Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

THỰC TRẠNG VĂN HÓA CÔNG SỞ Ở MỘT SỐ CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (471.84 KB, 31 trang )

Bài tiểu luận

Môn: Nghi thức Nhà nước
MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU.....................................................................................................1
PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................................2
1.1 Lý do chọn đề tài...................................................................................2
1.2 Mục tiêu nghiên cứu:.............................................................................2
1.3 Đối tượng nghiên cứu:...........................................................................3
1.4 Phạm vi và phương pháp nghiên cứu:...................................................3
1.5 Bố cục của bài tiểu luận:........................................................................3
PHẦN NỘI DUNG..............................................................................................5
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ...................5
1.1 Một số khái niệm:..................................................................................5
1.1.1

Khái niệm về văn hóa:........................................................................5

1.1.2

Khái niệm về công sở:........................................................................5

1.1.3

Khái niệm về văn hóa công sở:..........................................................6

1.2 Đặc trưng của văn hóa công sở:...............................................................6
1.3 Những quy định của Nhà nước về văn hóa công sở:.............................7
1.4 Vai trò của văn hóa công sở......................................................................9
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VĂN HÓA CÔNG SỞ Ở MỘT SỐ CƠ QUAN


HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC...........................................................................12
2.1 Một số khái niệm:...................................................................................12
2.1.1 Khái niệm về cơ quan:.........................................................................12
2.1.2 Khái niệm về hành chính:....................................................................12
2.1.3 Khái niệm về cơ quan hành chính Nhà nước:.....................................12
2.2 Văn hóa công sở trong cơ quan hành chính Nhà nước:..........................12
2.3 Thực trạng văn hóa công sở tại Ủy ban nhân dân Quận Tây Hồ:...........13
2.3.1 Tình hình triển khai văn hóa công sở tại Ủy ban nhân dân Quận Tây
Hồ:................................................................................................................13
2.3.2 Kết quả thực hiện:................................................................................15
2.3.2.1 Trang phục của cán bộ, công chức, viên chức:.................................15
Nguyễn Phương Thảo

Lớp: Quản trị Văn phòng K1D


Bài tiểu luận

Môn: Nghi thức Nhà nước

2.3.2.2 Giao tiếp và ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức:...................15
2.3.2.3 Bài trí công sở...................................................................................16
2.3.2.4 Về các hành vi cấm...........................................................................17
2.4 Thực trạng văn hóa công sở trong Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình:.....19
2.4.1 Tình hình triển khai văn hóa công sở tại tỉnh Hòa Bình:.....................19
2.4.2 Kết quả thực hiện:................................................................................20
2.4.2.1 Trang phục của cán bộ, công chức, viên chức:.................................20
2.4.2.2 Giao tiếp và ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức:...................20
2.4.2.3 Bài trí công sở:.................................................................................20
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐƯA RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP

VỀ TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI VÀ THỰC HIỆN VĂN HÓA CÔNG SỞ..22
3.1 Nhận xét về tình hình văn hóa công sở tại UBND quận Tây Hồ:..........22
3.2 Nhận xét về tình hình văn hóa công sở tại UBND tỉnh Hòa Bình:........23
3.3 Nhận xét chung về tình hình triển khai và thực hiện văn hóa công sở tại
cơ quan hành chính hiện nay:.......................................................................25
3.4 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình triển khai và thực hiện văn
hóa công sở tại cơ quan hành chính Nhà nước:............................................26
PHẦN KẾT LUẬN............................................................................................29

Nguyễn Phương Thảo

Lớp: Quản trị Văn phòng K1D


Bài tiểu luận

Môn: Nghi thức Nhà nước
LỜI NÓI ĐẦU

Văn hóa công sở là một vấn đề được Nhà nước ta hết sức quan tâm trong
công cuộc cải cách hành chính hiện nay. Trong tất cả các mối quan hệ trong cơ
quan hành chính Nhà nước đều phải văn hóa giao tiếp, ứng xử với nhau. Để tạo
nên một mối quan hệ tốt chúng ta cần phải có văn hóa ứng xử phù hợp. Cách
ứng biến tốt văn hóa công sở sẽ là một trong những nhân tố tạo nên sự thành
công trong hoạt động công vụ nơi công sở. Chính vì vậy mà vấn đề văn hóa
công sở càng vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, hiện nay văn hóa công sở trong
môi trường công sở đang bị lơ là và xem nhẹ, nhất là trong các cơ quan hành
chính Nhà nước. Trong môi trường tiếp xúc với nhiều mối quan hệ xã hội, việc
ứng xử, giao tiếp của các công chức, của những người làm công vụ cần phải
được nâng cao, phải được quan tâm và chú trọng hơn nữa. Vậy tìm hiểu về việc

ứng xử trong công sở là rất cấp thiết và cần thiết. Do đó, đề tài “ văn hóa công
sở” có tính cấp thiết cao, cấn được nghiên cứu, tìm hiểu nhằm phục vụ cho các
công việc, công vụ ở công sở. Giải quyết tốt các mối quan hệ thông qua các văn
hóa nơi công sở sẽ tạo nên những nét văn hóa riêng của công sở và các nét đẹp
trong giao tiếp, ứng xử đó sẽ cá tác dụng làm nhân tố định hướng tốtđối với các
công việc nơi công sở.

Nguyễn Phương Thảo

1Lớp: Quản trị Văn phòng K1D


Bài tiểu luận

Môn: Nghi thức Nhà nước
PHẦN MỞ ĐẦU

1.1 Lý do chọn đề tài
Nhà nước ta với xu hướng cải cách hành chính nhằm nâng cao hiệu quả
trong hoạt động của công tác hành chính Nhà nước. Cải cách hành chính không
chỉ cải cách các thủ tục hành chính mà còn xây dựng và nâng cao văn hóa công
sở trong các cơ quan hành chính Nhà nước. Xuất phát từ bản chất của Nhà nước
ta và mục đích chung của các chương trình tổng thể của cải cách hành chính,
vấn đề xây dựng văn hóa công sở đã và đang được Nhà nước hết sức quan tâm.
Trên thực tế công tác đánh giá thực trạng văn hóa công sở ở Việt Nam
hiện nay cho ta thấy còn mang nhiều tính tình cảm và không được các một số cơ
quan quy định rõ ràng. Mặc dù đã có Quyết định của Thủ tướng Chính phủ ban
hành quy chế văn hóa công sở tại các cơ quan hành chính Nhà nước nhưng một
cơ quan hành chính chưa thực hiện hóa bằng thể chế và điều luật sao cho phù
hợp và linh hoạt. Trong điều kiện hội nhâp, xây dựng văn hóa công sở quyết

