Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Thực trạng sản xuất và tiêu thụ hương trầm tại thị trấn Tân Lạc, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (805.45 KB, 87 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

tế
H

uế

--------------------

in

h

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

cK

TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM
HƯƠNG TRẦM TẠI THỊ TRẤN TÂN LẠC,

ng

Đ
ại

họ

HUYỆN QUỲ CHÂU, TỈNH NGHỆ AN


Giảng viên hướng dẫn:

Lương Thị Luân

Th.S. NguyễnVănLạc

ườ

Sinh viên thực hiện:

Tr

Lớp: K43B – KTNN
Niên khóa: 2009 -2013

Huế, tháng 05 năm 2013

i


Lời Cảm Ơn

tế
H

uế

Tập luận văn này là sản phẩm của sự kết hợp hài hoà giữa kiến thức lý
thuyết và kinh nghiệm thực tế mà tơi đã có trong q trình học tập tại trường Đại
học Kinh tế Huế cũng như quá trình thực tập tại Uỷ ban nhân dân huyện Quỳ

Châu - Nghệ An. Để hoàn thành tập luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ
rất lớn của nhiều cá nhân và tổ chức.

in

h

Trước tiên, cho phép tơi được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc nhất đến thầy
giáo Thạc sỹ Nguyễn Văn Lạc. Người đã dành nhiều thời gian và công sức trực
tiếp hướng dẫn tôi suốt quá trình thực hiện luận văn, bắt đầu từ việc chọn đề tài,
thiết lập bảng câu hỏi cho tới những cơng việc cuối cùng để hồn thành bản luận
văn.

cK

Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể giảng viên trường Đại học Kinh tế Huế
đặc biệt là các thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy, truyền đạt những kiến thức
quý báu cho tôi trong suốt bốn năm qua.

Đ
ại

họ

Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ phịng nơng nghiệp và phát triển
nông thôn huyện Quỳ Châu, nhân viên UBND huyện Quỳ Châu, UBND thị trấn
Tân Lạc, bà con nông dân thị trấn Tân Lạc đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi
rất nhiều trong q trình thu thập số liệu, tìm hiểu tình hình thực tế tại địa
phuơng.
Cuối cùng tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã giúp đỡ tôi về mặt tinh thần

cũng như những góp ý bổ ích để tơi có thể hồn thiện đề tài một cách tốt nhất.

Tr

ườ

ng

Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng trong bài luận văn này vẫn không tránh
khỏi những hạn chế, thiếu sót nhất định. Kính mong q thầy giáo, cơ giáo, bạn
bè tiếp tục đóng góp ý kiến để đề tài ngày càng được hoàn thiện hơn.
Huế, tháng 5 năm 2013
Sinh viên

Lương Thị Luân

ii


iii

ng

ườ

Tr
Đ
ại
h


in

cK

họ

uế

tế
H


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN................................................................................................................. ii
MỤC LỤC ......................................................................................................................iv

uế

DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT............................................................ vii
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................... viii

tế
H

DANH MỤC SƠ ĐỒ......................................................................................................ix

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU .............................................................................................x
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1


h

1.1. LÝ DO NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI..........................................................................1

in

1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI..................................................................2
1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................2

cK

1.3.1. Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử ....................................2
1.3.2. Phương pháp điều tra và thu thập số liệu......................................................2
1.3.2.1. Chọn hộ điều tra ....................................................................................2

họ

1.3.2.2. Thu thập thông tin..................................................................................2
1.3.3. Phương pháp xử lý số liệu ............................................................................3

Đ
ại

1.3.4. Phương pháp phân tích thống kê ..................................................................3
1.3.5. Phương pháp chuyên gia chuyên khảo .........................................................3
1.3.6. Phương pháp toán kinh tế ............................................................................3

ng

1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI.......................................4

PHẦN II: NỘI DUNG.....................................................................................................5

ườ

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...........................................5

