Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Kế hoạch giáo dục chủ đề trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.64 KB, 12 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ
“TRƯỜNG MẦM NON”
Thời gian thực hiện: 3 tuần
Từ ngày: 21/8 – 8/9/2017
THÁNG CHỦ
CHỦ
SỐ
MỤC TIÊU
ĐỀ
ĐỀ
TUẦN
NHÁNH
8
Trường Trường
3
*Phát triển thể chất
mầm
mầm
*Dinh dưỡng và sức
non
non Giục
khỏe:
Tượng
- Biết tên món ăn quen
thuộc hằng ngày,chấp
nhận ăn nhiều loại thức
ăn khác nhau và làm quen
với chế độ sinh hoạt hằng
ngày ở trường.
- Bước đầu biết giữ vệ
sinh( rửa tay, lau mặt, súc


miệng)và có một số hành
vi tốt trong ăn uống khi
được nhắc nhở.
Lớp học
- Nhận biết vật dụng, nơi
của bé
nguy hiềm trong trường
lớp
* Vận động:
- Tho thích thú thực hiện
một số vận động theo
nhu cầu của bản thân: đi,
chạy, lăn bóng cho cô và
cac bạn.
- Phối hợp cử động của
bàn tay, ngón tay, tay mắt
trong việc thực hiện sử
dụng một số đồ dùng
Đồ dùng,
trong ăn uống( xúc cơm,
đồ chơi
rót nước...)xếp tháp nhiều
của bé
tầng, xây vòng.

NỘI DUNG

- Nhận biết một số th
phẩm và món ăn que
thuộc.

- Làm quen cách đán
răng, lau mặt và rửa
bằng xà phòng.
- Tập luyện một số th
quen tốt về giữ gìn v
sinh cơ thể.

* Vân đông cơ bản
- Lăn, đập, tung bón
cùng với cô
- Đi trong đường hẹp
- Tập nhún bật tại ch
bật qua vạch kề
- Tập cử động các ng
tay, đê xếp chồng cá
hình khối tô màu, cà
lúc

*Phát triển nhận thức
*Khám phá khoa học
- Biết tên trường , lớp, cô - Đặc điểm nổi


giáo và môt số bạn học
công dụng cách
- Trẻ biết tên một số khu dụng đồ dùng đồ chơ
vực trong lớp, trong
trường
- Trẻ biết nhận biết một
so đồ dùng, đồ chơi trong

lớp.

* Làm quen với toán
- Trẻ đếm trên các đồ
dùng, đồ chơi, nói kết quả
đếm, nhận ra 1 và nhiều
thứ đồ chơi.
- Trẻ chọn đúng hình tròn
biết tên gọi của hình tron

- Nhận biết phía tr
phía dưới, phía trư
,phía sau của bản thâ
- Nhận biết 1 và nhiề
- Tên lớp mẫu giáo .
và công cụ của cô

* Phát triển ngôn ngữ.
- Nói được tên trường , - Hiểu các từ chỉ ngư
tên lớp, tên cô giáo và tên đồ vật, sự vật, h
môt số bạn trong lớp.
động, hiện tượng g


- Có thể kể về một số
hoạt động trong lớp bằng
các câu đơn điệu dựa
theo câu hỏi.
- Biết nói lễ phép: vâng ạ,
cảm on...

- Biết đọc thơ, kể lại
chuyện có nội dung về
trường, lớp mầm non.
- Thích xem các loại hình
tranh ảnh , sách báo về
trường , lớp.
* Phát triển tình cảmxã hội.
- Trẻ thích đến lớp, thích
chơi với các bạn.
- Yêu thích và biết giữ
gìn đồ dùng, đồ chơi của
lớp.
- Biết làm theo các yêu
cầu của cô và biết một số
quy định của trường, lớp
mầm non

gũi quen thuộc.
- Trả lời và đặt câu h
" ai!"," cái gì?",
" ở đâu?"," khi nào"?
- Sử dụng các từ b
thị của sự lễ phép.
- Làm quen với số
hiệu thông thườ
trong cuộc sống(
vệ sinh, lối ra, nơi ng
hiểm, biển báo g
thông, đường c
người đi bộ.


