Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Thực trạng công tác tuyển dụng công chức cấp xã, thị trấn tại UBND Huyện Bảo Yên Tỉnh Lào Cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.12 KB, 54 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
A. PHẦN MỞ ĐẦU.........................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài....................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu...............................................................................1
3. Phạm vi nghiên cứu................................................................................2
4. Vấn đề nghiên cứu..................................................................................2
5. Phương pháp nghiên cứu........................................................................2
6. Ý nghĩa của nghiên cứu..........................................................................3
7. Kết cấu đề tài..........................................................................................4
B.PHẦN NỘI DUNG.......................................................................................5
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG
NHÂN LỰC......................................................................................................5
1.1. Khái niệm và vai trò tuyển dụng.........................................................5
1.2. Công chức............................................................................................6
1.3. Nguyên tắc tuyển dụng công chức......................................................8
1.4. Đối tượng và điều kiện tuyển dụng.....................................................9
1.5. Hình thức tuyển dụng........................................................................10
1.6. Quá trình tuyển dụng.........................................................................10
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG CÁN BỘ
CÔNG CHỨC XÃ, THỊ TRẤN TẠI UBND HUYỆN BẢO YÊN TỈNH
LÀO CAI........................................................................................................12
2.1. Khát quát về UBND và phòng Nội vụ huyện Bảo Yên.....................12
2.1.1. Thông tin về UBND và phòng Nội vụ huyện Bảo Yên..................12
2.1.1.1. Thông tin về UBND huyện Bảo Yên...........................................12
2.1.1.2. Thông tin về phòng Nội vụ huyện Bảo Yên................................15
2.1.2. Khái quát thực trạng công tác quản trị nhân lực của UBND huyện
Bảo Yên tỉnh Lào Cai...............................................................................19


2.2. Thực trạng tuyển dụng công chức cấp xã, thị trấn tại UBND huyện


Bảo Yên tỉnh Lào Cai từ 2013 đến 2016..................................................22
2.2.1. Đặc điểm đội ngũ công chức xã, thị trấn tại UBND huyện Bảo Yên
..................................................................................................................22
2.2.2. Quy trình tuyển dụng công chức cấp xã, thị trấn tại UBND huyện
Bảo Yên tỉnh Lào Cai...............................................................................26
2.2.3. Công tác tuyển dụng công chức cấp xa, thị trấn tại UBND huyện
Bảo Yên tỉnh Lào Cai năm 2013-2016.....................................................28
2.2.4. Đánh giá về công tác tuyển dụng công chức cấp xã, thị trấn tại
UBND huyện Bảo Yên.............................................................................31
2.2.4.1. Tình hình tuyển dụng công chức cấp xã, thị trấn tại UBND huyện
Bảo Yên....................................................................................................31
2.2.4.2. Những ưu điểm trong công tác tuyển dụng ở UBND huyện Bảo
Yên............................................................................................................32
2.2.4.3. Những bất cập tồn tại và nguyên nhân........................................33
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG
CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC CẤP
XÃ, THỊ TRẤN TẠI UBND HUYỆN BẢO YÊN TỈNH LÀO CAI..........35
3.1. Chiến lược và mục tiêu hoạt động nhân sự của UBND huyện từ 2011
đến năm 2016............................................................................................35
3.2. Giải pháp đối với công tác tuyển công chức cấp xã,thị trấn tại UBND
huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai....................................................................36
3.2.1. Nhóm giải pháp về phía Nhà nước.................................................36
3.2.2. Giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ công chức
về công tác tuyển dụng.............................................................................39
3.2.3. Thực hiện tốt công tác tuyên truyền và phổ biến trực tiếp về quá
trình tuyển dụng trong đội ngũ công chức làm việc tại ủy ban cũng như
trong nhân dân..........................................................................................41


3.2.4. Thực hiện tốt công tác quy hoạch, kế hoạch hóa nguồn cán bộ,công

chức tạo tiền đề cho hoạt động tuyển dụng..............................................41
3.2.5. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đối với hoạt động tuyển
dụng..........................................................................................................42
3.3. Một số khuyến nghị về việc nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng
công chức cấp xã, thị trấn tại UBND huyện Bảo Yên..............................42
3.3.1. Đối với UBND huyện Bảo Yên......................................................42
3.3.2. Đối với các ứng viên.......................................................................43
3.3.3. Đối với nhà nước............................................................................44
3.3.4. Những bài học kinh nghiệm rút ra trong quá trình thực tập...........46
C. PHẦN KẾT LUẬN...................................................................................47
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................50


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
QTNL
UBND
HĐND
CBCC
GD&ĐT
NĐ – CP
HCNN
CCHC
SNV
NLĐ
UBTV

Quản trị nhân lực
Ủy ban nhân dân
Hội đồng nhân dân
Cán bộ, công chức

Giáo dục và đào tạo
Nghị định – Chính phủ
Hành chính nhà nước
Cải cách hành chính
Sở Nội vụ
Người lao động
Uỷ ban thường vụ