định tới mức độ ảnh hưởng của sự phát triển của các cơ quan hành chính Nhà
nước, bởi vì văn hóa công sở là thói quen, cách ứng xử và giao tiếp của một cơ
quan. Vì vậy mà xây dựng và nâng cao văn hóa công sở càng trở nên quan trọng,
cần phải chú trọng nhiều hơn nữa ở tất cả cơ quan hành chính Nhà nước. Chính
vì nhận thấy tầm quan trọng của văn hóa công sở ở cơ quan hành chính Nhà
nước mà em đã lựa chọn đề tài là “ Nhận xét đánh giá về tình hình triển khai và
thực hiện các quy định của Nhà nước về văn hóa công sở tại một số cơ quan
hành chính Nhà nước ” để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu nghiên cứu của bài tiểu luận làtìm hiểu về thực trạng triển khai
và thực hiện quy định của Nhà nước về văn hóa công sở trong một số cơ quan
hành chính Nhà nước, qua đó đưa ra các nhận xét, đánh giá và đề xuất các giải
pháp chung cho các cơ quan hành chính hiện nay.
Qua bài tiểu luận này nhằm nâng cao kiến thức cho sinh viên có các nền
tảng kiến thức vững chắc về lĩnh vực văn hóa công sở cho các cơ quan hành
chính Nhà nước. Từ đó cung cấp một số thông tin về thực trạng hiện nay của
Nguyễn Phương Thảo

2Lớp: Quản trị Văn phòng K1D


Bài tiểu luận

Môn: Nghi thức Nhà nước

việc thực hiện văn hóa công sở ở một số cơ quan hành chính cụ thể giúp cho
sinh viên nắm bắt được tình hình cụ thể để tránh bỡ ngỡ sau khi ra trường.
1.3 Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu về tình hình triển khai và thực hiện các quy
định của Nhà nước về văn hóa công sở ở một số cơ quan hành chính Nhà nước.

1.4 Phạm vi và phương pháp nghiên cứu:
-Phạm vi nghiên cứu của đề tài là việc thực hiện và triển khai văn hóa
công sở từ năm 2012 tại 02 cơ quan hành chính Nhà nước là Quận Tây Hồ và
Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình.
-Phương pháp nghiên cứu:
Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu, bài tiểu luận sử dụng phương
pháp luận biện chứng, đồng thời đối chiếu với các quy định hiện hành của Nhà
nước về lĩnh vực văn hóa công sở. Ngoài ra, bài tiểu luận còn sử dụng các
phương pháp sau:
+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu;
+ Phương pháp đánh giá khảo sát thực tế thực trạng về triển khai và thực
hiện văn hóa công sở tại các cơ quan hành chính Nhà nước;
+ Phương pháp so sánh đối chiếu về việc triển khai và thực hiện văn hóa
công sở tại các cơ quan hành chính Nhà nước;
+ Phương pháp phân tích tổng hợp để đưa ra các nhận xét, đánh giá và các
kết luận, biện pháp thực hiện văn hóa công sở ở các cơ quan hành chính Nhà
nước.
1.5 Bố cục của bài tiểu luận:
Bài tiểu luận có bố cục 03 phần:
1. Phần mở đầu:
2. Phần nội dung:
-

Chương 1: Khái quát chung về văn hóa công sở

-

Chương 2: Thực trạng văn hóa công sở ở một số cơ quan hành chính

Nhà nước

-

Chương 3: Nhận xét, đánh giá và đưa ra giải pháp về tình hình triển

Nguyễn Phương Thảo

3Lớp: Quản trị Văn phòng K1D


Bài tiểu luận

Môn: Nghi thức Nhà nước

khai và thực hiện công sở.
3. Phần kết luận
Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu về thực trạng của một số cơ quan
hành chính Nhà nước. Sau đây em xin trình bày đề tài của bài tiểu luận “ Nhận
xét và đánh giá tình hình triển khai và thực hiện quy định của Nhà nước về văn
hóa công sở tại một số cơ quan hành chính Nhà nước”. Trong quá trình làm bài
không tránh khỏi những khiếm khuyết, em rất mong nhận được những nhận xét,
đánh giá và đóng góp ý kiến của thầy để bài chuyên đề tốt nghiệp của em được
hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 11 tháng 12 năm
2015
Sinh viên
Nguyễn Phương Thảo

Nguyễn Phương Thảo


4Lớp: Quản trị Văn phòng K1D


Bài tiểu luận

Môn: Nghi thức Nhà nước
PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ
1.1 Một số khái niệm:
1.1.1 Khái niệm về văn hóa:
- Văn hóa là một hệ thống các giá trị chân lý, chuẩn mực, mục tiêu mà
con người cùng thống nhất với nhau trong quá trình tương tác và hoạt động sáng
tạo. Nó được bảo tồn và chuyển háo cho các thế hệ nối tiếp sau này.
- Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo (của các cá nhân
và các cộng đồng) trong quá khứ và hiện tại. Qua các thế kỷ, hoạt động sáng tạo
ấy đã hình thành nên các giá trị, các truyền thống và các thị hiếu – những yếu tố
xác định đặc tính riêng của mỗi dân tộc
1.1.2 Khái niệm về công sở:
- Công sở là một tổ chức đặt dưới sự quản lý trực tiếp của Nhà nước, có tư
cách pháp nhân, được pháp luật nhà nước điều chỉnh để tiến hành quản lý
các công việc có tính chuyên ngành và phục vụ lợi ích công. Công sở được phân
biệt với các tổ chức xã hội khác xét trên nội dungcông việc, hình thức tổ chức.
- Công sở là tổ chức thực hiện cơ chế điều hành, kiểm soát công việc hành
chính, là nơi soạn thảo văn bản để thực hiện công vụ, đảm bảo thông tin phục vụ
cho bộ máy quản lý Nhà nước, nơi phối hợp thực hiện một nhiệm vụ được Nhà
nước giao. Là nơi tiếp nhận yêu cầu, đề nghị, khiếu nại của nhân dân. Do đó
công sở là một bộ phận hợp thành tất yếu của thiết chế bộ máy Nhà nước.
- Công sở là một trụ sở, nơi có đầy đủ điều kiện, phương tiện để thực thi
công vụ

 Tóm lại: Công sở là một tổ chức đặt dưới sự quản lý trực tiếp của Nhà
nước để tiến hành một công việc chuyên ngành của Nhà nước. Công sở là một tổ
chức thực hiện cơ chế điều hành, kiểm soát công việc hành chính, là nơi soạn
thảo văn bản để thực hiện công vụ, đảm bảo thông tin cho hoạt động của bộ máy
quản lý Nhà nước, nơi phối hợp hoạt động thực hiện một nhiệm vụ được Nhà
nước giao. Là nơi tiếp nhận yêu cầu, đề nghị, khiếu nại của công dân. Do đó,
công sở là một bộ phận hợp thành tất yếu của thiết chế bộ máy quản lý Nhà
Nguyễn Phương Thảo