- Trẻ biết tên, tuổi
giới tính .
- Những điều bé thí
không thích.
- Một số quy định ở
và gia đình( đồ dù
đồ chơi để đúng chỗ
- Chơi hòa thuận
bạn.
- Nhận biết được h
vi đúng - sai.
- Bảo vệ và chăm
cây.

* Phát triển thẩm mỹ
* Âm nhạc
- Thích hát một số bài hát - Bọc lộ cảm xúc


về trường mầm non,tết nghe âm thanh
trung thu.
cảm, các bài hát
nhạc gần gũi và ng
nhìn vẻ đẹp nổi
của các sự cật, h
tượng
trong
th
nhiên, cuộc sống và

phẩm nghệ thuật.
- Nghe các bài hát b
nhạc(thiếu nhi, dân c
- Hát đúng giai điệu
ca bài hát.
* Tạo hình
- Tô màu ,nặn , xé dán, - Sử dụng các nguy
xếp hình về trường lớp , vật liệu tạo hình để
đồ dùng, đồ chơi trong ra các sản phẩm.
lớp.
- Sử dụng một số
năng vẽ, nặn, cắt, x
dán, xép hình để tạo
sản phẩm đơn giản.


KẾ HOẠCH LỒNG GHÉP CÁC CHUYÊN ĐỀ
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON
CHUYÊN
NỘI DUNG
BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
ĐỀ
Bảo vệ
- Giáo dục cháu luôn - Giáo dục vệ sinh môi trường lớp
môi trường có ý thức bảo vệ môi cho các cháu, biết bỏ rác vào
trường trong sinh
thùng, lồng ghép vào trong tiết học
hoạt hàng ngày
như: quét dọn, chăm sóc cây, trồng
An toàn

giao thông

hoa…
- Giáo dục cháu nhận - Dạy cháu biết một số biển báo
biết các biển báo đơn đường cấm, tín hiệu đèn giao
giản.
thông, và biết cách tham gia giao
thông an toàn trong ngày tựu
trường
- Cô cho cháu xem tranh, hỏi cháu
những hành vi nào đúng, hành vi
nào sai khi tham gia giao thông…
Và hỏi cháu về cách đi đường.

Tiết kiệm
năng lượng

- Giáo dục cháu biết
tiết kiệm năng lượng
như điện, nước trong
sinh hoạt hằng ngày.

Tài nguyên
và môi
trường biển
hải đảo

- Thông qua phát
triển nhận thức:
Khám phá khoa học

- Hoạt động góc

Phát triển
vận động

- Phát triển cơ bắp,
khả năng giữ thăng
bằng:
- Giữ được thăng
bằng cơ thể khi thực
hiện vận động:

- Dạy cháu biết tắt quạt máy khi
không sử dụng, tắt đèn khi ra khỏi
phòng, lồng ghép vào trong tiết
học, và mọi lúc mọi nơi.
- Trò chuyện về một số trường
mầm non ở biển đảo: Tên gọi, địa
điểm, tên gọi của đảo, hòn… (Phú
Quốc, Hòn Tre, Côn đảo, Hoàng
Sa, Trường Sa…). Giáo dục trẻ yêu
thương bạn bè vùng hải đảo xa xôi
- Xây trường mầm non kết hợp làm
đường đi bằng vỏ sò, vỏ ốc. Chơi
cô cấp dưỡng nấu các món ăn từ
hải sản: Tôm, cua, cá… Chơi trò
chơi: Làm sóng biển
-Dạy cháu các bài tập phát triển
chung và các bài tập vận đông cơ
bản như: đi chạy theo đường hẹp,

bật tiến về trước, tung và bắt
bóng…..


Ưng phó
BĐKH và
PCTT

THÁNG
10

-Dạy trẻ nên nên
uống nhiều nước khi
thời tiết ngột ngạt và
nóng bức
-Chọn đồng phục phù
hợp với các mùa
trong năm, sử dụng
nón khi đi ra ngoài

-Trò chuyện với trẻ ở mọi lúc mọi
nơi
-Lồng ghép qua các bài dạy
-Qua hoạt động ngoài trời, ở mọi
lúc mọi nơi

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ
“GIA ĐÌNH”
Từ ngày: 9/10 – 3/11/2017
CHỦ