A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi nguồn nhân lực
ngày càng phải có chất lượng không chỉ về mặt chuyên môn mà cần cả về
kinh nghiệm thực tế. Ngoài ra sự phát triển của khoa học, công nghệ ngày
càng cao cũng đòi hỏi nguồn nhân lực có chất lượng để đáp ứng và sử dụng
tốt và hiệu quả trang máy móc thiết bị tiên tiến hiên đại.
Huyện Bảo Yên là huyện nhỏ vùng miền núi là huyện cửa ngõ của tỉnh
Lào Cai, cách tỉnh lỵ Lào Cai 75km về phía Đông Nam do vậy cũng gặp rất
nhiều khó khăn trong công tác tuyển dụng nguồn nhân lực. Do là một trong các
huyện có đồng bào dân tộc cư trú, do vậy nên kinh tế chưa thực sự phát triển,
trong khi đó Bảo Yên là một huyện có địa hình khá khó khăn, điều kiện đi lại
còn phức tạp, các nguồn lực phát triển kinh tế và các nguồn lực khác chưa nhiều,
nguồn nhân lực đáp ứng tại chỗ còn thiếu và mỏng chất lượng nguồn nhân lực
chưa cao.
Trong quá trình thực tập tại phòng Nội vụ thuộc UBND huyện Bảo
Yên, tôi thấy việc tuyển dụng nguồn nhân lực tại đây còn gặp nhiều khó khăn,
và đây cũng là vấn đề cần đặt ra để giải quyết được tốt hơn nữa, cần phải tìm
ra giải pháp để phát huy thế mạnh của nguồn lực có sẵn và thu hút lực lương
lao động có chất lượng cao đồng thời đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực tại chỗ phục vụ trực tiếp cho sự phát triển của huyện. Chính vì vậy tôi đã

lựa chọn đề tài: ”Thực trạng công tác tuyển dụng công chức cấp xã, thị
trấn tại UBND Huyện Bảo Yên Tỉnh Lào Cai” làm đề tài nghiên cứu cho
báo cáo thực tập của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về công tác tuyển dụng nhân
lực;
- Tìm hiểu thực trạng công tác tuyển dụng nhân lực tại UBND huyện

1


Bảo Yên tỉnh Lào Cai trong thời gian qua, phân tích nguyên nhân của những
ưu điểm cũng như những hạn chế của công tác.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tuyển
dụng nhân lực tại UBND huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai và trên địa bàn các
tỉnh, thành phố của cả nước nói chung.
3. Phạm vi nghiên cứu
Không gian nghiên cứu: diễn ra chủ yếu tại phòng Nội vụ ,ngoài ra còn
nghiên cứu thu thập số liệu thêm ở UBND huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai.
Thời gian nghiên cứu: Tuyển dụng nhân lực tại huyện Bảo Yên tỉnh
Lào Cai trong thời gian từ năm 2013-2016.
Giới hạn nội dung: công tác tuyển dụng nhân lực cấp xã, thị trấn tại
UBND huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai.
4. Vấn đề nghiên cứu
Thực trạng công tác tuyển dụng nhân lực cấp xã, thị trấn tại UBND
huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai.
5. Phương pháp nghiên cứu
Quá trình nghiên cứu được thực hiện thông qua các phương pháp sau:
* Phương pháp quan sát trực tiếp
Mục đích của việc sử dụng phương pháp này là nhanh chóng nắm bắt

được tình hình thực tế và cảm nhận được những vấn đề còn tiềm ẩn trong
công tác tuyển dụng của UBND huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai.
Cách thức tiến hành: Dùng trực quan để quan sát các chuyên viên nhân
sự trong công ty về hành động và cách xử lý khi thực hiện công tác tuyển
dụng. Phương pháp này được tiến hành tại phòng Nội vụ UBND huyện Bảo
Yên tỉnh Lào Cai từ 16/01/2017 đến 17/03/2017.
*Phương pháp thu thập dữ liệu
Tiến hành thu thập các tài liệu về kết quả tuyển dụng công chức cấp xã, thị
trấn thời gian 4 năm 2013-2016 từ phòng Nội vụ UBND huyện Bảo Yên tỉnh Lào
Cai .
Mục đích sử dụng phương pháp này là giúp thu thập được các dữ liệu

2


chính xác, cụ thể về tình hình tuyển dụng công chức cấp xã, thị trấn tại huyện
Bảo Yên tỉnh Lào Cai trong thời gian 3 năm, làm cơ sở cho việc phân tích,
đánh giá về vấn đề nghiên cứu.
*Phương pháp so sánh
Là phương pháp dựa trên sự so sánh, đối chiếu số liệu giữa các năm để
đưa ra nhận xét chung.
Cách thức tiến hành: Dựa vào tài liệu đã thu thập được, lập thành bảng
số liệu phản ánh các chỉ tiêu qua từng năm, sau đó so sánh số liệu về những
chỉ tiêu này qua các năm về số tương đối (là số chênh lệch giữa các năm) và
số tuyệt đối (biểu hiện bằng tỷ lệ giữa phần chênh lệch với số liệu chọn làm
gốc so sánh).
* Phương pháp tổng hợp dữ liệu
Là phương pháp dựa trên các dữ liệu đã thu thập được, tiến hành tổng
hợp và rút ra nhận xét, đánh giá.
Mục đích sử dụng này là thông qua các dữ liệu tổng hợp được, có

những nhận xét, đánh giá tổng quan và toàn diện về vấn đề cần nghiên cứu.
6. Ý nghĩa của nghiên cứu
 Ý nghĩa về lý luận: đề tài đưa ra hệ thống tiêu chí cho công tác
tuyển dụng cho UBND huyện Bảo Yên nói riêng và các cơ quan tổ chức nói
chung.
 Ý nghĩa thực tiễn: đề tài cung cấp những luận cứ khoa học giúp các
nhà làm công tác cán bộ hoạch định công tác tuyển dụng công chức cấp
huyện. Các giải pháp được đưa ra trong đề tài cũng có thể áp dụng nhằm nâng
cao hiệu quả công tác tuyển dụng công chức ở UBND huyện Bảo Yên tỉnh
Lào Cai nói riêng và các huyện vùng cao biên giới phía bắc nói chung..

