
3 x 4 = 12
12 : 3 = 4
12 : 4 = 3
4 x 5 = 20
20 : 4 = 5
20 : 5 = 4
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Bảng chia 2.
- HS lập lại.
- HS lập lại.
- HS lập lại.
- HS lập lại.
- HS đọc và tìm hiểu mẫu
- HS làm theo mẫu
- HS làm tương tự như bài 1.
-
TUẦN 22
Tiết 22
7
Trường Tiểu học Thò Trấn Trà Cú “ B” Giáo Viên: Sơn Thò Hồng Hạnh
Thứ ba, 18/1/2011
THỦ CÔNG
BÀI: Gấp , cắt dán phong bì ( tiết 2 )
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: -HS biết cách gấp, cắt dán phong bì.
2. Kỹ năng: -Gấp, cắt dán được phong bì.
3. Thái độ: -Giáo dục cho HS biết tác dụng của phong bì.
II/ CHUẨN BỊ :
-Phong bì mẫu.-Mẫu thiếp chúc mừng của bài trước.
-Quy trình gấp, cắt, dán phong bì.
-Một tờ giấy hình chữ nhật khổ A
4
.-Thước, bút chì.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kt sự chuẩn bị của HS
-Nhận xét.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng
*GV gọi 2 HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán
phong bì?.
- GV nhận xét .
-Cho HS quan sát 1 số mẫu phong bì năm
trước.
- GV tổ chức cho HS thực hành.
- GV nhắc HS cắt cho thẳng, cân đối.
- GV theo dõi, uốn nắn.
-Cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV nhận xét, đánh giá.
3.Nhân xét, dặn dò.
- Nhận xét tinh thần học tập của HS.
- Dặn giờ sau mang giấy TC.
-HS mang đồ dùng ra.
-HS nhắc lại tên bài.
- 2 HS trả lời .
+ B1: gấp phong bì.
+ B2: Cắt phong bì .
+ B3: Dán phòng bì
-HS quan sát.
- HS thực hành .
- HS trưng bày sản phẩm .
- HS nhận xét .
TUẦN 22
Tiết 66
8
Trường Tiểu học Thò Trấn Trà Cú “ B” Giáo Viên: Sơn Thò Hồng Hạnh
Thứ tư, 19/1/2011
MÔN: TẬP ĐỌC
Bài: Cò và Cuốc
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: - Đọc lưu lốt tồn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng .
- Biết đọc bài với giọng vui, nhẹ nhàng.
- Hiểu nghĩa các từ: Cuốc, thảnh thơi.
- Hiểu nội dung chuyện: Phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi.
2.Kỹ năng: -Rèn đọc đúng, rõ ràng, mạch lạc
3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính chăm chỉ lao động.
***GDKNS: Tự nhận thức: Xác định giá trị bản thân. Thể hiện sự cảm thơng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh họa bài đọc .
*Phương pháp: Trình bày ý kiến các nhân
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1; Kiểm tra bài cũ .
- GV nhận xét .
HĐ2: Bài mới
1- Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng .
- GV treo tranh .
- GV chỉ cho HS con Cò và Cuốc.
2-Luyện đọc.
*GV đọc mẫu.
*H/d luyện đọc kết hợp giả nghĩa từ.
a) GV hướng dẫn đọc từng câu .
- GV hướng dẫn đọc từ khó .
- GV nhận xét sửa sai .
b) GV hướng dẫn đọc từng đoạn trước lớp.
c) GV hướng dẫn đọc từng đoạn trong nhóm.
d) Cho các nhóm thi đọc
- GV nhận xét.
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Câu 1:- Thấy cò lội ruộng cuốc hỏi gì?
-Cho HS nhắc lại.
Câu 2: - Vì sao cuốc lại hỏi như vậy.
- Cò trả lời cuốc như thế nào ?
Câu 3: Câu trả lời của cò chứa đựng một lời
khun, lời khun ấy là gì?
-Nhận xét:
+Khi lao động khơng ngại khó khăn.
+Phải lao động mới có sung sướng, ấm no.
4- Luyện đọc lại.
- GV nhận xét .
- 2 HS đọc bài: Một trí khơn hơn trăm trí
khơn.
- HS quan sát và nói nội dung tranh..
- HS lắng nghe.
- HS nối tiếp đọc từng câu.
- HS đọc ( CN - TĐ).
- HS đọc đoạn trước lớp,
HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm ( CN, ĐT).
- Chị khơng sợ bún bắn bẩn áo sao.
- Cuốc nghĩ cò có áo trắng, cò bay dập
dờn trên trời cao, chẳng lẽ có lúc phải lội
bùn khó nhọc vậy.
- HS trả lời .
-HS trao đổi cặp rồi phát biểu
- HS phân vai đọc bài .
9
Trường Tiểu học Thò Trấn Trà Cú “ B” Giáo Viên: Sơn Thò Hồng Hạnh
5-Củng cố, dặn dò.
GD:
- Qua bài đọc ta học được điều gì ?.
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS u q lao động.
- Phải lao động vất vả mới có lúc thảnh
thơi, sung sướng .
TUẦN 22
Tiết 108
Thứ tư, 19/1/2011
MÔN: TOÁN
Bài: Bảng chia 2
I. Mục tiêu
Kiến thức-Kỹ năng:
- Lập được bảng chia 2.
- Nhớ được bảng chia 2
- Biết giải bài toán có một phép chia(trong bảng chia 2)
- BT cần làm: BT1; BT2
Thái độ:
- Ham thích học Toán.
II. Chuẩn bò
- GV: Chuẩn bò các tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn (như SGK)
- HS: Vở
III. Các hoạt động
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Phép chia.
- Từ một phép tính nhân viết 2 phép chia tương
ứng:
4 x 3 = 12 5 x 4 = 20
- GV nhận xét.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Bảng chia 2
Phát triển các hoạt động (27’)
Hoạt động 1: Giới thiệu bảng chia 2
1. Giới thiệu phép chia 2 từ phép nhân 2
- Nhắc lại phép nhân 2
- Gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm 2 chấm tròn
- Hát
- HS thực hiện. Bạn nhận xét.
- HS đọc phép nhân 2
10
Trường Tiểu học Thò Trấn Trà Cú “ B” Giáo Viên: Sơn Thò Hồng Hạnh
(như SGK)
- Hỏi: Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn; 4 tấm bìa có
tất cả mấy chấm tròn ?
a) Nhắc lại phép chia
- Trên các tấm bìa có 8 chấm tròn, mỗi tấm có 2
chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa ?
b) Nhận xét
- Từ phép nhân 2 là 2 x 4 = 8, ta có phép chia
2 là 8 : 2 = 4
2. Lập bảng chia 2
- Làm tương tự như trên đối với một vài trường
hợp nữa; sau đó cho HS tự lập bảng chia 2.
- Tổ chức cho HS học thuộc bảng chia 2 bằng
các hình thức thích hợp.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: HS nhẩm chia 2.
Bài 2: Cho HS tự giải bài toán.
Bài giải
Số kẹo mỗi bạn được chia là:
12 : 2 = 6 (cái kẹo)
Đáp số: 6 cái kẹo
- Nếu HS không tự giải được thì có thể hướng
dẫn như sau:
- Lấy 12 cái kẹo (hoặc 12 đồ vật) chia cho 2
em, mỗi lần chia cho mỗi em 1 cái. Chia xong
thì đếm số kẹo của mỗi em để thấy mỗi em
được 6 cái kẹo.
Bài 3: Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng
- HS tính nhẩm kết quả của các phép tính trong
khung, sau đó trả lời các số trong ô tròn là kết
quả của phép tính nào?
- GV nhận xét - Tuyên dương.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Một phần hai.
- HS viết phép nhân: 2 x 4 = 8
- Có 8 chấm tròn.8 chấm tròn.
- HS viết phép chia 8 : 2 = 4 rồi
trả lời: Có 4 tấm bìa
- HS lập lại.
- HS tự lập bảng chia 2
- HS học thuộc bảng chia 2.
- HS nhẩm chia 2.
- HS tự giải bài toán.
- HS tính nhẩm kết quả
Chẳng hạn: Số 6 là kết quả của
phép tính 12 : 2.
- HS nhận xét.
TUẦN 22
Tiết 22
11