CHỦ
SỐ
MỤC TIÊU
ĐỀ
ĐỀ
TUẦN
NHÁNH
Gia
Gia đình
4
*Phát triển thể chất
đình
tôi
*Dinh dưỡng và sức
khỏe:
- Trẻ biết tên một số món
ăn quen thuộc
- Biết lợi ích của công
Đồ dùng
việc ăn uống đối với sức
gia đình
khỏe, biết gọi người
yha6n trong gia đình khi
có dấu hiệu đau ốm
- Làm được một số công
việc đơn giản về giữ gìn
vệ sinh cá nhân với sự
Ngôi nhà
giúp đỡ của người
gia đình

lớn( đánh răng, rửa

NỘI DUNG

- Tập luyện cho trẻ m
số thói quen tốt về
gìn sức khỏe
- Nhận biết và phò
tránh những hành độ
nguy hiểm, những
không an toàn, nhữ
vật dụng nguy hi
đến tính mạng.



Nhu cau
gia đình

mặt....)
* Vận động:
- Thực hiện được các vận
động: lăn bóng cho cô,
chạy thay đổi tốc độ theo
hiệu lệnh, đi kiễng gót,
bật vể phía trước bò chui
qua cổng , ném trúng đích
- Thực hiện được một số
vận động khéo léo của
bản tay, ngón tay, cài mở

cúc áo, xếp chồng các
khối hình, xâu vòng

* Vận động cơ bản
- Bò chui qua cổng
- Bật về phía trước
- Trườn về phía trướ
- Bật xa 20-25cm
- Xếp chồng các h
khối khác nhau
- Xé, dán giấy

*Phát triển nhận thức
*Khám phá khoa học
- Biết nơi ở của gia đình
- Đặc điểm nổi bật
: tên đường phố, xóm ích lợi của con vật,
làng..
hoa, quả quen thuộc,
- Biết tên và đặc điểm của
một số người thân trong
gia đình
- Bước đầu biết về nhu
cầu của gia đình( ăn mặc,
ở, mọi người quan tâm
lẫn nhau)
- Nhận ra đặc điểm nổi
bật và công dụng của một
số đồ dùng trong gia
đình.



* Làm quen với toán
- Chọn được hình tròn,
hình vuông, hình tam
giác,theo mẫu và theo tên
gọi
- Phân nhóm đồ dùng gia
đình theo 1,2 dấu hiệu
cho trước
- Biết xếp các đồ vật ,đồ
dùng theo tương ứng 1-1,
đếm và nhậ ra sự khác
nhau về đồ vật( bằng
nhau,nhiều hơn,ít hơn)so
sánh chiều cao 2 đối
tượng và nói được từ caothấp
- Xác định vị trí đồ vật so
với bản thân

- Đếm trên đối tượ
trong phạm vỉ 3
- Tách một nhóm
tượng thành nh
nhóm nhỏ
- So sánh 2 đối tượ
về chiều cao
- Nhận biết, gọi tên
hình: hình vuông, h
tam giác, hình tr

hình chữ nhật và nh
dạng các hình đó tro
thực tế
- Nhận biết trên dư
trước sau


* Phát triển ngôn ngữ.
- Bước đầu biết bày tỏ
nhu cầu, mong muốn của
mình bằng lời nói.
- Biết lắng nghe, đặt và
trả lời câu hỏi đơn giản
( Ai ? Cái gì ? để làm
gì ?...)
- Thích nghe đọc thơ, kể
truyện, xem tranh ảnh về
gia đình, kể về một sự kiện
của gia đình dựa theo câu
hỏi gợi ý của cô.
- Biết chào hỏi, xưng hô
lễ phép với người thân
trong gia đình và mọi
người xung quanh.
- làm quen với một số ký
hiệu thông thường trong
cuộc sống ( ký hiệu nhà vệ
sinh, biển báo nguy hiểm )
* Phát triển tình cảmxã hội.
- Nhận biết và bước đầu

biết biểu lộ một số cảm
xúc với người thân trong
gia đình
- Biết một vài quy tắc
đong giản trong gia đình (
Chào hỏi lễ phép, xin lỗi
khi mắc lỗi, xin phép khi
muốn làm một việc gì đó,
cất đồ dùng đồ chơi đúng
nơi quy định
- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ
chơi cảu bản thân trong
gia đình sạch sẽ, gọn
gàng, ngăn nắp
* Âm nhạc
- Thích nghe hát, hát, vận
động theo nhạc bài hát,