3


7. Kết cấu đề tài
Gồm 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận của công tác tuyển dụng nhân lực.
Chương 2. Thực trạng công tác tuyển dụng công chức cấp xã, thị
trấn tại UBND huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai.
Chương 3. Một số giải pháp và khuyến nghị nhằm hoàn thiện công
tác tuyển dụng công chức cấp xã, thị trấn tại UBND huyện Bảo Yên tỉnh
Lào Cai.

4


B.PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG
NHÂN LỰC
1.1. Khái niệm và vai trò tuyển dụng

a) Khái niệm chung
- Tuyển dụng: Tuyển dụng nhân sự là một quá trình tìm kiếm và lựa
chọn nhân sự để thỏa mãn nhu cầu sử dụng của tổ chức và bổ sung lực lượng
lao động cần thiết nhằm thực hiện các mục tiêu của tổ chức.
- Tuyển mộ: Tuyển mộ là quá trình thu hút những người xin việc có
trình độ từ lực lượng lao động xã hội và lực lượng lao động bên ngoài tổ
chức. Mọi tổ chức phải có đầy đủ khả năng để thu hút đủ số lượng và chất
lượng lao động để nhằm đạt được các mục tiêu của mình.
Công tác tuyển mộ có ảnh hưởng lớn đến chất lượng nguồn nhân lực
trong tổ chức. Tuyển mộ không chỉ ảnh hưởng tới việc tuyển chọn, mà còn
ảnh hưởng tới các chức năng khác của quản trị nguồn nhân lực.
- Tuyển chọn: Tuyển chọn là quá trình nhà tuyển dụng sử dụng các
phương pháp, các công cụ khác nhau nhằm tìm đánh giá, so sánh và lựa chọn
những ứng viên phù hợp nhất đối với vị trí cần tuyển trong số những người
tuyển mộ.
Quá trình tuyển chọn nhân lực và quá trình đánh giá các ứng viên theo
nhiều khía cạnh khác nhau dựa vào các yêu cầu của công việc, để tìm được những
người phù hợp với yêu cầu đặt ra trong số những người đã thu hút được trong quá
trình tuyển mộ. Cơ sở của quá trình tuyển chọn là các yêu cầu của công việc đã
được đề ra theo bản mô tả công việc và bản yêu cầu đối với người thực hiện công
việc.
b) Vai trò của tuyển dụng
- Đối với tổ chức:
+Tuyển dụng nhân lực hiệu quả giúp tổ chức ổn định và phát triển bền

5


vững.
+Tuyển dụng giúp bù đắp sự thiếu hụt nhân lực cho tổ chức, đảm bảo

một đội ngũ nhân lực đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu, phù hợp với văn hóa
tổ chức.
+Hoạt động tuyển dụng nhân lực góp phần vào quá trình thay máu của
tổ chức, ảnh hưởng lớn đến mục tiêu, văn hóa, chính sách của tổ chức.
+Tuyển dụng nhân lực còn ảnh hưởng đến các hoạt động khác của công
tác quản trị nhân lực: sắp xếp nhân lực, thù lao lao động, quan hệ lao động…
- Đối với người lao động:
+Quá trình tuyển dụng nhân lực được tiến hành một cách phù hợp,
khoa học và hiệu quả sẽ giúp cho người lao động có cơ hội lựa chọn được
công việc phù hợp với trình độ, nguyện vọng, năng lực của bản thân.
+Quá trình tuyển dụng cũng tạo điều kiện cho người lao động hiểu sâu
sắc hơn về ngành nghề, chuyên môn được đào tạo để từ đó đưa ra định hướng
đào tạo phù hợp.
- Đối với xã hội:
+Tuyển dụng nhân lực góp phần tạo ra sự ổn định về kinh tế xã hội, cân
bằng cung – cầu nhân lực, vì nhờ quá trình tuyển dụng mà sẽ có nhiều người
lao động có được việc làm hơn.
1.2. Công chức
a) Khái niệm
Theo Khoản 2, Điều 4 Luật cán bộ công chức: “Công chức là công dân
Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong
cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở
trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân
dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc
phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ
quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị

6



sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị
- xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và
hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh
đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ
lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật”.
b) Chế độ tuyển dụng bổ nhiệm
Công chức phải là những người được tuyển dụng hoặc bổ nhiệm vào
ngạch,chức danh,chức vụ trong cơ quan, tổ chức,đơn vị thuộc cấp trung ương,
cấp tỉnh, cấp huyện.
Công chức phải có trình độ chuyên môn phù hợp với ngạch,chức
danh, chức vụ. Các vấn đề liên quan tới tuyển dụng, bổ nhiệm công chức vào
các chức danh,chức vụ và bổ nhiệm vào các ngạch công chức được quy định
cụ thể ở chương IV, luật CBCC 2010.
c) Phạm vi hoạt động
Phạm vi hoạt động của công chức rất rộng.công chức xuất hiện ở cả cơ
quan đơn vị thuộc quann đội nhân dân;Công an Nhân dân;trong bộ máy lãnh
đạo quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập
d) Thời gian công tác
Công chức đảm nhiệm công tác từ khi được bổ nhiệm,tuyển dung cho
tới khi nghỉ hưu theo quy định của bộ luật lao động mà không hoạt động theo
nhiệm kỳ như cán bộ ( Điều 60 Luật CBCC 2010). Chấm dứt đảm nhiệm
chức vụ khi đến tuổi nghỉ hưu: 55 tuổi đối với nữ và 60 tuổi đối với nam (quy
định tại điểm a khoản 1 Điều 50 – Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006).
e) Chế độ lao động
Công chức được biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước (Điều
12 Luật CBCC 2010); đối với công chức trong bộ máy quản lý,lãnh đạo của
đơn vị sự nghiệp công lập thì được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự
nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.

7



Tuyển dụng nhân lực góp phần vào quá trình điều tiết nguồn nhân lực
trong các ngành nghề kinh tế khác nhau, các địa phương khác nhau.
Tuyển dụng nhân lực còn làm giảm tình trạng thất nghiệp, nâng cao đời sống
xã hội, giảm tệ nạn xã hội.
1.3. Nguyên tắc tuyển dụng công chức
Theo Điều 38 Luật CBCC-2010 ,tuyển dụng công chức phải đảm bảo
những nguyên tắc sau:
- Bảo đảm công khai, minh bạch, khách quan và đúng pháp luật.
Đây là nguyên tắc quan trọng trong việc tuyển chọn, sử dụng công chức
một cách có hiệu quả và tăng cường hiệu lực quản lý của nhà nước. xuất phát
từ nhu cầu của công việc mà nhà nước phải tìm được những người có đủ điều
kiện,trí thức đảm đương công việc.
- Bảo đảm tính cạnh tranh.
Công tác tuyển dụng CBCC phải đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất của
ĐCSVN, đảm bảo nguyên tắc tập thể,dân chủ đi đôi với phát huy trách nhiệm
của người đứng đầu cơ quan, tổ chức,đơn vị, phải tuân theo các quy định, quy
chế của hệ thống pháp luật Việt Nam. Đây là nguyên tắc quan trọng trong tuyển
dụng. Với bất kỳ cơ quan,tổ chức nào cũng đều phải tuân thủ các quy định của
pháp luật đề ra.
- Tuyển chọn đúng người đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và vị trí việc làm.
Tất cả các nội dung qui định của pháp luật có liên quan đến nghĩa vụ,
quyền lợi và các hoạt động công vụ của CB, CC phải được công khai và được
kiểm tra giám sát của nhân dân, trừ những việc liên quan đến bí mật quốc
gia.Vì vậy trong quá trình tuyển dụng cần phải đảm bảo tính công khai, minh
bạch.
- Ưu tiên tuyển chọn người có tài năng, người có công với nước, người
dân tộc thiểu số.


8


1.4. Đối tượng và điều kiện tuyển dụng
a) Đối tượng đăng ký dự tuyển
- Đối tượng bên trong tổ chức:
Là những người đang làm việc trong tổ chức có nhu cầu, mong muốn
làmviệc ở một vị trí khác phù hợp hơn với họ hoặc ở một vị trí cao hơn so với
vị trí họ đang đảm nhiệm. Tuy nhiên họ phải đáp ứng đủ các tiêu chuẩn và
điều kiện mà tổ chức đặt ra.
- Đối tượng bên ngoài tổ chức:
Là những người đủ tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định đều được
nộp hồsơ đăng ký tuyển dụng họ bao gồm: những sinh viên đã tốt nghiệp
các trường đại học, cao đẳng, trung học và dạy nghề; những người đang
trong thời gian thất nghiệp; những người đang làm việc tại các tổ chức
khác.
b) Điều kiện của người đăng ký dự tuyển
- Những người có đủ các điều kiện sau đây không phân biệt dân tộc,
nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo được đăng ký dự tuyển:
+ Có quốc tịch là quốc tịch Việt nam;
+ Đủ 18 tuổi trở lên;
+ Có đơn dự tuyển; có lịch rõ rang;
+ Có văn bằng chứng chỉ phù hợp;
+ Có phẩm chất chính trị; đạo đức tốt;
+ Đủ sức khỏe để thực hiện nhiệm vụ;
+ Đủ các điều kiện khác theo yêu cầu của vị trí dự tuyển.
- Những người sau không được đăng ký dự tuyển:
+ Không cư trú tại Việt nam;
+ Mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự;
+ Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đang chấp hành hoặc đã chấp

hành xong bản án, quyết định về hình sự của tòa án mà chưa được xóa án tích;

