Tải bản đầy đủ (.doc) (332 trang)

Giáo án HK II mầm non, lớp lá chuẩn không chỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 332 trang )

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN LỚP LÁ 1
CHỦ ĐỀ: THỰC VẬT – TẾT VÀ MÙA XUÂN

Tên
hoạt
động
Đón trẻ
Thể
dục
sáng

Hoạt
động
ngoài
trời

CHỦ ĐỀ NHÁNH: SẮC HOA MÙA XUÂN
( TUÂN III: TỪ NGÀY 25 - 29/1/2016)
Hai cô kết hợp cùng thực hiện
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm

Thứ sáu

-Trao đổi với phụ huynh về hoạt động của trẻ ở nhà. Hướng dẫn trẻ cất đồ
dùng,hướng dẫn trẻ về góc chơi gắn với chủ đề
-Trò chuyện với trẻ về nội dung của chủ đề.
-Cho trẻ nghe nhạc , xem tranh ảnh về chủ đề.
- Tập bài nhịp điệu theo chủ đề, thế giới thực vật. Tập bài “Mùa xuân” cho


trẻ đi đều nhẹ nhàng, tập theo khối lá (Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang
ngang, nhảy. . ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp,
tay, chân, bụng, bật.
-Quan sát thời tiết ,dạo chơi sân trường.Lắng nghe các âm thanh khác nhau
ở sân chơi.
-Nghe kể chuyện , đọc thơ ,hát liên quan đến chủ đề
-Trò chơi vận đông: Nhảy tiếp sức.
-Trò chơi dân gian: Ném còn.
-Ch Chơi tự do: xếp hột hạt…

Hoạt
động
chủ
đích

-TDKN:
Ném trúng đích
ngang.
TC: Nhảy lò
cò.(thi đua)
-PTNT:
Nhận biết mối
quan hệhơn
kém trong
phạm vi 9.(hỗn
hợp)

-KPKH
Tìm hiểu lễ
hội mùa

xuân.

-HĐTH:
Vẽ vườn
hoa
(mẫu)

Hoạt
động
góc

-Góc xây dựng: Xây hoa viên ngày tết...
- Góc học tập: Cửa hàng bán hoa quả?…
-Góc nghệ thuật: Vẽ ,nặn, cắt , dán, xếp hột hạt.Hát múa vận động về chủ
đề.
1

-GDÂN
Đề tài :
Hát “ Màu
hoa” - Nghe
hát : Mùa
xuân ơi
Trò chơi âm
nhạc : Hoa
nở
LQVH
- Thơ “ Hoa
đào,
hoa

mai”
.

- LQCCLQCC
H-K


-Góc thư viện: Xem tranh về các loại hoa ,kể chuyện về các loại hoa…
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc hoa, cây cảnh...
Hoạt
động
chăm
sóc
nuôi
dưỡng

- Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, vệ sinh lao động tự phục vụ, sau khi
chơi và trước khi ăn
- Trong giờ chơi tạo không khí vui tươi,vận động thể dục, luyện, ăn ngủ
đúng giờ,giữ ấm cho trẻ vào mùa đông, động viên trẻ ăn hết suất
- Gặp trao đổi với phụ huynh trẻ ở kênh B, để có thực đơn dinh dưỡng cho
trẻ ở nhà

Hoạt
động
chiều

-Ôn bài cũ bằng hình thức trò chơi, chú ý trẻ chậm.
-Làm quen kiến thức mới, hát , đọc thơ về chủ đề.
-Hoạt động góc vui chơi theo ý thích.


Trả trẻ

-Bình cờ cuối ngày.
-Trẻ rửa mặt,tay chân sạch sẽ ,vệ sinh ra về.

TUẦN III từ ngày 25/1 đến ngày 29/1/2016
2


Giáo viên chủ nhiệm 1: Nguyễn Hoài Thanh
Giáo viên chủ nhiệm 2: Trần Thị Tỷ
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2016
Chủ đề : Thế giới thực vật- Tết và mùa xuân
Chủ đề nhánh : Sắc hoa mùa xuân
Môn: Giáo dục thể chất – Làm quen với toán
Đè tài : Ném trúng đích nằm ngang – Nhảy lò cò (Hình thức thi đua)
Đề tài: Nhận biết mối quan hệ hơn kém nhau về số lượng trong phạm vi 9 (Hỗn
hợp)
I. Mục đích yêu cầu :
- Trẻ biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 9
- Phát triển khả năng đếm ,thêm ,bớt và cùng phối hợp bạn trong nhóm để chơi
- Giaó dục trẻ thích học toán, biết phối hợp cùng bạn chơi trò chơi
- Trẻ định được hướng ném và ném trúng đích nằm ngang, Biết co 1 chân nhảy lò

- Luyện kỹ năng ném, nhảy trên 1 chân
- Giáo dục trẻ biết được tác dụng của việc tập thể dục.
II.Các hoạt động trong ngày
1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng

1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ
- Cô đến sớm trước trẻ - Chuẩn bị lớp sạch sẽ, gọn gàng, hướng dẫn trẻ nề nếp thói
quen chào hỏi, xếp đồ dùng đúng nơi quy định, trao đổi với phụ huynh về tình hình
của trẻ
1.2 Thể dục buổi sáng
- Tập bài nhịp điệu theo chủ đề, thế giới thực vật. Tập bài “Mùa xuân” cho trẻ đi
đều nhẹ nhàng, tập theo khối lá (Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang,
nhảy. . ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp, tay, chân, bụng,
bật.
2. Hoạt động ngoài trời:
- Cho trẻ đi dạo, quan sát thiên nhiên, các loại hoa, cây cối, hỏi trẻ về thời tiết, trò
chuyện với trẻ về chủ đề….
- Đọc thơ, hát những bài hát theo chủ đề như: Sắp đến tết rồi, em yêu cây xanh,
màu hoa, bác bầu, bác bí, mùa xuân…cho trẻ đọc thơ hoa cúc vàng, hoa đào hoa
mai, cây bắp cải…
- Ôn bài cũ : Cô dùng nhiều hình thức trò chơi để ôn kiến thức củ đã học, cô dùng
thủ thuật đoán chữ qua tranh, tìm chữ cái trong từ còn thiếu, nhận biết chữ cái l, m,
n qua thẻ chữ cái.
- Bài mới : Cô cho trẻ làm quen kiến thức mới Ném trúng đich nằm ngang bằng
các hình thức cho một vài trẻ lên ném, rồi sau đó cho nhóm, tổ ném thi đua nhau và
ai ném không đạt thì Nhảy lò cò, tiếp theo cô chuẩn bị một cây mai, một cây đào
cho trẻ so sánh 2 loại bông của 2 cây này. Nhằm cho trẻ “Nhận biết mối quan hệ
hơn kém nhau về số lượng trong phạm vi 9”
3


- Chơi trò chơi VĐ : Mua hoa
Cô phổ biên luật chơi, cách chơi: cô vẻ một vòng tròn, cô cho 5-7 bạn làm hoa ở
trong vòng, và cho 1 trẻ len làm người mua hoa, người mua hoa nói “ mua hoa,
mua hoa” mấy bạn làm hoa nói “ hoa gì, hoa gì ?”, ngưởi mua hoa nói hoa Huy,

hoa Liên… Tùy vào tên trẻ và người mua hoa. Sau đó hoa chạy theo người mua
hoa 1 vòng. Trò chơi tiếp tục.
- Trò chơi dân gian : Chồng nụ, chồng hoa
 Cách chơi:
4 trẻ chơi với nhau: 2 trẻ làm nhiệm vụ nhảy. 2 trẻ ngồi đối diện nhau,
duỗi 2 chân, 1 bàn chân của cháu B chồng lên ngón chân của cháu A (bàn chân
dựng đứng). 2 trẻ nhảy qua rồi lại nhảy về. Sau đó cháu A lại chồng 1 nắm tay lên
ngón chân cháu B làm “nụ”, 2 trẻ lại nhảy qua, nhảy về. Rồi cháu B lại dựng đứng
tiếp 1 bàn tay lên trên bàn tay “nụ” để làm “hoa”. 2 trẻ nhảy nếu chạm vào “nụ,
hoa” thì mất lượt đi phải ngồi thay cho trẻ ngồi. Nếu nhảy không chạm vào “nụ,
hoa” thì được trẻ ngồi cõng chạy 1 vòng. Sau đó chơi tiếp tục – đổi vai cho nhau.
- Trò chơi tự do với hột hạt, vẽ lên nền, chơi với đồ chơi ngoài trời…
3. Hoạt động có chủ đích
3.1.Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích
* Không gian tổ chức:
- Ngoài sân trường
* Đồ dùng phương tiện:
- Sân bãi bằng phẳng, đảm bảo an toàn cho trẻ, đích ném, túi cát…
* Không gian tổ chức:
- Trong lớp học
* Đồ dùng phương tiện:
- Mỗi trẻ có 9 người đua thuyền, 9 chiếc thuyền, 9 mái chèo, chữ số từ 1- 9. Đồ
dùng của cô giống của trẻ kích thước hợp lý
- Vở toán, bút chì màu cho một số đồ dùng, đồ chơi xung quanh lớp có số lượng 9
3.2 Phương pháp
- Trực quan, đàm thoại và luyện tập.
3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích:
Môn : Làm quen với toán
Đề tài: Nhận biết mối quan hệ hơn kém nhau về số lượng trong phạm vi 9 (Hỗn
hợp)

