Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Giáo án Đại số 11 chương 1 bài 3: Một số phương trình lượng giác thường gặp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.12 KB, 12 trang )

Trường THPT Lê Lai

Tiết:11-12

Giáo án môn : Đại Số 11

Lê Đình Hậu

§3: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG

GIÁC THƯỜNG GẶP
-------I/ Chuẩn kiến thức kỹ năng :
1) Kiến thức :
- Biết được dạng và cách giải phương trình : bậc nhất , bậc hai đối với
một hàm số lượng giác , phương trình asinx + bcosx = c , pt thuần nhất bậc
hai đối với sinx và cosx , pt dạng a(sinx ± cosx) + bsinxcosx = 0 , pt có sừ
dụng công thức biến đổi để giải .

2) Kỹ năng :
- Giải được phương trình các dạng trên .
3) Tư duy : - Nắm được dạng và cách giải các phương trình đơn giản .
4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS
biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi

III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.


- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ

IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HĐGV

HĐHS

-Giải phương trình :
sin x 

3
2

tan x  

;

cos x  

1
3

1
;
2

-Lên bảng trả lời
-Tất cả các HS còn lại
trả lời vào vở nháp

-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức

NỘI DUNG


Trường THPT Lê Lai

Giáo án môn : Đại Số 11

Lê Đình Hậu

Hoạt động 2 : Định nghĩa
HĐGV
-ĐN pt bậc nhất ? đn pt
bậc nhất đv hslg ?
-Cho vd ?
-HĐ1 sgk ?
-Chỉnh sửa hoàn thiện

HĐHS

NỘI DUNG

-ĐN , nhận xét, ghi nhận I. Phương trình bậc
-Nêu ví dụ
nhất đối với một hàm
2sin x  2  0
số lượng giác :

1) Định nghĩa : (sgk)
3 tan x  1  0
VD : (sgk)
-HĐ 1 sgk
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức

Hoạt động 3 : Cách giải
HĐGV
-Cách giải ?
-VD2 sgk ?
- 3cos x  5  0 vô nghiệm
- 3 cot x  3  0 có nghiệm
x


 k , k ��
6

HĐHS
-Nghe, suy nghĩ
-Trả lời
-Ghi nhận kiến thức

NỘI DUNG
2) Cách giải : (sgk)

-Đọc VD2 sgk

-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức

Hoạt động 4 : Phương trình đưa về bậc nhất đối với một hàm
số lượng giác
HĐGV
-VD3 sgk ?

HĐHS
-Xem sgk, trả lời

NỘI DUNG
3) Phương trình đưa


Trường THPT Lê Lai

Giáo án môn : Đại Số 11

-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức

Lê Đình Hậu

về bậc nhất đối với
một hàm số lượng
giác : (sgk)


Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: Giải phương trình : 2cos x  1  0;cos 2 x  cos x  0

Dặn dò : Xem bài và VD đã giải – Ôn các công thức lượng giác
BT1/SGK/36
Xem trước bài phần “PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI ĐỐI VỚI
MỘT HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC


Trường THPT Lê Lai

Giáo án môn : Đại Số 11

Lê Đình Hậu

HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC & PHƯƠNG TRÌNH
LƯỢNG GIÁC
Tiết:13-14
§3: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG
GIÁC THƯỜNG GẶP
-------I/ Chuẩn kiến thức kỹ năng :
1) Kiến thức :
- Biết được dạng và cách giải phương trình : bậc nhất , bậc hai đối với
một hàm số lượng giác , phương trình asinx + bcosx = c , pt thuần nhất bậc
hai đối với sinx và cosx , pt dạng a(sinx ± cosx) + bsinxcosx = 0 , pt có sừ
dụng công thức biến đổi để giải .

2) Kỹ năng :
- Giải được phương trình các dạng trên .

3) Tư duy : - Nắm được dạng và cách giải các phương trình đơn giản .
4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS
biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi

III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ

IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HĐGV
-Giải phương trình :
2
cos x 
3

;

1
sin x  ;
2

HĐHS
-Lên bảng trả lời
-Tất cả các HS còn lại

trả lời vào vở nháp
-Nhận xét

NỘI DUNG


Trường THPT Lê Lai

sin

Giáo án môn : Đại Số 11

Lê Đình Hậu

-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức

x
2

2
2

Hoạt động 2 : Định nghĩa
HĐGV
-ĐN pt bậc hai ? đn pt
bậc nhất đv hslg ?

HĐHS
-ĐN , nhận xét, ghi nhận

-Nêu ví dụ
2sin 2 x  3sin x  2  0

-Cho vd ?
-HĐ2 sgk ?
-Chỉnh sửa hoàn thiện

3cot 2 x  5cot x  7  0

NỘI DUNG
II. Phương trình bậc
hai đối với một hàm
số lượng giác :
1) Định nghĩa : (sgk)
VD : (sgk)

-HĐ 2 sgk
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức

Hoạt động 3 : Cách giải
HĐGV

HĐHS

-Cách giải ?
-ĐK ?
-VD5 sgk ?