9


đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo
dục.
1.5. Hình thức tuyển dụng
a) Việc tuyển dụng công chức phải thông qua thi tuyển.
Việc tuyển dụng công chức được thông qua thi tuyển, trừ trường hợp
quy định tại khoản 2 điều 37 của luật cán bộ công chức. Hình thức, nội dung
thi tuyển công chức phải phù hợp với ngành nghề, bảo đảm lựa chọn được
những người có phẩm chất, trình độ và năng lực đáp ứng yêu cầu tuyển dụng.
Trong hình thức thi tuyển tùy theo yêu cầu đặt ra nên tiêu chuẩn cũng đòi hỏi
những điều kiện nhất định về đối tượng, trình độ đào tạo. Thi tuyển có thể
thực hiện qua phần thi viết để đánh giá bằng chuyên môn, khả năng đáp ứng
các yêu cầu về nghiệp vụ trong từng ngành, lĩnh vực cụ thể. Đồng thời có thể
tiến hành tuyển dụng CB, CC qua thi vấn đáp, thực hành… đối với những
ngành, lĩnh vực có yêu cầu, đặc thù nhất định
b) Việc tuyển dụng công chức phải thông qua xét tuyển.
Là những người có đủ điều kiện quy định tại khoản 1 điều 36 của luật
CB,CC cam kết tình nguyện làm việc từ 05 năm trở lên ở miền núi, biên giới,
hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn thì được tuyển dụng thông qua xét tuyển.
1.6. Quá trình tuyển dụng
a) Xác định nhu cầu nhân sự và yêu cầu đối với vị trí cần tuyển
Việc tuyển dụng công chức phải căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ, vị trí
việc làm và chỉ tiêu biên chế của cơ quan sử dụng công chức.Việc xác định
nhu cầu nhân sự và yêu cầu đối với vị trí cần tuyển là khâu vô cùng quan
trọng và phải được thực hiện đầu tiên trong quy trình tuyển dụng.
b) Thu hút người tham gia quá trình dự tuyển

- Đối với người tham gia dự tuyển là người bên trong tổ chức:
+Tiến hành thu hút thông qua bảng thông báo tuyển dụng, đây là bản

10


thông báo về các vị trí công việc cần tuyển người. Bản thông báo này được
gửi đến tất cả CB, CC trong tổ chức. thông báo này bao gồm các thông tin về
nhiệm vụ thuộc công việc và các yêu cầu về trình độ của vị trí cần tuyển
dụng.
+Thu hút thông qua sự giới thiệu của cán bộ, công nhân viên trong tổ
chức. qua kênh thông tin này chúng ta có thể phát hiện được những người có
năng lực phù hợp với yêu cầu của vị trí cần tuyển một cách cụ thể và nhanh.
+Thu hút căn cứ vào các thông tin trong hồ sơ cán bộ công chức của tổ
chức, nội dung trong đó thường bao gồm các thong tin như: trình độ chuyên
môn, trình độ giáo dục và đào tạo, quá trình làm việc và các yếu tố liên quan
khác đến phẩm chất cá nhân người cần tuyển dụng.
+Thu hút thông qua việc dán các thông báo tuyển dụng tại cơ quan,
trang thông tin điện tử của cơ quan về tiêu chuẩn, điều kiện, số lượng…
- Đối với người đăng ký tuyển dụng từ bên ngoài tổ chức
+Thu hút thông qua sự giới thiệu của CB, CC trong tổ chức.
+Thu hút thông qua quảng các trên các phương tiện truyền thông như:
trên mcác kênh của các đài truyền hình, đài phát thanh, trên các báo…
+Thu hút người đăng ký tuyển dụng thông qua các trung tâm môi giới
và giới thiệu việc làm.
c) Chọn người mới cho tổ chức
Là quá trình thi tuyển và kết quả tuyển dụng chính là cái để mà nhà
quản lý lựa chọn người mới cho vị trí cần tuyển của mình.
Việc lựa chọn người mới cho tổ chức phải căn cứ vào kết quả thi tuyển,
căn cứ vào trình độ chuyên môn cũng như phẩm chất cá nhân để tiến hành lựa

chọn người phù hợp nhất cho tổ chức.
d) Tập sự hoặc thực hiện chế độ công chức dự bị
Theo mục 5 nghị định 24/2010/NĐ – CP của chính phủ quy định: người
được tuyển dụng vào công chức phải thực hiện chế độ tập sự để làm quen với
môi trường công tác, tập làm những công việc của vị trí việc làm được tuyển
dụng.

11


CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG CÁN BỘ
CÔNG CHỨC XÃ, THỊ TRẤN TẠI UBND HUYỆN BẢO YÊN TỈNH
LÀO CAI
2.1. Khát quát về UBND và phòng Nội vụ huyện Bảo Yên
2.1.1. Thông tin về UBND và phòng Nội vụ huyện Bảo Yên
2.1.1.1. Thông tin về UBND huyện Bảo Yên
a) Tổng quan về UBND Bảo Yên
- Địa chỉ : Thị trấn Phố Ràng, Bảo Yên, Lào Cai.
- Số điện thoại: 0214 876 180
- Fax: 0214 876 180
- Website: baoyen.laocai.gov.vn/
- UBND huyện Bảo Yên là cơ quan chấp hành của HĐND huyện, cơ
quan HCNN ở huyện.
UBND thực hiện chức năng quản lý nhà nước, nhiệm vụ, quyền hạn
theo quy định của hiến pháp, Luật tổ chức HĐND và UBND năm 2003, các
quy định của UBTV Quốc hội, Chính phủ và phân công phân cấp quản lý của
UBND tỉnh.
Đơn vị hành chính: Huyện có 01 thị trấn và 17 xã: Thị trấn Phố Ràng;
xã Bảo Hà, Kim Sơn, Cam Cọn, Điện Quan, Thượng Hà, Minh Tân, Tân
Dương, Yên Sơn, Lương sơn, Long Phúc, Long Khánh, Việt Tiến, Tân Tiến,