5Lớp: Quản trị Văn phòng K1D


Bài tiểu luận

Môn: Nghi thức Nhà nước

nước.
1.1.3 Khái niệm về văn hóa công sở:
- Xét trên ý nghĩa công sở là một tập hợp có tổ chức, có thể hiểu văn hóa
công sở xuất phát từ chính vai trò của công sở trong đời sống xã hội và đời sống
của bản thân bộ máy hành chính. Như vậy, văn hóa công sở là một đặc thù của
văn hóa xã hội bao gồm tổng thể các giá trị, chuẩn mực, vẻ đẹpvà các hành xử,
mà các thành viên trong công sở cùng tiếp nhận để ứng xử với nhau trong nội bộ
công sở và phục vụ cộng đồng với sự tác động của hệ thống mang tính quyền
lực và tính xã hội.
- Văn hóa tổ chức công sở là một hệ thống được hình thành trong quá
trình hoạt động của công sở, tạo nên niềm tin giá trị về thái độ của nhân viên
làm việc trong công sở, ảnh hưởng tới cách làm việc trong công sở và hiệu quả
hoạt động của nó.
1.2 Đặc trưng của văn hóa công sở:

-Văn hóa công sở là tổng hợp của hệ thống các giá trị vật chất và tinh
thần, là thành quả trí tuệ sáng tạo của con người, thể hiện bản chất nhà nước và
bản sắc dân tộc của mỗi quốc gia trong mỗi giai đoạn lịch sử. Chính vì vậy văn
hóa công sở có những đặc trưng sau:
+ Tính hệ thống: Văn hóa công sở có tính tổ chức nhà nước và tổ chức xã
hội;
+ Tính giá trị: Văn hóa có giá trị thẩm mỹ, bởi nó giúp mỗi người luôn
vươn tới cái hay, cái đẹp. Với giá trị đạo đức, văn hóa sẽ điều chỉnh hành vi của
con người. Đặc trưng này làm cho văn hóa công sở có tính điều chỉnh xã hội,
cộng đồng;
+ Tính nhân sinh: Văn hóa do con người tạo ra vì vậy nó mang tính nhân
sinh;
+ Tính lịch sử: Văn hóa công sở là sản phẩm của một quá trình, được tích
lũy trong một thời gian dài, từ thời kỳ này sang thời kỳ khác.
- Từ những đặc trưng trên, văn hóa công sở mang những bản chất cơ bản
như:
Nguyễn Phương Thảo

6Lớp: Quản trị Văn phòng K1D


Bài tiểu luận

Môn: Nghi thức Nhà nước

+ Mức độ tự quản cá nhân là trách nhiệm, mức độ độc lập và cơ hội mà
các cá nhân trong công sở đó có được để thực hiện sự sáng tạo của mình;
+Tính chính quy là mức độ áp dụng quy chế, điều lệ, nội quy để kiểm soát
hànhvi của các cá nhân trong công sở;
+ Sự hỗ trợ của cấp trên, sự nhiệt tình quan tâm của người quản lý trong

việc giúp đỡ cấp dưới của mình;
+ Sự hòa đồng là mức độ gắn bó giữa các thành viên với công sở, mức độ
gắn bó này phản ánh sự gắn bó và thống nhất về mục tiêu và lợi ích của cá nhân
với mục tiêu lợi ích của công sở;
+ Hệ thống các chuẩn mực và giá trị, nội dung của các tiêu chuẩn đánh
giá, khen thưởng, kỷ luật, hình thức và mức độ thực hiện;
+ Khả năng chịu đựng các xung đột nội bộ và xung đột với bên ngoài, là
mức độ các xung đột tồn tại trong các mối quan hệ cá nhân, các nhóm hoặc các
bộ phận cũng như thái độ, thiện ý, sự trung thực, cởi mở, …
+ Khả năng chịu đựng rủi ro, là mức độ mà các thành viên được khuyến
khích sáng tạo, dám nghĩ, dám làm và chấp nhận may rủi;
+ Hình ảnh bên ngoài của công sở, là sự trang trọng, uy nghi, lịch sự, bề
thế hay thiếu trang trọng, không lịch sự...
1.3 Những quy định của Nhà nước về văn hóa công sở:
Trong bối cảnh các cơ quan thường tự đặt ra các Quy chế văn hóa công sở
chohoạt động của cơ quan mình với các điều khoản không có chế tài cao và phù
hợp. Giữa các cơ quan hành chính không có sự thống nhất về các Quy chế dẫn
đến sự thiếu thống nhất trong khi thực hiện và triển khai các quy định về văn
hóa công sở. Chính vì vây mà Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số
129/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng 8 năm 2007 và kèm theo Quy chế Văn hóa
công sở tại các cơ quan hành chính nhà nước. Quy chế được ban hành có 03
chương và 16 điều khoản và gồm nhưnxg nội dung cơ bản sau:
-Các quy định về trang phục của cán bộ, công chức, viên chức:
+ Khi thực hiện nhiệm vụ, cán bộ, công chức, viên chức phải ăn mặc gọn
gàng, lịch sự.
Nguyễn Phương Thảo

7Lớp: Quản trị Văn phòng K1D



Bài tiểu luận

Môn: Nghi thức Nhà nước

+ Cán bộ, công chức, viên chức có trang phục riêng thì thực hiện theo quy
định của pháp luật.
+ Cán bộ, công chức, viên chức phải đeo thẻ khi thực hiện nhiệm vụ.
+ Thẻ cán bộ, công chức, viên chức phải có tên cơ quan, ảnh, họ và tên,
chức danh, số hiệu của cán bộ, công chức, viên chức.
- Các quy định về văn hóa giao tiếp, ứng xử của cán bộ công chức trong
công sở:
+ Cán bộ, công chức, viên chức khi thi hành nhiệm vụ phải thực hiện các
quy định về những việc phải làm và những việc không được làm theo quy định
của pháp luật;
+ Trong giao tiếp và ứng xử, cán bộ, công chức, viên chức phải có thái độ
lịch sự, tôn trọng. Ngôn ngữ giao tiếp phải rõ ràng, mạch lạc; không nói tục, nói
tiếng lóng, quát nạt;
+ Giao tiếp và ứng xử với nhân dân: phải nhã nhặn, lắng nghe ý kiến, giải
thích, hướng dẫn rõ ràng, cụ thể về các quy định liên quan đến giải quyết công
việc;
+ Cán bộ, công chức, viên chức không được có thái độ hách dịch, nhũng
nhiễu, gây khó khăn, phiền hà khi thực hiện nhiệm vụ;
+Giao tiếp và ứng xử với đồng nghiệp phải có thái độ trung thực, thân
thiện, hợp tác.
+ Khi giao tiếp qua điện thoại, cán bộ, công chức, viên chức phải xưng
tên, cơ quan, đơn vị nơi công tác; trao đổi ngắn gọn, tập trung vào nội dung
công việc; không ngắt điện thoại đột ngột.
-Các quy định về trụ sở làm việc:
+ Biển tên cơ quan: Cơ quan phải có biển tên được đặt tại cổng chính, trên
đó ghi rõ tên gọi đầy đủ bằng tiếng Việt và địa chỉ của cơ quan;

+ Phòng làm việc: Phòng làm việc phải có biển tên ghi rõ tên đơn vị, họ
và tên, chức danh cán bộ, công chức, viên chức; Việc sắp xếp, bài trí phòng làm
việc phải bảo đảm gọn gàng, ngăn nắp, khoa học, hợp lý; Không lập bàn thờ,
thắp hương, không đun, nấu trong phòng làm việc;
Nguyễn Phương Thảo