-Nghe, suy nghĩ
-Trả lời
-Ghi nhận kiến thức

x
2

2
2
� 
x   k 4 , k ��

�� 2
3

x
 k 4 , k ��
� 2

-Đọc VD5 sgk
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức

sin

NỘI DUNG
2) Cách giải : (sgk)



Trường THPT Lê Lai

Giáo án môn : Đại Số 11

Lê Đình Hậu

Hoạt động 4 : Phương trình đưa về bậc nhất đối với một hàm
số lượng giác
HĐGV
-HĐ3 sgk ?
-Các công thức lg ?

HĐHS
-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét
-Ghi nhận

-VD6 sgk ?
-VD7 sgk ?
-VD8 sgk ?

NỘI DUNG
3) Phương trình đưa
về bậc hai đối với một
hàm số lượng giác :
(sgk)

-Trình bày bài giải

-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức

Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: Công thức lượng giác ?

Dặn dò : Xem bài và VD đã giải
BT2->BT4/SGK/36,37
Xem trước bài phần “ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT ĐỐI
VỚI SINX VÀ COSX ”


Trường THPT Lê Lai

Giáo án môn : Đại Số 11

Lê Đình Hậu

HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC & PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG
GIÁC
Tiết:15 §3: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
THƯỜNG GẶP
-------I/ Chuẩn kiến thức kỹ năng :
1) Kiến thức :
- Biết được dạng và cách giải phương trình : bậc nhất , bậc hai đối với
một hàm số lượng giác , phương trình asinx + bcosx = c , pt thuần nhất bậc
hai đối với sinx và cosx , pt dạng a(sinx ± cosx) + bsinxcosx = 0 , pt có sừ
dụng công thức biến đổi để giải .


2) Kỹ năng :
- Giải được phương trình các dạng trên .
3) Tư duy : - Nắm được dạng và cách giải các phương trình đơn giản .
4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS
biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi

III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ

IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HĐGV
-Sử dụng công thức cộng
cm :
� �
sin x  cos x  2 cos �x  �
� 4�

HĐHS
-Lên bảng trả lời
-Tất cả các HS còn lại
trả lời vào vở nháp
-Nhận xét

-Chỉnh sửa hoàn thiện

NỘI DUNG


Trường THPT Lê Lai

Giáo án môn : Đại Số 11

� �
sin x  cos x  2 sin �x  �;
� 4�

-Ghi nhận kiến thức

Lê Đình Hậu

Hoạt động 2 : Công thức biến đổi asinx + bcosx
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Biến đổi :

-Công thức cộng

 a 2  b 2 sin  x   

-Nhận xét
-Đọc sách nắm qui
trình biến đổi


a sin x  b cos x

với

cos  

a
a  b2
2

b

sin  

a 2  b2

-Giải thích sự xuất hiện

III. Phương trình bậc
nhất đối với sinx và
cosx :
1) Công thức biến
đổi : (sgk)

-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức

a2  b2


-Sử dụng công thức cộng
biến đổi

Hoạt động 3 : Phương trình dạng asinx + bcosx = c
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Xét phương trình :
a sin x  b cos x  c

a

2

 b 2 �0



-Có thề đưa về ptlgcb ?
-VD9 sgk ?
-Ta có :

� �
sin x  3 cos x  2sin �x  �
� 3�
sin x  3 cos x  1
� �
� 2sin �x  � 1
� 3�


-Nghe, suy nghĩ
-Trả lời
-Ghi nhận kiến thức

2) Phương trình dạng
asinx + bcosx = c
: (sgk)

-Đọc VD9 sgk
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn
thiện
-Ghi nhận kiến thức


� �
� sin �x  � sin
6
� 3�


x


 k 2

6
��
 k ��



x   k 2
� 2

Hoạt động 4 : Hoạt động 6 sgk
HĐGV
-HĐ6 sgk ?

HĐHS
-Trình bày bài giải

NỘI DUNG
3) Phương trình đưa


Trường THPT Lê Lai

3 sin 3x  cos 3 x  2
� �
� 2sin �
3 x  � 2
� 6�

Giáo án môn : Đại Số 11

Lê Đình Hậu

-Nhận xét
về bậc hai đối với một

-Chỉnh sửa hoàn thiện hàm số lượng giác :
-Ghi nhận kiến thức
(sgk)

Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: Công thức lượng giác ?

Dặn dò : Xem bài và VD đã giải


� �
� sin �
3 x  � sin
4
� 6�
2
� 5
x
k

36
3
��
 k ��
11
2

x
k


3
� 36


Trường THPT Lê Lai

Giáo án môn : Đại Số 11

Lê Đình Hậu

HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC & PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG
GIÁC
Tiết:16-17 §3: BÀI TẬP MỘT SỐ PT LƯỢNG GIÁC T
HƯỜNG GẶP
-------I/ Chuẩn kiến thức kỹ năng :
1) Kiến thức :
- Cách giải phương trình : bậc nhất , bậc hai đối với một hàm số lượng
giác , phương trình asinx + bcosx = c , pt thuần nhất bậc hai đối với sinx và
cosx , pt dạng a(sinx ± cosx) + bsinxcosx = 0 , pt có sừ dụng công thức biến
đổi để giải .

