Tuần
NS: 05.01.2014
Tiết: 43
22
Bài 27. CƠ NĂNG
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức:
Thiết lập & viết được biểu thức tính cơ năng của mợt vật chủn đợng trong trọng trường.
Phát biểu được định ḷt bảo toàn cơ năng của mợt vật chủn đợng trong trọng trường.
Phát biểu được ĐLBT cơ năng của vật chủn đợng dưới tác dụng của lực đàn hời của lò xo.
2. Về kĩ năng:
Vận dụng định ḷt bảo toàn của mợt vật chủn đợng trong trọng trường để giải mợt sớ bài toán đơn giản.
Viết được biểu thức tính cơ năng của 1 vật chủn đợng dưới tác dụng của lực đàn hời của lò xo.
3. Thái độ: Yêu thích bộ môn vật lý.
II. Ch̉n bị.
GV: Ch̉n bị dụng cụ trực quan (con lắc lò xo, con lắc đơn,…)
HS: Xem lại bài đợng năng và thế năng.
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ởn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ. (5’)
HS
GV
ND
- Lên bảng TL - Nêu câu hỏi và gọi hs TL
1/ Thế năng trọng trường là gì và có ý nghĩa ntn? 1/ Mục I.2
2/ Gbt 6/141 sgk.
2/ AD CT Wt đàn hời Wt = 4.10-2J;
Wt này ko phụ tḥc vào m của vật.
3. Bài mới.
Hoạt đợng 1: Tìm hiểu về cơ năng của vật chủn đợng trong trọng trường.(20’) (PP: Đặt câu hỏi gợi mở, diễn
giảng).
GV
HS
ND
- Ở lớp 8 em đã biết cơ năng là gì?
- Vật có khả năng sinh cơng ta nói
vật có cơ năng. Cơ năng của 1 vật
bằng tởng thế năng và đợng năng
- Khi vật chịu tác dụng của trọng lực của nó.
& khi vật chịu tác dụng của lực đàn - Khơng thể được.
hời thì cơ năng của vật được tính
bằng cơng thức như nhau được
I. Cơ năng của vật chủn đợng
khơng?
trong trọng trường.
- Vậy chúng ta xét lần lượt 2 trường
1. Định nghĩa:
hợp.
- ĐN: Tởng đợng năng & thế năng
Tởng đợng năng & thế năng của
- Hãy định nghĩa & viết biểu thức của 1 vật được gọi là cơ năng của vật được gọi là cơ năng của vật.
tính cơ năng của 1 vật chủn đợng vật. Kí hiệu W
Kí hiệu W
trong trọng trường
1
1
W = Wđ + Wt = mv2 + mgz
W = Wđ + Wt = mv2 + mgz
2
2
2. Sự bảo toàn cơ năng của vật
chủn đợng trong trọng trường.
- Ghi nhận.
- Thơng báo nd ĐLBT cơ năng trọng - Thảo ḷn trước lớp để tìm kết
Khi mợt vật chủn đợng trong
trường.
trọng trường chỉ chịu tác dụng của
quả đúng nhất.
Mợt vật có khới lg 5kg rơi từ đợ cao Tính cơ năng của vật:
trọng lực thì cơ năng của vật là đại
10m x́ng mặt đất. Sức cản khơng
lượng bảo toàn.
+ Wđ = 0 ; Wt = mgzA = 500 J
đáng kể. Lấy g = 10m/s2 (hình vẽ)
W = Wđ + Wt = hằ
ng số
WA = Wđ + Wt = 500 J
Tính cơ năng của vật ở các vị trí:
1
+ Cách mặt đất 10m
hay mv2 + mgz = hằ
ng số
2
+ Cách mặt đất 6m
+ Vật chạm x́ng đất
+ Wđ =
1 2
mvB = mgz1 = 200 J
2
Wt = mgz2 = 300 J
WB = Wđ + Wt = 500 J
1 2
+ Wđ = mvD = mgz = 500 J
2
Wt = 0
WD = Wđ + Wt = 500 J
Tham gia thảo ḷn về các nhận
xét:
+ Nếu Wt giảm thì Wđ tăng và
3. Hệ quả
Nhận xét về sự biến đởi của Wđ và ngược lại.
- Nếu đợng năng giảm thì thế
W
W
=
0
+ Ở vị trí t cực đại thì đ
và năng tăng (đợng năng chủn hóa
Wt của vật?
thành thế năng) và ngược lại.
ngược lại.
* Hệ quả:
- Tại vị trí nào đợng năng cực đại
Nếu sức cản của mơi trường
Nếu sức cản của mơi trường đáng đáng kể thì kết quả trên khơng thì thế năng cực tiểu và ngược lại.
đúng. Vì có sức cản vật khơng rơi
kể thì kết quả trên còn đúng khơng?
tự do nên khơng tính được vận tớc
bằng cơng thức: v = 1gh
Hoạt đợng 2: Tìm hiểu về cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hời (13’), (PP: HS tự rút ra kết ḷn từ cơ
năng đàn hời).
GV
HS
ND
II. Cơ năng của vật chịu tác dụng
- Tương tự ta có thể định nghĩa cơ - THam khảo SGK mục II & trả lời. của lực đàn hời.
năng của vật chịu tác dụng của lực
Khi vật chỉ chịu tác dụng của lực
đàn hời như thế nào?
đàn hời gây bởi sự biến dạng của lò
1
1
- Hãy viết cơng thức tính cơ năng
xo đàn hời thì trong quá trình
2
W = mv2 + k( ∆l ) = hằ
ng số
trong trường hợp này.
chủn đợng của vật, cơ năng được
2
2
- Mợt hs lên bảng giải. Các hs khác tính bằng tởng đợng năng và thế
- u cầu hs trả lời C2.
năng đàn hời của vật là mợt đại
tự làm vào tập (giấy nháp)
- Thảo ḷn để chọn kết quả đúng lượng bảo toàn.
1
1
2
nhất.
W = mv2 + k ( ∆l ) = hằ
ng số
2
2
- Chú ý: Nếu vật chịu tac dụng của W = mgh = 50m
A
lực cản, lực ma sát,… thì cơ năng
1
của vạt biến đởi. Cơng của lực cản, WB = mvB2 = 18m
2
lực ma sát… sẽ bằng đợ biến thiên
W
>
W
A
B Vậy cơ năng giảm.
của cơ năng.
Hoạt động 3: Củng cố (5’)
HS
GV
ND
- Ghi nhận
- Nhấn mạnh KT trọng
- KTTT: nd mục ghi nhớ.
- Dựa vào CT tính Wt tt.
tâm.
- 5/144. C
- Yc hs gbt 5/144.
Hoạt động 4: Dặn dò (2’)
HS
GV
ND
- Nhận nhiệm vụ
- Giao nhiệm
- Học bài, gbt sgk.
về nhà.
vụ về nhà
- Chuẩn bò tiết tới: Bài tập
cho hs.
1/ Giải trước các bt Wđ, Wt, W.
2/ Nd thắc mắc cần gv gt.
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần
NS: 05.01.2014
Tiết: 44
22
BÀI TẬP
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức: Giải được các BT đơn giản về động năng, thế năng, đònh lý
động năng, đlbtcn.
2. Về kĩ năng: Hình thành pp giải BT và rèn luyện kó năng tính toán.
3. Thái độ: Yêu thích bộ môn vật lý.
II. Ch̉n bị.
GV: Ch̉n bị dụng cụ trực quan (con lắc lò xo, con lắc đơn,…)
HS: Xem lại ài đợng năng và thế năng.
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ởn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ. (5’)
HS
GV
ND
- Lên bảng TL - Nêu câu hỏi và gọi hs TL
1/ Phát biểu và viết biểu thức DDLBT cơ năng. Viết
1/ Mục I và II
CT tính cơ năng trọng trường va cơ năng đàn hời.
2/ AD CT W trọng trường C
2/ Gbt 8/145 sgk.
3. Bài tập.
Hoạt đợng 1: giải bài tập (32’), (PP: Gợi ý, thảo ḷn nhóm).
HS
GV
- Thảo luận và
lên bảng.
- Y/ C học sinh đọc
- Nhắc lại BT của và tóm tắt đề.
động năng.
- Để tính ĐN ta tìm
vận tốc của vật.
s
- CĐTĐ: v =
t
- Y/ C học sinh đọc
- Thảo luận và và tóm tắt đề.
- Gợi ý: dùng đònh
lên bảng.
- HS giải bằng 2 lý động năng ta
tìm vận tốc hoặc
cách.
có thể dùng đònh
luật II Niutơn.
- Những lực nào
thực hiện công?
- Chỉ có lực kéo
thực hiện công.
- Cần chọn mốc TN
tại mđ.
- Nhắc lại BT tính CN
- Chuẩn bò bài 28.
của vật trong TT.
ND
Bài 7/136:
Động năng của vận động viên:
1
1 s
1
400 2
Wđ = mv 2 = m( ) 2 = .70.(
)
2
2 t
2
45
= 2765 J
Bài 8/136:
Theo đònh lý động năng:
A = Wđ2 − Wđ1
⇒ AFk =
⇒ v2 =
1
1
mv 2 2 − mv12
2
2
2. AFk
2.Fk .s
=
= 7m / s
m
m
Bài 8/145:
Chọn mốc TN tại mđ.
CN ở độ cao cách mđ là 0,8m
W = Wđ + Wt
1 2
1
mv + mgh = .0,5.4 + 0,5.10.0,8
2
2
= 5J
=
Hoạt động 2: Củng cố (5’)
HS
GV
- Ghi nhận
- Nhấn mạnh KT trọng
tâm.
Hoạt động 3: Dặn dò (2’)
HS
GV
- Nhận nhiệm vụ
- Giao nhiệm
về nhà.
vụ về nhà
cho hs.
RÚT KINH NGHIỆM
ND
- KTTT:
Biết chọn mớc thế năng, vận dụng
vào gbt cơ năng.
ND
- Xem lại các bt đã giải.
- Chuẩn bò tiết tới: Ôn tập
Duyệt của Tổ trưởng
Ngày………tháng……….năm 20……….
Giáo viên soạn
Kim Sô Phi
Trầm Thái Vân
Tuần
NS: 05.01.2014
Tiết: 45
23
BÀI TẬP
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức: Giải được các BT đơn giản về động năng, thế năng, đònh lý
động năng, đlbtcn.
2. Về kĩ năng: Hình thành pp giải BT và rèn luyện kó năng tính toán.
3. Thái đợ: u thích bợ mơn vật lý.
II. Ch̉n bị.
GV: Ch̉n bị dụng cụ trực quan (con lắc lò xo, con lắc đơn,…)
HS: Xem lại ài đợng năng và thế năng.
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ởn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: khơng có.
3. Bài tập.
Hoạt đợng 1: Ơn lại kiến thức của chương. (7’). (PPDH: Vấn đáp).
HS
GV
ND
- Cá nhân hs
- Đặt câu hỏi về
- Công thức động lượng, xung lượng.
trả lời.
các nd cần thiết
- CT tính công và công suất.
để gbt.
- CT động năng, thế năng, cơ năng.
- Các đơn vò và cách đổi đơn vò.
Hoạt đợng 1: giải bài tập ( 33’). (PPDH: thảo ḷn, vấn đáp, diễn giảng).
HS
GV
ND
- Thảo luận
lên bảng.
và
- Thảo luận và
lên bảng.
- HS giải bằng 2
cách.
- Chỉ có lực kéo
thực hiện công.
- Tìm vận tốc của
vật dựa vào CT
liên hệ : a,v,s suy
ra động năng của
vật.
Bài 8/136:
- Y/ C học sinh đọc Theo đònh lý động năng:
và tóm tắt đề.
A = Wđ2 − Wđ1
- Gợi ý: dùng đònh
1
1
lý động năng ta ⇒ AFk = mv 2 2 − mv12
2
2
tìm vận tốc hoặc
2. AFk
2.Fk .s
có thể dùng đònh
⇒ v2 =
=
= 7m / s
luật II Niutơn.
m
m
- Những lực nào Bài tập thêm:
thực hiện công?
Một vật có m = 2,5kg RTD từ
độ cao 20m xuống đất. Lấy g =
10m/s2.
a/ Khi qua điểm cách mặt đất 15m
vật có động năng là bao nhiêu?
b/ Tính động năng của vật lúc
chạm đất?
Giải
Chọn chiều dương hướng xuống
- Dùng công thức a/ Vận tốc khi cách mđ 15m
liên hệ giữa:a,v,s
v 2 − v02 = 2as
⇒ v = 2as = 10m / s
Với:
a = g = 10m/s2
s = 5m
v0 = 0
Động năng của vật:
1
1
Wđ = mv 2 = .2,5.100 = 125 J
- Tính tương tự câu
2
2
a.
b/ Vận tốc lúc chạm đất:
v 2 − v02 = 2as
⇒ v = 2as = 20m / s
Với:
a = g = 10m/s2
s = 20m
v0 = 0
Động năng của vật:
1
1
Wđ = mv 2 = .2,5.400 = 500 J
2
2
- Học sinh tự giải.
Hoạt động 3: Củng cố (3’)
HS
GV
- Ghi nhận
- Nhấn mạnh KT trọng
tâm.
Hoạt động 4: Dặn dò (2’)
HS
GV
- Nhận nhiệm vụ
- Giao nhiệm
về nhà.
vụ về nhà
cho hs.
ND
- KTTT:
Biết chọn mớc thế năng, vận dụng
vào gbt cơ năng.
ND
- Xem lại các bt đã giải.
- Chuẩn bò tiết tới: Cấu tạo chất
1/ Phân biệt 3 thể rắn-lỏng-khí.
2/ Nd thút đợng học phân tử chất khí.
RÚT KINH NGHIỆM
Duyệt của Tổ trưởng
Ngày………tháng……….năm 20……….
Giáo viên soạn
Kim Sô Phi
Trầm Thái Vân
Tuần
NS: 05.01.2014
Tiết 46
23
CHƯƠNG V: CHẤT KHÍ
BÀI 28: CẤU TẠO CHẤT. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Phát biểu được nội dung cơ bản của thuyết ĐHPT chất khí.
- Nêu được các đặc điểm của KLT.
2. Kỹ năng
- Vận dụng đc kiến thức trên vào giải một số bt đơn giản.
3. Thái độ: Yêu thích bộ môn vật lý.
II/ Chuẩn bò:
1. GV: Dụng cụ TN hình 28.3 (nếu có )
2. HS: Ôn lại kiến thức về cấu tạo chất đã học ở lớp 8.
III/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn đònh lớp và ktss.
2. Kiểm tra bài cũ : ko có
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấu tạo chất. (25’), (PP: Câu hỏi gợi mở, diễn giảng).
HS
GV
ND
I/ Cấu tạo chất.
- Nhắc lại:
- Y/C học sinh nhắc lại 1/ Những điều đã học
+ Cấu tạo từ các hạt các điều đã học về về cấu tạo chất.
riêng biệt.
ctc ở lớp 8?
- Các chất được cấu tạo từ
+ Chuyển động không
các hạt riêng biệt là phân
ngừng.
- Các pt, nt cấu tạo nên tử.
+ Chuyển động này vật luôn chuyển động - Các phân tử cđ không
phụ thuộc vào nhiệt không ngừng . Thế thì ngừng.
