s¸ng kiÕn kinh nghiÖm
§Ò tµi:
C¸ch kh¾c phôc nh÷ng lçi phæ biÕn vÒ
chÝnh t¶.
1
Phần I: Đặt vấn đề.
1) Lý do chọn đề tài.
Từ xa xa cha ông ta đã luôn ý thức bảo vệ, quý trọng tiếng nói của dân
tộc. Kho tàng ngôn ngữ luôn đợc bồi đắp qua các thế hệ, từ đó đã sáng tạo ra
một nền văn học dân gian phong phú. Sau này các nhà văn lớn nh Nguyễn Du,
Nguyễn Trãi...cũng từ kho tàng ngôn ngữ ấy sáng tạo nên những tác phẩm văn
chơng có giá trị. Điều đó khẳng định khả năng diễn đạt phong phú và trong
sáng của tiếng Việt.
Kế thừa và phát huy truyền thống của cha ông ta, ngày nay việc giữ gìn
sự trong sáng của tiếng Việt luôn đợc quan tâm. Bác Hồ đã từng nói: "Tiếng
nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và quý báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ
gìn nó, quý trọng nó, làm cho nó ngày càng phổ biến rộng khắp". Nhng trong
thực tế sử dụng tiếng Việt, ngoài việc phát âm chuẩn (khi nói); sử dụng từ ngữ
chính xác, đúng ngữ pháp và phong cách (nói - viết) thì việc sử dụng đúng
chính tả nhiều khi cha đợc các em học sinh chú trọng. Giảng dạy trên địa bàn
một tỉnh miền núi phía Bắc, học sinh ít có điều kiện tiếp xúc với sách báo, các
tài liệu tham khảo không nhiều. Đặc biệt còn nhiều học sinh con em dân tộc ít
ngời nên khả năng sử dụng ngôn ngữ trong khi nói và viết còn nhiều hạn chế.
Vốn từ vựng nghèo nàn, một số em phát âm tiếng Việt cha chuẩn vì vậy khi
viết văn bản hiện tợng sai lỗi chính tả còn nhiều.
Xuất phát từ thực tiễn của học sinh, trong quá trình xem bài tập, chấm
bài kiểm tra, số bài viết không đạt yêu cầu chuẩn mực của tiếng Việt chiếm
một số lợng lớn. Nguyên nhân chính là các em mắc nhiều lỗi chính tả, câu sai,
diễn đạt thiếu lôgic... Đây là một vấn đề nan giải cần khắc phục ngay đối với
học sinh phổ thông nói chung và với học sinh THPT nói riêng.
Từ nhu cầu học tập của bản thân học sinh, giáo viên phải tìm ra những
lỗi sai phổ biến trên bài tập, bài kiểm tra của học sinh, từ đó giúp các em biết
đợc những lỗi của mình mà tự có biện pháp, ý thức sửa chữa. Nhằm giúp học
sinh thêm yêu tiếng Việt, có khả năng sử dụng những tri thức, hiểu biết để từ
2
đó viết văn đợc đúng và hay hơn đồng thời góp phần giữ gìn sự trong sáng của
tiếng Việt .
Đó chính là những lý do cơ bản để tôi chọn đề tài: "Cách khắc phục
những lỗi phổ biến về chính tả". Thông qua đó giúp cho ngời giáo viên cũng
nh học sinh có đợc những kinh nghiệm, tri thức thực tế về lỗi phổ biến của học
sinh hay mắc phải từ đó giúp cho công việc dạy và học của ngời giáo viên
cũng nh học sinh đợc tốt hơn.
2) Mục đích nghiên cứu:
Dạy văn là dạy làm ngời, dạy cho học sinh cách nói, cách viết sao cho
đúng và hay. Vì lẽ đó nhiệm vụ của ngời giáo viên dạy văn là rất quan trọng.
Họ không chỉ truyền thụ cho học sinh những kiến thức văn hoá phổ thông về
văn học mà song song với nó là khả năng vận dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ
trong cách nói, cách viết của học sinh. Để làm đợc điều đó thì vai trò của ngời
giáo viên là rất lớn và chủ động trong việc nhận diện, tìm tòi đa ra những lỗi
mà học sinh thờng mắc phải để giúp các em hoàn thiện năng lực viết văn
không chỉ đúng mà còn cả hay nữa.
Nh chúng ta đã biết, lỗi về chính tả thông thờng có rất nhiều. Cụ thể:
- Lỗi về thanh điệu.
- Lỗi về vần.
- Lỗi về phụ âm đầu.
- Lỗi về dùng từ sáo rỗng...
Trong những lỗi thờng gặp trên, qua quá trình giảng dạy tại trờng phổ
thông tôi nhận thấy lỗi về phụ âm đầu các em mắc rất nhiều, thậm chí các em
mắc lỗi gần nh là hệ thống. Do đó mục đích của tôi ở đề tài này là làm sao
khắc phục đợc một số lỗi về phụ âm đầu giúp học sinh nói (viết) đúng - chuẩn
với yêu cầu của tiếng Việt.
Phần II: Nội dung.
I/- Cơ sở lý luận.
3
Trong nhà trờng phổ thông, Ngữ văn là một môn học quan trọng và
ngày đợc quan tâm nhiều hơn. Bởi vậy ngời giáo viên dạy bộ môn này phải
nhận ra rằng dạy văn không chỉ dạy cho học sinh sự hiểu biết về văn học dân
tộc, văn học thế giới, mà điều quan trọng dạy văn nói chung, dạy Tiếng Việt
nói riêng còn là dạy cho học sinh biết cách sử dụng vốn ngôn ngữ tiếng Việt
của mình để diễn đạt tâm t tình cảm theo một chuẩn mực đúng, chính xác về
chính tả, ngữ pháp. Mặt khác trong đời sống sinh hoạt, học tập và lao động
việc sử dụng ngôn ngữ chính xác và chuẩn là rất quan trọng vì vậy đòi hỏi ng-
ời học sinh phải nắm vững môn học này.
Tiếng Việt là một thứ tiếng hay mà khó, phức tạp nên yêu cầu của nhà
trờng phổ thông đòi hỏi ngời học sinh phải nắm vững về ý nghĩa của từ, cấu
trúc ngữ pháp, chính tả nhằm giúp học sinh diễn đạt tốt lời văn tiếng nói theo
chuẩn chung của tiếng Việt đó cũng là tiền đề để học tốt các môn học khác
trong nhà trờng. Nhng qua thực tiễn xem vở bài tập và chấm bài kiểm tra của
học sinh ta thấy trong đó có nhiều lỗi sai so với yêu cầu của chuẩn chung tiếng
Việt. Những lỗi này rất đa dạng do nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến làm
giảm giá trị câu văn, bài viết đồng thời gây khó chịu và hiểu lầm cho ngời đọc.
II/- Phơng pháp nghiên cứu.
1) Khảo sát bài viết của học sinh (Bài kiểm tra 15 phút, 45 phút, bài
kiểm tra học kì, vở bài tập của học sinh). Tôi nhận thấy các em thờng mắc
phải các lỗi sau:
- Nhầm lẫn giữa L với N.
- Nhầm lẫn giữa Ch với Tr.
- Nhầm lẫn giữa X với S.
- Nhầm lẫn giữa D với R và Gi.
2) Khảo sát tìm hiểu các tài liệu về tiếng Việt:
- Tiếng Việt thực hành của PTS . Hữu Đạt.
- Chữa lỗi chính tả cho học sinh của Phan Ngọc.
- Từ điển tiếng Việt của nhóm tác giả Minh Tân - Thanh Nghi -
Xuân Lãm.
- Từ điển chính tả của Nguyễn Trọng Báu.
4
Tôi đã rút ra đợc một số kiến thức có thể áp dụng để giúp học sinh viết
đúng chính tả. Đó là dựa vào thanh điệu, dựa vào láy âm, dựa vào từ vựng và
dựa vào khả năng kết hợp với các âm đệm...
Qua áp dụng phơng pháp đó vào việc chữa lỗi chính tả cho học sinh tôi
đã thu đợc kết quả việc dùng đúng chuẩn chính tả ở các em có sự tiến bộ rệt.
III/- Nội dung đề tài.
Căn cứ vào kết quả khảo sát trên các bài viết của học sinh tôi nhận thấy
nguyên nhân chính khiến các em mắc lỗi là do:
- Phát âm cha chuẩn dẫn tới việc viết chính tả sai.
- Lỗi do cha phân biệt hay nhầm lẫn giữa âm vị với nhau (Lỗi do lẫn lộn
giữa hai âm vị khác hẳn nhau và lỗi do cha phân biệt dợc các chữ viết khác
nhau của cùng một âm vị).
- Do thiếu tài liệu (Hầu nh học sinh không có từ điển chính tả).
Từ những vấn đề trên tôi mạnh dạn đa ra những giái pháp khắc phục nh
sau:
+ Chúng ta nên đa học sinh tuân thủ theo quy ớc chung đợc trình bày
trong các từ điển tiếng Việt và từ điển chính tả phổ thông. Làm đợc điều đó
ngời giáo viên phải (đáp ứng) tận tình giúp đỡ học sinh nắm đợc những quy ớc
về chính tả thông qua các giờ dạy giảng văn và giờ học Tiếng Việt trên lớp.
Mặt khác khuyến khích học sinh mua từ điển chính tả hay từ điển Tiếng Việt
và tận dụng thời gian sử dụng chúng.
+ Đa ra một số mẹo khắc phục lỗi chính tả thờng gặp giúp các em dễ
nhớ và dễ sử dụng.
1) Nhầm lẫn giữa L với N.
- Biểu hiện của lỗi này là do khi nói và viết ở một số học sinh đáng lẽ
đọc (viết) L thì lại đọc (viết) là N và ngợc lại. Để khắc phục lỗi này tôi đa ra
cách sau:
a/ Dựa vào âm đệm.
- L: thông thờng đứng trớc các âm đôi (nguyên âm đôi).
- N: thờng không đứng trớc các nguyên âm đôi.
=>Nh vậy nếu đứng trớc nguyên âm đôi thì phải viết là L và phát âm là L.
Ví dụ: luyến tiếc, luyện tập, loé sáng, liên luỵ...
5