Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

giao an HK II 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.51 KB, 52 trang )

Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo viên Trần Bốn
Ngày: 4/1/2010
Tuần: 19
Tiết 37: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
A/ Mục tiêu:
HS biết được:
- Axit cacbonic là axit yếu, không bền.
- Muối cacbonat có những tính chất của muối như: tác dụng với axit, với dung dịch muối, với
dung dịch kiềm. Ngoài ra muối cacbonat dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao giải phóng khí
cacbonic
- Muối cacboat có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất.
B/ Chuẩn bị :
- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiẹm, ống hút, kẹp gỗ.
- Hóa chất: Các dd Na
2
CO
3
, K
2
CO
3
, NaHCO
3
, HCl, Ca(OH)
2
, CaCl
2.
- Tranh vẽ

chu trình cacbon trong tự nhiên.
C/ Tiến trình bài giảng:


Hoạt động 1: Axit cacbonic ( H
2
CO
3
)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí:
GV: Gọi 1 HS đọc thông này trong SGK, sau
đó yêu cầu HS tóm tắt và ghi vào vỡ
2/ Tính chất hóa học
GV: Cho HS quan sát TN bằng tranh vẽ và rút
ra:
- H
2
CO
3
là một axit như thế nào?
HS: Đọc thông tin SGK
HS: Trả lời
- H
2
CO
3
là 1 axit yếu, làm quì tím hóa hồng.
- H
2
CO
3
là 1 axit kém bền
H

2
CO
3


CO
2
+ H
2
O
Hoạt động 2: Muối cacbonat
1/ Phân loại:
GV: Giới thiệu 2 loại muối: Na
2
CO
3

NaHCO
3
. Yêu cầu HS nhận xét và phân loại?
2/ Tính chất:
a. Tính tan:
GV: Yêu cầu HS xác định tính tan của muối
cacbonat trung hoà đã học.
GV: giới thiệu tính tan của muối cacbonat
axit.
b/ Tính chất hóa học:
GV: Yêu cầu các nhóm HS tiến hành TN: Cho
dd Na
2

CO
3
và NaHCO
3
lần lượt tác dụng vơi
dd HCl. Nêu hiện tượng, nhận xét, rút ra kết
luận và viết PTHH ?
GV: Hướng dẫn HS làm TN: Cho dd K
2
CO
3
tác dụng với dd ca(OH)
2
. Nêu hiện tượng,
nhận xét, rút ra kết luận và viết PTHH ?
GV: Giới thiệu muối cácbonat axit tác dụng
HS: Nhận xét và trả lời:
- Có 2 loại muối : muối cacbonat trung hòa và
muối cacbonat axit.
HS: Trả lời
- Muối cacbonat trung hoà không tan trừ
Na
2
CO
3
và K
2
CO
3
- Hầu hết muối cacbonat axit đều tan trong

nước.
HS: Tiến hành TN theo nhóm và đại diện trả
lời:
- Có bọt khí thoát ra ở cả 2 ống nghiệm.
- Có phản ứng xãy ra.
- Muối cacbonat đã tác dụng với axit tạo thành
muối mới và giải phóng khí CO
2
Na
2
CO
3


+ 2HCl

2NaCl + H
2
O + CO
2
NaHCO
3
+ HCl

NaCl + H
2
O + CO
2
HS: Làm TN và đại diện trả lời;
- Có vẩn đục trắng xuất hiện.

- Có phản ứng xãy ra.
- Một số muối cacbonat tác dụng với dd bazư
tạo thành muối cacbonat không tan và bazơ
mới.
K
2
CO
3
+ Ca(OH)
2


CaCO
3


+ 2 KOH
HS: Viết PTHH
1
Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo viên Trần Bốn
với kiềm tạo thành muối trung hòa và nước.
Yêu cầu HS viết PTHH
GV: Hướng dẫn HS làm TN : Cho dd Na
2
CO
3
tác dụng với dd CaCl
2
. Nêu hiện tượng, nhận
xét, rút ra kết luận và viết PTHH ?

GV: Giới thiệu một số còn bị phân huỷ bởi
nhiệt và hướng dẫn HS viết PTHH.
NaHCO
3
+ NaOH

Na
2
CO
3
+ H
2
O
HS: làm TN theo nhóm và đại diện trả lời:
- Có vẩn đục trắng xuất hiện.
- Có phản ứng xãy ra.
- DD muối tác dụng với 1 số muối tạo thành 2
muối mới.
Na
2
CO
3
+ CaCl
2


CaCO
3
+ 2NaCl
HS:

2NaHCO
3


Na
2
CO
3
+ H
2
O

+ CO
2
CaCO
3


CaO + CO
2
Hoạt động 3 : Ứng dụng
GV: Cho HS đọc thông ứng dụng trong SGK
và nêu các ứng dụng của muối cacbonat.
HS: Đọc thông tin SGK
Hoạt động 4: Chu trình cacbon trong tự nhiên
GV: Cho HS quan sát tanh vẽ chu trình cacbon
trong tự nhiên và rút ra chu trình cácbon là
một chu trình như thế nào ?
HS: quan sát tranh và rút ra:
Chu trình cacbon là một chu trình khép kín.

Hoạt động 5: Củng cố
GV: Cho học sinh làm bai tập:
Hoàn thành sơ đồ biến hóa : NaCl
C CO
2
Na
2
CO
3

BaCO
3


HS: Làm bài tập theo nhpóm và đại diện trả
lời
C + O
2


CO
2
CO
2
+ 2NaOH

Na
2
CO
3

+ H
2
O
Na
2
CO+ 2HCl

2NaCl + H
2
O + CO
2
Na
2
CO
3
+ Ba(OH)
2


BaCO
3
+ 2NaOH
Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà
- Học kỹ bài đã học.
- Làm bài tập trong SGK.
- Xem trước bài : “ Silic – Công nghiệp silicat”
D/ Rút kinh nghiệm:
Ngày: 10/1/2010
2
Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo viên Trần Bốn

Tuần: 19
Tiết 38: SILIC – CÔNG NGHIỆP SILICAT
A/ Mục tiêu:
HS biết được:
- Silic là phi kim hoạt động hóa học yếu, Silic là chất bán dẫn.
- Silic đioxit là một oxit axit.
- Các nghành công nghiệp Silicat như: sản xuất đồ gốm, sản xuất ximăng, sản xuất thuỷ tinh.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, biết sử dụng kiến thức thực tế để xây dựng kiến thức mới.
B/ Chuẩn bị:
Các mẫu vật ( hoặc tranh vẽ ) về:
- Đồ gốm, sứ, xi măng, thuỷ tinh.
- Sản xuất đồ gốm, sư, xi măng, thuỷ tinh.
- Đất sét, cát trắng.
C/ Tiến trình bài giảng:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV: Nêu tính chất hóa học của muối
Cacbonat?
GV: Gọi HS làm bài tập 3 SGK.
HS: trả lời
HS: làm bài tâp 3
Hoạt động 2: Silic
Trạng thái tự nhiên và tính chất.
GV: Yêu cầu các nhóm HS đọc thông tin
SGK, thảo luận và nêu trạng thái tự nhiên, tính
chất của Silic. Viết PTHH.
GV: Nhận xét,tổng kết.
HS: Thảo luận nhóm và đại diện trả lời.
- Silic là nguyên tố phổ biến thứ 2 sau oxi.
- Trong thiên nhiên Silic tồn tại ở dạng hợp

chất, có nhiều trong đất sét, cát trắng.
- Silic là chất rắn màu xám, khó nóng chảy, có
vẻ sáng kim loại, dẫn điện kém.
- Tinh thể Silic tinh khiết là chất bán dẫn.
- Silic là phi kim hoạt động yếu, ở nhiệt độ
cao tác dụng với oxi.
Si + O
2


SiO
2
HS: các nhóm khác bổ sung
Hoạt động 3: Silic đioxit
GV: đặt vấn đề: SiO
2
thuộc loại hợp chất nào?
Vì sao? Tính chất hóa học của nó như thế nào?
GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi lại ý
kiến của nhóm mình.
GV: yêu cầu các nhóm khác nhận xét và bổ
sung.
GV: Tổng kết
HS: thảo luận nhóm và đại diện trả lời.
- Thuộc loại oxit axit.
- Vì SiO
2
tác dụng được với kiềm, oxit bazơ
SiO
2