Nghĩa Đô, Vĩnh Yên, Xuân Hoà.
UBND huyện hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Chủ tịch
UBND là người đứng đầu, lãnh đạo, điều hành hoạt động của UBND. Chủ
tịch UBND huyện phân công công tác cho phó chủ tịch và các thành viên
khác của UBND. Từng thành viên UBND chịu trách nhiệm cá nhân trong việc
tổ chức điều hành lĩnh vực được phân công, chịu trách nhiệm trước Chủ tịch
và cùng với các thành viên khác chịu trách nhiệm tập thể về hoạt động của
UBND trước Huyện Ủy, HĐND Huyện và UBND tỉnh.

12


UBND thực hiện chế độ sử dụng một con dấu Quốc huy.
b) Cơ cấu tổ chức
- UBND huyện Bảo Yên gồm có một chủ tịch và 2 phó chủ tịch.
+ Chủ tịch UBND huyện có nhiệm vụ và quyền hạn được quy định theo
điều 126,127 Luật tổ chức HĐND - UBND năm 2003. Thay mặt UBND kết
luận những vấn đề kế hoạch kinh tế xã hội, các biện pháp, giải pháp lớn trong
triển khai thực hiện nhiệm vụ; xin ý kiến thường trực huyện ủy, HĐND Huyện,
UBND tỉnh những vấn đề quan trọng và có liên quan đến phạm vi quản lý của
Huyện (ngoại trừ các quyền quy định tại điều 124 Luật tổ chức HĐND-UBND
năm 2003)
+ Các phó chủ tịch UBND huyện chịu trách nhiệm điều hành, giải quyết
các công việc của UBND theo lĩnh vực được chủ tịch UBND phân công theo
quy định tại điều 126 Luật tổ chức HĐND-UBND năm 2003, bao gồm:phối hợp
liên hệ với các cơ quan chuyên môn cấp trên; chỉ đạo,đôn đốc các cơ qun chuyên
môn, đơn vị thuộc Huyện, UBND 17 xã, 1 thị trấn triển khai các mặt công tác
của UBND thuộc khối phụ trách; kiểm tra, giám sát và xử lý kịp thời các vấn đề
phát sinh trong lĩnh vực phân công; tổ chức tổng kết kinh nghiệm và đề ra giải
pháp cụ thể.

- UBND huyện Bảo Yên bao gồm 12 phòng ban thực hiện chức năng
chuyên môn bao gồm: Phòng Y tế; phòng GD&ĐT; phòng Tư pháp, phòng Văn
hóa và Thông tin; phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; phòng Tài
nguyên Môi trường; phòng Tài chính- Kế hoạch; phòng Công thương; phòng
Lao động, Thương binh và Xã hội; phòng Nội vụ; Thanh tra huyện; văn
phòng UBND huyện Bảo Yên. Trong đó có phòng Nội vụ huyện Bảo Yên là
cơ quan chuyên trách quản lý vấn đề nhân lực của huyện bao gồm vấn đề tuyển
dụng.

13


c) Cơ cấu tổ chức huyện Bảo Yên
Hình 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của UBND huyện Bảo Yên:
Văn phòng
HĐND - UBND
Phòng Nội vụ
Phó Chủ tịch

Phòng Văn hóa
– Thông tin
Phòng Tư pháp

Phòng Giáo dục
và Đạo tạo
Phòng Lao động
Thương binh và
Xã hội
Chủ tịch


Phó Chủ tịch

Phòng Y tế
Phòng Kinh tế

Phòng Tài chính
– Kê toán
Phòng Thanh
tra
Phòng Nông

Phó Chủ tịch

nghiệp

Nguồn: UBND huyện Bảo Yên

Phòng Tài
nguyên và Môi
trường
14


2.1.1.2. Thông tin về phòng Nội vụ huyện Bảo Yên
a) Chức năng
Phòng Nội vụ huyện Bảo Yên là cơ quan chuyên môn thuộc UBND
huyện Bảo Yên. Là cơ quan thực hiện công tác tham mưu giúp UBND huyện
thực hiện các chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực tổ chức bộ máy,
biên chế các cơ quan hành chính, sự nghiệp nhà nước, cải cách hành chính,
chính quyền địa phương, địa giới hành chính; cán bộ công chức, viên chức