Hoạt động của cô
Hoạt động của cô
Hoạt động 1: Bé biết gì về lễ hội mùa xuân
- Trẻ hát bài “Mùa xuân”
- Lớp hát
- Bài hát nói đến mùa gì?
- Con biết gì về mùa xuân?
- Mùa xuân có rất nhiều loài hoa đẹp rồi và mùa xuân
còn có rất nhiều lễ hội đấy, các con có biết có những lễ
- Trẻ trả lời.
hội nào không. Sau đó cô dẫn dắt giới thiệu vào bài học
“Làm quen với toán”
4


Hoạt động 2 :Bé vui học toán.
+ Ôn gợi nhớ.
- Cả lớp cùng bạn đếm xem có mấy hoa đào!
- Cô mời 1 bạn khác lên tìm và đếm loại hoa khác có số
lượng 9
( Trẻ khác lên lấy số tương ứng găn vào)
- Lớp mình kiểm tra lại xem bạn đã tìm đúng chưa nào!
+Bài mới :
- Cô và trẻ xếp 9 người lái thuyền ra và đếm 1,2,3,…
tất cả là 9 người lái thuyền
- .Lớp mình xếp 8 chiếc thuyền ra nào?
- Các con xem số người và số thuyền như thế nào với
nhau? (Không bằng nhau)
- Vì sao con biết không bằng nhau? (Nhóm người nhiều
hơn)

- Đúng rồi nhóm người nhiều hơn là mấy? (Nhiều hơn
là 1)
- Vậy muốn 2 nhóm bằng nhau ta phải làm thế nào?
(Thêm1 người)
- Lớp đọc 8 thêm 1 là 9
- Xếp 7 mái chèo ra nào?
- So sánh số thuyền và mái chèo (Không bằng nhau)
- Số nào nhiều hơn? Nhiều hơn mấy? Ít hơn mấy
- Trẻ thêm vào và đọc (7 thêm 2 là 9)
- Bớt đi 3 mái chèo còn mấy ? (Còn 6)
(6 mái chèo tương ứng với số 6). Thế con xem nhóm
thuyền và nhóm mái chèo như thế nào? (không bằng
nhau ).
- Nhóm nào ít hơn ? (nhóm mái chèo ít hơn) .
- Ít hơn là mấy? (ít hơn 3). Vậy muốn 2 nhóm bằng
nhau ta phải làm gì ? (Thêm 3 mái chèo)
+ Lớp đọc: 6 thêm 3 là 9
- Tương tự cho trẻ bớt 4....
- Dẫn dắt để cất bớt đồ dùng và còn lại số.
- Chỉ số và hỏi trẻ số liền trước, liền sau
- Cho trẻ đếm xuôi, đếm ngược và cất số
+ Trò chơi : Thi xem ai nhanh
- Cách chơi như sau, trên bảng cô có gắn một số thuyền
bạn nào giỏi lên gắn đủ số lượng thuyền tương ứng với
số bên cạnh là 9....
- Tổ chức cho trẻ chơi.
+ Trò chơi “Đội nào nhanh hơn”
- Hát bài “Mùa xuân” vừa đi vừa hát và ngồi thành 3
5


- Trẻ lên tìm đồ
dùng và gắn số 9
- Cả lớp kiểm tra
lại và đọc số 9
- Trẻ thực hiện
thêm, bớt.

- Trẻ chơi

- Trẻ chia thành 3
đội chơi.

- Cả lớp cùng chơi


nhóm.
- Cách chơi như sau: Lớp chúng ta chia thành 3 đội
người đua người đua thuyền: 1 đội màu đỏ, 1 đội màu
xanh, 1 đội màu vàng. Mỗi đội sẽ cầm 1 xắc xô, khi cô
giơ thẻ số 7 thì thêm mấy là đủ 9. (thêm 2). Cô để số 9
mà chỉ còn 8 thì ta phải làm gì? (bớt 1). Cô giơ thẻ số 6
thì thêm mấy là đủ ? ….
Hoạt động 3 : Bé với trò chơi
Chơi về đúng vị trí (số thứ tự ) phát cho mỗi trẻ 1 chữ
số, đi một vòng tròn hát đứng hàng ngang, đúng thứ tự
từ 1 – 9 hoặc gọi 1 số bất kỳ đứng ra trước, các số còn
lại tìm chỗ đứng.
* Kết thúc: Cô cùng trẻ hát bài “Chúc mừng năm mới”
và ra ngoài.
Môn: Giáo dục thể chất

Đè tài : Ném trúng đích nằm ngang – Nhảy lò cò (Hình thức thi đua)
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định
- Mùa xuân có rất nhiều loài hoa đẹp rồi và mùa xuân
còn có rất nhiều lễ hội đấy, các con có muốn có sức
khỏe để đi chơi ngày tết không?
- Trẻ trả lời
Sau đó cô dẫn dắt giới thiệu vào bài học thể dục ném
trúng đích nằm ngang nhé.
- Trẻ đi thành vòng
Hoạt động 2: Cùng bé thi tài
tròn
* Khởi động: ( Cô mở nhạc)
- Cho trẻ đi, chạy theo hiệu lệnh, đi các kiểu đi. Sau đó
đứng thành hàng ngang theo tổ
* Bài tập phát triển chung
Trẻ đứng thành 3
- Trẻ xếp thành 3 hàng ngang
hàng ngang để tập
- Cô mở nhạc bài “Mùa xuân”
- Cô tập và động viên trẻ tập
- Nhấn mạnh động tác chân, tay nhắc trẻ chú ý tập
chính xác theo cô
- Động tác hô hấp 3 ( 2 lần)
- Động tác tay 1 ( 3 lần )
- Động tác chân 2 (3 lần )
- Động tác bụng 3 ( 2 lần)
- Động tác bật 2 (2 lần )
* Vận động cơ bản

- Cô làm mẫu vừa làm vừa phân tích
TTCB: Đúng trước vạch chuẩn bị, tay cầm túi cát
- Trẻ chú ý quan sát
ngắm đích khi có hiệu lệnh thì đưa tay từ trước vòng ra
6


sau đưa lên ngang vai và ném túi cát vào đích xong co
1 chân nhảy lò cò lên nhặt túi cát để vào nơi quy định
rồi đi về cuối hàng
- Mời 1,2 trẻ lên làm thử, cô sửa sai
- 3 đội thi đua nhau
- Trẻ thực hiện: 3 đội cùng thi đua nhau xem đội nào
ném trúng đích nhiều nhất.Cô động viên khuyến khích
bao quát sửa sai cho trẻ.
Hoạt động 3: Cùng bé thư giãn
+ Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu
- Kết thúc: Trẻ thu dọn đồ dùng vào nơi quy định
4.Hoạt động góc
Cô cho trẻ hát bài mùa xuân đến rồi và ngồi quay quần bên cô, cùng nhau trò
chuyện về chủ đề, lồng ghép giáo dục trẻ. Mùa xuân là mùa của sự đâm chồi nảy
lộc do vậy để bảo vệ môi trường chúng ta hãy bảo vệ hoa, và cây xanh, các con
không được bẻ cành, chặt phá cây. Chúng hãy bảo vệ cây xanh nếu như ai đó có
hành động xâm hại cây, chúng ta hãy nói cho họ hiểu về hành động không đúng
của họ nhé.
Chuẩn bị: hoa, quả ngày xuân, gạch, nhà, đồ chơi lắp ráp, cây xanh, cây có quả, đất
nặn, xắc xô, bút màu, bút chì, giấy…
Cô tiến hành cho trẻ về các góc chơi của mình và tiến hành chơi.
Cô bao quát trẻ chơi.
* Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa, quả

- Yêu cầu trẻ phải có sự phân công phối hợp để trưng bày hàng và bán, mua
hàng…
- Chuẩn bị hoa, quả, tiền,và một số đồ dùng khác phục vụ bán hàng
- Tổ chức hoạt động: Trẻ về góc chơi, khi chơi trẻ phải biết cách mua bán, mời
chào khách hàng, biết trao đổi giá cả…
* Góc xây dựng: Xây hoa viên ngày tết
- Yêu cầu trẻ cùng nhau phối hợp xây dựng được vườn hoa, có nhiều loại
hoa….sáng tạo bố cục khi xây
- Chuẩn bị: Các khối gạch, đồ chơi lắp ráp, cây cối, mộtj số hoa, cây ….
- Tổ chức hoạt động: Trẻ cùng nhau chơi, người chở vật liệu, người xây hàng rào,
cổng, nhà bảo vệ…
* Góc nghệ thuật:
- Yêu cầu: Trẻ hát, múa, vận động, đọc thơ về chủ đề. Nặn các loại bánh, Cắt dán,
vẽ về mùa xuân…
- Chuẩn bị: xắc xô, phách, đất nặn, giấy, kéo, bút…
- Tổ chức hoạt động: Trẻ tự chơi, cô bao quát, gợi ý để trẻ cùng nhau chơi…
* Góc học tập
- Yêu cầu: Trẻ xem tranh, ảnh, truyện, chơi lô tô về các loại hoa, quả có số lượng 9,
tô các chữ cái đã học
- Chuẩn bị: Tranh lô tô, tranh các loại hoa….
- Tổ chức hoạt động: Trẻ về góc chơi, cùng nhau bàn bạc; thảo luận và cùng làm…
7


* Góc thiên nhiên : Chăm sóc vườn hoa, cây cảnh…
- Yêu cầu: Trẻ biết cách chăm sóc hoa có trong góc
- Chuẩn bị: Một số loại hoa bằng mô hình, đồ chơi….
5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng
- Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, vệ sinh lao động tự phục vụ, sau khi chơi và
trước khi ăn

- Trong giờ chơi tạo không khí vui tươi,vận động thể dục, luyện, ăn ngủ đúng
giờ,giữ ấm cho trẻ vào mùa đông, động viên trẻ ăn hết suất
- Gặp trao đổi với phụ huynh trẻ ở kênh B, để có thực đơn dinh dưỡng cho trẻ ở
nhà
6. Hoạt động chiều
- Ôn bài buổi sáng bằng hình thức trò chơi- Chú ý trẻ chậm
- Làm quen với kiến thức mới: KPKH “Khám phá về lễ hội mùa xuân”
- Tập nề nếp đội hình trong các hoạt động, cho trẻ chơi tự do các góc chơi.
7. Bình cờ, trả trẻ:
Cô cho trẻ hát bài màu hoa, cháu cùng cô trò chuyện về nội dung bài hát. Vậy bài hát
nói đến cái gì? Mùa xuân đến thì ra sao? Hoa có lợi ích gì? Trồng hoa ảnh hưởng đến
cuộc sống chúng ta như thế nào? Cây ra hoa có ảnh hưởng tới môi trường không? Cô
nhận xét lại và tiến hành cho trẻ cắm cờ. Và hết giờ thì trả trẻ. Đảm bảo an toàn cho
trẻ.
- Nhắc trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ, nhắc trẻ chào cô, chào người lớn trước khi ra về
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình, học tập, sức khỏe của trẻ trong thời gian ở
trường.
8. Nhận xét cuối ngày
Cô………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………
Trẻ………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………
*************************************************
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP

Thứ ba ngày 26 tháng 01 năm 2016
Môn: Khám phá khoa học
Đề tài : Khám phá về lễ hội mùa xuân
I. Mục đích yêu cầu :
8


- Trẻ biết về một số lễ hội nhân dịp đầu xuân ở trên đất nước ta
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định
- Giáo dục trẻ biết về ý nghĩa và truyền thống của ngày lễ hội
II.Các hoạt động trong ngày
1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng
1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ
- Cô đến sớm trước trẻ - Chuẩn bị lớp sạch sẽ, gọn gàng, hướng dẫn trẻ nề nếp thói
quen chào hỏi, xếp đồ dùng đúng nơi quy định, trao đổi với phụ huynh về tình hình
của trẻ
1.2 Thể dục buổi sáng
- Tập bài nhịp điệu theo chủ đề, thế giới thực vật. Tập bài “Mùa xuân” cho trẻ đi
đều nhẹ nhàng, tập theo khối lá (Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang,
nhảy. . ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp, tay, chân, bụng,
bật.
2. Hoạt động ngoài trời:
- Cho trẻ đi dạo, quan sát thiên nhiên, các loại hoa, cây cối, hỏi trẻ về thời tiết, trò
chuyện với trẻ về chủ đề….
- Đọc thơ, hát những bài hát theo chủ đề như: Sắp đến tết rồi, em yêu cây xanh,
màu hoa, bác bầu, bác bí, mùa xuân…cho trẻ đọc thơ hoa cúc vàng, hoa đào hoa
mai, cây bắp cải…
- Ôn bài cũ : Cô dùng nhiều hình thức trò chơi để ôn kiến thức củ đã học, cô cho
trẻ Ném trúng đich nằm ngang bằng các hình thức cho nhóm, tổ, lớp ném thi đua
nhau và ai ném không đạt thì Nhảy lò cò, tiếp theo cô chuẩn bị một cây mai, một

cây đào cho lên đếm và so sánh 2 loại bông của 2 cây này. Nhằm cho trẻôn lại
“Nhận biết mối quan hệ hơn kém nhau về số lượng trong phạm vi 9”
- Bài mới : Cô cho trẻ làm quen kiến thức khám phá về một số lễ hội mùa xuân,
nhận biết qua nhiều bức tranh, 1 bức tranh 1 lễ hội, và nói rõ cho trẻ biết về lễ hội
đặc trưng của vùng tây nguyên là lễ hội cồng chiêng, lễ hội đua voi … và ở mình
thì có lễ hội đua thuyền ở tại hồ sen.
- Chơi trò chơi VĐ : Mua hoa
Cô phổ biên luật chơi, cách chơi: cô vẻ một vòng tròn, cô cho 5-7 bạn làm hoa ở
trong vòng, và cho 1 trẻ len làm người mua hoa, người mua hoa nói “ mua hoa,
mua hoa” mấy bạn làm hoa nói “ hoa gì, hoa gì ?”, ngưởi mua hoa nói hoa Huy,
hoa Liên… Tùy vào tên trẻ và người mua hoa. Sau đó hoa chạy theo người mua
hoa 1 vòng. Trò chơi tiếp tục.
- Trò chơi dân gian : Chồng nụ, chồng hoa
Cô cho trẻ chơi theo nhóm, 1 nhóm 4-5 bạn, trong nhóm chon 2 bạn lên ngồi
xuống làm chồng nụ, chồng hoa, còn các bạn còn lại nhảy qua cây bạn và kết hợp
đọc bài đồng giao, nếu nhảy qua không chạm vào chân bạn thì nhảy tiếp, còn bạn
nào nhảy mà đụng vào chân bạn thì bạn đó thua và sẻ bị phạt. làm người chồng
hoa, chồng nụ. trò chơi tiếp tục.
- Trò chơi tự do với hột hạt, vẽ lên nền, chơi với đồ chơi ngoài trời…
3. Hoạt động có chủ đích
9


3.1.Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích
* Không gian tổ chức:
- Trong lớp học
* Đồ dùng phương tiện:
- Một số tranh, ảnh về lễ hội mùa xuân như tranh “Lễ hội chùa hương, lễ hội Đền
Hùng, lễ hội cồng chiêng….một số bài thơ, bài hát về mùa xuân….
3.2 Phương pháp

- Trực quan, đàm thoại và luyện tập.
3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích
Hoạt động của cô

Hoạt động của
trẻ

Hoạt động 1: Bé biết gì về lễ hội mùa xuân
- Trẻ hát bài “Mùa xuân”
- Bài hát nói đến mùa gì?
- Con biết gì về mùa xuân?
- Mùa xuân có rất nhiều loài hoa đẹp rồi và mùa xuân
còn có rất nhiều lễ hội đấy, các con có biết có những lễ
hội nào không. Sau đó cô dẫn dắt giới thiệu vào bài
KPKH “Khám phá về lễ hội mùa xuân”
Hoạt động 2: Cùng bé khám phá
- Cô giới thiệu cho trẻ biết mùa xuân có rất nhiều lễ
hội như lễ hội Chùa Hương ở Hà Nội, lễ hội Đền Hùng
ở Phú Thọ, lễ hội cồng chiêng ở Tây Nguyên….
- Cho trẻ quan sát một số tranh về lễ hội mùa xuân hỏi
trẻ tranh lễ hội gì? Cho trẻ đọc tên về các lễ hội….Sau
đó mỗi nhóm chọn cho nhóm mình một bức tranh về
một lễ hội và về nhóm cùng thảo luận, đàm thoại
+ Tranh 1: Lễ hội Chùa Hương
+ Tranh 2: Lễ hội Đền Hùng
+ Tranh 3: Lễ hội Cồng Chiêng
+ Tranh 4: Lễ hội đua thuyền
Và một số tranh khác
- Cô bao quát nghe trẻ cùng bình luận đố nhau, gợi cho
trẻ các chi tiết, đặc điểm như: Lễ hội Chùa Hương ở

Hà Nội, trong khu thắng cảnh Hương Sơn được xem
hành trình về một miền đất phật , nơi Quan Âm Bồ Tát
ứng hiện tu hành, Đây là một lễ hội lớn… Lễ hội Đền
Hùng ở Phú Thọ còn gọi là giỗ tổ Hùng Vương là một
lễ hội lớn mang tầm vóc quốc gia ở Việt Nam, tưởng
nhớ và tỏ lòng biết ơn công lao lập nước của các vua
Hùng, những vị vua đầu tiên của dân tộc…Lễ hội
Cồng Chiêng ở Tây Nguyên nhằm quảng bá hình ảnh
10

- Trẻ trò chuyện
cùng cô
- Trẻ trả lời

- Trẻ quan sát và trả
lời


không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên, trong
lễ hội các nghệ nhân sẽ trình bày biểu diễn không gian
văn hóa của dân tộc …..
- Mời đại diện của các nhóm lên giới thiệu về bức
tranh của nhóm mình chọn
* Đàm thoại:
- Các con có biết mùa xuân có những lễ hội nào?
- Trẻ trả lời theo
- Những lễ hội này nói lên điều gì? Có ý nghĩa như thế
suy nghĩ của trẻ
nào?
- Các con đã được đi xem lễ hội nào chưa? Có vui

không
- Vậy bây giờ các con có những bài thơ, bài hát nào về
lễ hội, về mùa xuân cùng thi nhau hát, đọc thơ nhé?
* So sánh: Lễ hội Chùa Hương với lễ hội Cồng Chiêng
* Liên hệ mở rộng: Cho trẻ kể thêm về những lễ hội
- Cho 1-2 trẻ lên
mà trẻ biết
Hoạt động 3: Thi xem ai biết nhiều
- Mời trẻ lên chọn tranh theo yêu cầu:
- Trẻ thi nhau thực
- Xếp lô tô theo yêu cầu
hiện
+ Trò chơi: Dán hoa
- 3 đội thi nhau xem đội nào làm xong trước và đẹp thì
được tặng 1 món quà
Hoạt động 4: Cùng thi tài
- 2 đội thi nhau
* Trò chơi: Thi cắm hoa
- 2 đội lên chơi
+ Kết thúc: Cô nhận xét
- Hát: “Chúc mừng năm mới” đi ra ngoài
4.Hoạt động góc
Cô cho trẻ hát bài mùa xuân đến rồi và ngồi quay quần bên cô, cùng nhau trò
chuyện về chủ đề, lồng ghép giáo dục trẻ. Mùa xuân là mùa của sự đâm chồi nảy
lộc do vậy để bảo vệ môi trường chúng ta hãy bảo vệ hoa, và cây xanh, các con
không được bẻ cành, chặt phá cây. Chúng hãy bảo vệ cây xanh nếu như ai đó có
hành động xâm hại cây, chúng ta hãy nói cho họ hiểu về hành động không đúng
của họ nhé.
Chuẩn bị: hoa, quả ngày xuân, gạch, nhà, đồ chơi lắp ráp, cây xanh, cây có quả, đất
nặn, xắc xô, bút màu, bút chì, giấy…

Cô tiến hành cho trẻ về các góc chơi của mình và tiến hành chơi.
Cô bao quát trẻ chơi.
* Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa, quả
- Yêu cầu trẻ phải có sự phân công phối hợp để trưng bày hàng và bán, mua
hàng…
- Chuẩn bị hoa, quả, tiền,và một số đồ dùng khác phục vụ bán hàng
11


- Tổ chức hoạt động: Trẻ về góc chơi, khi chơi trẻ phải biết cách mua bán, mời
chào khách hàng, biết trao đổi giá cả…
* Góc xây dựng: Xây hoa viên ngày tết
- Yêu cầu trẻ cùng nhau phối hợp xây dựng được vườn hoa, có nhiều loại
hoa….sáng tạo bố cục khi xây
- Chuẩn bị: Các khối gạch, đồ chơi lắp ráp, cây cối, mộtj số hoa, cây ….
- Tổ chức hoạt động: Trẻ cùng nhau chơi, người chở vật liệu, người xây hàng rào,
cổng, nhà bảo vệ…
* Góc nghệ thuật:
- Yêu cầu: Trẻ hát, múa, vận động, đọc thơ về chủ đề. Nặn các loại bánh, Cắt dán,
vẽ về mùa xuân…
- Chuẩn bị: xắc xô, phách, đất nặn, giấy, kéo, bút…
- Tổ chức hoạt động: Trẻ tự chơi, cô bao quát, gợi ý để trẻ cùng nhau chơi…
* Góc học tập
- Yêu cầu: Trẻ xem tranh, ảnh, truyện, chơi lô tô về các loại hoa, quả có số lượng
9, tô các chữ cái đã học
- Chuẩn bị: Tranh lô tô, tranh các loại hoa….
- Tổ chức hoạt động: Trẻ về góc chơi, cùng nhau bàn bạc; thảo luận và cùng làm…
* Góc thiên nhiên : Chăm sóc vườn hoa, cây cảnh…
- Yêu cầu: Trẻ biết cách chăm sóc hoa có trong góc
- Chuẩn bị: Một số loại hoa bằng mô hình, đồ chơi….

5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng
- Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, vệ sinh lao động tự phục vụ, sau khi chơi và
trước khi ăn
- Trong giờ chơi tạo không khí vui tươi,vận động thể dục, luyện, ăn ngủ đúng
giờ,giữ ấm cho trẻ vào mùa đông, động viên trẻ ăn hết suất
- Gặp trao đổi với phụ huynh trẻ ở kênh B, để có thực đơn dinh dưỡng cho trẻ ở
nhà
6. Hoạt động chiều
- Ôn bài buổi sáng bằng hình thức trò chơi- Chú ý trẻ chậm
- Làm quen với kiến thức mới: HĐTH “Vẽ trang trí hoa lá trên băng giấy”
- Tập nề nếp đội hình trong các hoạt động, cho trẻ chơi tự do các góc chơi.
7. Bình cờ, trả trẻ:
Cô cho trẻ hát bài màu hoa, cháu cùng cô trò chuyện về nội dung bài hát. Vậy bài hát
nói đến cái gì? Mùa xuân đến thì ra sao? Hoa có lợi ích gì? Trồng hoa ảnh hưởng đến
cuộc sống chúng ta như thế nào? Cây ra hoa có ảnh hưởng tới môi trường không? Cô
nhận xét lại và tiến hành cho trẻ cắm cờ. Và hết giờ thì trả trẻ. Đảm bảo an toàn cho
trẻ.
- Nhắc trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ, nhắc trẻ chào cô, chào người lớn trước khi ra về
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình, học tập, sức khỏe của trẻ trong thời gian ở
trường.
8. Nhận xét cuối ngày
12


Cô……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Trẻ……………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

*************************************************
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2016
Môn: Hoạt động tạo hình
Đề tài : Vẽ vườn hoa (Mẫu)
I. Mục đích yêu cầu :
- Trẻ biết cách vẽ trang trí hoa lá trên băng giấy. Biết cách vẽ xen kẽ hoa, lá giống
mẫu và tô màu
- Rèn kỹ năng vẽ và tô màu
- Giáo dục trẻ biết về hoa làm đẹp cho thiên nhiên nhất là các lễ hội thì rất cần đến
hoa…
II.Các hoạt động trong ngày
1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng
1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ
- Cô đến sớm trước trẻ - Chuẩn bị lớp sạch sẽ, gọn gàng, hướng dẫn trẻ nề nếp thói
quen chào hỏi, xếp đồ dùng đúng nơi quy định, trao đổi với phụ huynh về tình hình
của trẻ
1.2 Thể dục buổi sáng
- Tập bài nhịp điệu theo chủ đề, thế giới thực vật. Tập bài “Mùa xuân” cho trẻ đi
đều nhẹ nhàng, tập theo khối lá (Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang,
nhảy. . ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp, tay, chân, bụng,
bật.
2. Hoạt động ngoài trời:
- Cho trẻ đi dạo, quan sát thiên nhiên, các loại hoa, cây cối, hỏi trẻ về thời tiết, trò
chuyện với trẻ về chủ đề….
- Đọc thơ, hát những bài hát theo chủ đề như: Sắp đến tết rồi, em yêu cây xanh,

màu hoa, bác bầu, bác bí, mùa xuân…cho trẻ đọc thơ hoa cúc vàng, hoa đào hoa
mai, cây bắp cải…
- Ôn bài cũ : Cô dùng nhiều hình thức trò chơi để ôn kiến thức củ đã học, cô cho
trẻ nhắc lại một số lễ hội mùa xuân mà các con đã dược học, cô cho trẻ nói sơ lại
nét đặc trưng của từng lễ hội.
13


- Bài mới : Cô cho trẻ làm quen kiến thức khám phá về một số loài hoa, cho trẻ nêu
ý tưởng về cách vẽ hoa, dung các kỹ năng gì để vẽ, dùng những nét gì tạo thành
những bông hoa với nhiều màu sắc. vẽ xong muốn đẹp các con phải làm gì, à tô
màu. Trước lúc vẽ phải căn vẽ giữa trang giấy để cho cân đối. vẽ thật nhiều hoa để
tạo thành một vườn hoa thật đẹp.
- Chơi trò chơi VĐ : Mua hoa
Cô phổ biên luật chơi, cách chơi: cô vẻ một vòng tròn, cô cho 5-7 bạn làm hoa ở
trong vòng, và cho 1 trẻ len làm người mua hoa, người mua hoa nói “ mua hoa,
mua hoa” mấy bạn làm hoa nói “ hoa gì, hoa gì ?”, ngưởi mua hoa nói hoa Huy,
hoa Liên… Tùy vào tên trẻ và người mua hoa. Sau đó hoa chạy theo người mua
hoa 1 vòng. Trò chơi tiếp tục.
- Trò chơi dân gian : Chồng nụ, chồng hoa
Cô cho trẻ chơi theo nhóm, 1 nhóm 4-5 bạn, trong nhóm chon 2 bạn lên ngồi
xuống làm chồng nụ, chồng hoa, còn các bạn còn lại nhảy qua cây bạn và kết hợp
đọc bài đồng giao, nếu nhảy qua không chạm vào chân bạn thì nhảy tiếp, còn bạn
nào nhảy mà đụng vào chân bạn thì bạn đó thua và sẻ bị phạt. làm người chồng
hoa, chồng nụ. trò chơi tiếp tục.
- Trò chơi tự do với hột hạt, vẽ lên nền, chơi với đồ chơi ngoài trời…
3.1.Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích
* Không gian tổ chức:
- Trong lớp học
* Đồ dùng phương tiện:

- Tranh mẫu của cô, bút chì đen, chì màu, vở tạo hình cho trẻ…
3.2 Phương pháp
- Trực quan, đàm thoại và luyện tập.
3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích:
Hoạt động của cô

Hoạt động của
trẻ

Hoạt động 1: Bé biết gì về lễ hội mùa xuân
- Trẻ hát bài “Mùa xuân”
- Bài hát nói đến mùa gì?
- Con biết gì về mùa xuân?
- Mùa xuân có rất nhiều loài hoa đẹp rồi và mùa xuân còn
có rất nhiều lễ hội đấy, các con có biết có những lễ hội nào
không. Cô giáo dục trẻ hoa là để tô đẹp cho cuộc sống con
người, làm cảnh đẹp cho thiên nhiên… do vậy các con
phải biết bảo vệ, chăm sóc hoa, không được hái hoa, nhổ
cây hoa bừa bãi nhé.
Sau đó cô dẫn dắt giới thiệu vào bài “Vẽ vườn hoa” nhé.
Hoạt động 2 : Cùng đoán xem
* Phân tích – Đàm thoại
- Cô cho trẻ xem tranh mẫu hỏi trẻ tranh vẽ gì?
14

- Trẻ hát và trò
chuyện cùng cô
- Trẻ suy nghĩ trả
lời


- Trẻ chú ý xem
- Trẻ trả lời


- Vẽ vườn hoa như thế nào? Những bông hoa như thế nào?
Lá thế nào? Cánh hoa vẽ bằng nét gì, lá vẽ nét gì? Cả một
vườn hoa vậy có nhiều hoa không nào?
- Con có nhận xét gì về bức tranh này? Màu tô như thế
nào? Bố cục bức tranh ra sao? Đã cân đối chưa?
- Tương tự cô đàm thoại với trẻ về tranh khác.
- Trẻ nêu ý định
- Trẻ trao đổi và nêu nhận xét của mình về những bức
của mình
tranh, cách vẽ...
- Cô hỏi một vài trẻ cách vẽ? Vẽ bằng những nét gì?..
- Trẻ thi nhau vẽ
Hoạt động 3: Bé tập làm họa sỹ
- Trẻ về ngồi thành 3 nhóm để vẽ
- Cô hỏi lại trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi
- Cô bao quát động viên gợi ý trẻ vẽ cho đẹp, hướng dẫn
những trẻ còn yếu
- Khuyến khích động viên trẻ sáng tạo thêm, nhắc trẻ cách
- Cả lớp lên trưng
bố cục tranh, tô màu hợp lý
bày
Hoạt động 4: Triển lãm tranh
- 1 -2 trẻ lên chọn
- Cô cho trẻ treo tranh lên giá
tranh đẹp mà trẻ
- Trẻ nhận xét sản phẩm theo nhóm và chọn ra những sản

thích
phẩm đẹp cho cả lớp cùng xem và trao đổi ý kiến
- Cô nhận xét bổ sung thêm
- Kết thúc: Trẻ thu dọn đồ dùng vào nơi quy định
4.Hoạt động góc
Cô cho trẻ hát bài mùa xuân đến rồi và ngồi quay quần bên cô, cùng nhau trò
chuyện về chủ đề, lồng ghép giáo dục trẻ. Mùa xuân là mùa của sự đâm chồi nảy
lộc do vậy để bảo vệ môi trường chúng ta hãy bảo vệ hoa, và cây xanh, các con
không được bẻ cành, chặt phá cây. Chúng hãy bảo vệ cây xanh nếu như ai đó có
hành động xâm hại cây, chúng ta hãy nói cho họ hiểu về hành động không đúng
của họ nhé.
Chuẩn bị: hoa, quả ngày xuân, gạch, nhà, đồ chơi lắp ráp, cây xanh, cây có quả, đất
nặn, xắc xô, bút màu, bút chì, giấy…
Cô tiến hành cho trẻ về các góc chơi của mình và tiến hành chơi.
Cô bao quát trẻ chơi.
* Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa, quả
- Yêu cầu trẻ phải có sự phân công phối hợp để trưng bày hàng và bán, mua
hàng…
- Chuẩn bị hoa, quả, tiền,và một số đồ dùng khác phục vụ bán hàng
- Tổ chức hoạt động: Trẻ về góc chơi, khi chơi trẻ phải biết cách mua bán, mời
chào khách hàng, biết trao đổi giá cả…
* Góc xây dựng: Xây hoa viên ngày tết
- Yêu cầu trẻ cùng nhau phối hợp xây dựng được vườn hoa, có nhiều loại
hoa….sáng tạo bố cục khi xây
- Chuẩn bị: Các khối gạch, đồ chơi lắp ráp, cây cối, mộtj số hoa, cây ….
15


- Tổ chức hoạt động: Trẻ cùng nhau chơi, người chở vật liệu, người xây hàng rào,
cổng, nhà bảo vệ…

* Góc nghệ thuật:
- Yêu cầu: Trẻ hát, múa, vận động, đọc thơ về chủ đề. Nặn các loại bánh, Cắt dán,
vẽ về mùa xuân…
- Chuẩn bị: xắc xô, phách, đất nặn, giấy, kéo, bút…
- Tổ chức hoạt động: Trẻ tự chơi, cô bao quát, gợi ý để trẻ cùng nhau chơi…
* Góc học tập
- Yêu cầu: Trẻ xem tranh, ảnh, truyện, chơi lô tô về các loại hoa, quả có số lượng 9,
tô các chữ cái đã học
- Chuẩn bị: Tranh lô tô, tranh các loại hoa….
- Tổ chức hoạt động: Trẻ về góc chơi, cùng nhau bàn bạc; thảo luận và cùng làm…
* Góc thiên nhiên : Chăm sóc vườn hoa, cây cảnh…
- Yêu cầu: Trẻ biết cách chăm sóc hoa có trong góc
- Chuẩn bị: Một số loại hoa bằng mô hình, đồ chơi….
5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng
- Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, vệ sinh lao động tự phục vụ, sau khi chơi và
trước khi ăn
- Trong giờ chơi tạo không khí vui tươi,vận động thể dục, luyện, ăn ngủ đúng
giờ,giữ ấm cho trẻ vào mùa đông, động viên trẻ ăn hết suất
- Gặp trao đổi với phụ huynh trẻ ở kênh B, để có thực đơn dinh dưỡng cho trẻ ở
nhà
6. Hoạt động chiều
- Ôn bài buổi sáng bằng hình thức trò chơi- Chú ý trẻ chậm
- Làm quen với kiến thức mới: LQVT “Thêm bớt chia nhóm các đối tượng có số
lượng 9 làm 2 phần” – Thơ “Hoa đào, Hoa mai”
- Tập nề nếp đội hình trong các hoạt động, cho trẻ chơi tự do các góc chơi.
7. Bình cờ, trả trẻ:
Cô cho trẻ hát bài màu hoa, cháu cùng cô trò chuyện về nội dung bài hát. Vậy bài hát
nói đến cái gì? Mùa xuân đến thì ra sao? Hoa có lợi ích gì? Trồng hoa ảnh hưởng đến
cuộc sống chúng ta như thế nào? Cây ra hoa có ảnh hưởng tới môi trường không? Cô
nhận xét lại và tiến hành cho trẻ cắm cờ. Và hết giờ thì trả trẻ. Đảm bảo an toàn cho

trẻ.
- Nhắc trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ, nhắc trẻ chào cô, chào người lớn trước khi ra về
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình, học tập, sức khỏe của trẻ trong thời gian ở
trường.
8. Nhận xét cuối ngày
Cô………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………
16