độ.
tại sao các vật như: - Các phân tử cđ càng
- Giữa các pt có lực tt.
phấn, bút… vẫn giữ nhanh thì nhiệt độ của vật
được hình dạng nhất càng cao.
đònh dù các pt luôn cđ? 2/ Lực tương tác phân
- Lực ttpt là gì?
tử:
- Vì sao các vật giữ đc
- Do có lực hút và lực đẩy
- Là lực hút và đẩy.
hình dạng và thể tích
giữa các phân tử nên các
- Do có lực ttpt giữa
của nó?
vật giữ được hình dạng và
các pt cấu tạo nên
- Độ lớn của lực ttpt
thể tích. Độ lớn của các
vật.
phụ thuộc yếu tố
lực này phụ thuộc vào
- Phụ huộc vào khoảng nào? Nêu cụ thể?
khoảng cách giữa các
cách giữ các pt. Nếu
phân tử. Nếu khoảng cách
khoảng cách nhỏ thì
rất lớn thì lực tương tác
lực hút mạnh hơn lực
- C1?
giữa các pt xem như không
đẩy và ngược lại.
- Cho hs xem mô hình lực đáng kể.
- TL C1: Do k/c giũa các ttpt và TL C2?
pt, nt trong trường hợp
3/ Các thể rắn, lỏng,
được mài nhẵn rất - Cho biết vật chất tồn khí:
ngắn nên lực hút tại ở những thể nào ? - Thể khí: các pt rất xa
đáng kể.
- Nêu, phân tích các nhau, lực tt giữa các pt yếu,
- Quan sát và TL C2.
đặc điểm về kc, tính nên các pt cđ hoàn toàn
chất cđ và lực tt các pt hỗn loạn. Chất khí có hình
- 3 thể : thể rắn , lỏng, ở 3 thể.
dạng bình chứa và nén
khí.
- Quan sát mô hình thể
khí rút ra được :
+ Phân tử khí ở xa
nhau, lực tt yếu, chúng
CĐ hỗn loạn.
+ Chất khí có hình dạng
của bình chứa và nén
được dễ dàng.
- Xem hình 28.4
được dễ dàng.
- Sau khi phân tích, yêu
cầu hs so sánh các - Thể rắn: các pt rất gần
đặc điểm về kc, tính nhau nên lực tt giữa các pt
chất cđ và lực tt các pt rất mạnh. Các pt chất rắn
ở thể khí.
sắp xếp có trật tự nên
-Tương tự như thể khí có hình dạng và thể tích
yêu cầu hs rút ra các xác đònh.
đặc điểm của thể rắn - Thể lỏng: lực tt giữa các
và lỏng.
pt lớn hơn của chất khí và
-Tiếp tục gợi ý cho học nhỏ hơn của chất rắn, nên
- SS về đặc điểm, lực sinh.
giữ được các pt không cđ ra
tt, tính chất của thể - Các em có nhận xét xa nhau. Nhờ đó, chất lỏng
rắn và thể lỏng.
gì về thể lỏng so với 2 có thể tích riêng xđ. Tuy
thể kia ?
nhiên, các pt này dao động
- Rút ra các đặc điểm - Đúng vậy! Vd như : hơi quanh các VTCB không cố
tương tự cho thể lỏng.
nước (khí) sau khi ngưng đònh nên chất lỏng có hình
- Thể lỏng là thể trung tụ lại thành nước ; dạng của phần bình chứa
gian của thể rắn và (lỏng) nếu ta đông đặc nó.
thể khí.
nó chuyển thành đá
(rắn).
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung của thuyết động học phân tử chất khí và
đặc điểm của KLT. (13’), (PP: vấn đáp, diễn giảng).
HS
GV
ND
- Giải thích chất khí
gây nên áp suất
lên thành bình. p
dụng vào thực tế
giải thích một số
hiện tượng.
- Nêu nd của
thuyết bằng cách
đặt câu hỏi :
+ chất khí cấu tạo
ntn , kích thước ra
sao?
+ Các pt cđ như
thế nào?
- Trình bày nội dung. + khi CĐ hỗn loạn
chúng có gây
áp
suất
lên
thành
bình
không ?
-Đúng vậy ! Trên
đây là 3 nd cơ
bản của thuyết
- Ghi nhận.
động học pt chất
- Ghi nhận
khí.
- Nếu ta bỏ qua
thể tích riêng của
các pt khí và lực tt
giữa các pt khí thì
khí đó xem như là
KLT.
- Hãy nêu đn KLT ?
Hoạt động 3: Củng cố (5’)
HS
GV
II/ Thuyết động học phân tử
của chất khí.
1/ Nội dung:
- Chất khí được ct từ các pt riêng
biệt, có kích thước rất nhỏ so với
khoảng cách giữa chúng.
- Các pt khí cđ hỗn loạn không
ngừng, cđ càng nhanh thì nhiệt độ
càng cao.
- Khi cđ hỗn loạn, các pt khí va chạm
vào nhau và va chạm vào thành bình
gây nên áp suất lên thành bình.
2/ Khí lý tưởng:
Chất khí trong đó các pt xem
như là các chất điểm và chỉ
tương tác nhau khi va chạm gọi là
KLT.
ND
- Ghi nhớ KT trọng tâm.
- Gbt 5/154 sgk.
- Nhấn mạnh KT
trọng tâm.
- Kiến thức trọng tâm: ND
thuyết ĐHPT chất khí và đặc
điểm KLT.
5/154. C
- Hd hs gbt 5/154 sgk.
Hoạt động 4: Dặn dò (2’)
HS
GV
ND
- Nhận
- Giao
- Học bài; TL các câu hỏi 1 4 và gbt 6, 7, 8 sgk/154nhiệm vụ
nhiệm vụ
155; đọc mục em có biết để tìm hiểu về plasma.
về nhà.
về nhà cho - Chuẩn bò tiết tới:
hs.
1/ Thông số trạng thái của chất khí gồm những đại
lượng nào?
2/ Đẳng quá trình là gì? Quá trình đẳng nhiệt là gì?
3/ ĐL Bôi lơ – Mariôt có nd ntn?
Tuần
NS: 07.02.2014
Tiết: 47
24
BÀI 29. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT.
ĐỊNH LUẬT BÔILƠ-MARIÔT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Nhận biết được các khái niệm trạng thái và quá trình
Nêu được định nghĩa quá trình đẳng nhiệt.
Phát biểu và nêu được biểu thức của định ḷt Bơi-lơ-Ma-ri-ớt
Nhận biết được dạng của đường đẳng nhiệt trong hệ tọa đợ p-V
2. Kĩ năng
Vận dụng được phương pháp xử lý các sớ liệu thu được bằng thí nghiệm vào việc xác định mới liên hệ giữa
p-V trong quá trình đẳng nhiệt.
Vận dụng được định ḷt Bơi-lơ-Ma-ri-ớt để giải các bài tập trong bài và các bài tập tương tự.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thí nghiệm ở hình 29.1 và 29.2 SGK; Bảng “Kết quả thí nghiệm”, SGK.
2. Học sinh: Mỗi học sinh mợt tờ giấy kẻ ơ li khở 15x15cm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn đònh lớp và ktss
2.Kiểm tra bài cũ : (5’)
HS
GV
ND
- Lên bảng TL - Nêu câu hỏi và gọi hs TL
1/ Nêu nd cơ bản của thuyết động học
1/ Mục II.1
2/ Mục I.2
phân tử của chất khí.
2/ TL 2/154 sgk.
3. Bài mới:
Hoạt đợng 1: Tìm hiểu khái niệm trạng thái và quá trình biến dởi trạng thái. (8’). (PPDH: vấn đáp)
Họat đợng của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nợi dung ghi chép
- Nhớ lại các ký hiệu, đơn vị
- Giới thiệu về các thơng sớ
I. Trạng thái và quá trình biến đổi trạng
của các thơng sớ trạng thái : áp trạng thái của chất khí.
thái
śt, thể tích; quan hệ giữa
- Cho HS đọc SGK, tìm hiểu
- Trạng thái của mợt khới lượng khí được xác
nhiệt đợ tụt đới và nhệt đợ
các khái niệm.
định bởi : thể tích, áp śt và nhiệt đợ ( V,p,T)
0
theo nhiệt giai Celsius ( C).
- Quá trình biến đởi trạng thái : lượng khí có
-Đọc SGK, tìm hiểu các khái
thể chủn từ trạng thái này sang trang thái
niệm : quá trình biến đởi trạng
khác
thái và đẳng quá trình.
- Nhận xét kết quả.
Hoạt đợng 2: Tìm hiểu kn quá trình đẳng nhiệt.(5’). (PPDH: vấn đáp, diễn giảng).
HS
GV
ND
- Phát biểu khái niệm quá trình - u cầu HS Phát biểu khái
II. Quá trình đẳng nhiệt:
đẳng nhiệt.
niệm quá trình đẳng nhiệt.
- Quá trình biến đởi trạng thái trong đó
nhiệt đợ được giữ khơng đởi gọi là quá
trình đẳng nhiệt
Hoạt đợng 3: Phát biểu và vận dụng định ḷt Bơi-lơ-Ma-ri-ớt. (15’). (PPDH: thảo ḷn, vấn đáp).
HS
GV
ND
- Dự đoán quan hệ giữa áp śt - Trình bày mợt vài thí nghiệm
III. Đ ịnh ḷt Bơi-lơ _ Ma-ri-ốt
và thể tích của mợt lượng khí
sơ bợ để nhận biết.
1.Đặt vấn đề: trong quá trình biến đởi trạng
khi nhiệt đợ khơng đởi.
- Gợi ý : Cần giữ lượng khí
thái của mợt khới khí V giảm thì p tăng,
khơng đởi, cần thiết bị đo áp
nhưng p có tăng tỉ lệ nghịch với V khơng?
śt và thể tích khí.
2. Thí nghiệm
- Thảo ḷn để xây dụng
- Tiến hành hành thí nghiệm
3. Định ḷt Bơi-lơ -- Ma-ri-ốt
phương án thí nghiệm khảo sát khảo sát.
- trong quá trình đẳng nhiệt của mợt lượng
quan hệ p-V khi nhiệt đợ khơng
đởi.
Từ kết quả thí nghiệm rút ra
quan hệ p-V
- Gợi ý : Nếu tỷ sớ giữa hai đại khí nhất định áp śt tỉ lệ nghịch với thể
lượng khơng đởi thì quan hệ là
tích.
tỷ lệ tḥn. Nếu tích sớ giữa hai
P ~ => p.V= hằng sớ
đại lượng khơng đởi thì quan hệ - Gọi p1, V1 là áp śt và thể tích của khới
là tỷ lệ nghịch.
khí ở trạng thái 1
- Giới thiệu định ḷt Bơi-lơ- Gọi p2, V2 là áp śt và thể tích của khới
Ma-ri-ớt.
khí ở trạng thái 2
- Phát biểu về quan hệ p- V
-Hướng dẫn : Xác định áp śt
Ta có:
trong quá trình đẳng nhiệt.
và thể tích của khí ở mỗi trạng
p1. V1 = p2. V2
-Làm bài tập ví dụ.
thái và áp dụng dịnh ḷt Bơilơ-Ma-ri-ớt.
Hoạt đợng 4: Tìm hiểu về đường đẳng nhiệt (5’). (PPDH: vấn đáp, diễn giảng).
HS
GV
ND
Vẽ đường biểu diễn sự biến
Hướng dẫn dùng sớ liệu thí
IV. Đường đẳng nhiệt
thiên của áp śt theo thể tích
nghiệm trong hệ tọa đợ (p-V)
Trong hệ tọa đợ (p,V) đuờng đẳng nhiệt là
trong quá trình đẳng nhiệt.
Nêu và phân tích khái niệm và
đường hyperbol
Nhận xét về dạng đường đờ thị dàng đường đẳng nhiệt.
p
thu được.
Gợi ý : Xét hai điểm tḥc hai
T1 T2
So sánh nhiệt đợ ứng với hai
đường đẳng nhiệt, biểu diễn các
T2> T1
đường đẳng nhiệt của cùng mợt trạng thái có cùng áp śt hay
lượng khí vẽ trong cùng mợt hệ cùng thể tích.
O
V
tọa đợ (p-V)
Hoạt động 5: Củng cố (5’)
HS
GV
- Ghi nhớ KT trọng tâm.
- Nhấn mạnh KT
- Gbt 5/154 sgk.
trọng tâm.
- Hd hs gbt 5/154 sgk.
Hoạt động
HS
- Nhận
nhiệm vụ
về nhà.
ND
- Kiến thức trọng tâm: Nd mục
ghi nhớ.
5/159. B
6: Dặn dò (2’)
GV
ND
- Giao
- Học bài; TL các câu hỏi và gbt sgk/159.
nhiệm vụ
- Chuẩn bò tiết tới: Bài 30.
về nhà cho 1/ Quá trình đẳng tích là gì?
hs.
2/ Nêu đặc điểm của đường đẳng nhiệt.
3/ ĐL Sác-lơ có nd ntn?
* Rút kinh nghiệm:
Duyệt của Tổ trưởng
Ngày………tháng……….năm 20……….
Giáo viên soạn
Kim Sô Phi
Trầm Thái Vân
Tuần
NS: 07.02.2014
Tiết: 48
24
BÀI 30. Q TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC -LƠ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
• Nêu được định nghĩa quá trình đẳng tích.
• Phát biểu và nêu được biểu thức về mới quan hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích.
• Nhận biết được dạng đường đẳng tích trong hệ tọa đợ (p,T).
• Phát biểu được định ḷt Sác- lơ.
2. Kĩ năng
• Xử lý được các sớ liệu ghi trong bảng kết quả thí nghiệm để rút ra kết ḷn về mới quan hệ giữa p và T
trong quá trình đẳng tích.
• Vận đụng được định ḷt Sác- lơ để giải các bài tập trong bài và các bài tập tương tự.
3. Thái độ: Yêu thích bộ môn vật lý.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thí nghiệm vẽ ở hình 30.1, 30.2 SGK; Bảng “Kết quả thí nghiệm”, SGK.
2. Học sinh: Giấy kẻ ơ li 15x15cm; Ơn lại về nhiệt đợ tụt đới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn đònh lớp và ktss
2.Kiểm tra bài cũ : (5’)
HS
GV
ND
- Lên bảng TL - Nêu câu hỏi và gọi hs TL
1/ Phát biểu và viết biểu thức của
1/ Mục I và II
2/ Áp dụng đònh luậtt B-M:
đònh luật B-M?
3.105 Pa.
2/ Gbt 8/159 sgk.
3. Bài mới:
Hoạt đợng 1: Tìm hiểu quá trình đẳng tích và phương án thí nghiệm khảo sát. (5’). (PPDH: vấn đáp).
HS
GV
ND
- Phát biểu khái niệm quá trình - Nhận xét về trình bày của học I. Quá trình đẳng tích:Quá trình biến đởi
đẳng tích.
sinh.
trạng thái khi thể tích khơng đởi là quá trình
đẳng tích
Hoạt đợng 2: Phát biểu và vận dụng định ḷt Sác- lơ (15’). (PPDH: vấn đáp, thảo ḷn).
HS
GV
ND
- Quan sát hình 30.2 và trình
II. Đinh ḷt Sác-lơ
bày phương án thí nghiệm khảo
1. Thí nghiệm:
sát quá trình đẳng tích.
2. Đinh ḷt Sác-lơ
- Xử lý sớ liệu ở bảng 30.1 để
- Gợi ý : Nếu tỷ sớ giữa hai đại Trong quá trình đẳng tích của mợt lượng
rút ra quan hệ p-T trong quá
lượng khơng đởi thì quan hệ là
khí nhất định ,áp śt tỉ lệ tḥn với nhiệt
trình đẳng tích.
tỷ lệ tḥn.Nếu tích sớ giữa hai đợ tụt đới .
đại lượng khơng đởi thì quan hệ
P~ T=> = hằng sớ .
là tỷ lệ nghịch
- Gọi p1 , T1 là áp śt và nhiệt đợ tụt đới
- Phát biểu về quan hệ p-T
- Giới thiệu về định ḷt Sác- lơ. của khới khí ở trạng thái 1
trong quá trình đẳng tích.
- Hướng dẫn : xác định áp śt
- Gọi p2 , T2 là áp śt và nhiệt đợ tụt đới
- Rút ra phương trình 30.2.
và nhiệt đợ của khí ở mỗi trạng của khới khí ở trạng thái 2
thái và áp dụng định ḷt Sácp1 T1
=
lơ.
p 2 T2
- Làm bài tập ví dụ.
Hoạt đợng 3: Tìm hiểu về đường đẳng tích. (10’). (PPDH: vấn đáp, diễn giảng).
HS
GV
ND
- Vẽ đường biểu diễn sự biến
- Hướng dẫn sử dụng sớ liệu
III. Đường đẳng tích
thiện của áp śt theo nhiệt đợ
trong quá trình đẳng tích.
- Nhận xét về dạng đường đờ
thị thu được.
bảng 30.1, vẽ trong hệ tọa đợ
(p-T).
- Nêu khái niệm và dạng đường
đẳng nhiệt.
- So sánh thể tích ứng với hai
đường đẳng tích của cùng mợt
lượng khí vẽ trong cùng mợt hệ
tọa đợ (p-T)
- Gợi ý:Xét hai điểm tḥc hai
đường đẳng tích, biểu diễn các
trạng tháincó cùng áp śt hay
cùng nhiệt đợ
Hoạt động 4: Củng cố (8’)
HS
GV
- Ghi nhớ KT trọng tâm.
- Nhấn mạnh KT
- Gbt 4/162 sgk.
trọng tâm.
- Hd hs gbt 4/162 sgk.
Hoạt động
HS
- Nhận
nhiệm vụ
về nhà.
Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng tích là
đường thẳng mà nếu kéo dài sẽ đi qua gốc
tọa độ.
- với những thể tích khác nhau của cùng
mợt khới lượng khí, ta có những đường
đẳng tích khác nhau.
- Các đường đẳng tích ở trên ứng với thể
tích nhỏ hơn các đường đẳng tích ở dưới
HÌNH 30.3 SGK/161
ND
- Kiến thức trọng tâm: Nd mục
ghi nhớ.
4/162. B
5: Dặn dò (2’)
GV
ND
- Giao
- Học bài; TL các câu hỏi và gbt sgk/162.
nhiệm vụ
- Chuẩn bò tiết tới: Bài tập.
về nhà cho 1/ Giải trước bt bài 28-30.
hs.
2/ Chuẩn bò những thắc mắc ần gv giải đáp.
* Rút kinh nghiệm:
Duyệt của Tổ trưởng
Ngày………tháng……….năm 20……….
Giáo viên soạn
Kim Sô Phi
Trầm Thái Vân
Tuần 25
Tiết: 49
NS: 07. 02. 2014
Bài 31. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức:
Từ các hệ thức của định ḷt Bơi-lơ Ma-ri-ớt & định ḷt Sác-lơ xây dựng được pt Cla-pê-rơn và từ phương trình này viết
được hệ thức đặc trưng cho các đẳng qúa trình.
Nêu được định nghĩa của quá trình đẳng áp, viết được hệ thức liên hệ giữa thể tích và nhiệt đợ tụt đới trong quá trình
đẳng áp & nhận dạng đường đẳng áp trong hệ tọa đợ (p, T) và (p, t).
Hiểu ý nghĩa vật lý của “đợ khơng tụt đới”
2. Về kĩ năng:
Vận dụng được phương trình Cla-pê-rơn để giải các bài tập ra trong bài & bài tập tương tự.
3. Thái đợ: u thích bợ mơn vật lý.
II. Ch̉n bị.
* GV: Sơ đờ mơ tả quá trình biến đởi trạng thái.
* HS: Ơn lại bài 29 & 30.
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định lớp & KTSS.
2.Kiểm tra bài cũ : (5’)
HS
GV
ND
- Lên bảng TL - Nêu câu hỏi và gọi hs TL
1/ Phát biểu và viết biểu thức của
1/ Mục II.2
2/ Áp dụng đònh luậtt B-M:
đònh luật Sac-lo?
606 K.
2/ Gbt 7/162 sgk.
3. Bài mới:
Hoạt đợng 1: Nghiên cứu mới quan hệ giữa áp śt, thể tích & nhiệt đợ của lượng khí xác định. (15’). (PPDH:
Vấn đáp, diễn giảng, thảo ḷn).
GV
HS
ND
I. Khí thực và khí lí tưởng.
Khí thực (ôxi, nitơ,
- Cho học sinh nhận biết - Phân biệt khí thực & KLT dựa
cacbônic) chỉ tuân theo
khí thực và khí lý tưởng. theo mục I ( sgk/ 163).
gần đúng đònh luật B- Nếu ở nhiệt độ và
M và Sắclơ.
áp suất thấp thì ta có - Tiếp thu & ghi nhớ nd.
KLT là tuân theo
thể dùng các đònh luật
đúng 2 ĐL trên.
về chất khí để áp dụng
cho khí thực.
- TL C1:
II. Phương trình trạng thái của
- Giới thiệu sơ lược sơ đờ h31.2
'
Yc HS TL C1?
+ Đẳng nhiệt: P1V1 = P V2 khí lý tưởng.
- Gợi ý :
(1)
TT1: p1, V1, T1
+ Từ (1) ⇒ (1’) thực hiện
P ' P2
TT2: p2, V2, T2
quá trình nào? BT?
=
+ Đẳng tích :
(2)
’ ⇒
T
T
+Từ (1 )
(2) thực hiện
1
2
P1V1 P2V2
PV
quá trình nào? BT?
-- Từ (1) và(2) ta có:
=
⇒
= hằng
số
- Hãy thảo luận suy ra P1V1 P2V2
PV
T1
T2
T
=
⇒
= hằng
số
PTTT của KLT.
T1
T2
T
là pttt của KLT hay pt Cla-pêrơn.
gọi là pttt của KLT.
Hoạt đợng 2: Tìm hiểu về quá trình đẳng áp.(10’). (PPDH: vấn đáp)
GV
HS
ND
III. Quá trình đẳng áp.
- Đn qt đẳng áp dựa vào đn qt đẳng
tích & đẳng nhiệt.
- Đn qt đẳng áp.
- TL dựa vào sgk mục III.2.
- Từ PTTT hãy suy ra mlh
giữa V và T trong qt
đẳng áp?
- Phát biểu bằng lời biểu thức vừa - Cá nhân HS phát biểu.
thu đc?
- Vẽ đờ thị (V, T) dựa vào cách vẽ
- Y/C học sinh vẽ đường của đờ thị ( p, V ) và ( p, T ).
đẳng áp trong hệ trục
toạ độ (V,T) và đònh - Ghi nhận.
nghóa đường đẳng áp ?
- Ứng với các áp suất - Do đường ở tren có
khác nhau ta có các thể tích lớn nên
đường đẳng áp khác (P1 < P2).
nhau.
- Giải thích tại sao (P1 <
P2)?
1. Quá trình đẳng áp.
Quá trình biến đởi trạng thái
khi áp śt khơng đởi gọi là quá
trình đẳng áp.
2. Liên hệ giữa thể tích & nhiệt
đợ tụt đới trong quá trình đẳng
áp.
V1 V2
V
=
⇒ = hằ
ng số
T1 T2
T
Trong quá trình đẳng áp của mợt
lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ
tḥn với nhiệt đợ tụt đới.
3. Đường đẳng áp.
Đường biểu diễn sự biến thiên
của thể tích theo nhiệt đợ khi áp
śt khơng đởi gọi là đường đẳng
áp.
V
P1
P2
P 1 < p2
T(K)
O
Hoạt đợng 3: Tìm hiểu về “ đợ khơng tụt đới”. (5’). (PPDH: diễn giảng, vấn đáp).
GV
HS
ND
IV. “Đợ khơng tuyệt đối”
- Đọc SGK mục IV để tìm hiểu nd
- Đọc sgk mục IV.
Nhiệt giai của Kenvin bắt
đợ khơng tụt đới?
đầu từ độ không tuyệt
- Tại sao không hạ nhiệt - Ở nhiệt độ này (0 K đối (0 K). Các nhiệt độ
độ xuống thấp hơn (0 K). ứng với -273oc), các trong nhiệt giai này đều
phân tử ngừng cđ (P = dương và mỗi độ chia
0,V = 0) ⇒
không hạ cũng bằng mỗi đợ chia
nhiệt độ xuống thấp của nhiệt giai xenxiut.
hơn -273oc.
T = t0C + 273
(K)
Hoạt động 4: Củng cố (7’)
HS
GV
ND
- Ghi nhớ KT trọng tâm.
- Nhấn mạnh KT
- Kiến thức trọng tâm: Quá
- Gbt 5/166
trọng tâm.
trình đẳng áp.
- Gbt 5/166
- Bt 5/166: D
Hoạt động 5: Dặn dò (3’)
HS
GV
ND
- Nhận
- Giao
- Học bài và gbt còn lại sgk/166.
nhiệm vụ
nhiệm vụ
- Chuẩn bò tiết tới: Ôn tập chương.
về nhà.
về nhà cho 1/ Giải trước các bt của bài 31.
hs.
2/ Chuẩn bò những nd thắc mắc cần gv gt.
* Rút kinh nghiệm:
Tuần 25
Tiết: 50
NS: 07. 02. 2014
ƠN TẬP
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức:
Giúp học sinh ơn lại kiến thức về các đẳng quá trình, và phương trình trạng thái của khí lý tưởng.
2. Về kĩ năng:
Vận dụng để giải mợt sớ bài tập đơn giản trong SGK, SBT
3. Thái đợ: u thích bợ mơn vật lý.
II. Ch̉n bị.
* GV: Bảng hệ thớng pttt KLT và các đẳng quá trình.
* HS: Ơn lại toàn bợ kiến thức từ đầu chương và làm trước các bài tập trong SGK.
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ởn định lớp.
2. KTBC: (5’)
HS
GV
ND
- Lên bảng TL - Nêu câu hỏi và gọi hs TL
1/ Từ phương trình trạng thái của khí lí
1/ Mục II
tưởng . Hãy suy ra phương trình của 3
2/ Mục III
đònh luật đã học ?
2/ Đònh nghóa đường đẳng tích, đẳng
nhiệt, đẳng áp ?
3. Bài tập.
Hoạt đợng 1: Giải bài tập. (35’). (PPDH: thảo ḷn, vấn đáp, diễn giảng).
GV
HS
ND
- Giải đáp thắc mắc của - Nêu thắc mắc của
học sinh về các bài tập mình về các bài tập
trong SGK
trong SGK.
*BT1: Cho đờ thị biểu diễn sự thay đởi trạng thái của
- Các em giải tiếp mợt sớ
mợt lượng khí lý tưởng trong hệ tọa đợ (p, V). Nêu nhận
bài tập sau:
- Làm BT giáo viên ra.
xét về các quá trình biến đởi trạng thái của lượng khí
đó?
p (at)
4
(2)
2
(3)
(1)
0
10
- Gợi ý:
+ (1)– (3): quá trình gì?
giá trị của V và p?
+ (2)- (3): quá trình gì?
giá trị của p và V?
- Gbt theo hướng dẫn
của GV.
20
30 V (l)
Giải
a. Theo đờ thị hình vẽ chúng ta có:
*(1) – (2): là quá trình đẳng tích. Vì: V1 = V2 = 20l ;
áp śt tăng từ: p1 = 2 at → p2 = 4 at
*(2) – (3): là quá trình đẳng áp. Vì: p2 = p3 = 4 at ,
thể tích tăng từ: V1 = 20l → V3 = 30l
*BT2: Mợt lượng khí CO2 ở điều kiện ch̉n có thể tích
là 16,8 lít. Người ta đưa lượng khí này vào trogn mợt
- Chúng ta hãy đọc kỷ đề - Cá nhân HS tự tóm tắt
bài, cho những thơng sớ đề bài.
nào ở trạng thái nào?
bình chứa có dung tích 10 lít, rời nung nóng bình lên tới
1000C. Khi đó, áp śt và khới lượng riêng của lượng
khí CO2 trong bình bằng bao nhiêu? Cho khới lượng mol
của khí CO2 là 44g/mol.
Tóm tắt
p1 = 760 mmHg = 1, 013 Pa
V1 = 16,8l ; T1 = 273K
V2 = 10l
T2 = 100 + 273 = 373K
p2 = ?; D = ?
- Để tìm KLR chúng ta - Hoạt đợng nhóm để
phải có điều kiện gì gbt theo hd của GV.
(những địa lượng nào)?
- Lưu ý 1 sớ CT trong
hóa học: tính sớ mol của
chất khí ở đktc.
- Tìm khối lượng
của
lượng
khí
trên bằng cách
nào ?
- Đúng thế, ta tìm
số mon rồi suy ra
khối lượng sau đó
tìm thể tích, rồi
suy ra khối lượng
riêng.
Hoạt động 2: Củng cố (3’)
HS
GV
- Ghi nhớ KT trọng tâm.
- Nhấn mạnh KT
trọng tâm.
Hoạt động
HS
- Nhận
nhiệm vụ
về nhà.
Giải
Áp dụng phương trình trạng thái
p1V1 p2V2
=
T1
T2
p1V1T2
= 2, 33.105 Pa
V2T1
Sớ mol của lượng khí:
V
16,8
n= 1 =
= 0, 75mol
22, 4 22, 4
Khới lượng:
m = n.M = 0, 75.44 = 33 g
Khới lượng riêng:
m 33.10−3
D= =
= 3,3 kg / m3
V2 10.10−3
⇒ p2 =
ND
- Kiến thức trọng tâm: pttt KLT,
các đẳng quá trình.
3: Dặn dò (2’)
GV
ND
- Giao
- Giải lại các bt đã làm.
nhiệm vụ
- Chuẩn bò tiết tới: Kiểm tra 1 tiết.
về nhà cho
hs.
* Rút kinh nghiệm:
Duyệt của Tổ trưởng
Ngày………tháng……….năm 20……….
Giáo viên soạn
Kim Sô Phi
Trầm Thái Vân
Tuần 26
Tiết: 51
NS: 15. 02. 2014
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức:
Giúp học sinh hệ thớng lại kiến thức đã học của 2 chương (chương 4, 5)
2. Về kĩ năng:
Vận dụng kiến thức đó để làm bài tập và ứng dụng vào thực tế của đời sớng.
II. Ch̉n bị.
GV: Ch̉n bị đề kiểm tra
HS: Ơn lại toàn bợ kiến thức của 2 chương để làm bài cho tớt.
III. Nợi dung đề.
IV. Kết quả.
*Rút kinh nghiệm.
Duyệt của Tổ trưởng
Ngày………tháng……….năm 20……….
Giáo viên soạn
Kim Sô Phi
Trầm Thái Vân
Tuần 26
Tiết 52
NS: 15- 02- 2014
Chương VI: CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Bài 32: NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được có lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật.
- Nêu được nội năng gồm động năng của các hạt (nguyên tử, phân tử) và thế năng tương tác giữa chúng.
- Nêu được ví dụ về hai cách làm thay đổi nội năng.
2. Kỹ năng
- Vận dụng mối quan hệ giữa nội năng với nhiệt độ và thể tích để giải thích một số ht đơn giản có liên quan.
3. Thái độ: Yêu thích bộ môn vật lý.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Dụng cụ để làm TN hình 32.1 a (nếu có).
2. Học sinh: Xem lại kiến thức về động năng, thế năng, lực tương tác phân tử, thuyết động học phân tử.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Không có (vì là bài đầu chương)
3. Bài mới.
* Vào bài: (2’)-Giới thiệu sơ lược vào nội dung chương VI. Cho 3 viên bi ở 3 trạng thái khác nhau: (1) ở độ
cao h; (2) đang CĐ với vận tốc v trên mặt đất; (3) đang nằm yên trên mặt đất Yêu cầu HS cho biết các dạng
năng lượng viên bi có được; ôn lại kiến thức cấu tạo chất giới thiệu về dạng năng lượng nội năng bài 32.
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm nội năng và độ biến thiên nội năng. (15’). (PPDH: Quy nạp)
GV
HS
ND
I. Nội năng.
- ĐVĐ: tạo sự nhầm lẫn cho HS - Nhầm lẫn viên bi (3) không 1. Nội năng là gì?
là viên bi (3) không mang năng mang NL.
Trong nhiệt động lực học, người ta gọi
lượng để đưa ra kn nội năng.
Từ nội dung cấu tạo chất đưa tổng động năng và thế năng của các phân
ra kn nội năng.
tử cấu tạo nên vật là nội năng của vật.
- Thông báo kí hiệu và đơn vị - Ghi nhận.
Kí hiệu: U; đơn vị jun (J).
nội năng.
- Nội năng của một vật phụ - HS1: phụ thuộc khối lượng.
* Lưu ý: U = f (T, V)
thuộc vào các yếu tố nào? Giải
HS2: Trả lời dựa vào nội dung
UKLT = f ( T )
thích.
cấu tạo chất và kn nội năng.
- Vì sao UKLT phụ thuộc T?
- Vì lực tương tác giữa các phân
tử bằng không nên thế năng phân
tử bằng không.
2. Độ biến thiên nội năng ( ∆U )
- Đưa ra một số ví dụ thực tế: - Giải thích: Nhiệt truyền từ
dùng muỗng giảm nhiệt nước nước nóng sang muỗng.
nóng trong ly.
- Độ biến thiên nội năng là gì?
- Cá nhân HS trả lời.
Là phần nội năng tăng thêm lên hay
giảm bớt đi trong một quá trình.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về hai cách làm biến thiên nội năng và kn nhiệt lượng.(15’). (PPDH : vấn đáp, diễn giảng).
GV
HS
ND
II. Các cách làm thay đổi nội năng.
- Yêu cầu HS thảo luận - Hoạt động nhóm 3 phút:
1. Thực hiện công
nhóm 3 phút với 2 câu hỏi: + Làm thay đổi nội năng của kim
Trong quá trình thực hiện công có sự
+ Nêu các cách làm thay đổi loại: cọ sát, đốt, cho vào nước chuyển hóa từ một dạng năng lượng khác
nội năng của miếng kim nóng, nước đá, phơi nắng,…
(VD trên là cơ năng) sang nội năng.
loại?
+ So sánh:
+ So sánh sự giớng nhau và
Giớng nhau : đều làm nợi năng
khác nhau giữa các cách làm của vật thay đởi.
trên?
Khác nhau : thực hiện cơng có
sự chủn hoá năng lượng từ
mợt dạng khác còn trùn nhiệt
chỉ có sự trùn NN từ vật này
sang vật khác.
- Thơng báo kn nhiệt lượng - Ghi nhận.
và CT tính Q mà HS đã học
ở VL 8.
- Lưu ý cho HS: nhiệt lượng - Ghi nhận.
khơng phải là nợi năng.
2. Trùn nhiệt
a. Quá trình trùn nhiệt
Quá trình làm thay đởi nợi năng khơng có
sự thực hiện cơng như trên gọi là quá trình
trùn nhiệt.
* Trùn nhiệt chỉ có sự trùn nợi năng từ
vật này sang vật khác.
b. Nhiệt lượng
Sớ đo đợ biến thiên của nợi năng trong quá
trình trùn nhiệt là nhiệt lượng.
∆U = Q
+ ∆U : Đợ biến thiên nợi năng của vật
trong quá trình trùn nhiệt.
+ Q : Nhiệt lượng vật nhận được từ vật
khác hay tỏa nhiệt ra cho vật khác.
Q = mc∆t
- Trong đó:
+ Q : Nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra (J)
+ m: Khới lượng (kg)
+ c: Nhiệt dung riêng (J/kg.K hoặc J/kg.C)
- Trả lời C3:
- u cầu HS trả lời C4.
- C4:
+ a : dẫn nhiệt.
+ b : bức xạ nhiệt.
+ c : đới lưu.
- Khẳng định lại kết quả của hs.
Hoạt đợng 3: Củng cớ. (10’)
GV
- Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm.
- Cho HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm: 4, 5/173 SGK
Hoạt đợng 4: Dặn dò. (3’)
GV
HS
- Giao nhiệm vụ về - Nhận nhiệm vụ về
nhà cho HS.
nhà.
+ ∆t :đơ biến thiên nhiệt0 đợ.
cK)
( C hoặ
HS
- Ghi nhớ.
- Cá nhân HS phân
tích lựa chọn.
ND
- KTTT: nợi dung mục ghi nhớ.
- BT 4/173. B
BT 5/173. C
ND
- Thực hiện các câu hỏi và gbt sgk/173.
Đọc mục “Em có biết về hiệu ứng nhà kính”
- Ch̉n bị tiết tới:
1/ Trình bày nợi dung ngun lí I nhiệt đợng lực học (NĐLH).
Dấu của các đại lượng trong hệ thức của ngun lí I NĐLH được
quy ước như thế nào?
2/ Hãy viết biểu thức của ngun lí I NĐLH trong quá trình đẳng
tích? Chứng minh biểu thức đó.
* Rút kinh nghiệm
Duyệt của Tổ trưởng
Ngày………tháng……….năm 20……….
Giáo viên soạn
Kim Sô Phi
Trầm Thái Vân
Tuần 27
Tiết: 53- 54
NS: 15. 02. 2014
Bài 33. CÁC NGUN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức:
Phát biểu và viết được hệ thức của ngun lý I nhiệt đợng lực học (NĐLH); Nêu được tên, đơn vị và qui ước về
dấu của các đại lượng trong hệ thức.
2. Về kĩ năng:
Vận dụng được ngun lý I NĐLH vào quá trình đẳng tích để viết và nêu ý nghĩa vật lý của hệ thức ngun lý
này cho từng quá trình.
Giải được các bài tập trong bài học và bài tập tương tự; nêu được ví dụ về quá trình khơng tḥn nghịch.
3. Thái đợ: u thích bợ mơn vật lí
II. Ch̉n bị.
GV: Tranh mơ tả chất khí thực hiện cơng, bảng qui ước về dấu của cơng & nhiệt lượng.
HS: Ơn lại sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ, nhiệt SGK.VL 8.
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ởn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ .(5’)
HS
GV
ND
- Lên bảng TL - Nêu câu hỏi và gọi hs TL
1/ Sự thực hiện công và truyền nhiệt giống
1/ Mục II
và khác nhau ở những điểm nào ?
2/ Nội năng là gì ? Có mấy cách làm thay 2/ Mục I; II
đổi nội năng của một vật . Cho ví dụ minh
CHBS: Khi có sự cân
hoạ.
bằng nhiệt; pt cân
Câu hỏi BS: Khi nào sự truyền nhiệt dừng lại?
bằng nhiệt
Khi đó ta có phương trình nào biểu diễn
Qthu = Qtỏa
nhiệt lượng của các vật sau quá trình
truyền nhiệt.
3. Bài mới.
Hoạt đợng 1: Tìm hiểu ngun lí I NĐLH. (15’). (PPDH: Vấn đáp, diễn giảng, phân tích).
GV
HS
ND
I. Ngun lý I nhiệt đợng lực học
(NĐLH).
- Cần nêu rõ: nội năng - Đọc SGK.
1. Phát biểu ngun lý.
có thể thay đổi bằng
Đợ biên thiên nợi năng của vật
cách thực hiện công và - Tham khảo sgk mục I.1
bằng
tởng
cơng và nhiệt lượng mà vật
truyền nhiệt.
& TL.
- Nếu vật nhận được đồng - Viết được BT của nhận được.
∆U = A + Q
thời công &ø nhiệt nội NL.
* Quy ước về dấu của nhiệt lượng và
năng của vật x/đ bằng
cơng:
cách nào ?
Q > 0: Vật nhận nhiệt lượng;
NL I NĐLH.
Q < 0: Vật truyền nhiệt lượng;
- Quy ước về dấu của Q,A.
A > 0: Vật nhận cơng;
- TL C1 theo hd của
A < 0: Vật thực hiện cơng;
GV.
- Ad phần quy ước dấu để
- HD HS TL C1?,
TL C2
- C2?
Hoạt đợng 2: Vận dụng ngun lí I vào quá trình đẳng tích. (15’). (PPDH: vấn đáp, diễn giảng).
GV
HS
ND
2.Vận dụng:
- Cho hs vận dụng NL để
giải thích các đẳng quá
trình. Cụ thể là qt đẳng
tích.
- Trong qt đẳng tích, chất
khí có thực hiện công
không?
- Giải thích cho qt đẳng
tích:
+ Đây là qt mà vật
không thực hiện công vì
pittông cố đònh.
+ Qúa trình này là qt
truyền nhiệt .
Nên : ∆U = Q
- Quá trình đẳng tích là
- Kết luận gì về qt đẳng q.trình tr. nhiệt.
tích?
- Chất khí không thực
hiện công.
- Viết BT của NL I cho qt
đẳng áp.
Hoạt đợng 3: Củng cớ. (8’)
GV
HS
- Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm.
- Ghi nhớ.
- Cho HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm: 4/180 SGK
- Cá nhân HS
phân tích lựa
chọn.
Hoạt đợng 4: Dặn dò. (2’)
GV
HS
- Giao nhiệm vụ về - Nhận nhiệm vụ về
nhà cho HS.
nhà.
- Vd NL I NĐLH cho quá
trình đẳng tích.
H33.2 (sgk/
176 )
- Do V1 = V2 ⇒ ∆V = 0 ⇒ khí
không thực hiện công
⇒ A = 0.
Biểu thức Nl I NĐLH khi
đó có dạng: ∆U = Q
Vậy: quá trình đẳng
tích
là
quá
trình
truyền nhiệt
ND
- KTTT: nợi dung mục ghi nhớ.
BT 4/180. C
ND
- Thực hiện các câu hỏi và gbt sgk/180.
- Ch̉n bị tiết tới:
1/ Ngun lý II NĐLH có nợi dung ntn?
2/ Vận dụng ngun lý này vào giải thích ngun tắc hoạt đợng của
các đợng cơ nhiệt ntn?
* Rút kinh nghiệm
Duyệt của Tổ trưởng
Ngày………tháng……….năm 20……….
Giáo viên soạn
Kim Sô Phi
Trầm Thái Vân
TIẾT 2
Hoạt đợng 1: KTBC (5’)
HS
GV
- Lên bảng TL - Nêu câu hỏi và gọi hs TL
1/ Phát biểu ngun lí I NĐLH?
2/ Gbt 4/180
ND
1/ Mục I.1
2/ D
Hoạt đợng 2: Phát biểu ngun lý II NĐLH. (15’). (PPDH: Thơng báo, diễn giảng, vấn đáp).
GV
HS
ND
II. Ngun lý II nhiệt đợng lực
học.
1. Quá trình tḥn nghịch và quá
trình khơng tḥn nghịch.
- Tiếp thu & ghi nhớ nd.
- Thông báo 2 cách phát
biểu của nguyên lý II - TL C3 & C4 theo hd của GV:
NĐLH.
+ Trả lời C3 : Do có sự
- Hd HS TL C3 & C4.
can thiệp của vật khác
đó là máy điều hoà
nhiệt độ.
+ Trả lời C4 : Không vi
phạm vì năng lượng đã
được chuyển hoá thành
một dạng năng lượng
khác.
2. Ngun lý II nhiệt đợng lực học.
a. Cách phát biểu của Clau-đi-út.
Nhiệt khơng thể tự trùn từ mợt
vật sang vật nóng hơn.
b. Cách phát biểu của Cac-nơ.
Đợng cơ nhiệt ko thể chủn hoá
tất cả nhiệt lượng nhận được thành
cơng cơ học.
Hoạt đợng 3: Vận dụng ngun lý II NĐLH.(15’). (PPDH: thảo ḷn nhóm, vấn đáp, diễn giảng).
GV
HS
ND
3/ Vận dụng:
- Giải thích nguyên tắc
hoạt động của đc nhiệt.
Nguoàn nóng
Ng̀n nóng
Q1
Bộ phận
- TL theo sgk mục II.3 trang Q1 - Q2
phát
178.
động
- Vẽ hình 33.4
Q2
A=
Nguồn
lạnh
- Nêu cấu tạo và nt
hoạt động của đc nhiệt.
-Đc nhiệt có 3 bộ
phận:
a/ Nguồn nóng.
b/ Bộ phận phát động.
c/ Nguồn lạnh.
-Hiệu suất đc nhiệt:
A
H=
<1
Q1
Trong thực tế khi tính hiệu śt
người ta thường . 100%.
- Vậy hiệu suất của -Tham khảo sgk mục II.3 để viết
A
H=
.100%
một động cơ nhiệt xác CT tính hiêu śt.
Q1
đònh như thế nào ?
- Giải thích vì sao trong thực tế
phải nhân 100%.
- Tiếp thu & ghi nhớ nd.
Hoạt đợng 3: Củng cớ. (8’)
GV
- Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm.
- Cho HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm: 5/180 SGK
Hoạt đợng 4: Dặn dò. (2’)
GV
HS
- Giao nhiệm vụ về - Nhận nhiệm vụ về
nhà cho HS.
nhà.
HS
- Ghi nhớ.
- Cá nhân HS
phân tích lựa
chọn.
ND
- KTTT: nợi dung mục ghi nhớ.
BT 5/180. A
ND
- Thực hiện các câu hỏi và gbt sgk/180.
- Ch̉n bị tiết tới: Bài tập
1/ Giải trước các bt của bài 33.
2/ Chuẩn bò những nd thắc mắc cần gv gt.
* Rút kinh nghiệm
Duyệt của Tổ trưởng
Ngày………tháng……….năm 20……….
Giáo viên soạn
Kim Sô Phi
Trầm Thái Vân