Chủ đề 1 : TỤ ĐIỆN – GHÉP TỤ ĐIỆN THÀNH BỘ (3 tiết)
Tiết 1,2. TỤ ĐIỆN , GHÉP TỤ ĐIỆN
Ngày soạn : 24/8/2008
I.Mục tiêu :
- Nêu được đònh nghóa tụ điện phẳng , điện dung của tụ điện phẳng , đơn vò điện dung
- Viết được công thức tính điện dung của tụ điện phẳng , hiểu được sự phụ thuộc của điện dung vào các
yếu tố
- Phân biệt được 2 cách ghép tụ điện , viết được công thức tính điện tích , điện dung và hiệu điện thế của
bộ tụ ghép nối tiếp và song song .
- Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập về tòu điện và ghép tụ điện
II. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản
GV: Yêu cầu HS
Nêu đònh nghóa tụ điện
Viết công thức tính điện dung của tụ điện .
Nêu đơn vò của điện dung , đổi đơn vò
Viết công thức tính điện dung của tụ điện
phẳng
Gọi tên các đại lượng trong công thức .
Điện dung của tụ điện phẳng phụ thuộc vào các
yếu tố nào ?
GV: Yêu cầu HS
Nêu 2 cách ghép tụ điện , vẽ sơ đồ
Viết công thức tính điện tích , hiệu điện thế và
điện dung của bộ tụ trong mỗi trường hợp .
So sánh điện dung của bộ tụ với điện dung của
mỗi tụ trong từng trhợp
I. Lý thuyết
1.Tụ điện , điện dung của tụ điện
Điện dung của tụ điện :
Q
C
U
=
Đơn vò của điện dung C là F
1μF = 10
-6
F ;
1nF = 10
-9
F
1pF = 10
-12
F
Điện dung của tụ điện phẵng
C =
d
S
π
ε
4.10.9
9
S(m
2
) là phần diện tích đối diện giữa hai bản, d(m) là
khoảng cách giữa hai bản
ε là hằng số điện môi của chất điện môi chiếm đầy
giữa hai bản.
2 .Ghép tụ điện
a.. Bộ tụ điện mắc nối tiếp
q = q
1
= q
2
= … = q
n
U = U
1
+ U
2
+ … + U
n
n
CCCC
1
...
111
21
+++=
b.. Bộ tụ điện mắc song song
U = U
1
= U
2
= … = U
n
q = q
1
+ q
2
+ … + q
n
C = C
1
+ C
2
+ … + C
n
Hướng dẫn bài 1 :
Yêu cầu HS đổi đơn vò
p dụng công thức tính điện dung của tụ phẳng
C = 5.10
-9
F
Tính hiệu điện thế cực đại của tụ
U
max
= E. d
Tính điện tích cực đại của tụ
B. BÀI TẬP:
Bài 1: Hai bản của tụ điện phẳng có dạng hình tròn bán
kính R=60 cm,khoảng cách giữa 2 bản là 2 mm. Giữa 2
bản là khơng khí. Có thể tích cho tụ điện đó một điện
tích lớn nhất là bao nhiêu để tụ
điện khơng bị đánh thủng. Biết cđđt lớn nhất mà khơng
khí chịu được là 3.10
6
V/m . Hiệu điện thế lớn nhất giữa
2 bản tụ là bao nhiêu?
Q
max
= C. U
max
Đáp số ( 6.10
3
V; 3.10
-5
C)
Hướng dẫn bài 2
Tính điện tích của tụ Q = C.U
Tính điện dung khi nhúng vào điện môi C
’
=
C/ε
Tính hiệu điện thế của tụ khi nhúng trong điện
môi ĐS( 1000 pF; 2500 V)
Hướng dẫn giải bài 3
Yêu cầu HS xác đònh cách ghép các tụ
Tính C
12
, tính điện dung của bộ tụ
Xác đònh U = U
1
= U
12
.Tính q
1
, q
12
= q
1
= q
2
Hướng dẫn giải bài 4
Yêu cầu HS xác đònh cách ghép các tụ
[((C
1
nt C
2
)// C
3
) nt C
4
]//C
5
Yêu cầu HS tính điện dung của bộ tụ
Xác đònh hiệu điện thế U = U
5
= U
1234
U
3
= U
12
= U
123.