8Lớp: Quản trị Văn phòng K1D


Bài tiểu luận

Môn: Nghi thức Nhà nước

+ Khu vực để phương tiện giao thông: Cơ quan có trách nhiệm bố trí khu
vực để phương tiện giao thông của cán bộ, công chức, viên chức và của người
đến giao dịch, làm việc. Không thu phí gửi phương tiện giao thông của người
đến giao dịch, làm việc.
-Các quy định về treo Quốc kỳ, Quốc huy:
+ Quốc huy được treo trang trọng tại phía trên cổng chính hoặc toà nhà
chính. Kích cỡ Quốc huy phải phù hợp với không gian treo. Không treo Quốc
huy quá cũ hoặc bị hư hỏng.
+ Quốc kỳ được treo nơi trang trọng trước công sở hoặc toà nhà chính.
Quốc kỳ phải đúng tiêu chuẩn về kích thước, màu sắc đã được Hiến pháp quy
định.
+ Việc treo Quốc kỳ trong các buổi lễ, đón tiếp khách nước ngoài và lễ
tang tuân theo quy định về nghi lễ nhà nước và đón tiếp khách nước ngoài, tổ
chức lễ tang.
1.4 Vai trò của văn hóa công sở
Một là, Văn hóa công sở tạo điều kiện cho các bên tham gia vào quan
hệ hành chính ở công sở thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ của mình. Văn hóa

công sở thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước và nhân dân thông qua quá trình
giao tiếp hành chính góp phần hình thành nên những chuẩn mực, giá trị văn hóa
mà cả hai bên cùng tham gia vào. Mối quan hệ ứng xử giữa người dân với cán
bộ, công chức, viên chức và giữa các thành viên trong công sở với nhau phải
được cân bằng bằng cán cân của hệ thống giá trị văn hóa.
Văn hóa công sở giúp cho cán bộ, công chức, viên chức và người dân biết
phương hướng, cách thức giải quyết công việc, giúp họ hiểu rõ những công việc
cần làm, phải làm; đặc biệt giúp họ thực hiện quyền và nghĩa vụ một cách hiểu
biết, tự nguyện. Qua đó người cán bộ, công chức, viên chức thực hiện việc trao
đổi quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ ở công ở một cách tốt đẹp
hơn.
Hai là, Văn hóa công sở là điều kiện phát triển tinh thần và nhân cách
cho con người. Khả năng gây ảnh hưởng, để người khác chấp nhận giá trị của
Nguyễn Phương Thảo

9Lớp: Quản trị Văn phòng K1D


Bài tiểu luận

Môn: Nghi thức Nhà nước

mình là một nghệ thuật. Nhờ có văn hóa con người có thể hưởng thụ những giá
trị vật chất và tinh thần như ý thức, trách nhiệm, nghĩa vụ, lòng tự trọng, … Từ
đó phát triển tinh thần và nhân cách của mỗi cán bộ, công chức, viên chức góp
phần vào sự phát triển, cải cách nền hành chính công.
Ba là, Văn hóa công sở đem lại giá trị toàn diện cho con người. Giá trị
là cái tồn tại, tác động mạnh mẽ đến hoạt động của công sở. Giá trị của văn hóa
công sở cũng gắn bó với các quan hệ trong công sở, đó là:
- Giá trị thiết lập một bầu không khí tin cậy trong công sở;

- Sự tự nguyện phấn đấu, cống hiến cho công việc;
- Được chia sẻ các giá trị con người cảm thấy yên tâm và an toàn hơn;
- Biết được giá trị trong văn hóa ứng xử thì cán bộ, công chức, viên chức
tránh được hành vi quan liêu, cửa quyền, hách dịch trong giao tiếp hành chính
với người dân;
- Các giá trị làm đơn giản hóa các thủ tục hành chính, các quy định nhưng
vẫn đảm bảo đúng chính sách của nhà nước, của pháp luật làm cho hoạt động
của công sở thuận lợi hơn.
Bốn là, Văn hóa công sở vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển
con người. Việc bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa công sở không chỉ là nhiệm
vụ của mỗi cơ quan, tổ chức mà còn là nhiệm vụ của mỗi cán bộ, công chức,
viên chức đối với công việc của mình ở các vị trí, cương vị khác nhau trong thực
thi công vụ và cung cấp dịch vụ công.
Trong hoạt động công sở, quan hệ ứng xử và môi trường chính trị - hành
chính mang đậm mà sắc văn hóa nhân bản (cái chân), nhân ái (cái thiện) và nhân
văn (cái mỹ) là sự kết nối những giá trị truyền thống đến hiện đại. Con người
không ngừng học tập, sáng tạo để tiếp thu những tri thức mới của nhân loại - đó
là những yếu tố cấu thành văn hóa công sở, đồng thời khẳng định vai trò của văn
hóa trong sự phát triển của mỗi cơ quan, công sở hiện nay.
Thực tế đã chứng minh không thể coi nhẹ nhân tố con người trong sự phát
triển của các cơ quan, công sở. Nói đến con người chính là nói đến văn hóa, vì
toàn bộ những giá trị văn hóa làm nên những phẩm chất, năng lực và tinh thần
Nguyễn Phương Thảo

10Lớp: Quản trị Văn phòng K1D


Bài tiểu luận

Môn: Nghi thức Nhà nước


của con người. Vận dụng các yếu tố văn hóa trong việc thúc đẩy mọi hoạt động
của công sở như xây dựng hệ thống thi đua - khen thưởng công bằng, minh
bạch, tạo ra bầu không khí làm việc phát huy tối đa sự sáng tạo, cống hiến của
cán bộ, công chức, viên chức, tạo động lực làm việc hăng say … sẽ kích thích,
loại bỏ được sức ỳ trong công việc.
Yếu tố văn hóa xuất hiện trong công sở xuất phát từ chính vai trò của
công sở trong đời sống xã hội và trong hoạt động của bộ máy hành chính. Một
công sở chỉ làm tròn nhiệm vụ và chức năng của nó khi tạo dựng được mối quan
hệ tốt giữa cán bộ, công chức, viên chức trong công việc, các chuẩn mực ứng
xử, các nghi thức tiếp xúc hành chính, ý thức chấp hành kỷ luật trong và ngoài
cơ quan.