Tr

1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN................................................................................................5
1.1.1. Khái niệm, vai trò sản phẩm hương trầm .....................................................5
1.1.1.1. Khái niệm ..............................................................................................5
1.1.1.2. Vai trò của sản phẩm hương trầm .........................................................5
1.1.2. Đặc điểm chung về sản xuất hương trầm......................................................7
1.1.2.1. Đặc điểm về sản phẩm...........................................................................7
1.1.2.2. Đặc điểm về lao động ............................................................................7

iv


1.1.2.3. Đặc điểm về nguyên liệu trong sản xuất hương trầm............................8
1.1.2.4. Đặc điểm về công cụ và công nghệ ......................................................8
1.1.2.5. Đặc điểm về hình thức tổ chức sản xuất................................................8
1.1.2.6 . Đặc điểm về thị trường tiêu thụ sản phẩm............................................9

uế

1.1.3. Quy trình sản xuất sản phẩm hương trầm .....................................................9
1.1.4. Một số vấn đề về tiêu thụ sản phẩm............................................................11

tế

H

1.1.5. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu................................................................12
1.1.5.1. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kết quả................................................12
1.1.5.2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả..............................................13
1.1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất và tiêu thụ hương trầm.....................13

in

h

1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ..........................................................................................14
1.2.1. Thực trạng sản xuất và tiêu thụ hương trầm ở tỉnh Nghệ An .....................14

cK

1.2.2. Thực trạng sản xuất và tiêu thụ hương trầm của huyện Quỳ Châu ............15
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM HƯƠNG
TRẦM CỦA THỊ TRẤN TÂN LẠC ............................................................................17

họ

2.1. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ...................................17
2.1.1. Điều kiện tự nhiên.......................................................................................17

Đ
ại

2.1.1.1. Vị trí địa lý...........................................................................................17
2.1.1.2. Địa hình và thổ nhưỡng .......................................................................17

2.1.1.3. Thời tiết, khí hậu..................................................................................17

ng

2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội............................................................................19
2.1.2.1. Tình hình dân số và lao động ..............................................................19

ườ

2.1.2.2. Tình hình sử dụng đất đai ....................................................................22
2.1.2.3. Tình hình phát triển kinh tế .................................................................23

Tr

2.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT HƯƠNG TRẦM CỦA THỊ TRẤN TÂN LẠC .....27
2.2.1. Tình hình phát triển nguyên liệu cho sản xuất hương trầm của huyện Quỳ Châu
...............................................................................................................................27
2.2.2. Mô hình sản xuất hương trầm tại thị trấn Tân Lạc .....................................29
2.2.2.1. Mơ hình hộ gia đình ............................................................................29
2.2.2.2. Hội hương trầm...................................................................................30

v


2.2.3. Giá trị sản xuất từ sản phẩm hương trầm của thị trấn Tân Lạc ..................30
2.3. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT HƯƠNG TRẦM CỦA HỘ ĐIỀU TRA ..................31
2.3.1. Tình hình cơ bản của hộ điều tra ................................................................31
2.3.1.1. Đặc điểm của chủ hộ ...........................................................................32

uế


2.3.1.2. Tình hình lao động...............................................................................33
2.3.1.3. Cơ sở vật chất và vốn đầu tư phục vụ sản xuất ...................................35

tế
H

2.3.2. Chi phí đầu tư sản xuất hương trầm............................................................36
2.3.3. Kết quả và hiệu quả sản xuất hương trầm của hộ điều tra..........................40
2.3.3.1. Kết quả sản xuất hương trầm của các hộ điều tra................................40
2.3.3.2. Hiệu quả sản xuất hương trầm của các hộ điều tra.............................41

in

h

2.3.4.4. Vận dụng hàm sản xuất Cobb – douglas .............................................47
2.3.4. Tình hình tiêu thụ sản phẩm hương trầm của các hộ điều tra thị trấn Tân

cK

Lạc năm 2012........................................................................................................49
2.3.4.1. Kênh tiêu thụ sản phẩm hương trầm ...................................................49
2.3.4.2. Tình hình tiêu thụ hương trầm của các hộ điều tra..............................52

họ

1.3.5.1. Thuận lợi..............................................................................................54
CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO SẢN XUẤT VÀ TIÊU