Q
4
= Q
123
; Q
1
= Q
2
Hướng dẫn bài 5.
a. hiệu điện thế giới hạn của bộ tụ = U
2max
điện tích cực đại của bộ tụ Q
max
= C.U
max
=
9.10
-3
C
b. tính điện tích max của 2 tụ
Q
max
= Q
1max
= 4.10
-3
C
Tính hiệu điện thế cực đại
U
max
= Q
max
/ C = 600V
Bài 2: Một tụ điện khơng khí có C=2000 pF được mắc
vào 2 cực của nguồn điện có hđt là U=5000V .Nếu
người ta ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi nhúng nó chìm
hẳn vào một điện mơi lỏng có hằng số điện mơi ε =2.
Tìm điện dung của tụ và hiệu điện thế của tụ
Bài 3: Cho bộ tụ
C1=0,25
F
µ
;
C2=1
F
µ
C3=3
F
µ
U= 12V
Tính điện dung của bộ tụ
Điện tích của mỗi tụ
Bài 4:
Cho bộ tu ïC
1
=C
3
=C
5
=1
F
µ
C
2
= 4
F
µ
; C
5
= 1,2
F
µ
. U= 30V
Tính điện dung của bộ tụ và điện tích mỗi tụ
Bài 5.
Hai tụ điện có ghi 10 μF-400V ; 20 μF-300V mắc
thành bộ . Tính hiệu điện thế giới hạn của bộ tụ và
điện tích cực đại của bộ tụ
a. Hai tụ mắc song song
b. Hai tụ mắc nối tiếp
C
1
C
2
C
3
+
-
C
5
C
3
C
1
C
4
C
2
Tiết 3 NĂNG LƯNG ĐIỆN TRƯỜNG
Ngày soạn : 10/11/2008
I. Mục tiêu :
- Hiểu , vận dụng công thức năng lượng điện trường
- Hiểu điện trường có năng lượng, năng lượng tụ là năng lượng trong tụ điện đó. Mật độ năng
lượng điện trường được xác đònh qua bình phương của cường độ điện trường-
- Vận dụng công thức tính năng lượng điện trường
II. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
Yêu cầu HS :
Viết biểu thức tính năng lượng điện trường của
tụ điện
Viết biểu thức năng lượng điện trường của tụ
điện phẳng
Viết công thức tính mật độ năng lượng điện
trường trong tụ điện
Nêu đơn vò các đại lượng trong các biểu thức
A.LÝ THUYẾT
Năng lượng điện trường trong tụ điện
W =
2
1
QU =
2
1
C
Q
2
=
2
1
CU
2
Năng lượng điện trường của tụ điện phẳng
2
9
9.10 .8
E
W V
ε
π
=
; V = S.d
Mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện
w =
2
9
9.10 .8
E
ε
π
Hướng dẫn giải bài 1
C
b
= C/5 ; W
=
2
1
C
b
U
2
b
→ U
b
= 10000V
→ U = 100000/5 = 20 V
Hướng dẫn bài 2 .
p dụng Đònh luật bảo toàn điện tích
a. Sau khi nối các bản cùng dấu
q = q
1
+ q
2
= C
1
U
1
+ C
2
U
2
C = C
1
+ C
2
U
1s
= U
2s
= U = q/ C = 166,7 V
Nhiệt lượng tỏa ra sau khi nối
W =
2
1
C U
2
-
2
1
C
1
U
2
1
-
2
1
C
2
U
2
2
= 0,02 J
b) Khi các bản trái dấu của hai tụ điện được nối
với nhau
Ta có
q = q
2
– q
1
C = C
1
+ C
2
U = U’
1
= U’
2
=
q
C
= 100V
B. BÀI TẬP
Bài 1. Năm tụ điện giống nhau, mỗi tụ có điện dung
là C= 0,2
F
µ
mắc nối tiếp nhau. Bộ tụ có năng lượng
là W = 2.10-4J. Tính hiệu điện thế của mỗi tụ.