Nguyễn Phương Thảo

11Lớp: Quản trị Văn phòng K1D


Bài tiểu luận

Môn: Nghi thức Nhà nước

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VĂN HÓA CÔNG SỞ Ở MỘT SỐ CƠ QUAN
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
2.1 Một số khái niệm:
2.1.1 Khái niệm về cơ quan:
Là một tổ chức nhấn mạnh đến thiết chế, điều hành và các cấp bậc trong
đó điều hành là các cấp bậc trong đó là đầu mối giao dịch của tổ chức.
2.1.2 Khái niệm về hành chính:
Là các hoạt động chấp hành và điều hành hệ thống theo những quy định

nhằm đạt mục tiêu của hệ thống.
2.1.3 Khái niệm về cơ quan hành chính Nhà nước:
Cơ quan hành chính Nhà nước là bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước,
trực thuộc trực tiếp hoặc gián tiếp cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp, có
phương diện hoạt động chủ yếu là hoạt động chấp hành- điều hành, có cơ cấu tổ
chức và phạm vi thẩm quyền do pháp luật quy định.
Cơ quan hành chính có số lượng đông đảo nhất, có mối liên hệ chặt chẽ
tạo thành một hệ thống thống nhất từ Trung ương đến địa phương, cơ sở, chịu sự
lãnh đạo của Chính phủ - cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất.
2.2 Văn hóa công sở trong cơ quan hành chính Nhà nước:
Ở các cơ quan hành chính Nhà nước, các cán bộ, công chức có ý thức rất
rõ: họ đang làm việc vì ai, vì cái gì và tại sao họ là, việc đạt hiệu quả cao như
vậy. Phần lớn họ có ý thức văn hóa dân tộc rất cao, có nhận thức cao trong việc
phát triển đất nước, ý thức về danh dự của Nhà nước, về truyền thống của cơ
quan công sở, nơi làm việc và cống hiến; hơn nữa lương tâm và danh dự, ý thức
về sự tồn tại khiến họ ý thức được văn hóa là động lực của mọi hoạt động phát
triển trong cơ quan hành chính.
Văn hóa nơi công sở không chỉ thể hiện đạo đức, phẩm chất của các bộ
công chức viên chức trong khi thực hiện nhiệm vụ mà còn thể hiện trình độ văn
hóa của mỗi người. Để đảm bảo tính trang nghiêm và hiệu quả hoạt động của
các cơ quan hành chính Nhà nước.
Gắn liền với trình độ học vấn và trình độ văn minh trong hoạt động của cơ
Nguyễn Phương Thảo

12Lớp: Quản trị Văn phòng K1D


Bài tiểu luận

Môn: Nghi thức Nhà nước


quan hành chính Nhà nước. Một nền văn minh mới xuất hiện đã thể hiện ở sự
hình thành các tiêu chí, chuẩn mực của hoạt động công sở, quan hệ ứng xử và
moloi trường chính trị mang đậm màu sắc nhân văn, nhân ái, với giá trị chân
thiện mỹ. Việc các công sở khuyến khích cho thành viên học tập là nhằm thúc
đẩy hiệu quả của hoạt động công sở hiện nay.
Các cơ quan hành chính Nhà nước quy định cán bộ, công chức khi đến
công sở phải mặc công sở được coi là trách nhiệm cao. Điều này làm cho các
cán bộ, công chức tự khép mình vào kỷ luật và khuôn phép, coi kỷ luật công sở
là hòn đá tảng của văn hóa dân tộc. Tài sản vô hình ở các công sở hiện nay bao
gồm các yếu tố như: thông tin khoa học – công nghệ, tổ chức bộ máy và nghệ
thuật quản lý, sự tín nhiệm của công dân đối với cán bộ, công chức Nhà nước.
Những điều này có thể coi là sự chuyển hóa các năng lượng tinh thần của con
người vào hoạt động công sở, đó chính là văn hóa công sở.
Thể hiện sự định hướng giải quyết đúng đắn trong thời kỳ mối quan hệ
giữa hiện đại hóa công sở với sự thực hiện công bằng cho các thành viên trong
công sở. Khi văn hóa phát huy tác dụng trong việc phát triển nguồn nhân lực
công sở, tức là văn hóa đã tham gia vào quá trình hình thành quan hệ đồng thuận
giữa hiện đại hóa công sở với sự đảm bảo công sở cho các thành viên. Chỉ có
như vậy mới phát huy được các biện pháp hành chính chống tham nhũng hối lộ,
quan liêu, đặc quyền trong công sở.
2.3 Thực trạng văn hóa công sở tại Ủy ban nhân dân Quận Tây Hồ:
2.3.1 Tình hình triển khai văn hóa công sở tại Ủy ban nhân dân Quận
Tây Hồ:
Thực hiện Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng 8 năm 2007
của Thủ tướng Chính phủ, Văn phòng Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ đã ban
hành Công văn số 102/VPUB-QT yêu cầu tất cả cán bộ, công chức, viên chức tổ
chức quán triệt, học tập và thực hiện các nội dung quy định trong Quy chế văn
hóa công sở tại các cơ quan hành chính nhà nước; đồng thời học tập, tu dưỡng,
rèn luyện theo chuẩn mực giá trị của người nhân viên văn phòng: “trí tuệ, năng

động, chuyên nghiệp”.
Nguyễn Phương Thảo

13Lớp: Quản trị Văn phòng K1D


Bài tiểu luận

Môn: Nghi thức Nhà nước

Trên cơ sở đó, các phòng, bộ phận trực thuộc Uỷ ban nhân dân quận đã
triển khai, quán triệt đến cán bộ, công chức, viên chức của đơn vị bằng nhiều
hình thức. Trong đó, nhấn mạnh mục đích, ý nghĩa của việc thực hiện Quy ước
văn hóa công sở nhằm tạo ý thức và chuyển biến tích cực trong giao tiếp và ứng
xử khi thi hành nhiệm vụ; tổ chức rà soát cơ sở vật chất, trang thiết bị và bài trí
trụ sở để phù hợp với quy định.
Hưởng ứng phong trào xây dựng “Nếp sống công nghiệp trong Công nhân
viên chức – Lao động Thủ đô”, để phát huy quyền làm chủ, trách nhiệm và
nghĩa vụ của mỗi cán bộ, Công nhân viên chức – Lao động Thủ đô trong hoạt
động của cơ quan, Uỷ ban nhân dân quận Tây Hồ ban hành Quy ước nếp sống
văn hóa nơi công sở vào ngày 20/12/2012. Bản Quy ước này đã được toàn thể
cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên Uỷ ban nhân dân quận Tây Hồ thảo
luận và nhất trí thống nhất thông qua để cùng nhau thực hiện.
Việc triển khai, tổ chức thực hiện Quy ước văn hóa công sở dưới nhiều
hình thức như:Quán triệt thường xuyên tại các cuộc họp giao ban hằng tuần của
cơ quan. Ngoài tuyên truyền, nhắc nhở việc thực hiện Quyết định số
129/2007/QĐ-TTg còn yêu cầu nghiêm túc thực hiện Quyết định số
03/2007/QĐ-BNV ngày 26 tháng 02 năm 2007 của Bộ Nội vụ về việc ban hành
Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức làm việc trong bộ máy chính
quyền địa phương; Quán triệt sâu rộng trong Chi bộ đảng, chính quyền và đoàn

thể;
Đối với các phòng, bộ phận thường xuyên tiếp xúc, giải quyết công việc
cho cá nhân, tổ chức đã nghiêm túc thực hiện việc niêm yết các quy định về Nội
quy, Quy chế, trình tự thủ tục giải quyết hồ sơ…
Niêm yết Quy tắc ứng xử tại nơi công cộng, xây dựng chuẩn mực đạo
đức của cán bộ, công chức, viên chức trong thi hành công vụ theo tinh thần học
tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; đồng thời, niêm yết ở mỗi
phòng bộ phận 12 điều cán bộ, công chức được làm và không được làm. Qua đó,
cán bộ, công chức, viên chức chấp hành nghiêm túc thời giờ làm việc tại cơ
quan với tinh thần siêng năng, cần cù, “hết việc, không hết giờ”, xử lý văn bản
Nguyễn Phương Thảo