Đ
ại

THỤ SẢN PHẨM HƯƠNG TRẦM TẠI THỊ TRẤN TÂN LẠC................................57
3.1. ĐỊNH HƯỚNG .................................................................................................57
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ

ng

HƯƠNG TRẦM TẠI THỊ TRẤN TÂN LẠC ..........................................................58
3.2.1. Giải pháp về thị trường ...............................................................................58

ườ

3.2.2. Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực .........................................................58
3.2.3. Các giải pháp về vốn...................................................................................59

Tr

3.2.4. Nhóm giải pháp về khoa học công nghệ.....................................................59
3.2.5. Tăng cường bảo về môi trường sinh thái cho làng nghề truyền thống .......60
3.2.6. Giải pháp về quy hoạch và phát triển quy hoạch ngành nghề hương trầm
truyền thống của thị trấn Tân Lạc .........................................................................61

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................62
TÀI LIỆU THAM KHẢO

vi



Cơ cấu

2. CNH - HĐH

Cơng nghiệp hố - hiện đại hố

3. CN - XDCB

Cơng nghiệp – xây dựng cơ bản

4. ĐVT

Đơn vị tính

5. GTSX

Giá trị sản xuất

6. KHCN

Khoa học cơng nghệ

7. LĐ

Lao động

8. N – L - N

Nông - Lâm - Ngư


h

in

cK

họ

Quy mô lớn

Đ
ại

9. QML

tế
H

1. CC

uế

DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

Quy mô nhỏ

11. SL

Số lượng


12. TSCĐ

Tài sản cố định

13.TTCN - TMDV

Tiểu thủ công nghiệp – thương mại dịch vụ

14.TTCN

Tiểu thủ công nghiệp

15. UBND

Uỷ ban nhân dân

Tr

ườ

ng

10. QMN

vii


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Tình hình dân số và lao động thị trấn Tân Lạc năm 2012 ............................20


uế

Bảng 2.2. Tình hình sử dụng đất ở thị trấn Tân Lạc năm 2012.....................................22

tế
H

Bảng 2.3: Giá trị sản xuất của thị trấn Tân Lạc qua 3 năm 2010 – 2012 ......................24
Bảng 2.4: Tình hình phát triển nguyên liệu rễ hương của thị trấn qua 3 năm 2010 –
2012 ...............................................................................................................................28
Bảng2. 5: Giá trị sản xuất hương trầm của thị trấn Tân Lạc qua 3 năm .......................30

h

Bảng 2.6. Một số đặc điểm của chủ hộ sản xuất hương trầm........................................32

in

Bảng 2.7: Tình hình lao động của các hộ điều tra .........................................................34
Bảng 2. 8: Tình hình đầu tư các tư liệu sản xuất của các hộ điều tra............................36

cK

Bảng 2.9: Cơ cấu chi phí sản xuất hương trầm năm 2012 ...........................................37
Bảng 2.10: Một số chỉ tiêu kết quả sản xuất hương trầm năm 2012 .............................40

họ

Bảng 2.11: Hiệu quả sản xuất hương trầm của các hộ điều tra năm 2012 ....................42

Bảng 2.12: Ảnh hưởng của lao động đến kết quả sản xuất hương trầm .......................43
Bảng 2.13: Ảnh hưởng của vốn đến kết quả và hiệu quả sản xuất hương trầm............45

Đ
ại

Bảng 2.14: Ảnh hưởng của số năm sản xuất đến kết quả và hiệu quả sản xuất............46
Bảng 2.15: Kết quả ước lượng các nhân tố ảnh hưởng tới thu nhập sản xuất hương
trầm................................................................................................................................48

Tr

ườ

ng

Bảng 2.16: Tình hình tiêu thụ sản phẩm hương trầm của hộ sản xuất năm 2012 .........53

viii


DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1: Các quy trình sản xuất hương trầm tại năm 2012 ...........................................10