Bài 2 .
Có 2 tụ điện, tụ điện 1 có điện dung C
1
=1
F
µ
tích
điện đến hđt U
1
=100 V; tụ điện 2 có điện dung
C
2
= 2
F
µ
tích điện đến hđt U
2
=200 V .
a.Nối các bản tích điện cùng dấu với nhau. Tính hiệu
điện thế và điện tích của mỗi tụ điện sau khi nối và
nhiệt lượng toả ra sau khi nối các bản .
b. Nối các bản tích điện trái dấu với nhau. Tính hiệu
điện thế mỗi tụ điện sau khi nối
Bài 3. Hai tụ điện có ghi 6μF-500V ; 12μF-300V .
Tính Năng lượng tối đa mà bộ tụ tích lũy được khi 2
Hướng dẫn giải bài 3
a. ghép song song :
U
max
= U
max1
= 500V ; C = C
1
+ C
2
= 16 μF
W =
2
1
C U
2
= 0,004J
b. ghép nối tiếp :
q
max
= q
max2
= 3600μC ;
C =
1 2
1 2
C C
C C+
= 4(µF)
W =
2
1
2
max
q
C
= 1,62 J
tụ
a.ghép song song
b.ghép nối tiếp
Chủ đề 2 : ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH CÓ CHỨA NGUỒN ĐIỆN
VÀ MÁY THU ĐIỆN (2 tiết)
Tiết 4, tuần ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH CÓ MÁY THU ĐIỆN
Ngày soạn : 12/11/2008
I. Mục tiêu :
- Viết được công thức tính đònh luật m cho đoạn mạch chứa máy thu điện , công suất tiêu thụ và hiệu
suất của máy thu điện
- Vận dụng để giải một số bài tập cơ bản về máy thu điện
II. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi :
Có các loại máy thu điện ? gọi tên
Máy thu điện là gì ?
Viết công thức tính suất phản điện của máy
thu điện , nêu tên các đại lượng trong công
thức
A.LÝ THUYẾT
1. Máy thu điện
Có hai loại dụng cụ tiêu thụ điện thường gặp là
dụng cụ toả nhiệt và máy thu điện.
Máy thu điện là dụng cụ tiêu thụ điện mà phần lớn
điện năng được chuyển hoá thành các dạng năng
lượng khác nhiệt năng.
Mỗi máy thu diện có một suất phản điện E
p
và
một điện trở trong r
p
, với E
p
=
q
A
.
Trong đó A là phần điện năng được chuyển hoá
thành năng lượng, không phải là nhiệt năng khi có
điện lượng q chuyển qua máy thu điện.
Cho biết chiều dòng điện chạy qua máy thu ?
Viết biểu thức đònh luật Ôm ch đoạn mạch
chứa máy thu điện , nêu tên các đại lượng
trong công thức .
Viết biểu thức tính công và công suất tiêu thụ
điện , hiệu suất của máy thu điện ? nêu tên
các đại lượng trong công thức
2. Đònh luật Ôm cho đoạn mạch có máy thu
Dòng điện qua máy thu điện đi từ cực dương sang
cực âm của máy thu
Cường độ dòng điện qua máy thu điện :
I =
p
p
r
EU
−
Với U là hiệu điện thế giữa hai cực của máy thu.
3. Công suất điện tiêu thụ của máy thu
Điện năng tiêu thụ trên máy thu trong thời gian t :
A
tp
= E
p
I t+ r
p
I
2
t.
Công suất tiêu thụ điện của máy thu điện :
P = E
p
I + r
p
I
2
4. Hiệu suất của máy thu điện
H =
p p
U r I
U U
ξ
−
=
= 1 -
U
Ir
p
Hướng dẫn giải bài 1
a) Công suất điện tiêu thụ và hiệu suất của
máy
P
N
= r
p
I
2
=> I =
1,5
6
= 0,5(A)
Công suất tiêu thụ : P = UI = 12.0,5 = 6(W)
Hiệu suất : H = 1 -
U
Ir
p
= 1 -
12
5,0.6
= 0,75
b) Cường độ dòng điện và suất phản điện của
máy thu
U’.I’ = E
p
,I’ + r
p
.I’
2
12,6.I’ = 5,4 + 6.I’2
=> 6I’
2
-12,6I’ + 5,4 = 0
Giải ta có I’ = 0,6A và I’ = 1,5A.
