Tải bản đầy đủ (.pdf) (167 trang)

Mối quan hệ giữa văn hoá và văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.01 MB, 167 trang )

BỘ GIẢO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI n ọ c QUỐC' GIA ỈĨA NỘF
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIIOA n ọ c XẢ IIỘI VÀ NIIẢN VAN

Đ ỏ THI MINH THÚY

M Ố I
G IỬ A

V Ả M

Q U À N

H O Á

H Ệ4

v à

V

ă

n

h

o

c


Chuyên ngành : Lý thuyết và lịch sử ván học
M ã số
: 5.04.01

Người hướng dãn khoa học
GS . HÀ M IN H ĐÚC

■DA; . ị i X

TRW
N o'

I1Ả NỘI - 1996

■ Ó :

s

T*1 Ai HÀ N ỘI



\ L U

.THt;vộ
J 2 f


MỤC LỤC
Trang


MỞ ĐẨU
1. Tính câp thiết của đề lài

2

2. Tình hình nghiên cứu đề thi

5

3. Muc đích và n hiệm vụ của luẠn án

6

4. Giới hạn của đề tài

7

5. Phương pháp nghiên cứu của luân án

8

6. Đ óng góp mói về khoa học của luân án

8

7. Ý nghĩa lý luân và thực tiễn của luận án

9


8. Kêì cấu của luận án

9
CHƯƠNG 1
BẲN CHẤT CỦA VÃN HOÁ

1.1 Khái niệm, quan niệm về văn lioá
1.1.1. Ọuá trình hình thànli khái niệm văn hoá từ các nhà,
m ỹ học , triết liọc
1.1.2. Sự phát triển khái niệm vím hoá tiong quan niệm
của các nhà văn hoá học phương Tây
1.2 Quail niệm M á cx ít về văn lioá
1.2.1. Lý luận cỉia M ác, Ảngglien về văn hoá
1.2.2. Lên in và bước phát triển mới về lý luận văn hoá
1.2.3. Sự k ế thừa và phát triển quail niệm m ácxít về văn hoấ

0
1

14

20
23
26

CHƯƠNG 2
BẢN CHẤT VÁN HOC
2.1 Quan niệm của cha ông ta về bán ch ất văn học
2.1.1. Q uan niệm của cha ông ta về bản chất văn học
nhìn tìl góc độ Đạo

2.1.2. Ọ uan niệm của cha ông ta về bản chất văn học
nhìn từ góc độ TAm và Chí
2 4 . 3 . Q uan niệm củn cha ông la về bản chất văn liọc
nhìn tư góc độ cái M ỹ

32
37
4


2.2. Một số quan niệm của các nhà mỹ học tiêu biểu
Phương Tây vể bản chất văn học .
2.2.], Về bản chất văn học trong cuốn Thi phá-Ịì của Aritxtốt
2.2.2. Q uan niện của Em m nnuyen K ant và Phêđrich Hêgel
về bản chất của văn học
2.3. Quan niệm m ỹ học M ác - Lênin về bản chất văn học

49

60

CHƯƠNG 3
VỊ TRÍ CỦA VĂN HỌC TRONG VÃN HOÁ
3.1 Các hưóng xác định vị trí của văn học trong vãn hoá

69

3.2 Khái niệm " kiểu văn hoá " và " kiểu văn học "

79


3.3 Những thành tố co bản của kiểu văn lioá có vai trò
quyết định tới sự chuyển đổi của những thành tố co bản

85

của kiểu văn học íưotig ứng .
CHƯƠNG 4
S ự PHÁT TRIỂN VĂN HỌC TRÊN NỂN t ả n g
S ự PHÁT TKIỂN VĂN HOÁ

của

88

4.1. Sự phát triển từ văn hoá Việt c ổ (Âu Lạc) sang văn hoá
Đại Việt và sự xuất hiện của văn học thành văn .

89

4 .1 .]. Sự phát triển của kiểu văn hoá Việt cổ (Âu Lạc)
sang kiểu văn lioá Phong kiến
4.1.2. Sự hình thành văn học thành văn

94

4.2. Sự phái triển văn học từ c ổ điển sang vàn học Việt nam
Hiện đại

104


4.2.1 Sự thay đổi văn hoá từ kiểu văn hoá Phong kiên
phương Đ ô ng sang kiểu van hoấ Tư sản phương Tây

104

4.2.2 Sự phát triển của văn bọc từ kiểu c ổ điển sang kiểu
ván học Việt N am Hiện đại

1Ị 1

KẾT LUẬN

142

TÀ ĩ L Í Ệ V T H A M K lỉẢ O

ỉ 46


MỞ ĐẦU

1. TÍNII CẤP THIÍÍT CỦA Đít TÀI
Vai n ỏ củn vãn hóa đối với sự phái iriổn của mỗi dan tỌc và củn loàn nliAn

lơại dang dược coi là "một ưong nliữngp vấn đe ưu liên quóc tố" I 68 , 351 v i>n ỉióíi
ngày "hổm qua mới chỉ là mội Ihứ (rang í rí, nay là nỂn láng và linh hỏn của cuộc
phiôu lưu của con ngirừi. Trước kia người la coi văn hóa là lliứ yồu, ngày nay
người la bắt đáu nhan ra nỏ là cùi lỏi của víìYi đè. Vì vạy, ngày nay càn cỏ niỌt cách
liếp cạn mới với phái Iriổn, cách (iép cíỊn ấy cuói cùng sẽ thừa nliẠn v;ú (rò quyól

clịnli của văn hóa" [ 68 , 35].
Vữi mội ý thức sAu sắc như vạy, UNESCO lia đồ xuất Thập kỷ ih<> Ịịiổi phái
tr iể n văiì h ó a ( 1 9 8 7 - 1 9 9 7 ) . C h ủ I r ư ơ n g c ủ a U N E S C O l ạp l ứ c đ ư ợ c c ả 1h ố g i ứ i v ă n

minh hiTỬng ứng. Có ỉliổ kổ lới ba nguyCn nhíln dã khión các đíìn lỌc irCìi tiAnh linh

này quan tíỉm tới vai trò của văn hóa và hoan ngiiCnh chủ (rương của UNE SCO.
Thú nlìấĩ : Sau khi nỉúổu llidi kỳ phát trìổn, ntuln loại ui ờ đay i1ũ (I;U (.lược
n hữ ng bư ớ c liến k h ổ n g lò Irổn con d ư ờ n g nh ậ n Ilúrc v à c h i ế m lình t-lỏi lương.

Nhưng chính những bước tiến klưing lổ này đã dể lại dấu vết của sự phiến điỌn. ở
đAy, văn liôíi dã k h ổ n g đ ư ợ c coi trụng n g a n g vớ i hoại d o n g kinh ló vìi c h ín h Irị.
Cliínli vi lliế, văn h ó a đ ã khOíig phi'll huy đ ư ợ c liổm n ă n g v ố n có tra-ng SƯ phái
Iric’n; và do (tó, sự ph ái triíii k h ổ n g phiu lúc n à o c ũ n g m u n g lính chítl nhíìn văn. Đó

Jả chưa kổ lúi việc văn hỏa nhiồu lúc còn bị các thố lưc chính trị đen lui lợi dull”
vào n h ữ n g ITU1C đ íc h phi nha n.

Thử hai : Nliu CÀU VỂ sự hoàn IhiỌn cuộc sống cho hftm nny v;ì (. ho ngày
mai luiỌc con người phải nhìn nhạn lại vai Irò của các ihành lố củ;i tỏng lliô xã họi,
đã dán lới vice cíỉn đánh giá lại Víũ trò của văn hỏa như môt ihành lố qunn irọiiL,,
và tụrc tiếp đổi với sự phát triển.


3
Trong khi đời sống con người khi đà đạt được nhiều ihfmh tựu nong sự Ihỏa
mãn Iihu cầu licu dùng vạt chất ihì lại nảy sinh nhu càu càn tìm kiếm những ý
n?hĩa ben tron'7 những Ihỏa mãn về linh thíìn của con người. Ở đay, khái niẹm
phát triển khổng chỉ thu hẹp Irong khuôn khỏ tâng trưởng kinh tế, m l còn bao hàm
cả víứi đỗ vè sự phát triển lự do và loàn (liộn của mỏi cá nhan.