Tr

ườ

ng


Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

uế

Sơ đồ 2: Kênh tiêu thụ sản phẩm hương trầm của các hộ sản xuất năm 2012..............50

ix


TÓM TẮT NGHIÊN CỨU

Thị trấn Tân Lạc, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An có nghề sản xuất hương trầm
tồn tại từ rất lâu đời. Những năm gần đây được sự giúp đỡ của các ban ngành địa

uế

phương thì nghề sản xuất hương trầm của thị trấn có bước phát triển mạnh mẽ về quy


tế
H

mô, sản lượng cũng như chất lượng sản phẩm và thị hiếu ngày càng được mở rộng trên
thị trường.
 Mục đích nghiên cứu đề tài

- Nghiên cứu những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn về sản xuất và tiêu thụ

h

hương trầm.

in

- Phân tích đánh giá thực trạng sản xuất và tình hình tiêu thụ sản phẩm hương

cK

trầm của các hộ điều tra tại thị trấn Tân Lạc năm 2012.

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụ hương
trầm tại thị trấn Tân Lạc.

họ

 Dữ liệu thực hiện

- Thông tin thứ cấp: Chúng tôi sử dụng các nguồn thông tin đã được công bố


Đ
ại

qua các tài liệu phịng nơng nghiệp huyện, văn phịng UB thị trấn, các sách báo, tạp
chí, các báo cáo khoa học, luận văn và các cơng trình nghiên cứu khoa học của nhiều
tác giả cần thiết cho mục đích nghiên cứu của đề tài.
- Thông tin sơ cấp: Tôi tiến hành điều tra phỏng vấn trực tiếp các hộ kết hợp

ng

quan sát, trao đổi để rút ra những thông tin liên quan tới đề tài nghiên cứu.
 Phương pháp sử dụng trong nghiên cứu

ườ

- Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử

Tr

- Phương pháp điều tra và thu thập số liệu
- Phương pháp phân tích thống kê
- Phương pháp xử lý số liệu
- Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo
- Phương pháp toán kinh tế
 Các kết quả đạt được

x



Có rất nhiều mơ hình sản xuất hương trầm của thị trấn chủ yếu ở hình thức hộ
gia đình. Sản xuất hương trầm là một trong những hoạt động mang lại thu nhập chính
của hộ. Bình qn các nhóm hộ quy mô lớn sản xuất hương trầm đạt thu nhập 128,29
triệu đồng/ năm. Các nhóm quy mơ nhỏ có thu nhập bình quân đạt 62,73 triệu đồng/

uế

năm.
Các sản phẩm hương trầm của hộ gia đình sản xuất ra hầu như được tiêu thụ

tế
H

hết. đối với nhóm hộ khá tiêu thụ 99,29 %; hộ trung bình tiêu thụ 94,78 % so với tổng
số lượng hàng hố các nhóm hộ sản xuất ra. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất và tiêu
thụ hộ sản xuất cịn gặp phải một số khó khăn: Nguồn nguyên liệu cung cấp cho sản

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK


in

ứng dụng vào sản xuất cịn hạn chế.

h

xuất hương trầm khơng ổn định, khó khăn về vốn, thiếu mặt bằng sản xuất, máy móc

xi


PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1. LÝ DO NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Làng nghề truyền thống Việt Nam là môi truờng văn hố – kinh tế - xã hội -

uế

cơng nghệ đã thu hút nhiều nhân tài vật lực, rèn luyện nhân cách đạo đức, kích thích

tế
H

sản xuất và tiêu dùng. Chính vì vậy việc phát huy nghề và làng nghề truyền thống ln
là một chính sách ưu đãi lớn của Đảng và Nhà nuớc. Làng nghề Việt Nam ra đời từ
hàng ngàn năm trước đây, trong quá trình lao động với sự sáng tạo của con người các
ngành nghề lần lượt xuất hiện và phát triển. Sự phát triển các ngành nghề với quy mô

h


nhất định trong cộng đồng làng xã được gọi là làng nghề.