Loại nghiệm I’ = 1,5A vì lúc đó ù công suất
toả nhiệt trên máy thu r
p
I’
2
lớn hơn công suất
có ích của máy.
Suất phản điện : E
p
= U’ – r
p
I’
= 12,6 – 6.0,6 = 9(V
Hướng dẫn giải bài 2.
P = I
2
R = U
2
/(R+ r)
2
. R = 1100 W
→ R = 11
Ω
; R= 1/11
Ω
( loại)
Q = P. t = 1980 kJ
B. BÀI TẬP VÍ DỤ:
Bài 1. Một máy thu điện có điện trở 6
Ω
khi mắc
vào 2 cực của nguồn điện thì có công suất 1,5 W .
Biết hiệu điện thế giữa 2 cực của máy là 12 V.
a. Tính công suất tiêu thụ và hiệu suất của máy
b. Nếu hiệu điện thế tăng đến 12,6 V thì công suất
có ích là 5,4V và có gia trò lớn hơn công suất tỏa
nhiệt . Tính cường độ dòng điện qua máy thu và
suất phản điện của máy thu ?
Bài 2.
Một bếp điện có công suất tiêu thụ là 1,1 kW dùng
ở mạng điện có hiệu điện thế 120V , dây nối ổ cắm
vào bếp điện có điện trở r = 1
Ω
.
a. tính điện trở R cuả bếp điện
b. tính nhiệt lượng tỏa ra ở bếp khi sử dụng trong
thời gian 30 phút
Tiết 5 ĐỊNH LUẬT ÔM VỀ ĐOẠN MẠCH CÓ NGUỒN ĐIỆN
VÀ ĐOẠN MẠCH CÓ MÁY THU ĐIỆN
Ngày soạn : 16/12/2008
I. Mục tiêu :
- Viết được biểu thức đònh luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện và cho đoạn mạch chứa máy thu điện
- Áp dụng để giải một số bài tập đoạn mạch chứa nguồn điện và cho đoạn mạch chứa máy thu
II. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
Yêu cầu HS :
Vẽ mạch điện chứa nguồn điện , xác đònh
chiều dòng điện .
Viết biểu thức đònh luật Ôm
Viết công thức tính công suất
Viết công thức tính hiệu suất của nguồn điện
Yêu cầu HS :
Vẽ mạch điện chứa máy thu , xác đònh chiều
dòng điện .
Viết biểu thức đònh luật Ôm
Viết công thức tính công suất
Viết công thức tính hiệu suất của máy thu
điện
Vẽ mạch điện chứa nguồn điện và máy thu ,
xác đònh chiều dòng điện .
Viết biểu thức đònh luật Ôm
A.LÝ THUYẾT
1. Đoạn mạch chứa nguồn điện
U
AB
= Ir - ξ
Công suất và hiệu suất :
P = ξ.I ;
H =
N
U
Ir
ξ
ξ ξ
−
=
2. Đoạn mạch chứa máy thu
U
AB
= Ir
p
+ ξ
p
Công suất và hiệu suất
P =ξ
p
.I + r
p
.I
2
;
H =
p AB p
AB AB
U Ir
U U
ξ
−
=
3. Đoạn mạch có cả nguồn điện và máy thu điện
I =
AB p
p
U
r r R
ξ ξ
+ −
+ +
Hướng dẫn giải bài 1
Khi nạp điện thì acquy là máy thu điện. Hiệu
điện thế giữa cực dương và cực âm của acquy
là ξ + Ir. Khi phát điện thì hiệu điện thế đó là :
U
BA
= - U
AB
= ξ – Ir. Do đó:
a) (ξ + Ir) – (ξ – Ir) = ∆U
=> r =
2.2
2,1
2
=
∆
I
U
= 0,3(Ω)
B. BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1 .
Một acquy được nạp điện với dòng điện I = 2A thì
hiệu điện thế giữa 2 cực của acquy nhỏ hơn khi nạp
điện là 1,2V
b) Hiệu suất của acquy khi dùng làm nguồn
H =
Ir
ξ
ξ
−
=> ξ =
9,01
3,0.2
1
−
=
−
H
Ir
= 6(V)
Khi nạp điện thì hiệu suất là
H’ =
6
6 2.0,3Ir
ξ
ξ
=
+ +
= 0,91
Hướng dẫn giải bài 2
a) Giả sử dòng điện chạy qua nhánh có ξ
1
và
ξ
2
có chiều từ trái qua phải. → ξ
1
là máy thu
còn ξ
2
là nguồn điện. Ta có :
I
1
=
1 2
1 2
AB
U
r r
ξ ξ
− +
+
=
13
394
+
+−
= - 0,5(A)
I
1
< 0 → dòng điện qua nhánh trên có chiều
ngược lại.ξ
1
là nguồn,ξ
2
là máy thu.
I
2
=
1510
4
21
+
=
+
RR
U
AB
= 0,16 (A)
b) Hiệu điện thế giữa M và N
U
MN
= V
M
- V
N
= V
M
- V
A
+ V
A
- V
N
= - 5,9 V
a. Tính điện trở trong của acquy
b. Biết hiệu suất của acquy khi dùng làm nguồn
điện 90% . Tính suất điện động của acquy và hiệu
suất của quá trình nạp điện cho acquy .
Bài 2.
Cho mạch điện như hình 2.10 ( Sách chủ đề tự chọn)
ξ
1
= 9V ; r
1
= 3
Ω
; ξ
2
= 3V ; r
2
= 1
Ω
R
1
= 10
Ω
; R
2
= 15
Ω
; U
AB
= 4V .
a. Xác đònh chiều và cường độ dòng điện
chạy qua các nhánh
b. Tìm hiệu điện thế giữa 2 bản của tụ điện
Chủ đề 3 : TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG ĐỀU LÊN KHUNG DÂY
CÓ DÒNG ĐIỆN . ỨNG DỤNG CỦA LỰC LO-REN-XƠ
Tiết 6, tuần TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG ĐỀU LÊN
KHUNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN
Ngày soạn : 10/01/2009
I. Mục tiêu :
- Xác đònh được phương , chiều , độ lớn của lực từ tác dụng đoạn dòng điện .
- Xác đònh lực từ tác dụng lên một khung dây dẫn có dòng điện
II. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
Yêu cầu HS :
Nêu phương , chiều , viết công thức tính độ lớn
Lực từ tác dụng lên một đoạn dây có độ dài l có
dòng điện có cường độ I chạy qua?
Nêu tên và đơn vò các đại lượng trong công thức
Xét khung dây hình chử nhật MNPQ mang dòng
điện I đặt trong từ trường đều có
→
B
//NP//QM
Yêu cầu HS xác đònh lực từ tác dụng lên các
cạnh của khung ?
Yêu cầu HS xác đònh ngẫu lực tác dụng lên
khung , nêu kết luận .
A.LÝ THUYẾT
1. Đònh luật Laplace - Ampere
Lực từ
→
F
do một từ trường đều có cảm ứng từ
→
B
tác dụng lên một đoạn dây có độ dài l có dòng điện
có cường độ I chạy qua:
+ Đặt tại trung điểm của đoạn dây;
+ có phương vuông góc với
→
B
và đoạn dây dẫn l;
+ Có chiều tuân theo quy tắc bàn tai trái;
+ Có độ lớn F = BIlsinα.
2. T ác dụng của từ trường đều lên một khung dây
dẫn mang dòng điện
+ Lực từ tác dụng lên các cạnh NP và QM bằng
→
0
vì các cạnh này song song với cảm ứng từ
→
B
.