Thứ ba : Nối tới sự phát triển xã hội là phải nói tởi sự sáng lạo ra cái mới.
Nhưng vì gắn cái mới với sự thỏa mãn tiÊu dùng vạt chát trong mội CÁU trúc "xã
hội liGu Ihụ", con người vổ tình đã trao cho cái mới một giá trị lự lliíln. HiCn tượng
này dẽ dãn tới chỏ làm cho con người trử thành tù binh cua "cái mới". Ví dụ, viôc
sáng lạo ra những mốt (mode) mới đã làm cho xã họi trở nÊn nâng Jộng hơn, iươi
irẻ hơn, làm mất đi sự đơn điệu, trì trệ, bảo thủ. Nhưng do sự phái triển ƯCii chỏng
mặt của các mót hiện đại, đã lôi cuón không ít thanh niên vào con đường đua đòi
trÊn mức khả năng của mình, dẫn tới nhũng biểu hiẹn tiêu cực, thạm chí làm mất
nhân phảm.
Từ những lý do trên, chúng ta ihííy nhiổu nước cồng nghiệp phái Iriẻn đang
phải trí giá cho sự phiến diện của rrnnh. Rõ ràng, sự giàu có về vạt cliíú, tự nỏ
khổng giải quyết dược mọi vấn đò xã hôi.
Đay cũng là lý do vì sao các lý thuyết kinh tế "liiẹn đại” đã nhanh chống trở
nên lõi thời. Nhu cáu tìm kiếm một mổ hình mới cho sự phát triển của mỗi nước và
của loàn cáu (lang trở (hành cấp bách. Gẩn đíty trCn thế giới đã xuất hiện nhiễu
cồng (rinh liếp can các víứi dề xã hội mọt cách mới mẻ vá triển vọng về con đường
phìĩc triển của xã hồi loài người, trCn cơ sở ý Ihức SÍÌL1 hơn về giá trị nhan văn, đỏ là
các tác phím : Một th ế giói không thể chấp nhận được của Rdrte Đuymỏn xuất bản
năm 1988; Làn sổng thứ ba của AlvinTốpphờ xuất bản nám 1980; Nền kinh lế ih ị
trường xã hội của Norbò

Iíỉoten, xuíít bản nũm 1991; Chủ nghĩa lư bân chống lại

chủ nghĩa rư bản của Maicơn Albơr

xuất bản năm 1991; Sự thách thức của phá!

triển (Ngíln hàng Ihếgiới năm 1991) v.v...
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu vổ sự thách thức của loài người
trước nhu cáu phát triển đã nôu nhièu VÍU1 đề, trong đó có mội víín tỉè 1‘íú qunn



4

trọng lá cán phải có định hướng vãn iióa xã hội dối với SỊT tiến bọ của khoa học và
cOng nghệ. Clủ cố theo hướng định hướng văn hóa xã hôi đói với sự liOn bọ của
khoa học và tOng nghệ thì mọi cái mới, mới thổ liiẹn dược bản chất nhan vãn và
iránh khỏi những giới hạn của mục đích vụ lợi hẹp hòi.
Mội klii loàn bọ sự phát Iriổn của xã họi và cá nhíìn đưực dậl Irựriu. quỹ (.tạo
của định hưởng văn hóa thì bản thftn văn hóa sẽ đống vai trò Iihư hệ diêu tiết
thường trực và tự giác đôi với sự phái triển.
Văn hóa khOng chỉ là khách thể, mả con là chủ Ihể sáng tạo. Nếu di SÍU1 và
bản thítti chủ thể tức là con người, till chúng ta thấy, irong phát Iriển, chỉ khi có sự
iiìnli (hành họ chuản vãn hỏa như một động lực bôn trong quá trình sống lự giác
của hai mói quan hẹ cơ bản là quan hẹ giữa tự nhiên vởi con người, giữa con người
với con người, lúc đó cá nhíln mới cỏ thể phát triển toàn điẹn một cách tự (Jo, và sự
phát triển CỈIÍ1 mỏi cá thể mới trả thành điổu kiẹn cho sự phát Lriển loàn điẹn và lự
do của mọi người. Không Iiìnii ihànỉi một hẹ chuàn văn hóa tự giác ở mõi cá lliể thì
không riiể có một văn hóa hoàn chỉnh của một cộng đổng.
Nlùn vảo xã hội nước la, mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển dang là
mọi ván đổ vưa có tính chất chiến lược, vừa cáp thiết. Bởi vì, nước la đang đứn<>
trước ba dặc điểm quan trọng :
- Sau ba mươi năm phải liến hành cuộc chiến tranh cứu nước vĩ dại chúng
la đã đạt lới một triết học về chủ nghĩa yeu nước cao cả, nhưng dòng thời chúng ta
dã bị rơi vào tình trạng kinh tế, có ữiểm xuat phút íhílp.
- Song, chúng ta đã nhanh chóng nhạn ra nguy cơ, và kịp thời đổ ra chiến
lược đỏi mới, chiến lược này đa được thực lế mười năm kiểm nghiẹm là đíing đắn
và đang phái huy tác dụng.
- Nước ta nằm trong vung giao thoa của cấc nến văn minh, gán như là điểm
nút, là sự liột tụ của văn hóa và phát Iriển, chịu sự tấc dộng ngáy càng nuinh của xu

thế thời đại, của các quan hẹ quốc lế phức tạp, của cuộc dấu tranh lư tưởng, chính
t ộ gay gắl trCn Ihế giới và khu vực. Vì Ihế chúng ta dứng trước một Lhỉr Ihách lớn
là làm sao VI'ra phát huy đươc bản sắc vãn hóa Việt Nơm, vừa hội Iilìập vào văn
hóa Uĩếgiớỉ.


5
Chính vì vạy, Viẹt Nam càn có mỌl cơ sở lý luận vè văn hỏa và plúu Iricin
riêng của mình. Muốn xAy dựng dược cơ sử lý luạii này cân nghiên cứu sau bản
chái của văn hỏa, trong đó có mối quan hộ của văn hốa và kinh té, ch.nl. lậ, đạo
đức tôn giáo, vãn học nghẹ Ihuạt v.v... Luận án PTS nảy chỉ khảo sát. một rư sở iỷ
luận về văn hóa và phái triển ở góc độ tìm hiểu Mối quan hệ giữa vân lúm và vãn
học dể góp phần nhỏ vào cơ sở lý luận chung đó.
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u ĐỀ T À I :

ở nước ta có nhiều công trình nghiên cứu về bản chất văn hoấ nói
chung và bản sắc văn hoá Viêt nam nói riêng, Iilnr V iệt Ncơiì văn ỉw ú sư
cương của cụ Đ ào Duy Anh [2]. Văn hoá dân gian V iệt N a m trong bổi
cảnh vãn hná Đ ôiìg N u m Á - của GS. Đinh Gia Khánh [53], V ă n hoa bao
g iờ á ĩn iỊ Là vtìn ỉioắ thẩm m ỹ (trong cuốn K hái niệm vả qtuin niệm 1

văn

ỉioá) của tiến sỹ Đ ỗ V ăn K hang [48]. Vãn hoú Việt N a m v<7 cách tiếp cận
iiìốĩ của GS. Phan Ngọc [75] Xây iỉựììo nền vãn ỉìoá m ỏi (ỳ IIước ta hiện
nay của GS.TS. N g uy ễn Duy Q uý và GS. PTwS. Đỗ Huy [82]. M ấ y vấn (ỉé
van Ììoá vờ p h á t ữ iểi\ Việt N a m Ììiệk nay của GS. Vũ K hiêu và GS. 1 hạm
Xuán Nam [54] V ân ìioá và p h ắ t triển - GS. Trường Lưu (chủ biên)
[ }2 0 ]. Các sách viết về văn hoá của các nước như : Chú)! (]ìi<ií> ổủt m íớc
m ật trời (về văn hoá Nhạt Bản) của Hữu N gọc [73]. P hác thao chân <hun>

văn ỉìoâ P háp cũng của Hữu Ngọc [73]. Vủìì ìtoá và tudì cách ììgỉúYị M ỹ
[74] . Cấc sách l ị c h như : Caipốp G. G. 'sởn cììâỉ vân Ììoá [9] . J.W Nôm
Phát hiện Á n Đ ộ [71]. Alvin Tốppỉiờ - Làìỉ sóng thư ỉ)(í [107]. Tiên lạp
chí Văn hoá nghệ tlniât [6] N guyễn Duy Bắc có bài M á y say n g h ĩ về
hiíởìig noìtiêìì cứu văn h ạ c tigỉìệ thuiĩt íronq m ối quan Ììệ vói văn Ììoá, đã
đặt vấn đề nghiên cứu m ối qiuin hệ của văn học nghệ thuật với văn hoá.
Gẩn dây, trong b à i :

" Y thức văn Ììoá của văn học V iệt N a m san ỉ 945,

đăng trôn Tnp ch í V ãn học [90] GS. Trán Đ ình Sử cũ ng đã dồ cập
lởi mối quíin hẹ gimi vãn hóa vởi vãn học.

;


6

Tuy vạy, ben cạnh những cOng trình nghiCn cứu riêng vồ vãn lio;i lioậc vãn
học- hen canh một sổ bài viếl lẻ tẻ Ivẽn báo Víl lạp clú klioa học cliuyCn ngành cỏ

đề dip lới mối quan hẹ giữa văn hỏa vù văn học; vÃn chira có mội cổng í rình nào di
sí\u nglijGn cứu mội cíich hẹ (hống Môi quan hệ giữa văn hóa \ à vãn học.
Đứng tvưOc tình hình đỏ, luẠn án mội 1TTỊÍI liếp Ihu nhưng lliànli lựu của

những người đì Iruớc, một mặl dặt clio mình nghiên cứu một cách loàn (!iỌn vả cơ
bản

hơn vể Mối quan hệ giữa văn hóa và vân học.


3. MỤC ĐÍCH VÀ NIỈIỆM v ụ CỦA LUẬN ÁN.
- Mục đích của luận án
Từ góc đọ lý luân văn liọc, văn hỏa liọc và mỹ học, Infill án CÀ11 l;ìm rõ lính

phổ hiến của vãn hốa, vù tính (Jậc llìù của Môi quan hệ gìựa văn hóa và văn học.
T í Oil CƯ sử (.16, luạn án lim nguõn gốc của sự ciiuydn (lổi cỉia mỌl kiểu văn hóa này

sẽ dãn tới cluiyển đổi inộl kit i văn học lương đưưng.

- Nhiệm vụ nghiên cứu cùa luỌn an
Đ ẻ thực llỊện m ục đícli 1 Mil ra nguổn gốc của sự cluiyén đổi niỌl kiểu văn

hóa này, líu yOu dẫn lởi sự ihay đỏi mội kiểu văn học iưưng ứng, luẠn án càn thực
hiọn cấc iiliiCm vụ sau díly :

- Trước hói, luạn án phải di sílu giải quyếl vấn (lè bànchátcùa văn lìóa\

đổ

lừ cơ sơ dỏ lìm ra cííu Irúc, và những Ihànli tố cơ bản của vănhớn cỏ iỉnliInrởng
trực liếp lới văn học.
- LuQii án cũng phải di sílu vììo bảìi chất của vãn học - một biỉn chíủ da

dạng, còn quíi nliiổu cách hioư khác nhau dể lìm ra cấu trúc của kiểu vãn học nhằm
xác địnli cnc lluình tố lương ứng với sư thay dổi tiểu vãn hóa.
- LuẠn an dựa v;ìo CÍÌL1 trúc với ba lluinh tố của kiéìẨ văìì hóa, ứng với CÍÌII
trúc ba Ihíinlì ló cư bản của kíểỉt vân học é ẳ clúrng m inh lính liợp lý của lý luỊUi mà

luận án đa đổ XUÍU tliOng q u a vic e khảo sál g ia o đ o ạ n ban đ â u hìnli thíìnli văn hỏa


Đại Vici dán (ới viỌc hình thành văn học c ổ điển; Ví\ sự cliuyOn đổi v;ìn hóa lừ


7

phong kiến phương Đông sang văn liốa chịu ảnh hưởng mạnh của phương Tíly
(irong hành lang của văn hỏa Pháp) dán tới sự chuyển đổi văn học từ c ỏ dien sang
văn học Viẹi Num HiỌn đại (1930 - 1945).

4. GIỚI H Ạ N CỦ Ạ Đ Ẽ TÀI

Vấn đồ Mối quan hệ giữa vãn hóa và văn học là một víín đổ I'fit rộng. Trong
khuOn lchỏ của mìnli,.luạn án chỉ có tlvể IhOng qua mọt só bản chai cư bản của vãn
hóa và một số bản ch Át cơ bản của vãn học để lim ra cơ chế vận đông của chúng
qua khái niệm Kiểu văn hóa và Kiểu van Ììọc. Sau đó, luận án vẠn dung lý kiítn này
vào khảo sút Ihời kỳ hình thành ban dđu của văn hóa và vãn học Đại Viọi; và sự
chuyển đỏi Víln hóa và văn học từ c ổ diễn sang văn lióíi và văn hục Việt Nain Hiện
đại giai đoạn 1930 “ 1945 mả Ihoi.

5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯU CỦA LUẬN ÁN
Luạn án dựa Irèn phương pháp của chủ nghĩa duy vật biẹn chứng và chủ
nghĩa duy vạt lịch sử. Ngoài ra, ]uận án còn sử dụng các phương pháp sau :
- Sử dụng phương pháp !0 gícli để đi lừ cái phổ biến đến cái đặc thù, lừ quy
luạt vạn đổng c h u n g c ủa văn hó a đến sự vạn đ ộ n g riêng c ủ a văn h ọ c trong phát

triển vãn hóa và vãn học.
- Luạn án còn sử dụng hẹ thống học và so sánh theo loại hình để lìm

ra cơ


chô víln đọng của các Kiêu văn hóa và KiAt văn học tương ứng,

6. ĐÓNG GÓP MỚI VỂ KHOA HỌC CỦA LUẬN ÁN.
- Luíỉn án đfi hệ thống hỏa những khuynh hướng khác nhau về quan niẹm
văn hóa, đống thòi két hợp hai hướng nghiên cứu bản chát vãn hóa đang son; song
tổn lại ở nước ta, đó là hưỏng nghien cứu bản chất văn hóa theo thuyết Giá trị vả
hương ngliiGn Cuu ban chAL văn lióa theo IhuyOt Bán sắc dể đưa ra hướnọ liOp cím
1'iCng cỏ tiếp thu những chõ mạnh của liai lỷ thuyết trên


8

Trfiu cơ sư (Jó,luíln án có thể đi tới một quan niẹm mởi vè văn hoíi:
Văn ỉióa là m ộ t kh á i niệm đê chi những thành tựu và nhưng tienỉ nang
của con n»ưòi trong pỉiát triển, dược biểu hiện tỉừmh nhũng bản să c riêng, do
kết quả vận dộng của nhân tố nội sinh cùa m ột dân tộc, m ộ t cá nhân, vả ca
nỉiân loại trong chiếm lĩnh kìiácìi tìiê và cìiủ tìiẻ theo quy luật ta i dẹp.
- LuẠn án đã hệ íliồiig ĩiốa nliững quan niệm khấc nhau về bản cliál văn
học; trong đỏ đã khảo sái môt cách cơ bản quan niệm của cha. Ctoig ta vè bản chát
văn học íheo năm phạm trù Văn, Đạo, Tủm, Chí, Mỹ. Luạn án cũng cla dẻ xuíủ

cách hiẻu cỏ họ thống vé điểm lựa lý !uận uiếl học và mỹ học Mác - LGrrin làm
xuíú phát cho cách hiểu bản chíú văn học.
- LuẠn án đã đề xuíú inộl cơ chế cụ thd gôm ba thảnh ló cư bản trong mõi
Kiểu vân hóa và mõi Kiểu vãn học để xác định những tác động của mỏi Kiểu văn
hóa đối với Kì'At văn học lương ứng, và ngược lại.

7. Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TlÊN

c ủ a l u ậ n án


Về phương diện lý luận :
- Luận án đã hô thong hóa v i nhạn thức sílu hưn khái niỌm vãn hóa. TrẼn cư
sở tổng hợp hai hướng nghien cứu bản chất văn hóa như đã nói ử Irên, và di sílu
vảo những giá trị cơ ban của vãn hỏa díln lộc - cái có thể phát liuy trong ihế giới
hiSri đại
- Luận án cũng đã hẹ thống hóa và nhạn thức sílu hơn vẻ bản ch:âì văn học.
Đặc bifit, đã dựa IrGn lý luận về kiểu vân hóa và kiểu văn học để dề XUÁI ha thành
tố cơ bản nhất, và "đ ông" nhíú, trong hê thóng v ă n h ó a c ũ n g n h ư họ t h ố n g vãn Ỉ1ỌC

để tìm ra mối liCn quan có tính quyết định lãn nhau của văn hóa và văn học.
Phương diện thực tiễn :
- Xu hưởng mới hiẹn nay là chuyển nền văn hóa của d ự sóng thứ hai "nõn
vãn hỏa lighten cứu các sự VÍU biẹt lạp, sang nén vfm hớa của clợt sóng lliứ ha:' nén
văn hóa nhấn mạnh dến các ngữ cách, mối quan hẹ đến cái toàn bọ" (Alvin


9
Tốppl«J)-Đ6 cũng là XVI hướng nghiên cữu vfm học chuyổn cách ngliiCn CỨL1 tách
bíct, sang nền vãn hoc nhấn mạnh đến mói quan liệ Irong sự phát Iriển cỉia nó với
văn hóa và ở Irong văn hỏa. Đặc hiCi chú ý đến vai (rò văn học làm nhfln ló dại
cliCn cho giá trị văn hóa. Vởi cơ sở này, hiện án cỏ ý Iigliĩn góp phàn vào tliuc tc
của việc nglaièn cứu vĩm học ở cííp dọ rộng hơn và SÍU1 hơn.

-

Luí)n án trong mọt chừng mực,đã dưa la cơ cho clio cách lh;to lác Irong

lighten cứu Kiểu văn hóa và Kiểu văn học lư(rng ứng. Vì Iho, kếl quả của ]LIí)n án
có lftể g ó p pỉiÀnclio p h ư ơ n g pliíip nghiCn cứu văn hục Ihco cá u lúic loại hinh.


Kếl quả của luạn án còn cỏ tho dùng làm uìi liCu Ihain khảo cho cOng tác
giảng (.lạy vfm liọc.
8 K Í t r C Ẩ U C Ủ A L U Ậ N ÁN

Ngoài phần Mử dàu, Kếl luạn, Danh mục lài liền lliiim khảo, luạn án đirực
cAu Uịo thAnh 4 chương với ] 0 muc. Chương I : Btỷ/I chât CIU! von íìữú,
Cỉniơng 2 : Bail cỉiíìt của viíìì ỈÌOC . ChiCotus' 3 : Vì {) ! ciì(Ị văn ÌIỌL fỉ'É>HỊj
văn ỉioá. Chương 4 : Sụ’p h á t (Tícũ. vũ/ì hoc trên nền tảnq CÌÍ(Ị jỉự p/iáí
triển vãn hoa. Luận án có lổng số Irang là 145, với 130 tài liêu Iham
khao.


Chương 1

BẢN CHẤT CỦA VĂN HÓA
1JL KHÁI NIỆM, QUAN NIỆM v í; VÃN HOA
Tính đa dạng và phức tạp của hiện tượng văn hóa dãn lới chõ khổng Ihuàn
nhất và rất muftn vẻ của các quan niệm về văn hỏa. Theo thống kê của hai nhà vãn
hóa người Mỹ là A. L. Krober và Kluchổn, tính đến năm 1972 đã cỏ gán 170 định
nghĩa về vãn hóa Iròn các sách báo phương Tay. Còn Iheo nhà nghièn cừu Phan
Ihì nhttnR định nyhTa về vãn hỏa trOn thế gíởi dĩl dẹrt \(n con sổ kỷ lục là ưên
400.
Tình trạng "bùng nổ Ihổng lin", Irong đó cỏ IhOng (in vổ vãn hóa dÀn lới
linh Irạng "bùng nổ" vổ định nghĩa vãn hỏa. c ỏ lliể thấy lốc đọ của sự "bùng nỏ"
định nghĩa về văn hóa càng gán thời hiỌn đại, thì càng nhanh. Nhím loại càng ngày
càng ý thức vổ vai tro và lác dung của văn hóa thì người la càng cán lìm hiếu sâu
hơn bản chai của nó. Trước thế chiến thứ hai chưa cỏ Uỷ Bơn th ế giới vể Van hóa
và Phái triển. Sự Ihành lẠp UNESCO ];\ một bước tiến quan trọng, UNESCO đap
lại những thách thức lớn của Ihế kỷ XX và đón bắt Ihế kỷ XXI. Theo ổng Feđơric0

Mayơ - Tổng Giám đốc UNESCO thì nhiệm vụ của lổ chức vãn hóa Ihế giới này là
' Tìm hiểu síìu ròng những mối liên hê giữa vãn hóa và phát Criển, và soạn thảo một
báo cáo vò lình hình này iren thể giới. Đay là một việc làm hoàn loàn mới mẻ.
Trước đíly chưa bao giờ các mói quan hệ giữa vãn hốa và phát triển là chủ để của
một cuộc khảo sát toàn diện, có sự phối hợp iren quy lĩiỡ toàn cáu" 168, 35).
Song, khi khảo sát bản chất của văn hỏa, và các khái niẹm cùng các quan
niậm vè văn hóa, Ong Tổng Giám đốc UNESCO Pcđdricỏ Mayđ Irons bài Ihời


11

luận của mình nhan đồ Ban đầu và cuối cùng là văn phải thừa nhộn : vạch ra bản
chất của văn hóa "không phải là một nhiệm vụ dc dàng. Ai nấy đèu biếl rấi khó
định nghĩa văn hóa. cố lẽ vì văn hóa dinh nghĩa chủng ía nhiều hơn là chủng la
định nghĩa văn hỏa". Mọi liong những nhà triủt hục lớn lliới nay - Giẫc Đơriđa,
rigười đã lừng tham gia các cuộc đióu Irán cồng khai của UNESCO nối rằng, văn
hỏa chính là "C ù lôn mà chúng la đậl cho điòu bí ẩn khổng cùng với những ai ngày
nay đang tìm cách nghĩ suy về nó" |9, 35].
Nhưng với khoa học Ihì mọi điéu bí ẩn lại khổng thể là "bí ản khồng cùng".
Chính tính chất phức lap và muOn vẻ của các quan niệm về vãn hóa lại là Iiguyẽn
nhan thúc đíĩy việc nghiên cứu để Iàtn sáng tỏ khái niệm này. Bửi vì, chỉ cỏ nắm
được "bản clỉơi văn hóa là gì?" chúng ta mới cố thể nắm được các giá trị cũng như
tác động của văn hóa đối với sự hình ihành và phát triển bản chất nhân loại, trong
đó cố sự hình thành văn học (một nghê thuẠÍ sử dụng ngồn lừ đõ hiểu hiện Ịpỉn chát
nhân vãn của con người).
Đê có llìể dưa ra một quan niệm về “Bản chải của vãn h ó a ', luíln án cán
khảo sát quá trình hình ihànli và phát triển của các quan niêm và sự hình thành
khái niệm "vãn hóa" Irong lịch sử Mỹ học và Văn hóa học.

l . ỉ . ỉ . Quá trình hình thành khái niệm vàn hóa từ các nhà triết học,

m ỹ học
Khoảng the' kỷ thứ III Irước cổng nguyên đã xuất hiện khái niệm vãn hóa.
Khái niêm này bát nguổn từ chữ La tinh "Colere" với nghĩa ]à sự gieo cấy, vun
trồng. Từ cơ sờ đó, nhà hùng biện bạc nhất của La Mã cổ đại là Siserổ Markởt
Tuliul (-106- 43 trước cồng nguyên), từng làm quan nhiếp chính La Mã, nhà vãn,
có tham vọng đem tài hùng biện và khả nẫng tri thức vào cOng việc nhiếp chính đã
định nghĩa : "Triết học là sự gieo trổng tinh lỉiần".
Tứ đó, thế giới chítu \ u dùng Ihuạt ngữ Cullure với hai nghĩa :


12

a. Trổng trọt, canh tác như : Culture intensive (tilAm canh), hoặc Culture
extensive (quảng canh).
b. Văn hóa, như : Culture Orientale (Vãn hỏa phương Đổng), và Culture
Occidentale (Văn hỏa phương Tíly).
Ý nghĩa của thuật ngữ Culture được mở rộng thèm mãi. Nhà triết học duy
vạt Anh liiFransis Bílycơn (1561 - 1626) quan niệm Culture Animi (gieo trỏng linh
hổn) là sự nảy nở tri thức, là sự tiến bọ. TOmal Hốp (1568 - 1679) cũng COI sự giáo
dục, Iruyền đạt kiến thức là sự g ie o trổng tinh Ihán.

Tiến xa hơn trong trừu tượng khoa học. Phuíeđor (1774), mội nhà nghiên
cứu pháp luật người Đức nhạn thấy ý nghĩa rông lởn của khái niêm văn hỏa vì nó
gắn với bản chat người. Ông cho rằng : "Vãn hóa là loàn bọ những gì do COI1 người
lạo ra". Ông còn dùng phương pháp tương phán đổ gọi ra bản chất của vãn hỏa :
"Văn hóa là cái đối ]ộp với Irạng thái tự nhiÊn".
Đến thế kỷ khai sáng, Vontc (1694 - 1778) nhà vãn, kiOm triết gia Pháp,
cùng với J. V. Hectlơ (1774 - 1803) đã lìm cách xác lập nguyên lý cho văn hoa.
COng lao của J. V Hecđơ rấl lớn. Ong là người (lãu liôn đã khái quái toàn bọ lii
ihức nhân loại vả Irình bày văn hỏa như kết quả cua sự liến hóa cao cấp của con

người hằng sự hình thành trái đíủ với giới tự nhicn vổ CO', sau đỏ lả sự ra doi của

thực vạt, đến đọng vậl, cuối cùng là con người. Ong nói : "Người, Irồn dong cháy
lịch sử của mình, xuất phái lừ lự nhiòn, tiến bước tự do trCn con đường của vãn
hóa". J. V. Hecđơ còn có cOng khẳng định được /ý lương của vá /1 hóa. Ông cho
rằng, cuối cùng là con người văn hóa luôn hướng lới tư tưong nhản đạo.
Trường phái triết học cổ đic’n Đức (cuối XVIII và đáu XIX) đã liến inỌl
bước dài trong quan niỌm vồ vãn hỏa. Vì lừ thế kỷ Khai sáng Irứ về trước (lliế kỷ
XVIII), các nhà văn hóa học mới chỉ khảo sát văn hóa như mòl hiện lương bản
chất người trong (ổng thể người, mà chua khảo sát văn hóa ở lầm vi mồ, tức là XÓI
vãn hóa trong sự lnnh (hành nhan cách cá nhíln.


13

Nói đến liường phái triết học và mỹ học cỏ điỏn Đức, la khổng tho1 khổng
nói đến E. Kant (1724 - 1804). Trong lúc mọi nhà khoa học đều nliiẹt liẹi có vũ
cho sức mạnh của lý tính, thì E. Kanl tỏ ra hoài nghi sức mạnh đỏ, vì có rấl nhièu
hiện tượng lý tính khOng thể giải q u y á được, lý tính Ihường lấy đối lượng bên
ngoài làm mục đích nhạn (hức. Ông đè nghị hãy làm ngược ỉại, là ùm đối lượng
ben trong chủ thể nhận thức. Với hướng đi mởi mẻ này, E. Kill'll cho rằng khoa học
nhận thức cán khám phá khả năng IhiCín bảm của con người mà ổng gọi là
"Apriori" (tien nghiệm). Từ đố, Ong cho rằng, văn hóa ]à" khả năng tự lấy mình
làm ITIUC đíc.h, bằng cách sử dụng tự nhien làm phưưng lien

đổ đạt được những

mục đích tự do, và khả năng con người có Ihổ lấy mình làm cơ sở, với lư cách một
tôn tại của minh". Như vây, E. Kanl đã coi vãn hỏa là cư sở hình thành nhân cách,
là cơ sở tạo Ihành sức mạnh cá nhíìn.

Củng với E. Kant, F. Sin 1« (1759 - 1805) nhà thơ và kịch gia Đức đại diẹn
cho nển văn hóa cỏ điển tổn lại song song với Iriết học cổ điển Đức, liêu biểu cho
lý iưởng nhan văn lư sản đang JCn, cũng rất chú ý đến văn hóa, coi "văn hóa lả nơi
phát lọ sức mạnh cá nhan con người, nhờ văn hỏa mà con người bộc lọ được cá
tính riSng và sức mạnh riCng".
Song về mặt lý luận văn hỏa phải kc' đến sự đóng góp của F. HOgc] (1770 J 831). F Hegel đã đặi ra mọt loại vấn đồ như : Xác định vị Ihế của văn hóa irong
sána lạo vạt chất và tinh thán của COI1 người; vấn đổ mối quan họ giữa vãn hốa và

xã hội v.v... Trong cuốn ỉỉiện lượng học tũih ihâìì, F. HCgel cho rằng lĩnh vực hoạt
đổng sinh sống trực tiếp cua con người là xã hồi, là quá trình văn hỏa, trong đó
ihực hiện mối quan hê qua lại giữa con người và lự nhicn. Khả năng chiếm lĩnh tự
nhiÊn mà khong hi Iha hốa là khả năng của nhíin cách lự do. Chính vì vậy, tính phổ
quái của văn hóa là đua nhítn cách lự do Lới "tinh Ihán luyCt đối". Với mỌl lầm cao
như vậy, văn hóa lừ cơ sở vật chai hiỌn hữu, luồn có xu hướng thăng hoa Ịhành giá
trị tinh llian. VỊ thế của vãn hóa bậc cao là nằm trong nghe thuật, fell giáo và triốl
học. Vãn hóa của ngliỌ thuạt là sự khám phá chân lỷ thông qua hình thức cảm quan


14

hình lượng toàn vẹn. Văn hỏa của 1011 giáo là sự khám phá chíln lý Ilìồng qua hĩnh
thứt cảm nhạn huyền bí. Vãn hóa của triết học là vãn hóa CỈHỈ nhai, đó là sự bừng
sáng (Minh triết) cái sự thông lliái về bản chấl lận cùng của sự vạ*. Hạn c!iố của F.
Hêgcl là mới xét quá trình văn hỏa như một quá Irình "linh thán chiêm lĩnh lĩiế
giới" chua đại cư sở cho sự chiếm lĩnh và cải lạo thực lại hiện hữu. Chính vì Ihe, hạ
thống quian niẹm vổ văn hóa của F. HÊgel luy có lính biện chứng, nhưng khOng
khong mang mầu sắc duy tíhn siGu hình.

1.1.2.


Sự ph át triển khái niệm vãn hóa trong quan niệm của các nhà VÔH

hóa học phương Tây.
Khái niệm vãn hóa được chú ý và hoàn chỉnh khong ngừng, khi bản ihíln
văn hóa với tư cách là mội hiên lượng xã hội trự Ihành đối lượng của mọt khoa học
riêng : Khoa Văn hóa học, thì các nhà ĩriếl học đã giành nó cho các nhà van hóa
học.
Các nhà văn hóa học đã nhai Irí cho rằng, khi cuốn Khoa học chung vê văn
hóư (xuấl bản năm 1855) của Klein người Đức ra đời, thì khoa học vò vãn hỏa
cũng đã hình thành và dủ tư cách là mổt Văn hóa học. Trong cuốn Khoa học chioiỉị
về vãn hóa, Klem lun đẩu lien đã lííy lie’ll ỉrình phái triển vố văn hóa, xã hội làm cơ
sử để khảo sát lịch sử con người, Ihay cho cách trình bày ÍỊcli sử nhu' lích sử của
các vương triỏu. Đủy là bước liến lớn trong nghiên cứu lịch sử nhíln văn. Hướng đi
của Klem đã coi sự phát triển của xã hôi loài người chính là sự phát triển văn hỏa.
Như vẠy nếu trước đíty, Hrong khoa lịch sử, người la lấy cá nhan, giồng họ, lliay
cho nhíln loại; Ihi ngày nay khoa Văn hóa học đã làm cho ngành lịch sứ phải láy sự
sáng lạo của cả nhíln loại (hay cho cá nhan và giòng ho các vương triồu. Nhu the,
cÉi nhìn văn ìiỏa học sẽ loàn diẹn hơn, sau sắc hơn, hợp quy luại hơn. Vi các
vương triều (hì thay nhau xuất hiện và thay nhau mất đi, nhưng văn hỏa Ihi còn
nãi, hếl lớp này tới lớp khác, như những bậc thổm đưa con người tỏi đỉnh cao của


n

ự ph'll Iritỉn. Chính quan niẹm này là iní\ni móng của lý ihuyồl Gcn (di Iruyổn văn
lóa).
Cùng thời với Klein, nhung cliílm horn inột chút năm 1871, Iihà nhan chủng
bọc 11ỎÌ liếng người Anh E. B. Taylo (1832 - 19 J 7) dã cho XUÁI ta n ở Lu ill Đỏn
cuốn Ván hóa nguyền ĩhúy. Trong lác phẩm này, E. Tílylo đã giành hán mồt
chương để trình bày vẽ Đối tượnq của khoa học và văn hóa. Tuy mới chí dừng lại

ử dấp đọ miữu lả các liiẹn lirợiig vãn hóa của các bọ lạc chạm plial lnổn, CUỒI1 Văn
hỏa nguyên ỉiiủy của E. Taylo đa cố cồng dặl cư RỞ cho mồn Nhân học văn hóa vì\
E. Tay to líưực ịịiởi khoa hục Anh - Mỹ suy (On lil người sáng lạp ra mồn này.
Sự suy tổn này quả lả xứng đáng, vì E. B. Tílylo lán díìu liCn dã nhìn văn
hóa như một tổng th ể ílìàiìh íự u c ơ b ả n của COÌÌ n g ư ờ i. E. TAylo viếl : "Vfm hỏa là
một tổng lliổ phức hợp gổm kiến ihức, lín ngưỡng, ngliô lliuại, dạo dức, pháp luẠl
lập quán vầ bất cứ khả năng và (hỏi quen nào khác inìi con ngưừi, với lir cách là
một thành viCn xã hôi đạl đưực".
Từ sau E. Tíiylo, giới nghiên cứu phưưng Tay dã đưa ra hàng loại cách liiou
vể văn hóa. số lượng dổi dào vò ''định ngừĩữ vân hóa' đa! khiến nhà xã hợi học
người Pháp lù Mécsiơ ví lluiại ngữ vãn hỏa giống I11 ỘI lòa 1Au đài đa diện mil mỏi
nhíi nghiên cứu lại chỉ tiếp cạn có mOl mặl, đã làm cho thu ạt ngữ vãn hóa trử nên
phức tạp.
Tuy vạy, vấn đổ khoa học là ử chõ, Irong vổ vàn cáclì hiểu về văn hỏa,
[rước hếl chúng la phải xcm cỏ bao nliiCu hướng liếp cận; đặc biệt liuớng nào cỏn
bo ngỏ. Để làm đươe điòu này, tliíU) lác khoa hục (láu lỉon hì pliÉD loại, nhờ đó, có
lliể Ihííy hướng uếp cân văn hỏa sau :

- H ướng ih ứ n h ấ t : X ã hội học vân hóa


16

Hướng này tílì mạnh ở Pháp và ử các nước khác. c ỏ thổ I1ÊU mỌI vài cách
hiểu vé viin kha của hưởng này : "Văn lióíi 1Acách ứng xử mà các Ihành vicm xa họi
đã học dược" (F. Mc.rinơ).
- "Van 'lúm Ũl IoỉUi Itiẩ nhtrng kicYt *tức và lu lương clui phép cí>c cá nliftii
Irong một xã họi, ý llúrc được lìuli lu/." cỉia liọ và cung cí\p cho liọ nlnrng phương
liỌii đổ cải tao lĩnh liạng" (F. p. Imliỏph)


- "Viin hỏa lù loàn

lliOng qua các cá nhan vởi

bọ nếp sống ilưực xác định bàng niỡi 1-ường xã hội và
tư cách là lliiình viOn xííl họi ấy" (Kơlinebcrgư).

- ”Vfm lióa là uú cả nliĩrng gì tlo COI1 người sản xuíú ni : Cổng cụ, biểu

iưựng, thiếl diế, hoại dỌng, các quan niệm, lín ngưírng. Đó lù những sản phílm
nhíln tạo vù dược iruyỏn lừ Iho họ này qua thố" liệ khấc" (Phổnxỏm).
- "Villi hóa là hình Ihổ cluing những ứng xử dãi học dược và của những kốl
quả của chúng mà các yếu lố được thừa nhận và dược lưu truyòn hoi các Ihàiih
viCn ả ia một xã hội nhất Àịnli" (R. Link**])­
- V.IĨ1 hóa "Lù loìin Ihé’ những cíúi Irúc xã họi, lổn giáo... những hiổu lliị trí
luỌ, nghê lluũil... đặc định mOl xã họi" (1\ Laroussơ - 1981).
Nhận XCẬ : Hưởng nghiOti cứu xã họi học văn hóa da có cổng tách 'cíũ xã
hội" ra khỏi "cái tự nluCn , coi vím hóa ]à những gì do COI1 người làm r;i. Đông
thời, lurỏng 11 íìy dã dặt sự pliál IriCn của v;ìn hóa Irong moi trường xã liỌi, coi nỏ h\
san pliAĩii líú yốu của sựplial triOn xã họi viin niinli. ThiCu SỎI quan IK'IIJI
hưởng nghiCn círu xã hợi

của

hục văn hóa là chưa nCu ra dược bản chất ngnòii ịiốc SÍÌII

xa của văn hỏa. Đ ặc biọi, do Cịuy luỌI sáng lạo nào mà tlÃn lớ i vãn hóa.

- IIƯÓÌIỊỊ thứ h ơ i ; Tám lý học vảìi hóa
Có ihế eJõn ra díìy mỌl ý kiến licu bỉổu :



17

"Vãn hóa là loàn bọ những thó' chế được xem xéí vừa trCn phương diẹn chức
năng tính, vừa trên phương điẹn chuẩn mực tính của chúng; hằng chúng, các thể
chô' ấy đối với các cá nhân SƯ lliuộc tổng thể nọ biếu hiện khuôn khổ cưỡng bức
nhào nặn nhan cách họ,... cho phép một cá nhítn trong một xã hội nhất định đạt lới
sự phát triển nào đó về cảm năng, về ý thức phê phán và các năng lực nhạn thức,
các khả năng sáng tạo. Nói một cách ngắn gọn là đạt lới mội sự nẩy 11Ở nào đố của
nhản cách con người" (J. Lađiơ).
Nhận xéí : Nếu bố hẹp văn hóa vào cái nhìn lAm lý thì văn hóa SC Irở nCn
một hiỌn tượng ríú khỏ Iiắtn bắt. Vì lAm lý ]à loàn bọ đời sống bCn trong con
người, có lúc biểu hiCn ra, cỏ lúc khổng. Giải lán của tílin lý xuấl phát lừ cảm giác,
tri giác, biểu tượng, Irí nhớ, lư duy, tình cảm, lường lượng, ảo iưởng, ý chí, nhu
cầu, xu hướng, năng lực, tính cách, khí chái cho lới Iílm hổn, Câm linh, Lủm Ihố,
t Am trang v.v... Như vậy, tam lý là một hi ồn lượng cô ỉiổn quan đến khách quan,
nhưng bản chấl là chủ quan. Trong khi đỏ, vãn hỏa bản chất là khách quan (có
chứa đựng cả tAm ]ý công đổng, díln lộc, cá nhíln...), nhưng lất cả phải chuyển hóa
ihành các thành lựu khách quan, nôn hướng lAm lý học văn hỏa là chưa đáy đủ.

- H ướng th ứ ha : Chịu ảnh hưởng của lý thuyết thông tin và thuyết giá trị
- "Văn hóa là toàn bọ IhOng tin, không kể di Ễũiyền sinh vật, là mọi hiện
pháp nhằm tổ chức và bảo vệ thông tin" (Iu. LÂÍUman).
- "Văn hỏa là các giá trị vạt chất và xã hội của nhóm người, các ihiốt che
phong tục và phản ứng trong cách ứng xử cúa họ" (Tổmátsơ).
- "Cọt trụ của văn hóa là giá trị. Giá trị cơ bản của phương Tí\y cổ đại cũng
như hiện đại là tư iưởng lự do" ÍA. Oebơ).
- "Văn hóa bao gồm các quá Irình kế thừa về kỹ thuật, tư tưởng, tạp quán vả
giá trị" (Malinorosky).



18

Nhận xét : Đưa lý thuyết ihổng tin vào văn hỏa là một tiến bọ. Nhưng lý
líiuyốt IhOng lin cũng chỉ là một sản phẢm của sự pliái triển vãn hóa. Đem mội
hình thức to chức bảo giữ và truyèn lan giá trị văn hóa Ihay cho văn hớa là mội
hướng liếp cạn không Ihoát ra khỏi cảnh kìiri một bức tường của loa lílu đài là ca
lòa lftu đài như có lần nhà xã hội học Pháp Mécsiơ đã hóm hỉnh nhạn xét. cỏn
lliuyết "giá ttị" cũng khổng hoàn chính hơn Ihuyết "thòng fin" vì "giá trị” chỉ là
một loại "llnrớc đo", vấn đề mộr vạt cố giá trị, hay khổng có giá trị; hoặc có giá Trị
đến đủu, cái quyếl định lại là ở phẩm chất ben trong của nó. Do cỏ phíỉm chất 10)1,
có thể phát huy tác dụng tích cực, vãn hóa cớ giá trị. Vạy giá trị là cái đại diện cho
văn hóa chứ không phải bản thân vãn hỏa. Lám lãn nghiêm trọng của thuyết giá Irị
là ruởng giá Irị của văn hóa là chính văn hỏa.

- H ướng th ứ t ư : Đồng nhất văn hóa vói cáu trúc và biểu trưng
- "Vãn hóa lá dòng (hác lư iưởng, xuyCn từ cá nhan này sang cá nhân khác
thông qua các hành động biểu Irưng...” (Phùtồđo).
- "Văn hóa là cư chế của các hiẹn lượng, vạt Ihc?, hành động lư tưởng, cảm
xúc. Cơ chê này được lạo ra nhờ việc |ử dụng các hiéu (rung, hoặc phụ IhuỌc vào
biểu trưng đó" (K. Oiiitơ).
- "Vãn hóa bao gổm các sáng lạo hoặc các đặc điếm vãn hóa lích hợp lại
trong một hệ thống nhiều cáp đọ liẽii kết khác nhau giữa các bộ phạn. Nhưng đặc
điểm vại chiu hoặc phi vạt chất được lổ chức xung quanh sự thỏa mãn các nhu cầu
CƯ bản của con người. Chúng tạo ra các thiết chế xã hội liỢp Ihanh hạl nhan của
văn hóa. Các Ihici chế văn hóa quan hệ qua lại với nhau dưới hình ihức mỌl mồ
liinh đơn nhai cho mõi xã hoi" (ơrObéc và Mincốp).
Nhận x ẻ ĩ : cấu trđc luận ra đời góp một cái nhìn siki sác hơn, toàn diẹn hơn
vé sự vạt. Từ chõ hiểu sự vạt qua mọt mặt nào đỏ của nỏ, tời chỗ cho rằng mọi sự

vạt đều cố một cấu trúc riêng là một bước liến lớn trong tư duy khoa hoc. Song


19

phái hiện ra cấu trúc chưa hẳn đã hiểu biết vại đỏ. Y học lừ lAu đã biết lới cấu trúc
cơ thể cúa con người, níiưng chính C011 người cho tới nay văn chưa khám phá hél
con người. VI vậy cán sự khám phá và bièu hiện của văn học - nghố thuạt, đo liến
sau vào đời sống ben trong của con người. Nếu gắn vãn hỏa với biểu Irưng, thì vồ
mạt nhạn thức luẠn, hiểu trưng là cấp đọ thứ ba (cao nhất của giai đoạn nhạn Ihứe
cảm tính). Lợi dụng lính chấl của biểu lượng, chứa đựng cả cảm giác, Iri giác và
lính loàn vẹn, cụ ihể và sinh động của sự vủl, và cỏ Ihể lạo thành biểu trung cho sự
vậi người Éa dùng những thành lưu độc đáo của mội quá trình van hóa đô làm biẽu
lượng cho nểr) văn hóa đó. Thí dụ : Kim Tự Tháp là hiểu lượng cho vãn hỏa Ai
Cộp. Tháp Eiffel là biểu tượng của ván hốa Pháp. Tróng đổng Đống Sơn là biổu
luơng của văn hóa Việl Nam v.v... Nhưng biểu iưựng ở đíly là cáp độ lượng trưng,
đại điỏn cho văn hỏa chứ chưa phải toàn bọ văn hóa.
Qua các hướng tiếp cạn khái niệm văn hóa của các nhà văn hỏa học phương
Tay, chúng la chưa thấy có một xu hướng nào bao quái được loàn bộ bản chííi của
văn hóa và chưa rút ra được cái CỐI lõi nhai của vãn hỏa, tuy nliiõn, sụ I1 Ồ Lực đờ
quả là khổng uổng phí. Toàn bộ các nhà văn hỏa học phương Tầy đa sál gần nhau
ở một điểm chung, coi văn hóa là sản phflm dặc biệl cùa con người; đcm "cái văn
hóa" đối lạp với "cái tự nhiên".
Đe hiếu khái niệm "văn hỏa" mỌl cách đày đủ hơn, khám phá đói tượng Víìn
hóa trong một hẹ thống lư duy hoàn chỉnh hơn, chúng ta cíìn tìm hiểu ihẽin những
quan niệm Mác xíl về văn hỏa. Quan niệm Múc xít về vãn hóa cố cư sở triếl học là
chủ nghĩa duy vạt biộn chứng và chủ nghĩa duy vạt lịch sử. Bản thíln các quan
niệm Mác xít về vãn hóa đã từng được các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác quan
tâm, nghiÊn cứu và đã cho nhiều chỉ dãn sâu sắc. Do đó, khảo sát lại các quan
niệm Mác xít vổ văn hóa giúp ta nhiều cơ sở phương pháp luận trốn con đường liếp

eậ» đối lượng. Tuy nhiên, quan niệm Mác Xit về vãn hóa cũng có mội quá Irmh
phát sinh, hình thành và phát triển, liên tục được bổ sung và hoàn thiện. Trong quá


20

trình ấy đậc biẹt là giai đoạn sau Lốnin, các học trò của Mác đã đưa khoa học vè
văn hỏa lên mOl bước tiến mới, do đó dă nảy sinh những cách hiểu mới vổ vãn hỏa.

1.2. QUAN NIỆM MÁC XÍT VK VÃN HOA
1.2.1. Lý luận của M ác-Ănịiỉiheti về văn hóa
Khi xí\y dựng học thuyết kinh tế, chính Irị, triết học của mình, MácĂngghen không thể không chú ý đến bản chất của vãn hỏa, vì văn hóa là "điên
mạo người”, là "biểu hiên của trình đọ phát triển xã hội".
Những tư tưởng vổ văn hóa của Mác- Ăngghen dược ihể hiện qua các lác
phẩm như : Hệ tư tưởng tì ức (1843 - 1844), Bán ỉhảo kinh tế niết học (1844), Góp
phẩn phê phán kỉioa Linh tế, chính trị (1859), Bộ Tư bản (của Mác). Nguồn gổc
của gia đììih, cua c h ế độ Uẩ hữu và của Nhà nước (Ăngghen - 1884). Lên in đã liẽp
Ihu và sáng tạo lliẽin các tư iưửng vổ văn hóa của Mác - Ăngghen, đòng íhửi plúu
Iriển ở một cấp đọ mới : Văn hóa vổ sán và cách mạng vãn hóa dưới sự lãnh đạo
của Đảng Cọng sản.
Tư tưởng lớn vé văn hóa của Mác - Ăngghcn Irước hết dựa irCn hai cơ sở lý
luận quan Irọng : Văn hỏa hát nguòn tư lao động để đáp ứng đời sống con người
(trưởc hết là đời sống vật chất), và bản chất người là luổn sáng tạo theo quy lu ill
cái Đẹp :
a. Vón hỏa bắt nguồn từ lao động
Mác viết : "Chúng tôi buỌc phải hắt đau bằng việc xác định tiẽii đc đàu liổn
của mọi sự tòn tại, do đó cũng M tiền đồ của mọi lịch sử. Ây là người Ca phai cỏ
khả nâng sống, mới có thể làm ra lịch sử. Nhưng muốn sống được thì Iruớc hếi
người la phải co thức ăn, thức uống, vì lịch sử đáu tiên là sản xuấl ra bản Ihítn đời
sống vẠi chất, hưn nữa đó là một hành vi lịch sử, mỌ't hành vi lịch sử cơ bản của



21

mọi lich sử mà (hiẹn nay cũng như hàng Irăm năm về trước) người ta phải thực
hiôn hảng ngày, hàng giờ cỉĩl chỉ đc' duy trì đời sống con người" |67, 49-50].

Khi đã xác định được "Hành vi lịch sử đàu liân... Mọt hành vi lịch sử cơ bản
của mọi lịch sử" Mác - Ăngghcn cho rằng, khởi điein của "hành vi lịch sử đâu
tiên” là văn hỏa. Bơi vì Irong các vại phẩm do con người sáng lạo ra đẻu ghi dấu
An của bản IhAn COI1 người. Đến lượt nỏ, vật phẩm lác (long Irở lại, bổi đáp lính con
người, nang cao bản chất người : "Moi tác phảm nghệ ihufli, cũng như mọi sail
phẩm khác, lạo ra một cổng chúng nghẹ thuẠĩ và cỏ kha năng ihưởng llúrc cái đọp.
Bởi vậy, sản xu rá khổng chỉ san xuấl ra vật phảm cho chủ thể mà còn sản xuất ra
một chủ thổ vạt phảm" [67, 49-50].
Như vậy, Mác - Ăngghen khác với các nhà văn hóa học trước đỏ là trơ vồ
cội nguồn síiu xa của văn hỏa; giải quyết lốt mối quan hò giữa khách thế và chủ thể
của văn hỏa. Coi văn hóa là sự Ihãng hoa của quá trình sản XUÁI VỘI chíú, là cơ sở
để con người lự khẳng định bản than mình với tư cách mọt chủ the cỏ ý nghĩa;
chinh ỷ thức (với cái vỏ vật chất của nỏ là ngổn ngữ) đã làm cho con người Irở

lliành chú nhíln đáy trách nhiỌtn trước lự nliiPn, í rở Ihành một thực ihổ xã hội (L‘5
cảm xúc, có lình c á m ca o quý.

b. Bán chất con người là luôn sáttg tạo (heo quv luật cái đẹp
Mác viết "Súc vạt chỉ nhào nặn vẠt chíú theo thước đo và nhu cáu của giống
loài 11Ó, CÒ11 con người thì cố thổ sản xuất theo thước đo của bấl cứ giống nào và ở
đíìu cũng cỏ tiiể áp dụng thước đo Ihícli dung cho đối lương; fit) đỏ con người cũng
nhào nặn vậl chấl Ihco quy ilậl cái Đẹp" [62, 18].
Như vậy, theo Mác - Ăngghen, văn hóa khổng chỉ mang lính chất sán XIIÍÚ

"thích dung" mà còn là sự sáng tạo Lheo quy luỊit cái Đẹp. Cái Đẹp bao giở cĩing
hướng nới sự hoàn Ihiẽn, hoàn mỹ. Văn hỏa cũng ]à sư vẠn đông để đáp ứng với
toàn bọ sự phong phú của bản chất nhỉ\n loại và tự nhiÊn, nGn vãn hỏa khổng lliỏ
khổng mang tính chất sáng tạo theo quy luạt cái Đẹp.


22

Gắn văn hóa với sự sáng tạo theo quy luật cái Đẹp, Mác - Ăngghen đa tiến
thêm một bước khẩng định rằng, nhờ có hành vi vãn hóa, con người quan họ với lự
nhiên không chỉ bang lý tính, mà còn bằng cả các giác quan lãn sự nhậy cảm
phong phú của mỗi cá nhăn con n g ư ờ i: "Đặc điểm sức mạnh của bái cứ con người
nào cũng chính là cái bản chất riGng của họ, vì vạy cũng là cái cách thức riêng của
viêc khách quan hóa c ủ l họ, tức là cái cách Ihức riêng của cái thực (hể sinh động
của họ, thực Ihể khách quan và thực tế. Như vậy là không phải chỉ cố (rong lư cJuy
mà bằng tất cả các giác quan con người tổn tại rõ rột... trong the giới khách quan”
[63,24],
Do có cái nhìn biện chứng, Mác - Ăngghen khi phát hiện ra các cơ sở gốc
của sự hình ttiành và phát triển văn hóa (mặt lích cực của vãn hóa), các Ong còn
phát hiện ra mặt "tiổu cực” của vãn hóa. Mác - Ăngghen cho rằng quá trình chuyển
hóa lừ "thiên nhiôn thứ nhất” sang "ihien nhiên thứ hai” khổng phải bao giờ cũng
Ihuần nhất, mà là một con đường quanh co, phức tạp, sự phức tạp ở chõ, khi xuất
hiên bóc lọt và bóc lọt dan lộc, thì sự "bóc lọt lự nhiên" Irở nên quá đáng. Ở đay,
con người khồng thể "ngắm nhìn bản than mình trong thố giới do mình sáng lạo
ra".
Từ cơ lở nghiên cứu bản chất của chủ nghĩa lư sản, Mác đít rút ra mọt dặc
tính "âm bản" của văn hóa tư sản : "Công nhan càng sản xuấl ra nhiều thì anh ta
càng cố íl đổ tiêu dùng, anh ta càng tạo ra nhiổu giá Irị Ihì ban than anh la càng bị
mất giá tộ, càng bị mất pliíỉm cách, sản phẩm của anh ta càng đcp thì anh ta càng
xấu đi. vại do anh ta tạo ra càng vãn minh Ihì bản Ihíin anh ta càng giống với người

dã man" [66, 313].
Như vạy, trong xã hoi tư bản, con người - trái lim của văn hóa - đã bị biến
dạng, bi iha hóa khỏi vạt phẵm và khỏi bán chất người của anh ta. Để khắc phục
lình Irang này, Mác - Ăngghen đã đi tới lỷ luận về sự uu yếu ra đời một xã hôi lốt
đẹp hơn; nơi đó, con người được trả lại bản chất đích thực của mình, và vãn hóa


Z3

cũng dược Irả Lại bản cliíít sáng lạo của I1Ó ơấ xAy (lựng mộl xã họi văn minh hcín
và mọi con người ngày càng hoàn thiẹn hơn.
1.2.2. Lê nin và bước phát triển mói về lý luận văn hóa
Quun niệm về VÍÌI1 hóa của Mác và Ăngglicn dã đưực V. I LOnin phái u idn

IhCm một bước mời. Có lliể kể Lới ba đóng góp qunn Irọng của Lên ill vè vãnhỏíi :
a. Lý luận về hai nên văn hóa trong m ột x ã hội có giai cấp
Lẽn in cho lằng trong inỌl xã họi cỏ giai cấp, luổn lu On lòn tại hai nền vãn
hỏa; Nén vãn hóa của giai cấp Ihổng trị và nồn vãn hóa của quán chúng nhílii idíln.
Nổn văn hỏa của giai Gấp thống tri là (hống trị, và nền văn hóa của quàn chúng
nhan dan luOn tim cách chống lại nén văn hỏa Ihống tiỊ buộc nỏ phải tlíln chủ hóa
xS họi. LỶ luẠn này có một vai trò ríú quan trọng, dể xem XÓI sự phái triển văn hóa
(rong lỏng xã hội cố giai cấp vả xu hướng lấl yếu củíi sự pliát triển văn hỏa là mọi
thành lựu, lài sản văn hỏa nil iff định phải ihuộc vổ nhan dan, vồ loàn nhíln loại.
I). Lý luận về cách mang văn ỉtóa
Lý iuạn vè cách mạng văn hỏa của Lônin là liếp lục của lý luạn vế hai nèn
văn hóa Lrong rnộl xã họi có giai cOp bóc lọt. Lẽnin cho rằng khi được giải phỏng
vể chinh trị lliì "Khổng có mội nơi nào UjRii Ihế giưi mà quàn chúng nhíìn dần lai
Iha Ihiot đến nén Víìn hóa chan chính như ử nưởc la... và dang chịu dựng những liy
sinh lo Ịởn như Ihc đổ cải lliiỌn đời sống của minh Irong địa hại đỏ" 162, 477],


Lônin quả quyết " ở nước ta, cách mạng chính tr và xã hoi đã di Irưởc cácli
mạng văn hỏa mà giờ đí\y nhíú Ihiết chúng la phải làm" [57, 703 - 705].
Lcnin khẳng định lính lấl yếu của cách mạng vãn hỏa, coi đỏ là mội yốu lô'
rííl quan liọng Irong quá trình xíly dựng xã hôi chủ nghĩa. "Nếu đổ sáng lạp được
xã hội chủ nghĩa thì cán phải đạt tới mội Irinli đọ văn hóa nhíú định (luy nhiCn
chưn ai có thể nói cliắc đưực) "trình đọ văn hóa" nhái định đó là lliế nào, vì trong
mõi nước ử phương Tay, Irình đọ dó cố khác nhau, Ihi lai sao lại khổng bắt đáu


×