Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Đại số 11 chương 1 bài 3: Một số phương trình lượng giác thường gặp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.23 KB, 3 trang )

TOÁN ĐẠI SỐ 11
BÀI 3:
MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP.
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức :
Biết được dạng và cách giải pt : bậc nhất , bậc hai đối với một hàm lượng giác, bậc nhất đối với sinx
và cosx, pt đẳng cấp bậc hai đối với sinx và cosx.
2. Về kĩ năng : GIải được các pt thuộc các dạng nêu trên.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : thước thẳng, compa
2. Học sinh :xem bài mới, biết giải thành thạo pt lượng giác cơ bản.
III. Kiểm tra bài cũ : Giải các pt :
π − 3

a) sin  2 x + ÷ =
b) cos( x + 450 ) = −1 .
3
2

IV. Tiến trình giảng bài mới :
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
I. Phương trình bậc nhất đối với
một hàm số lượng giác:
Pt bậc nhất một ẩn x đã học có dạng -> có dạng : ax + b = 0 1. Định nghĩa : là pt có dạng :
gì?
(a khác 0 ).
asinu + b = 0; acosu + b = 0 ;
Trong pt đó, thay x bởi 1 hàm số
atanu + b = 0; acotu + b = 0.


lượng giác ta được 1 pt bậc nhất đối
(a khác 0).
với một hàm số lượng giác.
2. Cách giải : Chuyển vế đưa về pt
Việc giải các ptlg thường biến đổi
lượng giác cơ bản.
dẫn đến việc giải các pt lg cơ bản
Ví dụ : Giải pt :
.Vậy đối với pt này ta biến đổi thế -> Chuyển hằng số về 1 a) 2cosx + 1 = 0
nào để đưa về các pt lg cơ bản?
vế ta được ptlg cơ bản. b) 3 tan x − 3 = 0
π

c) 1 – 2 sin  x − ÷ = 0.
6

d) 3 cot 3x – 6 = 0
Giải :
Giáo viên trình bày mẫu ví dụ a. Gọi - Trả lời theo yêu cầu a) 2cosx + 1 = 0
1
học sinh đứng tại chỗ trả lời , Giáo của giáo viên.
 cos x = viên ghi lời giải lên bảng.
2

+ k 2π .
x = ±
- Cho học sinh thảo luận nhóm 5 phút - Thảo luận nhóm.
3
.
b) 3 tan x − 3 = 0

- gọi 3 nhóm trình bày lời giải .
- trình bày lời giải.
 tanx = 3
- Gọi các nhóm khác nhận xét bổ - Nhận xét.
π
sung .
 x = + kπ .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
6
π

c) 1 – 2 sin  x − ÷ = 0.
6

π 1

⇔ sin  x − ÷ =
6 2

π

x = + k 2π


3

 x = π + k 2π
d) 3 cot 3x – 6 = 0
 cot 3x = 2
1

π
 x = arc c ot 2 + k .
Pt bậc nhất 1 ẩn x có
3
3
Pt bậc hai một ẩn x có dạng gì?
dạng : ax 2 + bx + c = 0 II. pt bậc hai đối với một hàm
Trong pt này thay x bởi 1 HSLG ta


được pt bậc hai đối với một hàm số (a ≠ 0 )
lượng giác.
-> Định nghĩa .
Cách giải : xem hàm số lượng giác là
một ẩn, giải pt bậc hai theo ẩn là
HSLG có trong pt.
Cách 2: Đặt ẩn phụ ( hướng dẫn học
sinh xem sgk.
- Giáo viên trình bày mẫu ví dụ câu
a.
Gọi học sinh nhận dạng đây là pt gì?
- Pt này có nghiệm là bao nghiêu?

lượng giác.
1. Định nghĩa : là pt có dạng :
a sin 2 u + b sin u + c = 0
a cos 2 u + b cos u + c = 0
a tan 2 u + b tan u + c = 0 (a ≠ 0)
a cot 2 u + b cot u + c = 0
2. Cách giải : Giải trực tiếp : pt

bậc hai theo hàm số lượng giác
nào thì nghiệm là của hàm số
lượng giác đó.

* Ví dụ : giải các pt:
a) 3cos2x -5cosx + 2= 0.
b) 3tan2x - 2 3 tanx - 3 = 0.
Giải :
a) 3cos2x -5cosx + 2= 0.
 cos x = 1
- Gọi học sinh nêu công thức nghiệm

của pt sin u = a.
a) pt bậc hai theo cosx.  cos x = −2
3

Pt có 2 nghiệm : 1 và
x = k 2π

2



 x = ± arccos − 2 + k 2π
3
3

- Thực hiện theo yuê
2
- Cho học sinh tự làm bài tập b) trong cầu của giáo viên.

b) 3tan x - 2 3 tanx - 3 = 0.
3 phút
 tan x = 3
- Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày

⇔
lời giải.
3
tan
x
=


- Gọi học sinh nhận xét bổ sung.
3

- Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa
- thực hiện theo yêu
π

cuầ của giáo viên.
 x = 3 + kπ
⇔
 x = − π + kπ

6
IV. Phương trình bậc nhất đối với
sinu và cosu.
- Giáo viên giới thiệu định nghĩa và
1. Định nghĩa: là pt có dạng :

cách giải pt bậc nhất đối với sinu và
asinu ± b cosu = c (*)
cosu.
2. Cách giải :
- Chia 2 vế pt cho a 2 + b 2
- Số đi với sinu đặt là cos α , số đi với
-Đặt
:
cosu đặt là sin α . Ta được pt :
a
b
c
= cos α ;
= sin α
α
α
2
2
2
2
±
Sinu cos
cosusin =
a
+
b
a
+
b
a 2 + b2

Ta được pt :
ÁP dụng công thức cộng ta được pt:
c
c
Sin( u ± α ) =
2
Sin( u ± α ) =
a + b2
a 2 + b2
Giải pt lg cơ bản này tìm nghiệm.
* Chú ý :
Để pt có nghiệm thì c2 ≤ a2 + b2
Pt (*) có nghiệm khi và chỉ khi :
c2 ≤ a2 + b2
* Ví dụ : Giải pt :
a) 3 sin 3 x − cos 3x = 2
- Giáo viên hướng dẫn học sinh trình
b) 2cosx + sin x = 2
bày lời giải ví dụ a)


- Thực hiện theo cách giải : Trước hết
ta chia 2 vế pt cho bao nhiêu?
Chia 2 vế pt cho
a 2 + b 2 = 2.
- Hệ số đứng trước sin3x ta đặt là cos
α , nhưng nếu đó là các giá trị đặc
biệt thì ta phải chỉ rõ cung α đó là
cung đặc biệt nào.


Giải :
a) 3 sin 3 x − cos 3x = 2

3
1
2
sin 3 x − cos 3 x =
2
2
2
π
π
2
 sin sin 3 x − cos cos 3 x =
3
3
2
π
2

 sin  3x − ÷ =
- Gọi học sinh nêu công thức nghiệm
3 2

của pt sinu = a.
sin u = a



 sin u = sin α

 x = 36 + k 3
 u = α + k 2π
 
⇔
 x = 13π + k 2π
u = π − α + k 2π

36
3
b) 2cosx + sin x = 2
- Cho học sinh thảo luận nhóm 5 phút
2
1
2
làm câu b).
- Thảo luận nhóm.
cosx +
sin x =

5
5
5
- Gọi 1 nhóm trình bày lời giải.
- Thưc hiện theo yêu
α
α
- Gọi nhóm khác nhận xét bổ sung.
 sin ( + x) = sin
cầu của giáo viên.
- Giáo viên nhận xét , chỉnh sửa.

x = k 2π

 
 x = π − 2α + k 2π


V. Củng cố toàn bài :
- Học sinh cần nhớ được các dạng và cách giải các pt lg thường gặp đã học.
- Bài tập về nhà : 1,2a,3c,5SGK trang 37.
- Hướng dẫn học ở nhà : cùng học sinh thảo luận cách giải các bài tập về nhà .
Bài 1 : Đặt thừa số chung đưa về pt tích .
Bài 2 : a) pt bậc hai đối với cosx.
Bài 3 : Pt quy về pt bậc hai : tương tự ví dụ đã học.
Bài 5 : Pt bậc nhất đối với sin u và cosu.



×