14Lớp: Quản trị Văn phòng K1D


Bài tiểu luận

Môn: Nghi thức Nhà nước

đúng quy định và hạn chế thấp nhất văn bản quá hạn; bộ phận “một cửa tiếp
nhận và trả kết quả” tận tình trả lời, hướng dẫn các tổ chức, cá nhân đến liên hệ;
Phổ biến Quy ước văn hóa công sở tại hội nghị cán bộ công chức, photo
Quy chế phổ biến đến từng phòng, bộ phận để sinh hoạt; thường xuyên, nhắc
nhở việc chấp hành Quy chế tại các phiên họp Chi bộ, BCH công đoàn, các buổi
họp giao ban;Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc triển khai, quán triệt Quy
ước và đưa nội dung Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg lên mạng nội bộ cơ quan;
Cử cán bộ, công chức, viên chức tham dự các lớp tập huấn “Văn hóa công
sở và giao tiếp hành chính” do Sở Nội vụ tổ chức về văn hóa công sở;Tham gia
Hội thi do ngành, do công đoàn phát động, trong đó có nội dung về Quy chế văn
hóa công sở;

Thường xuyên tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện Quy chế văn hóa
công sở, kết quả thực hiện được sử dụng làm căn cứ, tiêu chuẩn để xét thi đua,
khen thưởng cuối năm
2.3.2 Kết quả thực hiện:
2.3.2.1 Trang phục của cán bộ, công chức, viên chức:
- Ủy ban nhân dân quận thường xuyên thực hiện việc mặc trang phục
công sở theo đúng phương châm: gọn gàng, thanh lịch, chuyên nghiệp, tạo nên
hình tượng mẫu mực phục vụ nhân dân.
- 100% Cán bộ, công chức, viên chức thực hiện đeo thẻ khi làm việc, tiếp
xúc công dân, tổ chức. Thẻ được đính trực tiếp bằng kim trên túi áo hoặc trang
bị thêm dây đeo.
2.3.2.2 Giao tiếp và ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức:
- Cán bộ, công chức, viên chức chấp hành nghiêm các quy định tại Mục 1,
2, 3, 4 Quy ước; chấp hành tốt các quy định về những việc phải làm và những
việc không được làm theo quy định của pháp luật;
- Ngôn ngữ giao tiếp rõ ràng, không nói tục, nói tiếng lóng;
- Đối với bộ phận cán bộ, công chức, viên chức thường xuyên tiếp xúc với
người dân, bộ phận một cửa thì luôn có thái độ nhã nhặn, giải thích và hướng
dẫn rõ ràng, cụ thể; thực hiện đúng quy định của Chỉ thị số 01/2012/CT-UBND
Nguyễn Phương Thảo

15Lớp: Quản trị Văn phòng K1D


Bài tiểu luận

Môn: Nghi thức Nhà nước

ngày 05 tháng 01 năm 2012 của Uỷ ban nhân dân thành phố về việc chấn chỉnh
lề lối làm việc, nâng cao ý thức trách nhiệm trong thi hành công vụ của cán bộ,

công chức, viên chức;
- Tổ chức khảo sát mức độ hài lòng của tổ chức, công dân khi tiếp xúc với
Văn phòng để rút kinh nghiệm, kịp thời chấn chỉnh, uốn nắn.
2.3.2.3 Bài trí công sở
- Quốc kỳ được treo thường xuyên, trang trọng trước trụ sở cơ quan, đảm
bảo đúng các tiêu chuẩn về kích thước, màu sắc; không để xảy ra trường hợp
treo quốc kỳ bị cũ, phai màu sắc hoặc bị hư hỏng; Những ngày lễ, tết, trong và
ngoài trụ sở cơ quan nhà nước của Ủy ban nhân dân quận được bố trí trang
trọng, sạch sẽ, tăng cường trồng hoa, cây xanh, mang màu sắc xuân và không
khí Tết truyền thống, thể văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc của người Việt Nam.
- Biển tên cơ quan được đặt tại cổng chính và nhà chính. Biển tên cơ quan
ghi đúng quy định;
- Bố trí, sắp xếp phòng làm việc theo quy định, khuôn viên cơ quan được
bố trí cây cảnh hài hòa, thông thoáng, xanh sạch tạo môi trường làm việc tốt đối
với cán bộ, công chức, viên chứccũng như đối với khách liên hệ công tác;
- Bố trí khu vực để phương tiện giao thông của cán bộ, công chức, viên
chứcvà của người đến giao dịch làm việc. Không thu phí gửi phương tiện giao
thông của người đến giao dịch, làm việc.

Nguyễn Phương Thảo

16Lớp: Quản trị Văn phòng K1D


Bài tiểu luận

Môn: Nghi thức Nhà nước

- Một số hình ảnh về bài trí công sở tại Quận Tây Hồ:


2.3.2.4 Về các hành vi cấm
- Treo biển cấm “hút thuốc lá” tại những nơi khách thường xuyên liên hệ
để khuyến khích mọi người cùng thực hiện; treo biển cấm trong phòng làm việc
để thực hiện đúng quy định về cấm hút thuốc lá đối vớicán bộ, công chức, viên
chức;Triển khai các văn bản về việc cấm hút thuốc lá đến toàn thểcán bộ, công
chức, viên chức.Không lập bàn thờ, thắp hương, không đun nấu trong phòng làm
việc. Không sử dụng đồ uống có cồn và quảng cáo thương mại tại cơ quan.
Nguyễn Phương Thảo

17Lớp: Quản trị Văn phòng K1D


Bài tiểu luận

Môn: Nghi thức Nhà nước

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, việc thực hiện Quy ước
văn hóa công sở tại Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ vẫn còn tồn tại những hạn
chế, biểu hiện cụ thể qua bảng khảo sát một số tiêu chí vi phạm như sau:
Bảng khảo sát việc thực hiện văn hóa công sở tại Uỷ ban nhân dân
quận Tây Hồ
( Đơn vị: Người)
Tiêu chí đánh giá