+ 2NaOH

Na
2
SiO
3
+ H
2
O
SiO
2
+ CaO

CaSiO
3
- SiO
2
không phản ứng với nước.
HS: các nhóm khác theo dõi, bổ sung
Hoạt động 4: Sơ lược về công nghiệp Silicat.
GV: Giới thiệu: Công nghiệp Silicat gồm sản
xuất đồ gốm, sứ, xi măng, thuỷ tinh từ những
hợp chất thiên nhiên của silic như cát, đất sét.
GV: Yêu cầu HS quan sát mẫu vật, tranh vẽ,
rồi kể tên các sản phẩm của nghành công
nghiệp sản xuất đồ gốm, sứ. Thảo luận nhóm
và trả lời với các nội dung:
- Kể tên các sản phẩm đồ gốm, sứ.
HS: Quan sát mẫu vật và tranh ảnh. Thảo luận
nhóm và trả lời:

- Gạch, ngói, chén, bát sứ…
- Nguyên liệu: Đất sét, thạch anh, fenpat.
- Các công đoạn: Nhào đất sét, thách anh và
3
Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo viên Trần Bốn
- Nguyên liệu để sản xuất.
- Các cong đoạn chính.
Các cơ sưở sản xuất đồ gốm sứ ở Việt Nam.
GV: Tương như trên cho HS quan sát tranh,
thảo luận nhóm và xác định:
- Thành phần chính của xi măng.
- Nguyên liệu chính.
- Cơ sở sản xuất.
GV: tiếp tục cho HS quan sát các mẫu vật
bằng thuỷ tinh và xác định:
- Thành phần của thuỷ tinh.
- Nguyên liệu chính.
- Các công đoạn chính.
- Cơ sở sản xuất.
fenpat với nước tạo thành dẽo rồi tạo hình, sấy
khô, nung trong các lò ở nhiệt độ cao.
- Cơ sở sản xuất: Gốm Bát Tràng ( Hà Nội),
Công ty sứ Hải Dương, Đồng Nai…
HS: Thảo luận nhóm và trả lời:
- Thành phần chính là CaCO
3
, Ca(AlO
2
)
2

- Nguyên liệu là đất sét, đá vôi, cát..,
- Cơ sở cản xuất:Nhà máy xi mang Hải
Dương, Hà Nam, Hà Tiên...
HS: Thảo luạn nhóm và tra lời:
- Thành phần: Hỗn hợp Na
2
CO
3
và CaSiO
3
.
- Nguyên liệu là: Cát trắng,đá vôi, sô đa
- Công đoạn chính: Trộn hỗn hợp nguyên liệu
theo tỉ lệ thích hợp. Nung tong lò thành thuỷ
tinh dạng nhão, làm nguội từ từ rồi ép, thổi
thành các đồ vật.
CaCO
3


CaO + CO
2
CaO + SiO
2


CaSiO
3
Na
2

CO
3
+ SiO
2


Na
2
SiO
3
+ CO
2
- Cơ sở sản xuất: Nhà máy thuỷ tinh Hải
Phòng, Hà Nôị, Đà Nẵng…
Hoạt động 5: Củng cố
GV: Gọi HS nhắc lại các nội dung chính của
bài học.
HS: Nhắc lại theo yêu cầu
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà
- Học kĩ bài và làm bài tập trong SGK
- Xem trước bài mới và chuẩn bị bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
D/ Rút kinh nghiệm:
Ngày: 11/1/2010
Tuần 20
4
Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo viên Trần Bốn
Tiết 39: SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
A/ Mục tiêu:
HS biết được:
- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

- Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: Ô nguyên tố, chu kì, nhóm.
- Đặc điểm của ô nguyên tố, sự sấp xếp các nguyên tố trong chu kì, trong nhóm
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích.
B/ Chuẩn bị:
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học phóng to.
- Ô nguyên tố phóng to.
- Chu kì 1, 2 và nhóm I, VII phóng to.
- Sơ đồ cấu tạo nguyên tử.
C/ Tiến trình bài giảng:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV: Nêu câu hỏi:
Công ngiệo Silicat là gì? Kể tên các ngành
công nghiệp Silicat và nguyên liệu sản xuất
chính?
HS: Trả lời
Hoạt động 2: Giơi thiệu bảng tuần hoàn và nguyên tắc sắp xếp
GV: Giới thiệu về bảng tuần hoàn và nhà bác
học Menđeleep.
GV: Giới thiệu cơ sở sắp xếp các nguyên tố
trong bảng tuần hoàn.
HS: Lắng nghe và xác định nguyên tắc sấp xếp
là dựa vào sự tăng dần của điện tích hạt nhân
nguyên tử.
Hoạt động 3: Cấu tạo bảng tuần hoàn.
GV: Giới thiệu khái quát bảng tuần hoàn
gồm : Ô, chu kì, nhóm.Sau treo sơ đồ ô
nguyên tố phóng to. Yêu cầu HS quan sát và
nhận xét ô nguyên tố có đặc điểm cấu tạo gồm
những thành phần nào?

GV: Cho HS xác định dặc điểm của ô nguyên
tố Mg ?
GV: Treo sơ đồ chu kì 1, 2 phóng to. Yêu cầu
các nhóm HS quan sát và trả lời với các nội
dung:
- Bảng tuần hoàn có mấy chu kì?
- Điện tích hạt nhân các nguyên tử trong một
chu kì thay đổi như thế nào?
- Số lớp e của nguyên tử các nguyên tố trong
cùng 1 chu kì có đặc điểm gì?
GV: Gọi HS nhận xét về chu kì.
GV: Treo sơ đồ cấu tạo nhóm I, VII. Yêu cầu
HS thảo luận nhóm và trả lời theo nội dung:
HS: Quan sát và nhận xét: Ô nguyên tố gồm:
-Số hiệu nguyên tử.
- Kí hiệu hóa học.
- Tên nguyên tố.
- Nguyên tử khối.
HS: Xác định
- Số hiệu nguyên tử 12 ( Mg ở ô số 12, có số p
= 12,số e = 12 ).
- KHHH: Mg
- Tên nguyên tố: Magiê
- Nguyên tử khối 24
HS: Quan sát và thảo luận nhóm đại diện trả
lời:
- Có 7 chu kì.
- Trong chu kì, từ trái qua phải số điện tích hạt
nhân tăng dần.
- số lớp e của nguyên tử các nguyên tố trong

cùng một chu kì bằng nhau và số thứ tự của
chu kì.
HS: Nhận xét:
- Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử
của chúng có cùng số lớp e được sắp xếp theo
chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên
tử.
- Số thứ tự của chu kì bằng số lớp e
HS: Quan sát và thảo luận trả lời:
- Có 8 nhóm, được đánh số thứ tự từ I đến
5
Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo viên Trần Bốn
- Bảng tuần hoàn có mấy nhóm?
- Trong cùng 1 nhóm, điện tích hạt nhân
nguyên tử các nguyên tố thay đổi như thế nào?
- Số e lớp ngoài cùng cảu nguyên tó trong 1
nhóm có đặc điểm gì?
GV: Gọi HS nhận xét về nhóm.
VIII.
- Điện tích hạt nhân tăng dần từ trên xuống
- Số e ở lớp ngoài cùng bằng nhau và bằng số
thứ tự của nhóm.
HS: nhận xét
Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của
chúng có số e ở lớp ngoài cùng bầng nhau,
được sắp xếp theo chiêù tăng dần của điện tích
hạt nhân nguyên tử.
Hoạt động 4: Củng cố
GV: Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung chính
của bài học

GV: Cho HS làm bài tập:
Cho các nguyên tố có số thứ tự 15, 14, 19, 20
trong bảng tuần hoàn. Hãy cho biết:
- Số thứ tự, tên nguyên tố, KHHH, chu kì,
nhóm ?
- Đặc điểm về cấu tạo nguyên tử: Điện tích hạt
nhân, số p, số e, số lớp e, số e ở lớp ngoài
cùng?
HS: Nhắc lại các nộ dung đã học.
HS: Làm bài tập
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Học kĩ bài.
- Làm bài tập 1,2 SGK
- Xem trước các nội dung còn lại của bài học
D/ Rút kinh nghiệm:
Ngày 17/1/2010
Tuần: 20
6
Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo viên Trần Bốn
Tiết 40:SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC ( tt)
A/ Mục tiêu:
HS biết được:
- Quy luật biến đổi tính chất các nguyên tố trong chu kỳ, nhóm ( áp dụng với chu kì 2, 3 ;
nhóm I, nhóm VII )
- Dựa vào vị trí của nguyên tố ( 20 nguyên tố đầu ) suy ra cấu tạo nguyên tử, tính chất cơ bản
của nguyên tố và ngược lại
- Rèn luyện kĩ năng dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí của nó trong bảng
tuần hoàn và biết cấu tạo nguyen tử suy ra vị trí và tính chất cảu nó.
B/ Chuẩn bị:
Như tiết 39

C/ Tiến trình bài giảng:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV: Nêu câu hỏi:
Hãy nêu cấu tạo của bảng tuần hoàn các
nguyên tố hóa học?
HS: Trả lời
Hoạt động 2: Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
GV: Treo sơ đồ các nguyên tố chu kì 2 và 3,
liên hệ với dãy HĐHH của kim loại, tính chất
của phi kim. Yêu cầu các nhóm thảo luận theo
nội dung:
- Đi từ đầu đến cuối chu kì sự thay đổi về số e
lớp ngoài cùng như thế nào?
- Tính kim loại, phi kim của các nguyên tố
thay đổi như thế nào ?
GV: Bổ sung
Số e của các nguyên tố tăng dần từ 1 đến 8 và
lặp lại một cách tuần hoàn ở các chu kì sau.
GV: Yêu cầu HS tiếp tục thảo luận với nhóm
I, VII theo các nội dung :
- Số lớp e và số e lớp ngoài cùng các nguyên
tố trong nhóm có đặc điểm gì ?
- Tính kim loại và tính phi kim trong cùng 1
nhóm thay đổi như thé nào ?
GV: Tổng kết và bổ sung
HS: Quan sát, thảo luận nhóm và trả lời:
- Số e lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8
- Đầu chu kì là một kim loại, cuối chu kì là
một phi kim, két thúc chu kì là một khí hiếm

- Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng
dần.
HS: Quan sát, thảo luận nhóm và trả lời:
- Số e lớp ngoài cùng bằng nhau.
- Số lớp e tăng dần từ 1 đến 7.
- Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm
dần.
Hoạt động 3: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
GV: Cho HS làm bài tập:
Biết nguyên tố A có số hiệu là 17, chu kì 3,
nhóm VII. Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử và
tính chất của nguyên tố A?
GV: Vậy biết vị trí của một nguyên tố trong
bảng tuần hoàn ta có thể biết gì về nguyên tử
của nguyên tố đó?
GV: Cho HS làm bài tâp ngược lại:
Nguyên tử nguyên tố X có điện tích hạt nhân
HS: làm bài tập
Cấu tạo nguyên tử;
- Z
A
= 17: Có điện tích hạt nhân là: 17+, có số
p = 17, số e = 17.
- A ở chu kì 3: Có 3 lớp e.
- A thuộc nhóm VII: Lớp ngoài cùng có 7 e
- Vì A ơ cuối chu kì nên A là 1 phi kim mạnh.
HS: trả lời
Biết vị trí của nguyên tố, ta có thể suy đoán
được cấu tạo nguyên tả và tính chất của
nguyên tố đó.

HS: Trả lời:
- Vị trí của X : Số thứ tự 12, ở ô 12, chu ki 3,
nhóm II.
7
Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo viên Trần Bốn
là 12+, 3 lứp e, lớp ngoài cùng có 2 e. Hãy cho
biết vị trí và tính chất cơ bản của nguyên tố
X ?
GV: Vậy biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố
ta có thể biết gì về nguyên tố đó ?
- X là kim loại mạnh.
HS: Trả lời
Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố, ta có thể
suy đoán vị trí và tính chất của nguyên tố đó.
Hoạt động 4: Củng cố
GV: gọi HS nhắc lại các nội dung chính của
bài học
GV: Cho HS làm bài tập 3 SGK
HS: Nhắc lại nội dung của bài học theo yêu
cầu.
HS: Làm bài tập
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Học kĩ bài
- Làm bài tập trong SGK
- Ôn tập toàn bộ kiến thức ở chương 3
D/ Rút kinh nghiệm:
Ngày: 18/1/2010
Tuần: 21
Tiết 41: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3
8

Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo viên Trần Bốn
PHI KIM VÀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Giúp HS hệ thống hóa lại các kiến thức như:
- Tính chất của phi kim, tính chất của Clo, Cacbon, silic, Cacbon oxit, cabon đoxit, muối cacbonat.
- Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và ý nghĩa của nó.
2. Kỹ năng:
- Chọn chất thích hợp để thực hiện sơ đồ dãy biến đổi giữa các chất.
- Viết PTHH.
- Biết vận dụng bảng tuần hoàn .
B/ Chuẩn bị:
- Máy chiếu, bút dạ, giấy trong
- Hệ thốg câu hỏi, bài tập
- Phiếu học tập.
C/ Tiến trình bài giảng:
Hoạt động1 : Kiểm tra bài cũ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV: Nêu câu hỏi:
- Nêu qui luật biến đổi tính chất các nguyên tố
trong bảng tuần hoàn?
- Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố
hóa học?
HS: Trả lời
Hoạt động 2: Kiến thức cần nhớ
1/ Tính chất của phi kim
GV: Chiếu lên màn hình sơ đồ:

Phi kim
GV: Yêu cầu HS điền các loại hợp chất thích

hợp vào ô trống
2/ Tính chất hóa học của Clo
GV: Chiếu lên màn hình sơ đồ:
H
2
O
H
2
NaOH
Clo
Kim loại
GV: Yêu cầu HS hoàn thiện sơ đồ bằng các
chất thích hợp.
3/ Tính chất cảu cacbon và các hợp chất
của cacbon
GV: Chiếu lên màm hình sơ đồ sau:
HS: Quan sát sơ đồ và thực hiện theo yêu cầu.
HS: hoàn thiện theo yêu cầu:
H
2
+ Cl
2


2HCl
Mg + Cl
2


MgCl

2
Cl
2
+ 2NaOH

NaCl + NaClO + H
2
O
Cl
2
+ H
2
O

HClO + HCl
9
Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo viên Trần Bốn
C +O
2
+CaO
+CO
2
+O
2
+C +NaOH CO
2
GV: Yêu cầu HS thảo luận hóm hoàn thành sơ
đồ trên.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung
HS: Thảo luận và hoàn thành:

C + CO
2


2CO
C + O
2


CO
2
2CO + O
2


2CO
2
CO
2
+ C

2CO
CO
2
+ CaO

CaCO
3
CO
2

+ 2 NaOH

Na
2
CO
3
+ H
2
O
CaCO
3


CaO + CO
2
Na
2
CO
3
+ 2HCl

Na
2
CO
3
+

H
2
O + CO

2
Hoạt động 3: Bài tập
GV: Cho HS làm bài tập 1
Trình bày PP hóa học để nhận biết các lọ khí
sau: CO, CO
2
, H
2
?
GV: Gọi đại diện các nhóm trả lời
GV: Nhận xét và bổ sung.
GV: Cho HS làm bài tập 2
Cho 10,4 g hỗn hợp gồm MgO và MgCO
3
hòa
tan trong dd HCl. Toàn bộ khí sinh ra được
hấp thụ hoàn toàn bằng đ Ca(OH)
2
dư, thấy
thu được 10g kết tủa. Tính khối lượng các
chất trong hỗn hợp?
GV: Hướng dẫn HS làm từng phần
- Tính số mol CaCO
3


số mol CO
2
.
- Viết các PTHH

- Tính khối lượng MgCO
3.
Tính khối lượng MgO
GV: Tổng kết và bổ sung.
HS: Làm bài tập
- Lần lượt dẫn cá khí qua dd nước vôi trong ,
nước vôi trong đục đó là CO
2
CO
2
+ Ca(OH)
2


CaCO
3
+ H
2
O
- Đốt cháy 2 lọ khí còn lại, rồi dẫn sản phẩm
qua dd nước vôi trong sản phẩm lầm đục nước
vôi trong đó là CO, lọ còn lại là H
2
2CO + O
2


2CO
2
2H

2
+ O
2


2H
2
O
CO
2
+ Ca(OH)
2


CaCO
3
+ H
2
O
HS: Làm bài tập2
- n
CaCO3 =
100
10
=
0,1 mol
- PTHH :
MgO + 2HCl

MgCl

2
+ H
2
O
MgCO
3
+ 2 HCl

MgCl
2
+ H
2
O + CO
2
CO
2
+ Ca(OH)
2


CaCO
3
+ H
2
O
- Theo PTHH ta có:
n
CO2
= n
MgCO3

= 0,1 mol

m
MgCO3
= 0,1 . 84 = 8,4g
M
MgO
= 10,4 – 8,4 = 2g
Hoạt động 4: hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập trong SGK.
- Chuẩn bị thực hành
D/ Rút kinh nghiệm:
Ngày: 24/1/2010
Tuần: 21
Tiết 42: THỰC HÀNH
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
10
Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo viên Trần Bốn
A/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Khắc sâu kiến thứcvề phi kim, tính chất đặc trưng của muối cacbonat, muối clorua.
- Rèn luyện kĩ năng thực hành hóa học, giải bài tập thực nghiệm hóa học.
- Rèn luỵện ý thức nghiêm túc, cẩn thận… trong thực hành hóa học.
B/ Chuẩn bị: Mỗi nhóm
- Dụng cụ:
Gía ống nghiệm, 10 ống nghiệm, đèn cồn, giá sắt, ống dẫn khí, ống hút.
- Hóa chất:
CuO, C, dd Ca(OH)
2
, NaHCO

3
, Na
2
CO
3
, NaCl, dd HCl, H
2
O
C/ Tiến trình bài giảng:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV: Nêu câu hỏi:
- Trình bày tính chất hóa học của C ?
- Trình bày tính chất của muối cacbonnat ?
HS: trả lời
Hoạt động 2: Cacbon khử CuO
GV: Hướng dẫn HS lắp ráp dụng cụ như SGK
GV: Hướng dẫn HS cách tiến hành TN
- Quan sát hiện tượng
- Giải thích
- Kết luận
GV: Gọi đại diện các nhóm HS trả lời
HS: Lắp ráp dụng cụ
Tiến hành TN
- Lấy 1 thìa nhỏ hỗn hợp C và CuO cho vào
ống nghiệm
- Dùng đèn cồn hơ nóng đều ống nghiệm, sau
đó đun tập trung đáy ống nghiệm.
Hiện tượng:
Hỗn hợp từ màu đen chuyển sang màu đỏ, dd

nước vôi trong bị đục
Vì: C + 2CuO

2Cu + CO
2
CO
2
Ca(OH)
2


CaCO
3
+ H
2
O
Hoạt động 3: Nhiệt phân muối NaHCO
3
GV: Hướng dẫn HS làm TN
- Quan sát hiện tượng
- Giải thích
- Kết luận
GV: Gọi HS trả lời
HS: Làm TN
Tiến hành:
- Lấy thìa nhỏ NaHCO
3
cho vào ống nghiệm,
đậy miệng ống nghiệm bằng nút cao su có ống
dẫn khí.

- Dùng đèn cồn hơ nóng đều ống nghiệm, sau
đó đun tập trung ở đáy ống nghiệm
Hiện tượng:
DD nước vôi trong vẩn đục
Vì: 2NaHCO
3


Na
2
CO
3
+ H
2
O + CO
2
CO
2
+ Ca(OH)
2


CaCO
3
+ H
2
O
Hoạt động 4: Nhận biết muối NaCl, Na
2
CO

3
, CaCO
3
GV: Yêu cầu các nhóm HS trình bày cách
phân biệt 3 lọ chất rắn ở dạng bột: NaCl,
Na
2
CO
3
, CaCO
3
.
GV: Gọi đại điện các nhóm nêu cách làm.
GV: Gọi các nhóm báo cáo kết quả
GV: Kết luận chung
HS: Trình bày cách nhận biết
HS: Tiến hành thực hiện
- Đánh số thứ tự vào mỗi lọ hóa chất.
- Trính mẫu thử vào ống nghiệm
- Cho nước vào lắc đều.
- Nếu tan là: NaCl, Na
2
CO
3
, Không tan là
CaCO
3
.
- Nhỏ dd HCl vào 2 ống nghiệm tan
- Nếu có sủi bọt khí là Na

2
CO
3
, không sủi bọt
là NaCl.
Vì: Na
2
CO
3
+ 2HCl

2NaCl + H
2
O + CO
2
11
Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo viên Trần Bốn
Hoạt động 5: Viết tường trình và làm vệ sinh
GV: Cho HS viết tường trình TN
GV: Hướng dẫn học sinh thu hồi hóa chất, rửa
ống nghiệm, thu dọn dụng cụ và, làm vệ sinh
phòng TN
HS: Viết tường trình
HS: Làm vệ sinh theo hướng dẫn
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập kiến thức đã học trong chương.
- Xem trước bài mới “ Khái niệm hợp chất hữu cơ”
D/ Rút kinh nghiệm:
Ngày: 29/1/2010
Tuần: 22

CHƯƠNG IV: HIĐROCACBON – NHIÊN LIỆU
12
Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo viên Trần Bốn
Tiết 43: KHÁI NIỆM HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ
A/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Hiểu thế nào là hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
- Phân biệt được các chất hữu cơ thông thường với các chất vô cơ.
- Nắm được cách phân loại các hợp chất hữu cơ.
B/ Chuẩn bị:
- Tranh ảnh và một số đồ dùng chứa các hợp chất hữu cơ khác nhau.
- Dụng cụ: Ống nghiệm, đế sứ, cốc thuỷ tunh, đèn cồn.
- Hóa chất: Bông, dd Ca(OH)
2
C/ Tiến trình bài giảng:
Hoạt động 1: Hợp chất hữu cơ có ở đâu?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV: Giới thiệu các mẫu vật, tranh vẽ trong
SGK để HS xác định hợp chất hữu cơ có ở
đâu?
GV: nhận xét, bổ sung
HS: quan sát và trả lời.
Hợp chất hữu cơ ở xung quanh chúng ta, trong
hầu hết các loại thực phẩm, trong các loại đồ
dùng, và ngay trong cơ thể ta.
Hoạt động 2: Khái niệm hợp chất hữi cơ
GV: Làm TN : Đốt cháy bông, úp ống nghiệm
trên ngọn lửa, khi ống nghiệm mờ đi, xoay lại,
rót nước vôi trong và và lắc đều.
GV: Gọi HS nhận xét hiện tượng, giải thích vì

sao?
GV: tương tự, khi đót cháy các hợp chất hữu
cơ khác như: Cồn, nến đều tạo ra CO
2
.
GV: Gọi HS kết luận
GV: Bổ sung. Trừ các hợp chất CO, CO
2
,
H
2
CO
3
, muối cacbonat kim loại.
HS: Quan sát TN
HS: Hiện tượng nước vôi trong bị đục
HS: Vì bông cháy sinh ra khí CO
2
HS: Kết luận
Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon
Ví dụ : CH
4
, C
2
H
4,
C
2
H
6

O...
Hoạt động 3: Các hợp chất hữu cơ được phân loại như thé nào?
GV: Cho học sinh so sánh thành phần của các
hợp chất hữu cơ: CH
4
, C
2
H
4
, C
2
H
6
, CH
3
Cl,
C
2
H
6
O, CCl
4
Và rút ra hợp chất hữu cơ được
chia làm mấy loại và dựa đâu để phân loại ?
GV: Yêu cầu HS làm bài tập:
Cho các hợp chất sau: NaHCO
3
, C
2
H

2
,
C
6
H
12
O
6
, C
6
H
6
, C
3
H
7
Cl, MgCO
3
, C
2
H
4
O
2
, CO.
- Trong các hợp chất trên hợp chất nào là hợp
chất vô cơ, hợp chất nào là hợp chất hữu cơ ?
- Phân loại các hợp chất hữu cơ?
GV: Nhận xét và bổ sung.
HS: So sánh và nhận xét

- Dựa vào thành hần phân tử hợp chất hữu cơ
được chia làm 2 loại:
Hợp chất hyđrocacbon: CH
4
, C
2
H
4

Hợp chất dẫn xuất của hyđrocacbon: CH
3
Cl,
C
2
H
6
O ….
HS: làm bài tập
- Hợp chất vô cơ gồm: NaHCO
3
, MgCO
3
, CO.
- Hợp chhát hữu cơ: C
2
H
2
, C
6
H

12
O
6
, C
3
H
7
Cl,
C
2
H
4
O
2
.
- Hyđrocacbon: C
2
H
2
, C
6
H
6
.
- Dẫn xuất hyđrocacbon: C
6
H
12
O
6

, C
3
H
7
Cl,
C
2
H
4
O
2
.
Hoạt động 4: Khái niẹm về hóa học hữu cơ
GV: Cho HS đọc SGK, sau đó gọi HS tóm tắt
theo cac câu hỏi :
- Hóa học hữu cơ là gì?
- Hóa học hữu cơ có vai trò quan trọng như
thế nào đối với đời sống, Xã hội…
HS: Đọc SGK
HS: Trả lời:
- Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên
nghiên cứu về hợp chất hữu cơ và những
chuyển đổi của chúng.
Ngành hóa học hữu cơ đóng vai trò quan trọng
13
Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo viên Trần Bốn
trong sự phát triển kinh tế xã hội.
Hoạt động 5: Củng cố
GV: Gọi HS nhắc lại các nội dung chính của
bài học

GV: Cho HS làm bài tâp:
Hãy chọn đáp án đúng:
- Nhóm các chất đều gồm các hợp chất hữu cơ
là:
A/ K
2
CO
3
, CH
3
COONa, C
2
H
6
.
B/ C
6
H
6
, Ca(HCO
3
)
2
, C
2
H
5
Cl
C/ CH
3

Cl, C
2
H
6
O, C
3
H
8
.
- Nhóm các chất đều là hyđrocacbon là:
A/ C
2
H
4
, CH
4
, C
2
H
5
Cl
B/ C
3
H
6
, C
4
H
10
, C

2
H
4
.
C/ C
2
H
4
, CH
4
, C
3
H
7
Cl
HS: Nhắc lại các nội dung chính.
HS: Làm bài tập
Đáp án đúng là:
C
B
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà
- Học kỹ bài đã học
- Làm bài tập trong SGK.
D/ Rút kinh nghiệm:
Ngày: 1/2/2010
Tuần: 22
Tiết 44: CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
A/ Mục tiêu:
14
Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo viên Trần Bốn

Giúp HS:
- Hiểu được trong các hợp chất hữu cơ, các nguyên tử lien kết với nhau theo đúng hóa trị.
- Hiểu được mỗi chất hữu cơ có một CTCT ứng với một trật tự liên kết xác định, các nguyên
tử cacbon có khả năng liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon.
- Viết được CTCT của một số chất đơn giản, phân biệt được các chất khác nhau qua CTCT.
B/ Chuẩn bị:
- Mô hình cấu tạo phân tử một số chất hữu cơ.
C/ Tiến trình bài giảng:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV: Nêu câu hỏi:
- Hợp chất hữu cơ là gì ? Cho ví dụ minh hoạ?
- Hợp chất hữu cơ được chia làm mấy loại?
Cho ví dụ từng loịa ?
HS: Trả lời
Hoạt động 2: Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
1/ Liên kết và hóa trị:
GV: Thông báovề hóa trị của C, H, O...
GV : Hướng dẫn HS biễu diễn liên kết giữa
các nguyên tử trong phân tử. Từ đó rút ra kết
luận.
GV: Hướng dẫn HS lắp mô hình phân tử một
số chất như : CH
4
, CH
6
...
2/ Mạch cacbon:
GV: Hướng dẫn HS biễu diễn các liên kết
trong phân tử: C

2
H
6
, C
4
H
8
, C
4
H
10
. Nhận xét
liên kết giữa các nguyên tử C.
GV: Giới thiệu có 3 loại mạch C: Mạch thẳng,
mạch nhánh, mạch vòng.
GV: cho HS viết CTCT của 3 chất trên vào
vỡ.
3/ Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong
phân tử:
GV: Biễu diễn các CTCT của phân tử C
2
H
6
O
H H
| |
H – C – C – O – H
| |
H H
H H


H – C – O – C – H
| |
H H
GV: Có nhận xét sự khác nhau về trật tự liên
kết giữa các nguyên trong 2 cấu tạo trên ?
GV: Đó là nguyên nhân dẫn đến 2 cấu tạo
trên là 2 chất khác nhau. Vậy trong HCHC,
các nguyên tử liên kết với nhau theo một trật
tự như thế nào ?
HS: Lắng nghe
HS: Các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng
hóa trị, C: IV, H: I, O: II. Mỗi liên kết được
biễu diễn bằng một nét gạch giữa 2 nguyên tử.
Ví dụ: CH
4
H
|
H – C – H
|
H
HS: Thực hiện theo hướng dẫn.
HS: Thực hiện
Các nguyên tử C liên kết trực tiếp với nhau tạo
thành mạch C.
HS: Ghi CTCT theo 3 dạng mạch C của các
chất trên.
HS: Quan sát, nhận xét.
HS: Nhận xét
- 1 nguyên tử C liên kết với O

- 2 nguyên tử C liên kết với O
HS: Các nguyên tử liên kết với nhau theo một
trật tự xác định.
15
Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo viên Trần Bốn
GV: Yêu cầu tổng kết các đặc điểm cấu tạo
của phân tử HCHC. HS: Tổng kết
Hoạt động 3: Công thức cấu tao
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK về CTCT
GV: CTCT có ý nghĩa gì?
HS: Đọc thông tin SGK
CTCT biễu diễn đầy đủ liên kết giữa các
nguyên tử trong phân tử
Ví dụ: C
2
H
4
CTCT: H H
| |
H – C = C – H
HS: CTCT cho biết thành phần phân tử và trật
tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
Hoạt động 4: Củng cố
GV: Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung chính
của bài học.
GV: Cho HS làm bài tập
Viết CTCT của các hợp chất:
C
2
H

5
Cl, C
3
H
8
, CH
4
O
GV: Gọi các khác nhận xét và sữa sai( nếu có)
HS: Nhắc lại nội dung chính cảu bài học.
HS: Làm bài tập
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Học kĩ bài.
- Làm bài tập trong SGK .
- Xem trước bài Mêtan
D/ Rút kinh nghiệm:
Ngày: 2/2/2010
Tuần: 23.
Tiết 45: MÊTAN CH
4
: 16
A/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nắm được công thức cấu tạo cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học của mêtan.
- Nắm được khái niệm liên kết đơn, phản ứng thế
- Biết trạng thái tự nhiên và ứng dụng của Mêtan
16
Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo viên Trần Bốn
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, TN, viết PTHH.
B/ Chuẩn bị:

- Mô hình cấu tạo phân tử Mêtan.
- Khí Mêtan, dd Ca(OH)
2
- Ống TT vuốt nhọn, cốc TT, ống nghiệm
- Tranh biễu diễn TN Mêtan với khí Clo
C/ Tiến trình bài giảng:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CÚA HS
GV: nêu câu hỏi:
Hãy nêu đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất
hữu cơ ?
HS: Trả lời
Hoạt động 2: Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí
GV: Giới thiệu các trạng thái tự nhiên của
mêtan.
GV: Cho HS quan sát lọ đựng khí Mêtan, rút
ra các tính chất vật lí của mêtan.
GV: Dựa vào đâu để xác định mêtan nhẹ hơn
không khí ?
HS: lắng nghe
HS: Quan sát và xác định
Mêtan là chất khí, không màu, không mùi, nhẹ
hơn không khí, ít tan trong nước.
HS: Dựa vào tỉ khối của mêtan so với không
khí d =
29
16
Hoạt động 3: Cấu tạo phân tử
GV: Hướng dẫn HS lắp ráp mô hình cấu tao
phân tử mêtan và cho quan sát mô hình cấu

tạo trong SGK, từ đó viết CTCT của mêtan.
GV: Yêu cầu HS nhận xét về đặc điểm cấu tạo
của phân tử mêtan.
GV: Giới thiệu liên kết liên kết đơn có đặc
tính bền, điều này làm cho phân tử mêtan có
những tính chất đặc trưng.
HS: Thực hiện theo hướng dẫn
HS: Viết CTCT
H
|
H – C – H
|
H
HS: Nêu đặc điểm cấu tạo
Trong phân tử mêtan có 4 liên kết đơn
Hoạt động 4: Tính chất hóa học
1/ Tác dụng với oxi;
GV: Cho HS quan sát TN đốt cháy mêtan.
Nhận xét:
- Hiện tượng quan sát được
- Giải thích
- Kết luận
- Viết PTHH
GV: Giới thiệu phản cháy của mêtan toả nhiều
nhiệt nên mêtan thường dùng làm nhiên liệu,
hỗn hợp 1 thể tích mêtan và 2 thể tích oxi là
hỗn hợp nổ mạnh
2/ Tác dụng với Clo
GV: Cho HS tranh mô tả TN Mêtan tác dụng
với khí Clo. Nhận xét:

- Màu của khí trước phản ứng
- Khi phản ứng có hiện tượng gì?
HS: Quan sát TN của GV
HS: Nhận xét
- Khí mêtan cháy
- Có hơi nước đọng trên thành ống nghiệm
- Nước vôi trong vẩn đục.
- Vì metan cháy tạo ra khí CO
2
và nước
- Mêtan đã tác dụng vơi khí oxi
- PTHH
CH
4
+ 2O
2


CO
2
+ 2H
2
O
HS: Quan sát tranh, nhận xét
- Khí Clo có màu vàng lục
- Khi phản ứng màu clo mất màu
- Giấy quì tím chuyển sang màu đỏ
17
Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo viên Trần Bốn
- Giải thích

- kết luận
- Viết PTHH
GV: Hướng dẫn học sinh theo dõi PTHH bằng
CTCT dẫn dắt đến phản ứng thế của mêtan và
cho HS rút ra kết luận phản ứng giữa mêtan
với clo thuộc phản ứng gì?
- Vì mêtan đã tác dụng với khí clo tạo ra khí
tan trong nứoc thành dd axit
- Metan tác dụng được với clo trong điều kiện
có ánh sáng
PTHH
CH
4
+ Cl
2


CH
3
Cl + HCl
(k) (k) (k) (k)
HS: Phản ứng trên thuộc loại phản ứng thế.
Phản ứng thế là phản ứng đặc trưng của phân
tử có liên kết đơn.
Hoạt động 5: Ứng dụng
GV: Cho HS đọc thông tin các ứng dụng của
mêtan trong SGK và rút ra các ứng dụng cơ
bản của metan.
HS: Đọc thông tin SGK và rút được các ứng
dụng của mêtan.

Hoạt động 6: Củng cố
GV: Cho HS làm bài tập 1 và 2 SGK
GV: Cho các em nhận xét đúng, sai sau đó bổ
sung
HS: Làm bài tập
1/Những khí tác dụng với nhau từng đôi một
là: CH
4
với O
2
, CH
4
với Cl
2
. H
2
với O
2
, H
2
với
Cl
2
.
Hai khí trộn với nhau cho phản ứng nổ là: CH
4
với O
2
và H
2

với O
2
2/ PTHH viết đúng là: PTHH d
PTHH viết sai là: a, b,c
Hoạt động 7: Hướng dẫn về nhà
- Học kĩ bài
- Làm bài tập 3, 4 SGK
- Xem trước bài Êtylen
D/ Rút kinh nghiệm:
Ngày: 21/2/2010
Tuần: 23
Tiết 46: ÊTYLEN C
2
H
4
: 28
A/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nắm được CTCT, tính chất vật lí, tính chất hóa họccủa êtylen.
- Hiểu được khái niệm liên kết đôi và đặc điểm cấu tạo của nó.
18
Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo viên Trần Bốn
- Hiểu được phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp là các phản ứng đặc trưng của êtylen
- Biết được các ứng dụng của êtylen
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, TN, viết PTHH và biết cáh phân biệt êtylen với mêtan
B/ Chuẩn bị:
- Mô hình cấu tạo phân tử êtylen
- Ống nghiệm, lọ TT, cốc TT, gía gỗ, kẹp ống nghiệm
- Khí êtylen, khí metan, dd nước brôm
- Máy chiếu, giấy trong, bút dạ

C/ Tiến trình bài giảng:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV: Nêu câu hỏi
- Viết CTCT của mêtan và cho biết đặc điểm
cấu tạo của phân tử ?
- Trình bày tính chất hóa học của mêtan ? viết
PTHH minh hoạ ?
HS: Trả lời
Hoạt động 2: Tính chất vật lí
GV: Cho HS quan sát lọ đựng khí êtylen thu ở
PTN, nêu các tính chất vật lí của êtylen?
GV: Cho HS so sánh tính chất vật lí của mêtan
với êtylen
HS: Quan sát và đại diện trả lời
Êtylen là chất khí, không màu, không mùi, ít
tan trong nước, nhẹ hơn không khí( d=
29
28
)
HS : So sánh
Hoạt động 3: cấu tạo phân tử
GV: Hướng dẫn HS lắp ráp mô hình cấu tạo
phân tử êtylen và quan sát mô hình cấu tạo
trong SGK và viết CTCT của êtylen.
GV: Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm liên kết
giữa nguyên tử C ?
GV: Giới thiệu đặc tính của liên kết đôi gồm 1
liên kết bền và 1 liên kết kém bền hơn dễ bị
đứt ra trong các phản ứng hóa học

HS: Lắp ráp mô hình theo hướng dẫn và viết
CTCT của êtylen
H H
| |
H – C = C – H Hoặc CH
2
= CH
2
HS: Có 2 liên kết ( gọi là liên kết đôi)
Hoạt động 4: Tính chất hóa học
1/ Êtylen có cháy không?
GV: Hướng dẫn HS làm TN đốt khí êtylen
trong cáclọ khí thu sẵn. Nhận xét:
- Hiện tượng
- Giải thích
- Kết luận.
- Viết PTHH
GV: Theo dõi và sữa sai
2/ Êtylen có làm mất màu dd nước brôm
không?
: Hướng dẫn HS làm TN theo nhóm:
- Nhận xét màu của dd nước brôm.
- Cho dd nước brôm vào ống nghiệm chứa khí
mêtan lắc nhẹ ống nghiệm.
- Quan sát hiện tượng, nhận xét, rút ra kết
luận.
GV: Hướng dẫn HS làm TN cho dd nước
HS: Làm TN theo hướng dẫn
HS Nhận xét
- Êtylen cháy được, toả nhiều nhiệt

- Êtylen đã phản ứng với khí oxi trong không
khí
- Êtylen tác dụng được với oxi giống như
metan
- PTHH
C
2
H
4
+ 3O
2


2CO
2
+ 2H
2
O
HS: Thực hiện TN theo nhóm dưới sự hướng
dẫn của thầy.
HS: DD brom có màu vàng da cam
HS: DD brom vẫn giữ nguyên màu
- Mêtan không phản ứng với dd nước brôm.
HS: DD nước Brom mất màu
19
Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo viên Trần Bốn
Brom vao ống nghiệm có chứa khí êtylen.
- Quan sát hiện tượng, nhận xét, rút ra kết
luận.
GV: Cho HS quan sát diễn biến của phản ứng

để xác định cách viết PTHH và nhận xét đặc
điểm của phản ứng.
GV: Yêu cầu HS viết PTHH.
GV: Nhận xét phản ứng cộng của êtylen là
phản ứng đặc của êtyen và các phân tử có liên
kết đôi
3/ Các phân tử êtylen có kết hợp được với
nhau không ?
GV: Hướng dẫn HS xét quá trình phản ứng
của các phân tử êtylen trong điều kiện thuận
lợi khi có nhiệt độ, áp suất và chất xúc tác.
GV: Cho HS nhận xét về quá trình phản ứng
và rút ra kết luận.
GV: Hướng dẫn học sinh viết PTHH và kết
luận phản ứng trìng hợp của êtylen cũng là
phản ưng đặc trưng của phân tử.

- Êtylen đã phản ứng với dd brom
- Êtylen làm mất màu dd nước Brom
HS: Theo dõi diễn biến của phản ứng
HS: Nhận xét
- Một liên kết đôi trong phân tử bị đứt ra.
- Liên kết giữa 2 nguyên tử brôm bị đứt ra..
- Phân tử brôm đã cộng hợp với phân tử
êtylen. Br Br
HS: Viết PTHH | |
H – C = C – H + Br – Br

H – C = C – H
| | | |

H H H H
CH
2
= CH
2
+ Br
2

CH
2
Br – CH
2
Br
HS: quan sát theo dõi.
HS: Nhận xét
- Một liên kết đôi bị đứt ra.
- Các phân tử êtylen liên kết lại với. Nhau.
HS: Viết PTHH
...CH
2
= CH
2
+ CH
2
= CH
2
+ CH
2
= CH
2

+

xúc tác
........

...CH
2
– CH
2
– CH
2
– CH
2
– CH
2

t, p ( PE )
– CH
2
– CH
2
- .........
Hoạt động 5: Ứng dụng
GV: Cho HS quan sát sơ đồ các ứng dụng của
êtylen trong SGK.
GV: Yêu cầu HS cho biết các ứng dụng của
êtylen trong đời sống và sản xuất.
HS: Quan sát sơ đồ
HS: Đại diện trả lời.
Hoạt động 6 : Củng cố

GV: Gọi 1 HS Nhắc lại nội chính của bài.
GV: Cho HS làm bài tập”
Bài tập 1: Nội dung trên phiếu học tập.
Bài tâp 2: Phương pháp tách Êtylen ra khỏi
hỗn hợp .
HS: Trả lời
HS: Làm theo nhóm
HS: làm cá nhân
Hoat động 7: Hướng dẫn về nhà
- Học kỹ bài đã học
- Làm bài tập trong SGK.
- Xem trước bài “ Axêtylen “
D/ Rút kinh nghiệm:
Ngày: 23/2/2010
Tuần: 24
Tiết 47: AXÊTYLEN C
2
H
2
: 26
A/ Mục tiêu:
Giúp HS
- Nắm được CTCT, tính chất vật lí, tính chất hóa học của axêtylen.
- Nắm được khái niệm và đặc điểm của liên kết ba.
20
Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo viên Trần Bốn
- Biết 1 số ứng dụng của axêtylen
- Rèn luyện kỹ năng TN, viết PTHH.
B/ Chuẩn bị:
- Mô hình phân tử axêtylen

- Ống nghiệm, lọ TT, cốc TT, giá ống nghiệm, kẹp ống nghiệm
- Khí axêtylen, dd nước Brom
C/ Tiến trình bài giảng:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV: Nêu câu hỏi;
- Viết CTCT của Êtylen và cho biết đặc điểm
cấu tạo của phân tử?
- Trình bày tính chất hóa học của Êtylen ? Viết
PTHH minh hoạ?
HS: Trả lời
Hoạt động 2: Tính chất vật lí
GV: Cho HS quan sát lọ đựng khí axêtylen thu
ở PTN, nêu các tính chất vật lí của axêtylen?
GV: Cho HS so sánh tính chất vật lí của
axêtylen với êtylen.
HS: Quan sát và đại diện trả lời
Êtylen là chất khí, không màu, không mùi, ít
tan trong nước, nhẹ hơn không khí( d=
29
26
)
HS : So sánh
Hoạt động 3: Cấu tạo phân tử
GV: Hướng dẫn HS lắp ráp mô hình cấu tạo
phân tử axêtylen và quan sát mô hình cấu tạo
trong SGK và viết CTCT của axêtylen.
GV: Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm liên kết
giữa nguyên tử C ?
GV: Giới thiệu đặc tính của liên kết ba gồm 1

liên kết bền và 2 liên kết kém bền hơn dễ bị
đứt ra trong các phản ứng hóa học
HS: Lắp ráp mô hình theo hướng dẫn và viết
CTCT của êtylen

H – C C – H Hoặc CH CH
HS: Có 3 liên kết ( gọi là liên kết ba)
Hoạt động 4: Tính chất hóa học
1/ Axêtylen có cháy không?
GV: Hướng dẫn HS làm TN đốt khí axêtylen
trong cáclọ khí thu sẵn. Nhận xét:
- Hiện tượng
- Giải thích
- Kết luận.
- Viết PTHH
GV: Theo dõi và sữa sai
2/ Axêtylen có làm mất màu dd nước Brom
không?
GV: Hướng dẫn HS làm TN cho dd nước
Brom vao ống nghiệm có chứa khí axêtylen.
- Quan sát hiện tượng, nhận xét, rút ra kết
luận.
GV: Cho HS quan sát diễn biến của phản ứng
để xác định cách viết PTHH và nhận xét đặc
điểm của phản ứng.
HS: Làm TN theo hướng dẫn
HS Nhận xét
- Axêtylen cháy được, toả nhiều nhiệt
- Axêtylen đã phản ứng với khí oxi trong
không khí

-Axêtylen tác dụng được với oxi giống như
Etylen.
- PTHH
2C
2
H
2
+ 5O
2


4CO
2
+ 2H
2
O
HS: Thực hiện TN theo nhóm dưới sự hướng
dẫn của thầy.
HS: DD nước Brom mất màu
- Axêtylen đã phản ứng với dd brom
- Axêtylen làm mất màu dd nước Brom
HS: Theo dõi diễn biến của phản ứng
HS: Nhận xét
- Một liên kết trong liên ba bị đứt ra tạo thành
phân tử có lien kết đôi
21
Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo viên Trần Bốn
GV: Yêu cầu HS viết PTHH.
GV: Nhận xét phản ứng cộng của axêtylen là
phản ứng đặc của axêtyen và các phân tử có

liên kết ba
GV: Giới thiệu, trong điều kiện thích hợp
Axêtylen còn cho phản ứng cộng với H
2
và 1
số chất khác.
- Sau đó 1 liên kết trong liên kết đôi bị đứt ra
tạo thành phân tử có liên kết đơn.
- Phân tử brôm đã cộng hợp với phân tử
PTHH
H – C C – H + Br – Br

H – C = C – H
| |
Br Br
C
2
H
2
+ Br
2


C
2
H
2
Br
2
H – C = C –H + Br – Br


Br
2
CH – CHBr
2
| |
Br Br
C
2
H
2
Br
2
+ Br
2


C
2
H
2
Br
4
Hoạt động 5: Ứng dụng
GV: Cho HS đọc thông tin SGK và yêu cầu
các em tóm tắt các ứng dụng của axêtylen
HS: Đọc SGK và tóm tắt ứng dụng
Hoạt động 6: Điều chế
GV: Giới thiệu phương pháp điều chế khí
axêtylen trong phòng TN cũng như trong CN.

Dùng canxi cacbua CaC
2
cho tác dụng với
nước H
2
O ta thu được C
2
H
2
.
GV: Yêu cầu HS viết PTHH
GV: Giới thiệu
Hiện nay, axêtylen thường được điều chế bằng
cách nhiệt phân Mêtan ở nhiệt độ cao
HS: lắng nghe
HS: Viết PTHH
CaC
2
+ 2H
2
O

C
2
H
2
+ Ca(OH)
2
Hoạt động 6 : Củng cố
GV: Gọi HS tóm tắt các nội dung chính của

bài học.
GV: Cho HS làm bài tập:
Cho các chất sau: CH
4
, C
2
H
4
, C
2
H
2
1/ Viết CTCT các hợp chất trên?
2/ Trong các chất trên chất nào có phản ứng
thế với khí Clo, chất nào cho phản ứng với dd
Brom? Viết PTHH của phản ứng?
GV: Nhận xét và bổ sung.
HS: Tóm tắt các nội dung đã học
HS: Làm bài tập
Hoạt động 7 : Hướng dẫn về nhà
- Học kĩ bài
- Làm bài tập trong SGK
- Xem trước bài Benzen
D/ Rút kinh nghiệm:
Ngày: 1/3/2010
Tuần: 24
Tiết 48: BENZEN C
6
H
6

: 78
A/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nắm được CTCT của benzen, từ đó hiểu được các tính chất hóa học của benzen.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát TN, viết PTHH của benzen với brom.
- Hiểu được các ứng dụng của benzen.
22
Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo viên Trần Bốn
B/ Chuẩn bị:
- Mô hình cấu tạo phân tử benzen.
- Tranh vẽ các TN của benzen.
- Lọ chứa benzen, dầu ăn, nước.
- Ống nghiệm, giá TN, kẹp gỗ
C/ Tiến trình bài giảng:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV: Nêu câu hỏi:
- Viết CTCT của Axêtylen và cho biết đặc
điểm cấu tạo của phân tử?
- Trình bày tính chất hóa học của axêtylen ?
Viết PTHH minh hoạ ?
HS: Trả lời.
Hoạt động 2: Tính chất vật lí
GV: Cho HS quan sát lọ chứa benzen và cho
biết 1 số tính chất vật lí của benzen về trạng
thái, màu sắc.
GV: Cho HS quan sát TN: Cho benzen vào
nước và vài giọt dầu ăn vào benzen. Nhận xét:
- Tính tan trong nước và khả năng hòa tan các
chất khác của benzen ?

GV: Tổng kết và bổ sung
HS: Quan sát TN và nhận xét
- Chất lỏng, không màu.
HS: quan sát và nhận xét:
- Nhẹ hơn nước, không tan trong nước.
- Hoà tan được nhiều chát hữu cơ, vô cơ
- Benzen độc.
Hoạt động 3: Cấu tạo phân tử
GV: Cho HS lắp ráp mô hình cấu tạo phân tử
benzen và quan sát mô hình cấu tạo trong
SGK, yêu cầu HS viết CTCT của benzen.
GV: Cho HS nhận xét về đặc điểm cấu tạo của
benzen.
GV: Cho HS dự đoán tính chất hóa học của
benzen qua đặc điểm cấu tạo của nó.
HS: Lắp ráp mô hình theo hướng dẫn và đại
diện viết CTCT
H
|
C
H – C C – H
| |
H – C C – H

C
|
H
Hoặc



HS: Nhận xét
- Trong phân tử có 6 nguyên tử C liên kết với
nhau tạo thành mạch vòng 6 cạnh. Có 3 liên
đôi sắp xếp xen kẽ với 3 liên kết đơn.
HS: Dự đoán
Benzen vừa cho phản ứng thế, vừa cho phản
ứng cộng
Hoạt động 4: Tính chất hóa học
1/ Benzen có cháy không?
GV: Làm TN đốt cháy benzen và gọi HS nhận
xét.
GV: Bổ sung
Benzen dễ cháy tạo ra CO
2
và H
2
O. Khi
HS: Quan sát TN. Nhận xét
- Benzen cháy được.
- Khi cháy có nhiều muội than.
23
Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo viên Trần Bốn
benzen cháy trong không khí, ngoài CO
2

H
2
O còn sinh ra muội than.
2/ Benzen có phản ứng thế với brom không ?
GV: Cho HS quan sát TN benzen tác dụng với

brôm bằng tranh vẽ. Nhận xét:
- Hiện tượng phản ứng.
- Giải thích.
- Kết luận.
- Viết PTHH.
GV: Tổng hợp và bổ sung
3/ Benzen có phản ứng cộng không?
GV: Giới thiệu
Benzen không tác dụng với dd nước brom,
chứng tỏ benzen khó tham gia phản ứng cộng
hơn êtylen và axêtylen. Tuy nhiên trong điều
kiện thích hợp, benzen có phản ứng cộng với
1 số chất. Ví dụ như H
2
.
GV: Từ các đặc điểm phản ứng trên hãy rút ra
kết luận về tính chất hóa học của benzen.
HS: quan sát TN bằng tranh vẽ, nhận xét
- Màu brom mất màu.
- Phản ứng xãy ra khi được đun nóng và có
chất xúc tác là bột sắt.
- Benzen cho phản ứng thế với brom lỏng
nguyên chất.
- PTHH
C
6
H
6
+ Br
2



C
6
H
5
Br + HBr
HS : Lắng nghe và ghi PTHH của Benzen với
H
2
C
6
H
6
+ 3H
2


C
6
H
12
HS: Kết luận
Do phân tử có cấu tạo đặc biệt nên benzen vừa
có phản thế, vừa có phản ứng cộng. Tuy nhiên,
phản ứng cộng của benzen xảy ra khó hơn so
với êtylen và axêtylen.
Hoạt động 5: Ứng dụng
GV: Cho HS đọc thông tin SGK, tóm tắt các
ứng dụng của benzen trong đời sống và sản

xuất.
HS: Đọc SGK và nêu các ứng dụng của
benzen
Hoạt động 6: Củng cố
GV: Cho HS làm bài tập 1, 2 SGK HS: Làm bài tập
1/ Đáp án đúng là: c
2/ Đáp án đúng là : b, d .e
Hoạt động 7: Hướng dẫn về nhà
Ôn tập toàn nội dung đã học của hợp chất hữu cơ và chương phi kim để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết ở tiết
sau.
D/ Rút kinh nghiệm:
Ngày: 2/3/2010
Tuần: 25
Tiết 49: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
A/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nắm được tính chất vật lí, trạng thái thiên nhiên, thành phần, cách khai thác, chế biến và ứng dụng
của dầu mỏ, khí thiên nhiên.
- Nắm được đặc điểm cơ bản của dầu mỏ Việt Nam và tình khai thác dầu khí ở nước ta.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích.
24
Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo viên Trần Bốn
B/ Chuẩn bị:
- Mẫu : dầu mỏ và các sản phẩm chưng cất dầu mỏ.
- Tranh vẽ mỏ dầu và cách khai thác dầu mỏ.
- Sơ đồ chưng cất dầu mỏ.
C/ Tiến trình bài giảng:
Hoạt động 1: Tính chất vật lí
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV: Cho HS quan sát mẫu dầu mỏ. Goi HS

nhận xét về trạng thái, màu sắc, tính tan..
GV: Tổng kết
HS: Nhận xét
- Chất lỏng, sánh.
- Màu nâu đen
- Không tan trong nước và nhẹ hơn nước
Hoạt động 2: Trạng thái thiên nhiên, thành phần của đầu mỏ
GV: Cho HS quan tranh phóng to : Mỏ dầu và
cách khai thác dầu mỏ.
GV: Giới thiệu
Trong tự nhiên, dầu mỏ tập trung thành từng
vùng lớn, ở sâu trong lòng đất, tạo thành mỏ
dầu.
GV: Dựa vào tranh. Hãy nêu cấu tạo của túi
dầu?
GV: Dựa vào tranh và bằng kiến thức thực tế.
Hãy nêu cách khai thác dầu mỏ ?
HS: Nhận xét
Mỏ dầu có 3 lớp:
- Lớp khí ở trên, thành phần chủ yếu là khí
mêtan
- Lớp dầu ở giữa: là hỗn hợp phức tạp của
nhiều hyđrocacbon khác nhau và những lượng
nhỏ các chất khác.
- Lớp nước mặn nằm ở cuối cùng
HS: Nêu cách khai thác
- Khoan những lỗ khoan xuống lớp dầu lỏng
( còn gọi là giếng dầu)
- Ban đầu dầu tự phun lên. Về sau, người ta
bơm nước hoặc khí xuóng để đẩy dầu lên

Hoạt động 3: Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
GV: Cho HS quan sát bộ mẫu vật:” Các sản
phẩm chế biến từ dầu mỏ “, đồng thời cho HS
quan sát sơ đồ chưng cát dầu mỏ và ứng dụng
của các sản phẩm. Nêu tên các sản phẩm chế
biến được từ dầu mỏ ?
GV: giới thiệu sơ lược về phương pháp
crăckinh dầu mỏ (nghĩa là bẻ gãy phân tử) để
tăng lượng xăng và nhiều sản phẩm khác.
HS: Quan sát mẫu vật và tranh . Nhận xét
- Người ta chế biến dầu mỏ bằng phương pháp
chưng cất phân đoạn.
- các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ: Xăng, Dầu
thắp, dầu điezen, dầu mazut, dầu nhờn,
vazơlin, parafin, hắc ín.
HS: lắng nghe
Hoạt động 4: Khí thiên nhiên
GV: Giới thiệu
Khí thiên nhiên có trongcác mỏ nằm dưới lòng
đất, thành phần chủ yếu là khí mêtan (95%).
Khí thiên nhiên là nhiên liệu, nguyên liệu
trong đời sống và trong công nghiệp
HS: Nghe và ghi bài
Hoạt động 5: Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam
GV: Cho HS đọc thông tin SGK và tóm tắt HS: Đọc SGK.
Hoạt động 7: Củng cố
GV: Cho HS nhắc lại các nội dung chính trong HS: Nhắc lại các nội dung chính
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×