2) Kỹ năng :
- Giải được phương trình các dạng trên .
- Sử dụng máy tính bỏ túi để giải pt đơn giản .
3) Tư duy : - Nắm được dạng và cách giải các phương trình đơn giản .
4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS
biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

II/ Phương tiện dạy học :

- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi

III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ

IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HĐGV
HĐHS
-BT1/sgk/36 ?
-Đưa về ptlgcb để giải

NỘI DUNG

-HS trình bày bài làm 1) BT1/sgk/36 :
-Tất cả các HS còn lại sin 2 x  sin x  0
sin x  0

trả lời vào vở nháp
��
sin x  1
-Nhận xét

-Chỉnh sửa hoàn thiện
x  k




(k ��)

nếu có

x   k 2
� 2
-Ghi nhận kết quả


Trường THPT Lê Lai

Giáo án môn : Đại Số 11

Hoạt động 2 : BT2/SGK/36
HĐGV
HĐHS
-BT2/sgk/28 ?
-Giải pt :

-Xem BT2/sgk/28
-HS trình bày bài
làm
-Tất cả các HS
còn lại trả lời vào
vở nháp
-Nhận xét
-Ghi nhận kết quả

a )2 cos x  3cos x  1  0

2

b)2sin 2 x  2 sin 4 x  0

-Chỉnh sửa hoàn thiện
nếu có

Lê Đình Hậu

NỘI DUNG
2) BT2/sgk/28 :

x  k 2
cos x  1



��

1��
x  �  k 2
a) �cos x 
3

2

(k ��)

b)
� k

sin 2 x  0

x

2


2 ��

3
cos 2 x  

x  �  k

2

8
(k ��)

Hoạt động 3 : BT3/SGK/37

HĐGV

HĐHS

-BT3/sgk/37 ?
-Đưa về ptlgcb để
giải
-a) đưa về thuần
cos

-b) đưa về thuần sin
-Đặt ẩn phụ ntn ?
-d) đặt t = tanx

-Xem BT3/sgk/37
-HS trình bày bài làm
-Tất cả trả lời vào vở
nháp
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
nếu có
-Ghi nhận kết quả a)

� 
x   k

4
d) �
x  arctan(2)  k


� x
cos  1

�� 2
� x  k 4
x

cos  3
� 2

 k ��

 k ��

NỘI DUNG
3) BT3/sgk/37 :
� 
x   k 2

6
(k ��)
b) � 5

x
 k 2

� 6

c)



x    k
tan x  1


4

��
1


�1�
tan x  

x  arctan �
 � k

2

� 2�


Hoạt động 4 : BT4/SGK/37
HĐGV
-BT4/sgk/37 ?
-Tìm xem cosx = 0
nghiệm đúng pt không
?

HĐHS

NỘI DUNG

-Xem BT4/sgk/37
4) BT4/sgk/37 :
-HS trình bày bài làm
-Tất cả các HS còn lại trả
lời vào vở nháp



Trường THPT Lê Lai

-Chia hai vế pt cho
cos2x ?
-Giải pt ntn ?
-KL nghiệm ?
cos x  0


d) �

cos x  3 sin x  0


Giáo án môn : Đại Số 11

-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
nếu có
-Ghi nhận kết quả
� 
x   k
4
(k ��)
c) �

x  arctan  5  k


Lê Đình Hậu


� 
x   k

4
(k ��)
a) �
� 3�

x  arctan �
 � k

� 2�

� 
x   k
(k ��)
4
b) �

x  arctan 3  k


Hoạt động 5 : BT5/SGK/37
HĐGV
-BT5/sgk/37 ?
-Biến đồi về ptlgcb để
giải ?
-Điều kiện c) và d) ?
d)


5
12
cos 2 x  sin 2 x  1
13
13
� sin  2 x     1


HĐHS
-Xem BT5/sgk/37
-HS trình bày bài làm
-Tất cả các HS còn lại
trả lời vào vở nháp
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
nếu có
-Ghi nhận kết quả
c)

NỘI DUNG
5) BT5/sgk/37 :

a)
b)

� �
� 2 cos �x  � 2
� 3�
3

4
� sin 3x  cos 3 x  1
5
5

� sin  3 x     sin
2

� �
2 2 cos �x  � 2
� 4�

Hoạt động 6 : BT6,7/SGK/29
HĐGV
HĐHS
-BT6/sgk/37 ?
-Tìm điều kiện ?
-Biến đồi về ptlgcb để
giải
tan x  1
1
b) tan x 
1  tan x

-Xem BT6/sgk/37
-HS trình bày bài làm
-Tất cả trả lời vào vở
nháp, ghi nhận

NỘI DUNG

6) BT6/sgk/37 :
a)
b)



 k , k ��
10
5
x

k


 k ��

x  arctan 3  k


x

Củng cố : Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Dặn dò : Xem bài và BT đã giải
Xem trước làm bài tập “ ÔN CHƯƠNG I “



×