nhà nước; cán bộ công chức xã, phường, thị trấn, hội, tổ chức phi chính phủ;
văn thư, lưu trữ nhà nước; tôn giáo, thi đua khen thưởng.
Phòng Nội vụ huyện Bảo Yên có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài
khoản riêng; chịu sự chỉ đạo,quản lý về tổ chức, bộ máy, biên chế và công tác
của UBND huyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên
môn, nghiệp vụ của SNV thành phố Lào Cai.
b) Nhiệm vụ và quyền hạn
Phòng Nội vụ có những nhiệm vụ và quyền hạn sau:
Theo quy định tại Thông tư 15/2014/TT-BNV thì nhiệm vụ quyền hạn
của phòng nội vụ được thể hiện như sau:
- Trình UBND, Chủ tịch UBND cấp huyện ban hành quyết định, chỉ thị;
quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm và hàng năm; chương trình, biện pháp tổ
chức thực hiện các nhiệm vụ cải cách HCNN thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước
được giao.
- Tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, quy hoạch, kế hoạch sau khi
được phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, theo dõi thi hành
pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý được giao.
- Tổ chức, bộ máy: trình UBND, tham mưu, thẩm đinh các kế hoạch, đề
án theo quy định.
- Quản lý, sử dụng biên chế công chức, số lượng người làm việc trong
đơn vị sự nghiệp công lập

15


- Quản lý vị trí việc làm, cơ cấu chức danh công chức, viên chức
- Về công tác xây dựng chính quyền: tham mưu, giúp UBND trong việc
tổ chức và hướng dẫn công tác bầu cử, phê duyệt, miễn nhiệm.
- Về cán bộ, công chức, viên chức; cán bộ, công chức cấp xã và những
người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã:

+ Trình Chủ tịch UBNDcấp huyện quyết định việc tuyển dụng, sử
dụng, quản lý vị trí việc làm, điều động, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, cho từ chức,
luân chuyển, biệt phái, khen thưởng, kỷ luật, đánh giá, thôi việc, nghỉ hưu,
thực hiện chế độ tiền lương, chế độ đãi ngộ và các chế độ, chính sách khác
đối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc thẩm quyền quản lý của UBND
cấp huyện theo quy định của pháp luật và phân cấp của UBND cấp tỉnh;
+ Thực hiện công tác quản lý hồ sơ, công tác đào tạo, bồi dưỡng
chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức quản lý đối với cán bộ, công chức, viên
chức, cán bộ, công chức cấp xã theo quy định của pháp luật, theo phân cấp
quản lý của UBND cấp tỉnh và hướng dẫn của SNV;
+ Giúp UBND cấp huyện thực hiện việc tuyển dụng, quản lý công chức
cấp xã; thực hiện chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức cấp xã và
những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã theo quy định.
- Cải cách hành chính, cải cách chế độ công vụ, công chức
- Giúp UBND cấp huyện thực hiện quản lý nhà nước về tổ chức và hoạt
động của hội, quỹ xã hội, quỹ từ thiện trên địa bàn theo quy định của pháp
luật và theo ủy quyền của Chủ tịcH UBND dân cấp tỉnh.
- Công tác văn thư, lưu trữ:
- Công tác thi đua, khen thưởng:
- Công tác tôn giáo:
- Công tác thanh niên:
- Trình UBNDcấp huyện ban hành các văn bản hướng dẫn về công tác
nội vụ trên địa bàn; hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về công tác nội vụ đối

16


với các cơ quan, đơn vị ở cấp huyện và UBND cấp xã.
- Thực hiện việc kiểm tra, giải quyết các khiếu nại, xử lý theo thẩm
quyền hoặc báo cáo cấp có thẩm quyền xử lý các vi phạm về công tác nội vụ

trong địa bàn huyện theo quy định. Thực hiện công tác phòng, chống tham
nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí theo quy định của pháp luật và
phân công của UBND cấp huyện.
- Thực hiện công tác thống kê, thông tin, báo cáo Chủ tịch UBND cấp
huyện và Giám đốc SNV về tình hình, kết quả triển khai công tác nội vụ trên địa
bàn.
- Tổ chức triển khai, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xây dựng
hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước về công tác nội
vụ trên địa bàn.
- Quản lý vị trí việc làm, biên chế công chức, cơ cấu ngạch công chức
trong cơ quan phòng Nội vụ theo quy định của pháp luật.
- Quản lý và chịu trách nhiệm về tài chính, tài sản của phòng Nội vụ
theo quy định của pháp luật và theo phân công của UBND cấp huyện.
- Giúp UBND cấp huyện quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn của UBND xã, phường, thị trấn về công tác nội vụ và các lĩnh vực công
tác khác được giao trên cơ sở quy định của pháp luật và hướng dẫn của SNV.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo phân công của UBND cấp huyện
hoặc theo quy định của pháp luật.

17


c) Cơ cấu tổ chức
Hình 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của phòng nội vụ Huyện Bảo Yên
Trưởng Phòng

Phó Trưởng phòng

Phó Trưởng phòng


Bộ

Bộ

Bộ

Bộ

Bộ

Bộ

Công

Công

phận

phận

phận

phận

phận

phận

tác


tác bầu

tổ

xây

hành

tôn

Địa

thi đua

tuyển

cử Đại

chức

dựng

chính

giáo

giới

khen


dụng

biểu

cán bộ

chính

văn

hành

thưởng

đào

HĐND,

quyền

thư

chính,

tạo,

Đại

kế


bồi

biểu

toán

dưỡng

QH

CBCC

Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Bảo Yên
Số nhân sự hiện có của phòng gồm 10 người:
1. Bà Ma Thị Sách – Trưởng phòng.
2. Bà Nguyễn Trung Kiên – Phó Trưởng phòng.
3. Ông Lê Minh Dào – Phó Trưởng phòng.
4. Bà Đỗ Thị Hoa Lê.
5. Bà Nguyễn Thị Thanh.
6. Ông Nguyễn Minh Trí.
7. Ông Hoàng Chí Sinh.
8. Ông Ma Văn Dũng.
9. Bà Phạm Thị Hương.
10. Ông Hà Huy Giám.

18


2.1.2. Khái quát thực trạng công tác quản trị nhân lực của UBND
huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai

- Công tác lập kế hoạch nhân lực
Tại UBND huyện Bảo Yên, hiện nay công việc thực hiện là xem xét nhu cầu
thực tế của công việc, vị trí công tác, chỉ tiêu biên chế để xác định đúng người đúng
việc, tránh tình trạng tuyển dụng tràn lan, dư thừa làm giảm hiệu quả công việc và gây
lãng phí kinh tế của nhà nước. Việc tuyển dụng phải tuân thủ đúng pháp luật, công khai,
minh bạch, tránh hiện tượng “con ông cháu cha” làm mất lòng tin của nhân dân vào bộ
máy chính quyền
- Công tác phân tích công việc
Hiện tại, công chức ở từng đơn vị chuyên môn được phân công rõ ràng,
công chức chịu mọi trách nhiệm về công việc của mình khi thực hiện. Tuy
nhiên, việc quy định về quy trình làm việc hoặc xử lý tình huống lỗi trong quy
trình làm việc chưa được đề cập cụ thể, việc xác định mức độ thiệt hại khi làm
sai quy trình hoặc chậm trể cũng không được quan tâm. Việc này dẫn đến ý
thức lao động của công chức kém. Trưởng phòng khi giao công việc cho nhân
viên cũng chưa hình dung hết những công việc nhân viên phải thực hiện, đa
phần cần thực hiện công việc gì thì giao ngay công việc đó. Tình trạng phổ
biến hiện nay là công chức chủ yếu giải quyết công việc theo sự vụ, công việc
phát sinh, công chức không chủ động trong việc lập kế hoạch thực hiện công
việc của mình, không có mục tiêu công việc, không xác định rõ trách nhiệm
cá nhân đối với công việc.

19


- Công tác tuyển dụng nhân lực
Hình 3: Quy trình tuyển dụng của UBND huyện Bảo Yên
Nhu cầu
Lập kế hoạch tuyển dụng

Thành lập hội đồng tuyển dụng


Thông báo tuyển dụng

Ra đề, lập ban coi thi, ban chấm thi

Tiếp nhận hồ sơ tuyển ( nếu có )

Tổ chức kỳ thi

Báo cáo kết quả lên trường

Giải quyết khiếu nại, tố cáo
Thông báo những người trúng tuyển
Vì thế yêu cầu để tuyển dụng công chức đòi hỏi cao nên việc chuẩn bị
nội dung cũng như quá trình tuyển dụng cũng được chú trọng. Về nguồn

20


tuyển dụng, UBND huyện Bảo Yên đăng quảng cáo tuyển công chức xã, thị
trấn trên cổng thông tin điện tử của huyện; có văn bản quyết định tuyển dụng
gửi về từng xã. Do đó những người có nhu cầu tìm việc rất dễ tiếp cận được
thông tin về tuyển dụng của công chức.
- Công tác sắp xếp, bố trí nhân lực
Tại UBND huyện Bảo Yên, hiện nay công việc của các cấp quản lý các
phòng được chủ tịch UBND huyện trực tiếp phân công. Vai trò công việc
cũng như chuyên môn trong công việc đều được tham khảo, xét duyệt dựa
vào bảng phân tích, mô tả công việc và trình độ chuyên môn của từng cá nhân
để bố trí phân công công việc cụ thể. Việc công chức có quan tâm và yêu
thích công việc của mình hay không, phân công, bố trí công việc có hợp lý

hay không chưa được lãnh đạo huyện quan tâm đúng mức.
- Công tác đào tạo và phát triển nhân lực
Nhằm xây dựng đội ngũ công chức tường công việc, có chuyên môn
giỏi và đạo đức nghề nghiệp, hàng năm, phòng Nội vụ huyện Bảo Yên đã xây
dựng kế hoạch đào tạo phù hợp với chiến lược phát triển của huyện.
+ Đào tạo nội bộ: Thường xuyên tổ chức đào tạo nội bộ, mời các chuyên gia
chuyên ngành giảng dạy kiến thức về nghiệp vụ chuyên sâu cho công chức.
Chú trọng huấn luyện đào tạo nội bộ thực tế, cấp trên đào tạo cho cấp dưới,
chuyên viên cấp cao đào tạo cho cấp thấp hơn để tiếp tục hoàn thiện và nâng
cao nghiệp vụ.
+ Đào tạo các kỹ năng mềm: Chú trọng đến công tác đào tạo các kỹ năng
mềm như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng thương thảo, đàm
phán…nhằm giúp công chức tự tin và thành công hơn trong công việc. Sau
đây là bảng thống kê chi phí đào tạo qua các năm:
- Công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc
Hiện tại huyện Bảo Yên chủ yếu đánh giá kết quả thực hiện công việc
của công chức theo “Phương pháp bảng điểm”. Việc đánh giá kết quả làm

21


×