- Nghe hiểu nội qu
truyện kể, truyện đ
phù hợp với độ tuổi
- Nghe các bài hát,
thơ, ca dao, đồng d
tục ngữ, câu đố, hò,
phù hợp với độ tuổi
- Bày tỏ tình cảm, n
cầu và hiểu biết
bản thân bằng các
đơn, câu đơn mở rộn
- trả lời và đặt các

hỏi: " Ai ?"; "Cái gì
"Ở dâu ?"; " khi nào
- Đọc thơ, ca dao, đồ
dao, tục ngữ, hò vè
- Đóng vai theo lời d
truyện của giáo viên
- Xem và nghe các l
đất khác nhau

- Những điều bé thí
không thích.
- Nhận biết một
trạng
thái
c
xúc( vui, buồn, sợ h
tức giận) qua nét m
cử chỉ, giọng nói.
- Cử chỉ ,lời nói
phép, yêu mến bố, m
anh, chị, em ruột
giáo....
- Một số thói quen g
trẻ biết tự vệ sinh
nhân các giác quan
mình.
- Tiết kiệm điện nướ

- Nghe các bài hát
bản nhạc



bản nhạc

- Hát đúng giai điệu
ca bài hát
- Vận động đơn g
theo nhịp điệu bài h
- Sử dụng các dụng
gõ theo phách, đêm.
-Sử dụng một số
* Tạo hình
năng : vẽ, nặn,
- Hứng thú tạo ra các sản màu....
phẩm tạo hình đơn giản - Biết nhận biết các
về gia đình( vẽ , năn, tô phẩm
màu người thân trong gia
đình...)

KẾ HOẠCH LỒNG GHÉP CÁC CHUYÊN ĐỀ
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
CHUYÊN
NỘI DUNG
BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
ĐỀ
Bảo vệ
- Giáo dục cháu luôn - Giáo dục trẻ không được bức lá,
môi trường có ý thức giữ vệ sinh bẻ cành và không gây tiếng ồn
nơi công cộng và nhà làm phiền người khác.
ở.

- dạy cháu biết giúp mẹ quét nhà,
lau nhà.
An toàn
- Giáo dục cháu nhận - Dạy cháu biết một số biển báo
giao thông
biết các biển báo đơn đường cấm, tín hiệu đèn giao
giản.
thông, và biết cách tham gia giao
thông an toàn .
+ Dạy trẻ tư thế ngồi trên các
phương tiện giao thông như: ngồi
- Cháu biết cách đi xe ngay ngắn, không được thò tay,
đường
thò đầu ra ngoài. Khi đi xe máy
thì phải đội nón bảo hiểm.khi ngồi
trên tàu thuyền thì phải mặc áo
phau, không được thò tay thò chân
nghịch nước.


Tiết kiệm
năng lượng

-Dạy trẻ nhận biết
được lợi ích của năng
lượng đối với đời
sống con người .

Phát triển
vận động


- Thực hiện và phối
hợp được cử động của
bàn tay, ngón tay, phối
hợp tay- mắt trong
một số hoạt động

Ưng phó
BĐKH và
PCTT

-Dạy trẻ nên giữ ấm
cơ thể khi thời tiết
chuyển lạnh
-Chọn đồng phục phù
hợp với khi thời tiết
trở lạnh, sử dụng áo
ấm khi đi ra ngoài,
mặc áo mưa khi ra
mưa

- Dạy trẻ biết sử dụng tiết kiệm
năng lượng:
+ Tắt ti vi, máy tính, đèn ….khi
không sử dụng
+ Không nên mở tủ lạnh quá lâu.
Thông qua việc lồng ghép vào các
trò chơi vận động trong tiết học và
các giờ hoạt động khác....để dạy
trẻ thực hiện các cử động khéo léo

của bàn tay, ngón tay và khả năng
phối hợp thị giác, thính giác với
vận động.
-Rèn luyện các tư thế vận động
trong các bài tập vận động và các
trò chơi để củng cố tăng cường
sức khỏe, phát triển cân đối hài
hòa về hình thái và chức năng cơ
thể trẻ.
-Trò chuyện với trẻ ở mọi lúc mọi
nơi
-Lồng ghép qua các bài dạy
-Qua hoạt động ngoài trời, ở mọi
lúc mọi nơi




×