Đi làm muộn Trang phục

Đi họp muộn,

Làm việc riêng


Làm việc riêng

trong giờ hành
chính
10
4.2%

Số người vi phạm

25

15

trong giờ họp
10

(khoảng)
Chiếm %

10.5%

6.32%

4.2%

Hầu hết các cán bộ, công chức thực hiện đúng theo Quy chế văn hóa công
sở. Chỉ còn một số ít các cán bộ, công chức mắc phải một số các lỗi phổ biến
như sau: các lỗi về đi làm muộn và trang phục, các trường hợp đi làm muộn và
nói chuyện riêng trong giờ họp, làm việc riêng trong giờ.
Bên cạnh sự chấp hành đúng giờ giấc của đội ngũ cán bộ công sở còn một

số nhỏ chiếm 10,5% vi phạm về giờ giấc khi đi làm. Tình trạng đi làm muộn đã
được cải thiện phần lớn bởi các chế tài đặt ra trong quy chế văn hóa công sở.
Ngoài ra, việc chấp hành trang phục của cơ quan vẫn còn một số cá nhân vi
phạm lỗi về trang phục. Phần trăm người vi phạm là 6,32% và chủ yếu mắc các
lỗi như công chức mặc quần jean mài hay váy ngắn khi đi làm. Một số trường
hợp quên đeo thẻ khi đang thực hiện công việc hoặc nếu có đeo chỉ đeo thẻ một
cách miễn cưỡng. Tỷ lệ chiếm một phần nhỏ nhưng những hình ảnh như vậy
không phù hợp trong môi trường một cơ quan hành chính nhà nước, đòi hỏi tính
chuyên nghiệp, tác phong nghiêm túc, lịch sự, gọn gàng.
Về văn hóa trong hội họp thỳ vẫn còn tồn tại một số vi phạm và chiếm tỉ
lệ 4,2%. Tình trạng đến cuộc họp bị muộn giờ họp hay còn làm việc riêng trong
giờ họp bị tái diễn. Đây là một số ít trường hợphay trao đổi, làm việc riêng trong
thời gian họp (thậm chí là ngủ gật), thiếu tính tham gia, xây dựng, phản biện
Nguyễn Phương Thảo

18Lớp: Quản trị Văn phòng K1D


Bài tiểu luận

Môn: Nghi thức Nhà nước

(điển hình là nhiều buổi hội thảo thiếu tính sôi nổi vì không có hoặc quá ít ý kiến
của người tham dự)…
Tại công sở vẫn còn một số các hiện tượng làm việc riêng trong giờ. Đây
là một lỗi mà các cán bộ, công chức hay mắc phải khi thực hiện văn hóa công
sở. Cán bộ, công chức vẫn tìm cách lách quy định để giành thời gian làm việc
riêng trong giờ. Một số biểu hiện cụ thể như: các cán bộ tranh thủ sếp vắng mặt
hoặc ra ngoài để tụ tập nói chuyện riêng trong giờ hoặc là đi ra ngoài làm việc
riêng…

2.4 Thực trạng văn hóa công sở trong Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa
Bình:
2.4.1 Tình hình triển khai văn hóa công sở tại tỉnh Hòa Bình:
Cán bộ, công chức, viên chức đã thực hiện nghiêm chỉnh những quy định
của Nhà nước như Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02/8/2007 của Thủ
tướng Chính phủ về việc Ban hành Quy chế văn hóa công sở tại các cơ quan
hành chính nhà nước; Chỉ thị số 05/2008/CT-TTg ngày 31/01/2008 của Thủ
tướng Chính phủ về việc nâng cao hiệu quả sử dụng thời giờ làm việc của cán
bộ, công chức, viên chức nhà nước;
Trên cơ sở vận dụng linh hoạt các quy định hiện hành của Nhà nước, Ủy
ban nhân dân tỉnh đã ban hành raQuyết định số 1074/QĐ-UBND ngày
01/8/2014 của Ủy ban nhân dân Tỉnh Hòa Bình về việc Ban hành quy chế văn
hóa công sở tại cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập của tỉnh Hòa
Bình. Từ khi xây dựng được quy chế cho cơ quan thỳ công tác triển khai văn
hóa công sở được thực hiện thuận lợi hơn.
Tiến hành tổ chức các cuộc thi về văn hóa công sở nhằm khẳng định tầm
quan trọng và nâng cao ý thức thực hiện văn hóa công sở trong cơ quan.
Cử cán bộ, công chức, viên chức tham dự các lớp tập huấn “Văn hóa công
sở và giao tiếp hành chính” do Sở Nội vụ tổ chức về văn hóa công sở.
2.4.2 Kết quả thực hiện:
2.4.2.1 Trang phục của cán bộ, công chức, viên chức:
Nguyễn Phương Thảo

19Lớp: Quản trị Văn phòng K1D


Bài tiểu luận

Môn: Nghi thức Nhà nước


- Cán bộ, công chức, viên chức phải ăn mặc gọn gàng, lịch sự khi thi hành
công vụ, nhiệm vụ.
+ Đối với nam: Áo sơ mi, quần âu hoặc bộ comple, đi giày da hoặc dép có
quai hậu.
+ Đối với nữ: Áo sơ mi, quần âu, váy công sở (chiều dài ngang đầu gối),
áo dài truyền thống, đi giày hoặc dép quai hậu.
- Đối với những ngành có quy định riêng về đồng phục thì thực hiện theo
quy định của ngành.
- Cán bộ, công chức, viên chức khi thi hành công vụ, nhiệm vụ phải đeo
thẻ theo quy định của Bộ Nội vụ.
2.4.2.2 Giao tiếp và ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức:
- Cán bộ, công chức, viên chức chấp hành nghiêm các quy định tại Mục 1,
2, 3, 4 Quy ước; chấp hành tốt các quy định về những việc phải làm và những
việc không được làm theo quy định của pháp luật;
- Trong giao tiếp và ứng xử, cán bộ, công chức, viên chức có thái độ lịch
sự, tôn trọng. Ngôn ngữ giao tiếp phải rõ ràng, mạch lạc; không nói tục, nói
tiếng lóng, quát nạt; giữ gìn uy tín, danh dự cho cơ quan, tổ chức, đơn vị và
đồng nghiệp.
- Trong giao tiếp và ứng xử với nhân dân, cán bộ, công chức, viên chức
phải nhã nhặn, văn minh, lịch sự, nghiêm túc. Cán bộ, công chức, viên chức
không được có thái độ hách dịch, cửa quyền, nhũng nhiễu, gây khó khăn, phiền
hà, vô trách nhiệm với nhân dân khi thi hành công vụ, nhiệm vụ.
2.4.2.3 Bài trí công sở:
- Các cơ quan, đơn vị phải có nội quy làm việc, sơ đồ bố trí phòng làm
việc và đặt ở vị trí thuận tiện, dễ quan sát.
- Phòng làm việc phải có biển tên ghi rõ tên đơn vị, họ và tên, chức danh
cán bộ, công chức, viên chức.
- Việc sắp xếp, bài trí phòng làm việc phải bảo đảm gọn gàng, ngăn nắp,
khoa học, hợp lý, vừa thuận tiện cho công việc, vừa đảm bảo các yêu cầu về an
toàn cháy nổ.