in

Từ xưa, do nhu cầu cuộc sống của người dân đã xuất hiện nhiều làng nghề thủ

cK

công, làng nghề truyền thống như lụa, đồ đồng, hương trầm, bún… Những sản phẩm
đó là của những nghề trong hàng trăm nghề thủ công chủ yếu của nước ta được lựa
chọn theo tiêu chí : lâu đời, nổi tiếng, có ý nghĩa văn hố kinh tế lớn đối với dân cư xã

họ

hội. Hiện nay, nước ta đang tiến hành CNH – HĐH với nền kinh tế thị trường, đặc biệt
từ khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) nhiều ngành nghề
truyền thống có cơ hội mở rộng quy mô, chiếm lĩnh thị trường trong nước, lan rộng ra

Đ
ại

thị trường thế giới, trong đó có nghề sản xuất hương trầm.
Quỳ Châu là một huyện miền núi nghèo, thu nhập của dân cư chủ yếu từ nông lâm nghiệp, nay nhiều hộ đã thoát nghèo nhờ tăng thu nhập từ hương trầm. Được sự

ng

quan tâm giúp đỡ của các cấp, các ngành, xem sản xuất hương trầm là một nhiệm vụ
chiến lược, sản xuất hương trầm của huyện phát triển khá mạnh, ngày càng mở rộng về

ườ


quy mơ. Các làng nghề hương trầm có sự giúp đỡ nhau về nguyên liệu và tiêu thụ sản
phẩm. Đặc biệt trên địa bàn huyện mới thành lập nên các làng nghề mới, đăng lý logo

Tr

thương hiệu để tạo điều kiện cho việc phát triển nghề hương trầm tại Quỳ Châu.
Tuy nhiên, nghề sản xuất hương trầm còn gặp nhiều vấn đề khó khăn về vốn đầu

tư mở rộng sản xuất, xây dựng thương hiệu, phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Với quy mơ cịn nhỏ, ngun liệu tại địa phương ngày càng khai thác với số lượng lớn
trong khi việc bảo tồn và nhân giống không phải dễ dàng hơn nữa chỉ đáp ứng một

1


phần, còn lại phải nhập tại các địa phương khác điều này làm ảnh hưởng đến giá cả
của sản phẩm khi bán.Đây cũng là thực trạng của các hộ sản xuất hương trầm tại thị
trấn Tân Lạc, nơi sản xuất hương trầm chiếm 70 % lượng sản xuất hương trầm tại
huyện Quỳ Châu đang gặp phải.

uế

Xuất phát từ những vấn đề trên, để góp phần nghiên cứu đánh giá đúng thực
trạng sản xuất, đồng thời đưa ra các giải pháp nâng cao sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

tế
H

hương trầm tại thị trấn Tân Lạc. Chúng tôi quyết định tiến hành nghiên cứu “ Thực


trạng sản xuất và tiêu thụ hương trầm tại thị trấn Tân Lạc, huyện Quỳ Châu, tỉnh
Nghệ An” làm đề tài tốt nghiệp cuối khoá.

h

1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

in

- Nghiên cứu những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn về sản xuất và tiêu thụ nói
chung, sản xuất và tiêu thụ hương trầm nói riêng.

cK

- Phân tích đánh giá thực trạng sản xuất và tình hình tiêu thụ sản phẩm hương
trầm của các hộ điều tra tại thị trấn Tân Lạc huyện Quỳ Châu tỉnh Nghệ An năm 2012.

họ

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụ hương
trầm tại thị trấn Tân Lạc huyện Quỳ Châu tỉnh Nghệ An trong thời gian tới.
1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đ
ại

1.3.1. Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử:


ng

1.3.2. Phương pháp điều tra và thu thập số liệu
1.3.2.1. Chọn hộ điều tra

ườ

Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu hoạt động sản xuất của các hộ nông dân tại thị trấn