+ Lực từ tác dụng lên các cạnh MN và PQ là
→
F
= I[
→
MN
,
→
B
]
→
'F
= I[
→
PQ
,
→
B
]
Hai lực này đều vuông góc với mặt phẵng khung
dây và cùng độ lớn F = F’ = B.I.MN, chúng tạo
thành một ngẫu lực có mômen
M = B.I.MN.NP = B.I.S
Vậy khi một khung dây dẫn không bò biến dạng, có
dòng điện chạy qua tạo thành một mạch kín được
đặt trong một từ trường đều, thì từ trường đó tác
dụng lên khung dây một ngẫu lực từ.
Nếu khung dây tự do thì ngẫu lực từ làm cho khung
dây quay đến vò trí sao cho mặt phẵng của khung
dây vuông góc với các đường sức từ.
Hướng dẫn giải bài 1
Lực từ tác dụng lên các cạnh AE và CD bằng
→
0
,
bì các cạnh này song song với cảm ứng từ
→
B
.
B. BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1.
Cho một khung dây dẫn không biến dạng hai cạnh
Hai lực từ tác dụng lên các cạnh AC và DE đặt
vào trung điểm của hai cạnh này, cùng vuông
góc với mặt phẵng ACDE, ngược chiều nhau và
có độ lớn:
F = F’ = B.I.AC = 2.10
-2
.5.6.10
-2
= 6.10
-3
(N).
Hai lực này tạo thành một ngẫu lực có mômen:
M = F.AE = 6.10
-3
.5.10
-2
= 3.10
-4
(Nm)
Hướng dẫn giải bài 2 .
Lực từ tác dụng lên NA bằng 0
Lực từ tác dụng lên AM
F
AM
= IB. AM = 1,2.10
-3
N
Lực từ tác dụng lên MN
F
MN
= IB. MN . sin
α
; sin
α
= 4/5
= 1,2.10
-3
N
AC = ED = 6cm thẳng đứng hai cạnh CƯÒNG ĐỘ
( hình 3.3 , 3.4)
= AE = 5cm nằm ngang trong dó có dòng điện
cường độ I = 5A chạy theo chiều ACDE . Khung
dây đặt trong từ trường đều , vectơ
// //B CD AE
r r r
;
B = 2.10
-2
T
Xác đònh momen ngẫu lực từ M tác dụng lên khung
Bài 2. Một khung dây có dạng tam giác AMN như
hình vẽ đăt trong từ trường đều có
→
B
// AN và
hướng sang phải . Xác đònh lực từ tác dụng lên các
cạnh của khung dây .
AM = 8cm ; AN = 6cm ; B= 0,003T ; I = 5A
Tiết 7 LỰC LO-REN-XƠ
Ngày soạn : 18/2/2009
I. Mục tiêu :
- Biết được khi nào có lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện
- Xác đònh được Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường
- Gi được một số bài tập về Lo-ren-xơ .
II. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
Yêu cầu HS :
Nêu đònh nghóa Lo-ren-xơ
Phương của Lo-ren-xơ
Quy tắc áp dụng xác đònh chiều lực Lo-ren-xơ
Công thức tính độ lớn
Yêu cầu HS xác đònh phương chuyển động của
hạt mang điện khi f lớn nhất và nhỏ nhất
GV hướng dẫn HS chứng minh chuyển động của
hạt mang điện q trong từ trường đều (có
→
v
và
→
B
) bỏ qua trong lượng của q là chuyển động
tròn đều .
A.LÝ THUYẾT
1. Lực Lo-ren-xơ
+ Lực Lo-ren-xơ : Là lực do từ trường tác dụng lên
một hạt mang điện q chuyển động trong nó
+ Có phương vuông góc mp chứa
→
v
và
→
B
;
+ Có chiều : theo qui tắc bàn tay trái;
+ Có độ lớn: f = |q|vBsinα
Khi q chuyển động theo phương vuông góc với
đường sức từ thì f
max
= |q|vB
Khi q chuyển động theo phương song song với
đường sức từ thì f = 0
2. Chuyển động của hạt mang điện trong từ trường
đều (có
→
v
và
→
B
)
Hạt điện tích q bay vào trong từ trường đều theo
phương vuông góc với
→
B
. Bỏ qua trong lượng của q
Vì
f
ur
vuông góc với
→
v
và f
= |q|vB = hằng số
M
NA
→
B