- Không lập bàn thờ, thắp hương, không đun, nấu (trừ đun, nấu nước
uống) trong phòng làm việc.
- Quốc kỳ, Quốc huy phải được treo trang trọng, đúng quy định theo
hướng dẫn số 3420/HD-BVHTTDL ngày 02/10/2012 của Bộ Văn hóa, Thể thao
Nguyễn Phương Thảo

20Lớp: Quản trị Văn phòng K1D


Bài tiểu luận

Môn: Nghi thức Nhà nước

và Du lịch về việc sử dụng Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, chân dung Chủ tịch Hồ
Chí Minh. Không treo Quốc kỳ đã bị bạc màu, rách hoặc vá; không treo, đặt
chân dung, tượng bán thân của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Quốc huy quá cũ hoặc
bị hư hỏng.
- Cơ quan, đơn vị phải có biển tên được đặt tại cổng chính, trên đó ghi rõ
tên gọi đầy đủ bằng tiếng Việt, địa chỉ và số điện thoại của cơ quan.
- Biển tên cơ quan, đơn vị phải đảm bảo theo quy định tại Thông tư số
05/2008/TT-BNV ngày 07/8/2008 của Bộ Nội vụ về hướng dẫn biển tên cơ quan
hành chính nhà nước.
- Đối với những ngành có quy định riêng về biển tên cơ quan thì thực hiện
theo quy định của ngành.
- Các cơ quan, đơn vị phải niêm yết công khai tại trụ sở và trên Trang
thông tin điện tử số điện thoại của Lãnh đạo hoặc cán bộ, công chức, viên chức
được ủy quyền để tiếp nhận những phản ánh, kiến nghị của tổ chức cá nhân về
các quy định hành chính, những hành vi hách dịch, cửa quyền, nhũng nhiễu, gây
khó khăn, phiền hà và những hành vi vi phạm khác.
- Một số hình ảnh về triển khai thực hiện văn hóa công sở tại Ủy ban nhân

Tỉnh Hòa Bình:
Thực trạng triển khai và thực hiện trang phục công sở tại Tỉnh Hòa Bình

CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐƯA RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP
VỀ TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI VÀ THỰC HIỆN VĂN HÓA CÔNG SỞ
Nguyễn Phương Thảo

21Lớp: Quản trị Văn phòng K1D


Bài tiểu luận

Môn: Nghi thức Nhà nước

3.1 Nhận xét về tình hình văn hóa công sở tại UBND quận Tây Hồ:
Trong quá trình triển khai và thực hiện văn hóa công sở, Quận Tây Hồ có
một số ưu điểm và nhược điểm sau:
* Ưu điểm : Thực hiện theo Quyết định số 129/2007-QĐ-TTg ngày
2/8/2007 của Chính phủ ban hành Quy chế văn hoá công sở tại các cơ quan
hành chính nhà nước, Các cấp lãnh đạo UBND quận Tây Hồ đã có chỉ đạo sát
sao tới các phòng, ban, ngành thuộc quận nhằm thực hiện và đẩy mạnh hơn nữa
việc rèn luyện theo nếp sống văn hóa công sở. Tình hình thực hiện văn hóa công
sở tại cơ quan đã có những thay đổi rõ rệt, hiệu quả cao trong công tác quản lý,
điều hành, cụ thể là:


Thái độ với lãnh đạo đúng mực, lễ phép, với đồng nghiệp hòa nhã, lịch

sự, với nhân dân thì thân thiện, tác phong chuyên nghiệp, năng động.



Văn hóa bày trí nơi làm việc gọn gàng, sạch sẽ, ngăn nắp, cặp tài liệu,

văn bản được sắp xếp hợp lý, khoa học.


Trang phục gọn gàng, lịch sự, đeo thẻ công chức đúng tác phong của

cán bộ, công chức của cơ quan quản lý hành chính nhà nước.


Công tác tổ chức hội họp được có tiến bộ, đảm bảo hậu cần kịp thời

cho thời gian họp. Không có hiện tượng hút thuốc lá trong phòng họp, hội nghị
cũng như trong phòng làm việc.


Các cán bộ, công chức tích cực tham gia các phong trào thi đua, các

hoạt động xã hội, thể dục thể thao, hoạt động từ thiện do công đoàn, Đoàn
Thanh niên cơ quan tổ chức, phát động.


Phát huy tối đa việc thực hiện tiết kiệm trong sử dụng điện, nước,…ý

thức bảo quản cơ sỏ vật chất, các trang thiết bị làm việc.


UBND quận Tây Hồ đã trang bị đầy đủ máy tính, máy photocopy, máy


fax, điện thoại...nhằm đảm bảo cho các cán bộ, công chức làm việc. Đồng thời,
cơ quan còn tổ chức các lớp cơ bản hoặc nâng cao về sử dụng phần mềm quản lý
văn bản cho các cán bộ tại các phòng, ban thuộc quận, góp phần giải quyết công
Nguyễn Phương Thảo

22Lớp: Quản trị Văn phòng K1D


Bài tiểu luận

Môn: Nghi thức Nhà nước

việc nhanh chóng, hiệu quả.
* Nhược điểm : Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn nhiều những hạn chế cần
khắc phục như:


Vẫn còn hiện tượng đi làm muộn, làm việc cá nhân trong giờ hành

chính. Việc sử dụng thời gian làm việc chưa hợp lý, hiệu quả chưa cao, làm việc
riêng trong giờ hành chính, gây lãng phí nguồn lực công như điện thoại, điện,
vật tư văn phòng. Hiện tượng chưa thường xuyên đeo thẻ công chức trong thời
gian làm việc.


Một số cán bộ, công chức có tác phong ăn mặc chưa đúng với cung

cách của cán bộ, nhân viên làm việc tại cơ quan quản lý hành chính nhà nước.



Hiện tượng làm việc riêng, nói chuyện riêng gây ồn ào, nghịch điện

thoại di động, không nhiệt tình tham gia xây dựng, đóng góp ý kiến trong các
hội nghị. Chế độ họp chậm được đổi mới, thiếu quy định cụ thể để nâng cao chất
lượng các cuộc họp, vẫn còn tình trạng hội họp nhiều, giấy tờ hành chính gia
tăng.


Hình ảnh túm năm tụm ba một số công chức đứng tán chuyện, thậm

chí cười to gây ảnh hưởng tới các đồng nghiệp khác và ảnh hưởng tới hình ảnh
của cơ quan.
3.2 Nhận xét về tình hình văn hóa công sở tại UBND tỉnh Hòa Bình:
Trong quá trình triển khai và thực hiện văn hóa công sở, tỉnh Hòa Bình có
một số ưu điểm và nhược điểm sau:
* Ưu điểm: Các cán bộ, công chức, viên chức trong công sở ngoài sự chấp
hành nghiêm túc theo Quyết định số 129/2007-QĐ-TTg ngày 2/8/2007 của
Chính phủ ban hành Quy chế văn hoá công sở tại các cơ quan hành chính
nhà nước; còn thực hiện tốt Quy chế của cơ quan. UBND tỉnh Hòa Bình đã tạo
ra môi trường làm việc trong văn hóa công sở mang tính chuyên nghiệp.


Hầu hết Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị địa phương, cán bộ, công

chức, viên chức đều ý thức, duy trì chấp hành thực hiện Quyết định số
129/2007/QĐ- TTg của Thủ tướng Chính phủ.. Ngoài ra, UBND tỉnh đã ban

Nguyễn Phương Thảo

23Lớp: Quản trị Văn phòng K1D



×