Trẻ………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………
*************************************************
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ năm ngày 28 tháng 1 năm 2016
Môn :
Đề tài :

Giáo dục âm nhạc- LQVH
Hát “ Màu hoa” - Nghe hát : Mùa xuân ơi
Trò chơi âm nhạc : Hoa nở - Thơ “ Hoa đào, hoa

mai”
I. Mục đích yêu cầu

- Trẻ hát và thể hiện đa dạng hình thức hát, kết hợp vận động nhịp nhàng với lời ca
- Trẻ nghe cảm nhận mượt mà giai điệu của bài hát, thể hiện mô phỏng sáng tạo,
biết chơi trò chơi qua đó phát triển tai nghe và hình tượng mô phỏng phù hợp với
lời ca
- Giáo dục trẻ biết thưởng thức và cảm nhận vẻ đẹp muôn màu của các loại hoa,
biết bảo vệ và chăm sóc hoa
- Trẻ đọc diễn cảm bài thơ, khi đọc biết sáng tạo cử chỉ điệu bộ khi đọc thơ
- Phát triển vốn từ và khả năng đọc ở trẻ
II.Các hoạt động trong ngày
1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng
1.1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ
- Cô đến sớm trước trẻ. Chuẩn bị lớp sạch sẽ, gọn gàng, cô niềm nở với trẻ, cất đồ
dùng cặp, mũ cho trẻ, hướng dẫn trẻ nề nếp thói quen chào hỏi, xếp đồ dùng đúng
nơi quy định, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ
1.2. Thể dục buổi sáng
- Tập bài nhịp điệu theo chủ đề, thế giới thực vật. Tập bài “Mùa xuân” cho trẻ đi
đều nhẹ nhàng, tập theo khối lá (Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang,
nhảy. . ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp, tay, chân, bụng,
bật.
2. Hoạt động ngoài trời
- Cho trẻ đi dạo, quan sát thiên nhiên, các loại hoa, cây cối, hỏi trẻ về thời tiết, trò
chuyện với trẻ về chủ đề….
- Đọc thơ, hát những bài hát theo chủ đề như: Sắp đến tết rồi, em yêu cây xanh,
màu hoa, bác bầu, bác bí, mùa xuân…cho trẻ đọc thơ hoa cúc vàng, hoa đào hoa
mai, cây bắp cải…
- Ôn bài cũ : Cô dùng nhiều hình thức trò chơi để ôn kiến thức củ đã học, cô cho
trẻ vẽ vườn hoa trên sân trường dung phấn để vẽ, cô chú ý trẻ vẽ yếu.
17



- Bài mới : Cô cho trẻ làm quen kiến thức khám phá về một một bài hát nói về hoa
với nhiều màu sắc đó là bài màu hoa, cô cho trẻ hát vài lần kết hợp minh họa điệu
bộ theo lời bài hát. Sau đó cho trẻ làm quen với bài thơ “ hoa đào, hoa mai” cho cá
nhân đọc, nhóm, lớp đọc 1 vài lần.
- Chơi trò chơi VĐ : Mua hoa
Cô phổ biên luật chơi, cách chơi: cô vẻ một vòng tròn, cô cho 5-7 bạn làm hoa ở
trong vòng, và cho 1 trẻ len làm người mua hoa, người mua hoa nói “ mua hoa,
mua hoa” mấy bạn làm hoa nói “ hoa gì, hoa gì ?”, ngưởi mua hoa nói hoa Huy,
hoa Liên… Tùy vào tên trẻ và người mua hoa. Sau đó hoa chạy theo người mua
hoa 1 vòng. Trò chơi tiếp tục.
- Trò chơi dân gian : Chồng nụ, chồng hoa
Cô cho trẻ chơi theo nhóm, 1 nhóm 4-5 bạn, trong nhóm chon 2 bạn lên ngồi
xuống làm chồng nụ, chồng hoa, còn các bạn còn lại nhảy qua cây bạn và kết hợp
đọc bài đồng giao, nếu nhảy qua không chạm vào chân bạn thì nhảy tiếp, còn bạn
nào nhảy mà đụng vào chân bạn thì bạn đó thua và sẻ bị phạt. làm người chồng
hoa, chồng nụ. trò chơi tiếp tục.
- Trò chơi tự do với hột hạt, vẽ lên nền, chơi với đồ chơi ngoài trời…
3. Hoạt động có chủ đích:
3.1Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích
*Không gian tổ chức
- Trong lớp học
*Đồ dùng phương tiện
- Một số mũ các loại hoa, băng nhạc, máy cát sét, dụng cụ âm nhạc
- Tranh minh họa bài thơ, Tranh viết bài thơ có xen kẽ hình ảnh, tranh Hoa đào,
hoa mai, thẻ chữ cái….
3.2. Phương pháp
- Trực quan, đàm thoại và luyện tập.
3.3. Tiến hành hoạt động có chủ đích
Môn : Giáo dục âm nhạc
Đề tài : Màu hoa

Hoạt động của cô
Hoat động của trẻ
* Hoạt động 1: Cùng đoán xem
- Trẻ cùng cô ngồi xúm xít bên nhau đọc bài thơ “ Hoa
cúc vàng”
- Trong bài thơ có những màu hoa nào?
- Hoa mùa xuân có những hoa gì ?
- Hoa có màu gì ?
- Có rất nhiều màu hoa tím, đỏ, vàng trông thật là đẹp,
đó là bài hát “ Màu hoa”. Bây giờ cô cùng lớp mình hát
nhé
* Hoạt động 2: Trổ tài
- Dạy hát
18

-Trẻ ngồi quanh cô
đọc thơ
- Trẻ suy nghĩ trả
lời


- Cô cùng cả lớp hát bài hát 1 lần
+ Giảng nội dung : Bài hát nói lên mỗi loại hoa đều có
một màu sắc và hương thơm khác nhau trông rất đẹp.
Vì vậy các con phải yêu hoa, chăm sóc hoa
- Để bài hát hay hơn các con cùng vận động vỗ tay
theo nhịp bài hát nhé !
- Trẻ hát 3 -4 lần chuyển đổi đội hình
- Trẻ vỗ tay theo cô
- Mời các bạn hoa mai lên hát vỗ tay theo nhịp

- Mời các bạn hoa cúc lên hát vỗ tay theo nhịp
- Mời tổ hoa mai đứng dậy hát vỗ tay
- Hát nối đuôi to – nhỏ
- Các con hãy cầm nhạc cụ vỗ tay theo nhịp
- Mời nhóm hoa đào lên hát
- Cá nhân trẻ thi nhau hát theo nhiều hình thức, hát đối
đáp, hát theo tay cô
- Lớp hát to, nhỏ. Hát nối tiếp, hát theo tay cô
* Tích hợp “ Lý cây xanh ”
- Trẻ vận động sáng tạo trên cơ thể bằng hình thức vận
động theo nhạc, theo nhóm
*Họat động 3: Nghe và đoán
- Nghe hát “Mùa xuân ơi ”
- Giờ các con cùng nghe cô thể hiện bài hát
- Cô hát 1 lần thể hiện tình cảm
- Tâm tình bài hát : Bài hát nói về mùa xuân đã đến
chào một mùa xuân mới các em thêm một tuổi thật vui
tươi
- Cô mở băng lớp minh họa cùng cô
* Hoạt động 4: Hoa nở
- Luật chơi : Cô hát “ Hoa chúm chím nhìn em” các
con nghe mô phỏng cho đúng
- Cách chơi : Khi nghe thấy cô nói “Hoa nở xoè ra”các
con làm mô tả hoa nở
- Kết thúc : Trẻ hát bài “ Hoa trong vườn”
Môn: Làm quen văn học
Đề tài: Thơ “Hoa đào hoa mai”
Hoạt động của cô
Hoạt động 1: Bé biết gì về lễ hội mùa xuân
- Trẻ hát bài “Mùa xuân”

- Bài hát nói đến mùa gì?
- Con biết gì về mùa xuân?
- Mùa xuân có rất nhiều loài hoa đẹp rồi và mùa xuân
19

- Cả lớp hát bài hát
1 lần.

- Cả lớp hát
- Nhóm trẻ biểu
diễn.
- Từng tổ thi nhau
hát
- Lớp hát đi chuyển
đội hình hát vỗ theo
nhạc cụ theo nhạc
- Cá nhân thể hiện.
- Lớp hát theo nhiều
hình thức

-Trẻ minh họa bài
hát cùng cô
- Trẻ chơi hứng thú
và tham gia nhận
xét bạn chơi
-Trẻ vận động hát đi
ra ngoài
Hoat động của trẻ
- Trẻ đọc thơ và trò
chuyện cùng cô

- Trẻ trả lời theo suy
nghĩ của mình


còn có rất nhiều lễ hội đấy, các con có biết có những lễ
hội nào không. Sau đó cô dẫn dắt giới thiệu vào bài
học thơ“Hoa đào Hoa mai”
Hoạt động 2: Ai đọc hay
- Cô đưa tranh ra (trẻ đoán) Bức tranh có liên quan đến
bài thơ nào ?
Cô đọc thơ lần 1 diễn cảm
- Gỉang nội dung: Bài thơ nói đến 2 loại hoa mùa xuân
đặc trưng cho 2 miền đó là hoa đào thắm đỏ ở miền
bắc, hoa mai vàng tươi ở miền nam, 2 loại hoa này cứ
đến mùa xuân về là thi nhau nở rộ làm đẹp cả 2
phương trời…
- Các con ạ thấy bài thơ hay cô đã chép thành tập thơ.
Bây giờ cô đọc cho lớp mình nghe nhé
- Đọc lần 2: Chỉ theo tranh viết lời bài thơ có xen kẽ
hình ảnh
*Trẻ đọc thơ :
- Cả lớp đọc diễn cảm, đọc theo tay cô
- Trẻ đọc theo tranh minh họa
- Cô chỉ tranh chữ to cho trẻ đọc, từng tổ thi nhau đọc
thơ
- Trẻ đứng đi 1 vòng hát bài “Mùa xuân”
- Hãy chọn cho mình cách đọc thơ và cử chỉ minh họa
nào?
- Mời nhóm, cá nhân lên đọc thơ theo nhiều hình thức
* Đàm thoại:

- Các con vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác
- Bài thơ nói về những loại hoa nào?
- Hoa mai có nhiều ở vùng nào? Vì sao
- Hoa đào có nhiều ở vùng nào?
- Màu sắc của hoa đào và hoa mai như thế nào?
- Hoa đào, hoa mai thường nở vào dịp nào? …
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ hoa..
* Trẻ đặt tên bài thơ:
- Ai có tên nào khác đặt tên cho bài thơ này không…?
- Trẻ đặt tên bài thơ cô viết lên bảng và cùng thống
nhất tên bài thơ
Hoạt động 3: Cùng thi tài
* Trò chơi:
- Tìm chữ cái đã học có trong từ Hoa đào, Hoa mai
- Ghép từ theo mẫu
- Trẻ chơi theo tổ, theo nhóm
20

- Trẻ xem tranh dự
đoán
- Trẻ đọc cùng cô
- Trẻ chú ý lắng
nghe

- Trẻ thể hiện.
- Cả lớp đứng dậy
minh họa

- Trẻ trẻ lời câu hỏi
- Trẻ trả lời theo suy

nghĩ

- Cho 2-3 trẻ đặt tên

- 3 tổ thi nhau
- 2 đội thi đua


* Kết thúc: Trẻ đọc thơ “Hoa đào hoa mai”
4.Hoạt động góc
Cô cho trẻ hát bài mùa xuân đến rồi và ngồi quay quần bên cô, cùng nhau trò
chuyện về chủ đề, lồng ghép giáo dục trẻ. Mùa xuân là mùa của sự đâm chồi nảy
lộc do vậy để bảo vệ môi trường chúng ta hãy bảo vệ hoa, và cây xanh, các con
không được bẻ cành, chặt phá cây. Chúng hãy bảo vệ cây xanh nếu như ai đó có
hành động xâm hại cây, chúng ta hãy nói cho họ hiểu về hành động không đúng
của họ nhé.
Chuẩn bị: hoa, quả ngày xuân, gạch, nhà, đồ chơi lắp ráp, cây xanh, cây có quả, đất
nặn, xắc xô, bút màu, bút chì, giấy…
Cô tiến hành cho trẻ về các góc chơi của mình và tiến hành chơi.
Cô bao quát trẻ chơi.
* Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa, quả
- Yêu cầu trẻ phải có sự phân công phối hợp để trưng bày hàng và bán, mua
hàng…
- Chuẩn bị hoa, quả, tiền,và một số đồ dùng khác phục vụ bán hàng
- Tổ chức hoạt động: Trẻ về góc chơi, khi chơi trẻ phải biết cách mua bán, mời
chào khách hàng, biết trao đổi giá cả…
* Góc xây dựng: Xây hoa viên ngày tết
- Yêu cầu trẻ cùng nhau phối hợp xây dựng được vườn hoa, có nhiều loại
hoa….sáng tạo bố cục khi xây
- Chuẩn bị: Các khối gạch, đồ chơi lắp ráp, cây cối, mộtj số hoa, cây ….

- Tổ chức hoạt động: Trẻ cùng nhau chơi, người chở vật liệu, người xây hàng rào,
cổng, nhà bảo vệ…
* Góc nghệ thuật:
- Yêu cầu: Trẻ hát, múa, vận động, đọc thơ về chủ đề. Nặn các loại bánh, Cắt dán,
vẽ về mùa xuân…
- Chuẩn bị: xắc xô, phách, đất nặn, giấy, kéo, bút…
- Tổ chức hoạt động: Trẻ tự chơi, cô bao quát, gợi ý để trẻ cùng nhau chơi…
* Góc học tập
- Yêu cầu: Trẻ xem tranh, ảnh, truyện, chơi lô tô về các loại hoa, quả có số lượng
9, tô các chữ cái đã học
- Chuẩn bị: Tranh lô tô, tranh các loại hoa….
- Tổ chức hoạt động: Trẻ về góc chơi, cùng nhau bàn bạc; thảo luận và cùng làm…
* Góc thiên nhiên : Chăm sóc vườn hoa, cây cảnh…
- Yêu cầu: Trẻ biết cách chăm sóc hoa có trong góc
- Chuẩn bị: Một số loại hoa bằng mô hình, đồ chơi….
5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng
- Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, vệ sinh lao động tự phục vụ, sau khi chơi và
trước khi ăn
- Trong giờ chơi tạo không khí vui tươi,vận động thể dục, luyện, ăn ngủ đúng
giờ,giữ ấm cho trẻ vào mùa đông, động viên trẻ ăn hết suất
21


- Gặp trao đổi với phụ huynh trẻ ở kênh B, để có thực đơn dinh dưỡng cho trẻ ở
nhà
6. Hoạt động chiều
- Ôn bài buổi sáng bằng hình thức trò chơi- Chú ý trẻ chậm
- Làm quen với kiến thức mới: LQVT “Thêm bớt chia nhóm các đối tượng có số
lượng 9 làm 2 phần” – Thơ “Hoa đào, Hoa mai”
- Tập nề nếp đội hình trong các hoạt động, cho trẻ chơi tự do các góc chơi.

7. Bình cờ, trả trẻ:
Cô cho trẻ hát bài màu hoa, cháu cùng cô trò chuyện về nội dung bài hát. Vậy bài hát
nói đến cái gì? Mùa xuân đến thì ra sao? Hoa có lợi ích gì? Trồng hoa ảnh hưởng đến
cuộc sống chúng ta như thế nào? Cây ra hoa có ảnh hưởng tới môi trường không? Cô
nhận xét lại và tiến hành cho trẻ cắm cờ. Và hết giờ thì trả trẻ. Đảm bảo an toàn cho
trẻ.
- Nhắc trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ, nhắc trẻ chào cô, chào người lớn trước khi ra về
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình, học tập, sức khỏe của trẻ trong thời gian ở
trường.
8. Nhận xét cuối ngày
Cô……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Trẻ……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

*************************************************
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ sáu ngày 29 tháng 01 năm 2016
Môn: Làm quen chữ cái
Đề tài: Làm quen chữ cái h, k
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái h, k
- Rèn luyện kỹ năng so sánh và phát âm
- Giáo dục trẻ ham thích học chữ cái
II.Các hoạt động trong ngày

1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng
1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ

22


- Cô đến sớm trước trẻ - Chuẩn bị lớp sạch sẽ, gọn gàng, hướng dẫn trẻ nề nếp thói
quen chào hỏi, xếp đồ dùng đúng nơi quy định, trao đổi với phụ huynh về tình hình
của trẻ
1.2 Thể dục buổi sáng
- Tập bài nhịp điệu theo chủ đề, thế giới thực vật. Tập bài “Mùa xuân” cho trẻ đi
đều nhẹ nhàng, tập theo khối lá (Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang,
nhảy. . ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp, tay, chân, bụng,
bật.
2. Hoạt động ngoài trời:
- Cho trẻ đi dạo, quan sát thiên nhiên, các loại hoa, cây cối, hỏi trẻ về thời tiết, trò
chuyện với trẻ về chủ đề….
- Đọc thơ, hát những bài hát theo chủ đề như: Sắp đến tết rồi, em yêu cây xanh,
màu hoa, bác bầu, bác bí, mùa xuân…cho trẻ đọc thơ hoa cúc vàng, hoa đào hoa
mai, cây bắp cải…
- Ôn bài cũ : Cô dùng nhiều hình thức trò chơi để ôn kiến thức củ đã học, cô cho
trẻ hát bài hát màu hoa, đọc bài thơ: hoa đào hoa mai thi đua nhau có khen chê rõ
rang nhằm cho trẻ nhở lại nội dung và trình bày một cách mạch lạc rõ ràng.
- Làm quen bài mới: cô chuẩn bị thẻ chữ và cho trẻ nhận biết chữ cái: h, k qua nhiều
yêu cầu của cô. Trẻ phát âm, cô động viên nhắc nhở kịp thời.
- Chơi trò chơi VĐ : Mua hoa
Cô phổ biên luật chơi, cách chơi: cô vẻ một vòng tròn, cô cho 5-7 bạn làm hoa ở
trong vòng, và cho 1 trẻ len làm người mua hoa, người mua hoa nói “ mua hoa,
mua hoa” mấy bạn làm hoa nói “ hoa gì, hoa gì ?”, ngưởi mua hoa nói hoa Huy,
hoa Liên… Tùy vào tên trẻ và người mua hoa. Sau đó hoa chạy theo người mua

hoa 1 vòng. Trò chơi tiếp tục.
- Trò chơi dân gian : Chồng nụ, chồng hoa
Cô cho trẻ chơi theo nhóm, 1 nhóm 4-5 bạn, trong nhóm chon 2 bạn lên ngồi
xuống làm chồng nụ, chồng hoa, còn các bạn còn lại nhảy qua cây bạn và kết hợp
đọc bài đồng giao, nếu nhảy qua không chạm vào chân bạn thì nhảy tiếp, còn bạn
nào nhảy mà đụng vào chân bạn thì bạn đó thua và sẻ bị phạt. làm người chồng
hoa, chồng nụ. trò chơi tiếp tục.
- Trò chơi tự do với hột hạt, vẽ lên nền, chơi với đồ chơi ngoài trời…
3. Hoạt động có chủ đích
3.1.Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích
* Không gian tổ chức:
- Trong lớp học
* Đồ dùng phương tiện:
- Tranh có từ có chứa chữ cái h, k (Hoa loa kèn), tranh có từ viết thiếu chữ cái h, k
- Tranh viết từ trong chủ điểm có chứa chữ cái h, k. Một số loại hoa rau, củ, quả có
gắn chữ h, k và chữ cái đã học
- Thẻ chữ cái h, k in thường và viết thường
3.2 Phương pháp
- Trực quan, đàm thoại và luyện tập.
23


3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Bé biết gì về rau
- Trẻ hát “Bầu và bí”
- Trẻ hát và trò chuyện
- Bài hát nói đến 2 loại rau ăn gì? Ngoài rau ăn quả ra còn
cùng cô

có những loại rau ăn gì nữa? Các loại rau đó dùng để ăn
- Trẻ tự kể
ntn? Ăn rau có ích lợi gì? Vậy trong mỗi bữa ăn các con
nên ăn nhiều rau….
dẫn dắt giới thiệu vào bài học LQCC: h, k
Hoạt động 2: Cùng thi tài.
- Cô treo tranh “Củ su hào” lên bảng
- Trẻ chú ý
- Cho trẻ đọc từ dưới tranh.(Củ su hào)
- Cả lớp đọc
- Cô xếp thẻ chữ cái rời thành từ dưới tranh, trẻ đọc từ rời.
- 1-2 trẻ lên rút
- Cho trẻ lên rút chữ cái đã học (c, u, a, o)
- Cô rút thẻ chữ h lên giới thiệu
- Cô phát âm chữ h
- Lớp, tổ, cá nhân phát
- Cho lớp, tổ, cá nhân phát âm
âm.
- Phân tích chữ h có 1 nét thẳng đứng và 1 nét móc
- Khi phát âm miệng như thế nào? Cô gắn chữ h lên bảng.
* Tương tự cô treo tranh quả khế cho trẻ làm quen chữ k
- So sánh: h - k
- Ngoài ra còn kiểu chữ cái h, k viết thường…3 kiểu chữ
này đều đọc là h, k
- Cô viết mẫu chữ h, k lên bảng phân tích tỉ mỉ
Hoạt động 3: Thi xem ai nhanh
- Phát âm theo thẻ chữ cái của cô.
- Chọn thẻ lô tô có chứa chữ cái h, k
- Cả lớp
- Gạch chân chữ cái mới làm quen và đọc.

- Chơi theo nhóm
- Gắn chữ cái còn thiếu vào từ
- Chơi theo nhóm
- Tất cả các trò chơi cô đều nói các chơi, luật chơi và hướng
dẫn trẻ chơi.
* Kết thúc: Trẻ hát bài “Bắp cải xanh” ra ngoài
4.Hoạt động góc
Cô cho trẻ hát bài mùa xuân đến rồi và ngồi quay quần bên cô, cùng nhau trò
chuyện về chủ đề, lồng ghép giáo dục trẻ. Mùa xuân là mùa của sự đâm chồi nảy
lộc do vậy để bảo vệ môi trường chúng ta hãy bảo vệ hoa, và cây xanh, các con
không được bẻ cành, chặt phá cây. Chúng hãy bảo vệ cây xanh nếu như ai đó có
hành động xâm hại cây, chúng ta hãy nói cho họ hiểu về hành động không đúng
của họ nhé.
Chuẩn bị: hoa, quả ngày xuân, gạch, nhà, đồ chơi lắp ráp, cây xanh, cây có quả, đất
nặn, xắc xô, bút màu, bút chì, giấy…
24


Cô tiến hành cho trẻ về các góc chơi của mình và tiến hành chơi.
Cô bao quát trẻ chơi.
* Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa, quả
- Yêu cầu trẻ phải có sự phân công phối hợp để trưng bày hàng và bán, mua
hàng…
- Chuẩn bị hoa, quả, tiền,và một số đồ dùng khác phục vụ bán hàng
- Tổ chức hoạt động: Trẻ về góc chơi, khi chơi trẻ phải biết cách mua bán, mời
chào khách hàng, biết trao đổi giá cả…
* Góc xây dựng: Xây hoa viên ngày tết
- Yêu cầu trẻ cùng nhau phối hợp xây dựng được vườn hoa, có nhiều loại
hoa….sáng tạo bố cục khi xây
- Chuẩn bị: Các khối gạch, đồ chơi lắp ráp, cây cối, một số hoa, cây ….

- Tổ chức hoạt động: Trẻ cùng nhau chơi, người chở vật liệu, người xây hàng rào,
cổng, nhà bảo vệ…
* Góc nghệ thuật:
- Yêu cầu: Trẻ hát, múa, vận động, đọc thơ về chủ đề. Nặn các loại bánh, Cắt dán,
vẽ về mùa xuân…
- Chuẩn bị: xắc xô, phách, đất nặn, giấy, kéo, bút…
- Tổ chức hoạt động: Trẻ tự chơi, cô bao quát, gợi ý để trẻ cùng nhau chơi…
* Góc học tập
- Yêu cầu: Trẻ xem tranh, ảnh, truyện, chơi lô tô về các loại hoa, quả có số lượng 9,
tô các chữ cái đã học
- Chuẩn bị: Tranh lô tô, tranh các loại hoa….
- Tổ chức hoạt động: Trẻ về góc chơi, cùng nhau bàn bạc; thảo luận và cùng làm…
* Góc thiên nhiên : Chăm sóc vườn hoa, cây cảnh…
- Yêu cầu: Trẻ biết cách chăm sóc hoa có trong góc
- Chuẩn bị: Một số loại hoa bằng mô hình, đồ chơi….
5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng
- Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, vệ sinh lao động tự phục vụ, sau khi chơi và
trước khi ăn
- Trong giờ chơi tạo không khí vui tươi,vận động thể dục, luyện, ăn ngủ đúng
giờ,giữ ấm cho trẻ vào mùa đông, động viên trẻ ăn hết suất
- Gặp trao đổi với phụ huynh trẻ ở kênh B, để có thực đơn dinh dưỡng cho trẻ ở
nhà
6. Hoạt động chiều
- Ôn bài buổi sáng bằng hình thức trò chơi- Chú ý trẻ chậm
- Làm quen với kiến thức mới:
- Tập nề nếp đội hình trong các hoạt động, cho trẻ chơi tự do các góc chơi.
7. Bình cờ, trả trẻ:
Cô cho trẻ hát bài màu hoa, cháu cùng cô trò chuyện về nội dung bài hát. Vậy bài hát
nói đến cái gì? Mùa xuân đến thì ra sao? Hoa có lợi ích gì? Trồng hoa ảnh hưởng đến
cuộc sống chúng ta như thế nào? Cây ra hoa có ảnh hưởng tới môi trường không? Cô

25


×