Tr

Tân Lạc và để làm sáng tỏ mục đích tơi tiến hành điều tra 50 hộ sản xuất hương trầm.
Để đảm bảo tính đại diện cho nghề sản xuất hương trầm ở thị trấn Tân Lạc , tơi

tiến hành điều tra ngẫu nhiên tình hình sản xuất huơng trầm truyền thống của các hộ
sản xuất hương trầm trên địa bàn. Phần lớn các hộ ở đây chủ yếu sản xuất hương trầm
và kiêm thêm một số nghề khác.
1.3.2.2. Thu thập thông tin

2


Thông tin thứ cấp: Tôi sử dụng các nguốn thông tin đã được cơng bố qua các tài
liệu phịng nơng nghiệp huyện, văn phòng UBND thị trấn, các sách báo, tạp chí, các
báo cáo khoa học, luận văn và các cơng trình nghiên cứu khoa học của nhiều tác giả
cần thiết cho mục đích nghiên cứu của đề tài.

sát, trao đổi để rút ra những thông tin liên quan tới đề tài nghiên cứu.

tế

H

1.3.3. Phương pháp xử lý số liệu

uế

Thông tin sơ cấp: Tôi tiến hành điều tra phỏng vấn trực tiếp các hộ kết hợp quan

Số liệu sau khi thu thập đuợc dựa trên cơ sở chọn lọc, đánh giá và so sánh. Cơng cụ
1.3.4. Phương pháp phân tích thống kê

h

xử lý số liệu bằng máy tính cá nhân trên cơ sở phần mềm microsoft officeExcel 2003.

in

Để phân tích số liệu trong đề tài, tơi có sử dụng phương pháp phân tích thống kê

cK

như phương pháp so sánh số tương đối và tuyệt đối; phương pháp tính số bình
qn.vv…

1.3.5. Phương pháp chuyên gia chuyên khảo

họ

Để làm sáng tỏ mục đích nghiên cứu, trong q trình thực hiện đề tài, tơi cịn sử
dụng phương pháp thu thập thơng tin của các chun viên, các kỹ thuật viên của phịng


Đ
ại

nơng nghiệp, phịng khuyến nơng huyện, các cán bộ thị trấn và của một số nghệ nhân
sản xuất hương trầm lâu năm tại địa phương. Nhờ vậy có thể thu thập thơng tin đầy đủ
và chính xác về hoạt động sản xuất hương trầm của thị trấn. Từ đó đề xuất ra một số

ng

giải pháp có tính khả thi cao, phù hợp với thực tiễn phát triển của địa phương.
1.3.6. Phương pháp tốn kinh tế

ườ

Ngồi các chỉ tiêu trên tơi cịn sử dụng mơ hình hàm sản xuất Cobb – Duglas để

phân tích ảnh hưởng của các nhân tố thuộc mơ hình hàm sản xuất đến thu nhập từ sản

Tr

xuất hương trầm của các nông hộ được điều tra trên phần mềm SPSS. Trong q trình
nghiên cứu, để ước lượng mơ hình tôi sử dụng số liệu được thu thập thông qua bảng
hỏi, phỏng vấn trực tiếp nông hộ.
Giả sử hàm sản xuất có dạng: Y = A0 X1β1 X2β2 X3β3 + ui
Lấy Ln hai vế hàm có dạng: Lấy Ln hai vế hàm có dạng:

3



Ln Y = Ln A0 + β1 LnX1 +β2 LnX2+β3 Ln X3
Trong đó :
Y : Thu nhập từ sản xuất hương trầm của hộ điều tra
A0 : Hệ số tự do ; βi (1,3) là các hệ số hồi quy

uế

X1 : Số lao động (Người)

tế
H

X2 : Đầu tư vốn (Triệu đồng)
X3 : Số năm hộ sản xuất (Năm)

1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

h

Vấn đề nghiên cứu có thể được xem xét từ nhiều góc độ và phạm vi khác nhau.

in

Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ giới hạn vào những khía cạnh sau :
Đối tượng nghiên cứu : Các hộ nông dân sản xuất hương trầm

-

Về không gian : Thị trấn Tân Lạc, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An.


-

Về thời gian: Đề tài nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ hương trầm của

cK

-

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

các hộ sản xuất, tại thị trấn Tân Lạc năm 2012.

4


PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

uế

1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1.1. Khái niệm, vai trò sản phẩm hương trầm

tế
H

1.1.1.1. Khái niệm

Từ bao giờ tục đốt hương đã trở thành một nét văn hố khơng thể thiếu trong
những ngày giỗ, ngày lễ, Tết cổ truyền của hầu hết người Việt. Việc dâng hương lên

h

bàn thờ tổ tiên mang ý nghĩa linh thiêng không thể thiếu trong những ngày này. Đó

in

cũng là thứ đặc sản thuộc về tâm linh đáng quý trở thành một nét đặc trưng vê văn hố
khơng thể lẫn vào đâu của mảnh đất Quỳ Châu.

cK

Nghề sản xuất hương trầm ở Quỳ Châu là nghề truyền thống có từ lâu đời do cha
ơng để lại. Nó được bắt nguồn từ những người dân miền xuôi lên định cư sinh sống

họ

cùng với bà con dân tộc Thái, lúc đầu chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, buôn bán nhỏ
dựa vào rừng núi tự nhiên. Qua lao động cần cù sáng tạo, một số người đã phát hiện ra
loại cây rừng có mùi thơm đặc biệt người ta đã mang rễ cây đó về, phơi khơ, tán nhỏ,


Đ
ại

trộn với một số nguyên liệu khác và dùng loại giấy bản cuốn thành que hương, hoặc bỏ
bột vào lư hương để đốt vào mỗi dịp Tết. Tiếng lành đồn xa, hương trầm không chỉ lưu
hành nội bộ mà còn được trao đổi, mua bán rộng rãi trên thị trường và trở thành một

ng

sản phẩm mang thương hiệu riêng của vùng đất Phủ Quỳ.
Để có được những búp hương trầm mang nét đặc trưng riêng biệt, người dân

ườ

nơi đây phải đầu tư khá nhiều thời gian và công sức. Mùa làm hương trầm bắt đầu từ
tháng 9 âm lịch với công đoạn cuối cùng là quấn hương nhưng việc chuẩn bị thì diễn

Tr

ra đều đặn trong suốt thời gian của cả năm.
1.1.1.2. Vai trò của sản phẩm hương trầm
Trong tâm thức người Việt, nén hương như một nhịp cầu nối hai thế giới hữu
hình và vơ hình, giữa cuộc đời thực và thế giới tâm linh. Vào mỗi dịp Tết đến Xuân
về, ngoài những lễ vật dâng lên bàn thờ gia tiên thể hiện tấm lịng thành kính, đạo lý

5


uống nước nhớ nguồn, thì việc thắp nén hương thơm để nguyện cầu cho nhân khang,
vật thịnh là điều không thể thiếu.

Nghề sản xuất hương trầm ngày càng thể hiện rõ vai trị dưới cả 3 góc độ kinh
tế, xã hội, văn hố. Nghề này vừa có giá trị làm ra vật dụng, tăng thêm thu nhập cho

uế

người lao động vừa thể hiện bản sắc văn hoá truyền thống độc đáo của nguời Việt
Nam nói riêng và người Á châu nói chung. Mỗi que hương, được chắt chiu từ đơi bàn

tế
H

tay khéo léo của những người thợ kết hợp với bí quyết gia truyền của mỗi gia đình gửi

gắm vào đó phong tục tập qn, tín ngưỡng, sinh hoạt, tâm tư, tình cảm. Chính vì vậy
mỗi nén hương thắp lên mang đậm dấu ấn văn hoá, linh thiêng.

h

Nghề sản xuất hương trầm tuy được coi là một nghề phụ, nhưng lại là nguồn

in

thu nhập chính cho các hộ nơng dân trong làng nghề. Ngoại trừ thời gian chuẩn bị
nguyên liệu là phụ thuộc vào thời tiết còn lại cho dù là thời tiết xấu hay thời gian nhàn

cK

rỗi bà con vