Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

ngữ văn 6 đã chỉnh sửa ( 3 cột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.26 KB, 24 trang )

B : Chun b :
C : Tin trỡnh lờn lp :
1/n nh t chc
2/ Bi c
3/ Bi mi
A. Đề bài:
Học sinh chọn 1 trong 2 đề sau:
Đề 1: Hãy kể lại một thời thơ ấu trong em.
Đề 2: Kể về một thầy giáo ( cô giáo ) mà em quý mến.
B. Yêu cầu, biểu điểm:
a, Mở bài: 1,5 điểm.
- Giới thiệu ( nhân vật sự việc ) kỷ niệm với thầy cô, bè bạn.. ý nghĩa kỉ
niệm đó đối với bản thân ( tình cảm của mình về thầy cô giáo ).
b, Thân bài: 6 điểm.
- Giới thiệu về mối quan hệ với thầy cô.
- Tình huống xảy ra sự việc đã trở thành kỉ niệm.
- Diễn biến các sự việc.
c, Kết bài: 1,5 điểm.
- ý nghĩa của sự việc đó đối với bản thân.
- Sự tác động từ việc làm, cử chỉ ảnh hởng đến bản thân.
* Bài viết rõ ràng bố cục, diễn đạt trôi chảy mạch lạc, chữ viết đẹp, đúng
chính tả: 1 điểm.
D : Cng c :
E : Dn dũ Hớng dẫn về nhà: - Xem lại bài đã làm.
- Soạn bài: ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói..
Tun :10
Tit 39+40
Bi 12
ch ngi ỏy ging Thy búi xem voi
Ngy son :
30/10/2008


A : Mục tiêu cn t:
- Giúp HS hiểu đợc: Thế nào là truyện ngụ ngôn?
- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa và một số nét đặc sắc nghệ thuật của
truyện.
- Biết liên hệ các truyện trên với những tình huống, hoàn cảnh thực tế
phù hợp.
B. Chun b :
C :Tin trỡnh lờn lp
1/ ễn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Kể diễn cảm truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng? Nêu ý nghĩa của
truyện.
3/ Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn
tìm hiểu khái niệm
truyện ngụ ngôn.
- Truyện ngụ ngôn là gì?
Hoạt động 2: Hớng dẫn
đọc tìm hiểu văn bản:
ếch ngồi đáy giếng.
Gọi HS đọc văn bản.
- Truyện có bố cục mấy
phần? Nêu sự việc chính
mỗi phần?
- Cuộc sống của ếch khi
còn ở trong giếng diễn ra
ntn?
- Theo em giếng là một
không gian ntn? Cuộc sống

của ếch ra sao? điều đó
cho thấy đặc điểm gì
trong tính cách của ếch?
- ếch đã ra khỏi giếng
bằng cách nào? Cách đó
là do ý muốn của ếch hay
tác động khách quan?
Cuộc sống của ếch đã
thay đổi ntn?
-Tìm chi tiết miêu tả cử
chỉ, hành động của éch
khi ra khỏi giếng? các chi
tiết ấy chứng tỏ điều gì?
- Theo em tại sao ếch lại
có thái độ nhâng nháo nh
vậy?
- kết cục của ếch ntn? tại
sao ếch lại có kết cục nt
vậy?
- Qua kết cục của ếch
Xem chú thích *.
- truyện ngôn ngữ kể bằng
văn xuôi hoặc văn vần.
- Truyện kể có ngụ ý
( nghĩa đen, nghĩa bóng )
nhằm khuyên nhủ răn dạy ng-
ời ta bài học nào đó.
- Đọc văn bản.
- Bố cục 2 phần.
- Đầu một vị chúa tể: kể

truyện khi ếch còn ở trong
giếng.
- Còn lại: kể truyện ếch khi
ra khỏi giếng.
- Xung quanh chỉ có cua,
nhái, ốc. Hàng ngày ếch cất
tiếng kêu ồm ộpkhiến các
con vật kia rất sợ.
- trong môi trờng ấy ếch t-
ởng bầu trời chỉ bé bằng cái
vung, còn nó thì oai nh một
vị chúa tể.
- ếch ra khỏi giếng là do ma
to, nớc tràn giếng
( khách quan ) lúc này ếch
đã đợc đi lại khắp nơi.
- ếch nhâng nháo nhìn lên
bầu trời, chả thèm để ý
đến xung quanh.
- Vì ếch cứ tởng bầu trời là
bầu trời giếng của mình
xung quanh chỉ có cua, ốc
và ếch, ta vẫn là chúa tể.
- Vì nó cứ tởng nh ở trong
giếng, coi thờng mọi thứ
I. Đọc - chú thích.
- Truyện ngụ ngôn.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. ếch ngồi đáy giếng.
a, Khi còn ở trong giếng.

ếch hiểu biết nông cạn nhng
lại huênh hoang.
b, ếch khi ra khỏi giếng.
Không nhận thức ra sự thay đổi
của môi trờng mới.
- ý nghĩa truyện.

nhân dân ta muốn khuyên
nhủ điều gì?
- Học sinh đọc ghi nhớ?
-Em hãy nêu một số hiện t-
ợng trong cuộc sống ứng với
câu thành ngữ ếch ngồi
đáy giếng
Hot ng 3 :Tìm hiểu
văn bản Thầy bói xem
voi
GV hớng dẫn HS đọc- GV
đọc mẫu yêu cầu giọng
đọc của các thầy bói quả
quyết ,tự tin, hăm hở,
mạnh mẽ.
- Hãy đọc chú thích và
cho biết: phàn nàn, quản
voi là gì?
- Truyện có thể chia làm
mấy phần?
-Đọc phần 1 và cho biết
các sự việc chính đợc kể
trong đoạn?

-Các thầy bói xem voi có
đặc điểm chung nào?
- Các thầy đã nẩy ra ý
định xem voi trong hoàn
cảnh nào? cách xem voi
của các thầy có gì đặc
biệt?
-Qua câu truyện nhân
dân ta muốn thể hiện thái
độ gì với các thầy?
Tiết 2:
GV: gọi HS đọc văn bản
đoạn từ: ..chổi xể cùn
- Sau khi tận tay sờ voi các
thầy bói đã có những
nhận định ntn về voi?
- Em có những nhận xét
gì về thái độ của các
thầy khi phê phán về voi?
Điều đó đợc thể hiện
xung quanh, nó không có
kiến thức về thế giới rộng
lớn.
- Phê phán tầm nhìn hạn
hẹp, thiển cận của con ngời.
- Khuyên nhủ ngời ta phải
biết mở rộng tầm nhìn, tầm
hiểu biết của mình, không
đợc chủ quan, kiêu ngạo, coi
thờng ngời khác.

- Những ngời kém hiểu biết
nhng chủ quan.
- Những ngời đơn giản hoá
vấn đề.
- Những ngời thiển cận.
- HS đọc văn bản.
- HS giải thích theo ý hiểu.
- 3 phần:
+ Từ đầu sờ đuôi: các
thầy bói xem voi.
+ Tiếp chổi xể cùn: các
thầy bói phán về con voi.
+ Còn lại: Hậu quả của việc
xem và đoán voi.
- Các thầy có đặc điểm
chung là đều bị mù, nhng
đều muốn biết con voi có
hình thù nh thế nào.
- Nhân buổi ế hàng các
thầy ngồi tán gẫu, thấy voi
đi qua, nẩy sinh ý định
xem.
- Cách xem: sờ bằng tay, mỗi
ngời sờ một bộ phận của con
voi.
- Nhân dân muốn giễu cợt,
phê phán nghề thầy bói.
Voi nh con đỉa.
cái đòn càn.
cái quạt thóc.

cái cột đình.
cái chối sể cùn.
- thái độ của các thầy rất dứt
2. Thầy bói xem voi.
a, các thầy bói xem voi.
Sờ bằng tay.
b, Hậu quả của việc xem voi và
phán về voi.
Năm thầy xông vào đánh nhau.

* ý nghĩa.
* Ghi nhớ.
ntn?
-Theo em trong nhận thức
của các thầy về voi có
đúng phần nào không ?
vì sao?
- vậy sai lầm trong nhận
thức của các thầy bói về
voi là gì?
-Hãy tìm trong đoạn
truyện các lời nói thể
hiện thái độ của các thầy
bói khi phán về voi?
Em nnghĩ thế nào về
những lời nói đó?
GV: Đó là những lời nói
hết sức chủ quan nhằm
phủ định ý kiến của ngời
khác, khẳng định ý kiến

của mình là đúng.
những lời nói này khiến
nhận thức của thầy đã sai
lại càng sai.
- Theo em nhận thức sai
lầm của các ông thầy bói
là do đâu, do mắt kém,
do nguyên nhân khác ?
- Các thầy bói sai ở phơng
pháp nhận thức sự vật, lấy
từng bộ phận riêng lẻ của
sự vật để định nghĩa
về sự vật nghĩa là sai ở
t duy chứ không đơn giả
sai ở con mắt.
- vậy mợn chuyện các
thầy phán về voi nhân
dân ta muốn khuyên răn
điều gì?
-Đọc đoạn cuối.
- Vì sao các thầy bói xô
xát với nhau. hậu quả cụ
thể của việc này là gì?
- từ truyện thầy bói xem
voi em rút ra bài học gì
khoát, thể hiện niềm tin.
Điều đó đợc diễn tả qua
từng cảm giác mà các thầy
cảm thấy và miêu tả con voi:
sun sun nh con đỉa, chần

chẫn nh cái đòn càn, bè bè
nh cái quạt thóc, sừng sững
nh cột đình, tun tủn nh chổi
sể cùn.
- Trong nhận thức của các
thầy về vốic phần nào
đúng với từng bộ phậnvì các
thầy sờ phần nào là nhận
định phần đó rất chính
xác.
- Sai lầm trong nhận thức
của các thầy về voi chính
là mỗi ngời chỉ biết 1 bộ
phận của voi nhng lại khẳng
định đó là một con voi.
- Các lời nói tởng..hoá ra
không phải: đâu có, ai bảo,
không đúng.
- Nhận thức sai lầm của các
thầy là vừa do kém mắt lại
vừa do cách nhận thức về sự
vật.
- Nhân dân muốn khuyên
con ngời: không nên chủ quan
trong nhận thức sự vật,
muốn nhận thức đúng sự vật
phải dựa trên sự tìm hiểu
toàn diện về sự vật đó.
- Tất cả các thầy bói đều
nói sai về voi nhng đều cho

rằng mình đúng, các thầy
đánh nhau toác đầu chảy
máu nhng vẫn không ai nhận
đúng về voi.
- Bài học về cách tìm hiểu
bản chất của các vấn đề
trong học tập.
- Đọc ghi nhớ..
cho bản thân?
Thầy bói xem voi là bài
học về cách nhận thức sự
vật.
-Đọc ghi nhớ sgk.
-Kể diễn cảm một trong
ba truyện ngụ ngôn mới
học? Em thích nhất
truyện ngụ ngôn nào? vì
sao?
. IV. Luyện tập.
D :Cng c : Giỏo viờn cng c ton bi
E : Dn dũ :
- Học phần ghi nhớ, ý nhĩa
- Học thuộc ý nghĩa truyện
- Chuấn bị tiết luyện nói kể chuyện: Lập dàn bài đề 2,4 sgk
Tun :11
Tit 41
DANH T (Tip)
Ngy son :
3/11/2008
A : Mục tiêu bài học:

- HS nắm đợc đặc điểm của nhóm danh từ chung và danh từ riêng.
- Cách viết hoa danh từ riêng.
B : Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ .
HS :
C : Tiến trình lên lớp:
1/ổn dịnh tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ:
- Th no l danh t , cho vớ d .
3/Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu
về danh từ chung và danh
từ riêng.
- Đọc ví dụ SGK / 108.
-Câu văn gồm bao nhiêu
danh từ? Chỉ rõ các danh
từ và điền vào bảng
phân loại?
- Danh từ chung: vua, tráng
sĩ, đền, làng, xã, huyện,
thủ đô.
- Danh từ riêng: Phù Đổng
Thiên Vơng, gióng, phù
Đổng, Gia Lâm, Hà Nội.
I. Danh từ chung và danh từ
riêng.
1. Khái niệm.
- Danh từ chỉ sự vật bao gồm
danh từ chung và danh từ riêng.

- Các danh từ vừa tìm đợc
thuộc nhóm danh từ nào
theo cách phân loại đã
học?
-Em rút ra kết luận gì
về nhóm danh từ chỉ sự
việc qua bảng phân loại
danh từ?
- Nêu ý nghĩa của danh từ
chung và danh từ riêng?
- Em có nhận xét gì về
cách viết các danh từ riêng
trong câu văn?
-Nhắc lại quy tắc viết
hoa? Lấy ví dụ.
-Theo em điểm khác
nhau trong cách viết hoa
tên ngời, tên địa lí Việt
Nam và tên địa lí nớc
ngoài là gì?
- Tên riêng các tổ chức, cơ
quan danh hiệu viết nh
thế nào?
-Đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2: Hớng dẫn
HS làm bài tập.
- Đọc yêu cầu bài tập 1?
Nhóm 1: Tìm danh từ
chung.
Nhóm 2: Tìm danh từ

riêng.
- Danh từ chỉ sự vật.
- Danh từ chung: Tên gọi một
loại sự vật.
- Danh từ riêng: Tên riêng của
từng ngời, từng vật, từng
địa phơng.
- Danh từ riêng đều đợc
viết hoa.
VD: Hà Nội, Hải Phòng.
- Tên ngời, tên địa lí Việt
Nam, tên ngời, tên địa nớc
ngoài phiên âm qua Hán
Việt viết hoa chữ cái
đầu tiên của mỗi tiếng.
- Tên ngời, tên địa lí nớc
ngoài phiên âm trực tiếp
( không qua âm Hán Việt ):
viết hoa chữ cái đầu tiên
của mỗi bộ phận tạo thành
tên riêng đó, gồm nhiều
tiếng thì giữa các tiếng có
gạch nối.
- Chữ cái đầu của mỗi bộ
phận tạo thành cụm từ này
đều đợc viết hoa.
Danh từ chung Danh từ
riêng
- Ngày xa - Lạc Việt
- miền - Bắc Bộ

- đất - Long Nữ
2. Cách viết danh từ riêng.
* Ghi nhớ SGK / 109.
II. Luyện tập.
1. Bài 1.
- Các từ: chim, mây, hoa,
nớc có phải là danh từ
riêng không? Vì sao?
-Viết chính tả văn bản
ếch ngồi đáy giếng?
- GV đọc chính tả.
- nớc - Lạc Long
Quân
- Là danh từ riêng vì tất cả
đều đợc sử dụng nh tên
riêng ( loài vật đợc nhân
hoá ).
- HS chép chính tả.
( 2 HS chép trên bảng, dới
lớp chép vào vở ).


2. Bài 2.
3. Bài 4.
D: Cng c : Giỏo viờn cng c ni dung ton bi
E : Dn dũ
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK.
- Đọc thêm: những điều lí thú về tên ngời.
- Đọc bài: Luyện nói kể chuyện.
Tun :11

Tit 42
Tr bi kim tra vn
Ngy son :
4/11/2008
A : Mục tiêu cần đạt:
- HS nhận rõ u, khuyết điểm trong bài làm của mình, biết cách sửa
chữa rút kinh nghiệm
cho bài viết tiếp theo.
- Luyện kĩ năng chữa bài viết của mình và của bạn.
B : Chun b
GV: chấm bài
HS : xem lại kiến thức.
C: Tin trỡnh lờn lp
1/ ổn dịnh tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ:
-Kể diễn cảm truyện Thầy bói xem voi . Nêu ý nghĩa của truyện.
3/ Nội dung bài mới.
* Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề kiểm tra.
- Phần trắc nghiệm.
- Phần tự luận.
* Hoạt động 2: GV nêu đáp án phần tự luận và trắc nghiệm.
( Đáp án tiết 28 tuần 7 ).
- HS đối chiếu với bài làm của mình.
* Hoạt động 3: GV nhận xét bài làm của HS .
a, Ưu điểm: + Nắm đợc bài, nhớ kiến thức chính xác.
+ Biết cách trình bày ( phần trắc nghiệm ).
b, Tồn tại:
+ Phần tự luận còn sơ sài, cha tập chung vào yêu cầu của câu hỏi.
+ Phần trắc nghiệm: 1 số HS cha xác định đợc đúng yêu cầu câu
hỏi.

* Hoạt động 4: - GV hớng dẫn HS chữa các lỗi cơ bản ( 20 phút ).
- HS tiếp tục chữa lỗi trong bài viết.
D : Cng c : Hc sinh xem li bi
E : Dn dũ :
- Tiếp tục sửa lỗi trong bài kiểm tra.
- Lập dàn ý đề 2, 3 trong SGK / 111.
Tun :11
Tit 43
LUYN NểI K CHUYN
Ngy son :
4/11/2008
A: Mục tiêu bài học:
- Giúp HS biết lập dàn bài kể miệng theo một đề bài.
- Biết kể theo dàn bài, không kể theo bài văn viết sẵn hay học thuộc
lòng.
B: Chun b
1/ n dịnh tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra dàn ý đề 2,3.
3/ Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn
HS chuẩn bị luyện nói.
GV kiểm tra các dàn
bài HS chuẩn bị ở nhà.
- Đọc lại các đề bài?
Hoạt động 2: Hớng dẫn
tập nói ở nhóm tổ.
GV tổ chức cho HS tập
nói trong nhóm.

- Các nhóm báo cáokết quả
sự chuẩn bị
HS tham khảo bài nói đề 1
để tập nói trớc lớp
I: Lập dàn bài:
Đề 1: Kể về một chuyến về quê
Đề 2: kể về một cuộc thăm hỏi gia
đình liệt sỹ leo đơn.
Đề 3: Kể về một cuộc di thăm di
tích lịch sử
Đề 4: kể về một chuyến ra thăm
thành phố
II: Luyện nói trong nhóm
Nhóm 1: Đề 2.
Nhóm 2: Đề 4.
GV nêu yêu cầu.
+ cácnhóm cử nhóm tr-
ởng điều khiển hoạt
động của nhóm.
+ HS lần lợt trình bày
bài văn ( ngắn gọn ).
GV theo dõi hoạt động
của các nhóm. Nhận xét
đánh giá từng nhóm.
Hoạt động 3: Tổ chức
HS luyện nói trớc lớp.
GV nêu yêu cầu nói trớc
lớp: nói to, rõ ràng, tự tin,
nhìn thẳng vào ngời
nghe.

- Chú ý phát âm, dùng
từ, đặt câu, diễn đạt
trôi chảy ( không nói nh
đọc thuộc lòng) .
- Gọi 3 HS kể trớc lớp.
* GV nhận xét phần
tập nói trớc lớp của HS
về các mặt: nội dung,
cách kể, giọng kể.
HS lần lợt kể chuyện theo
dàn bài đã thống nhất
- HS nhận xét đánh giá góp
ý về diễn đạt, phát âm,
dùng câu, từ của bạn
- HS trình bày dựa vào dàn
bài
- lớp nghe nhận xét
III: Luyện nói tr ớc lớp
D : Cng c
- Tập kể lại theo đề đã chuẩn bị.
E : Dn dũ
V nh xem li bi
Tun :11
Tit 44
Cm danh t
Ngy son :
6/11/2008
A: Mục tiêu bài học:
Qua tit hc giỳp hc sinh nắm đợc:
- Đặc điểm cụm DT

- Cấu tạo phần T.T, phần trớc và phần sau.

×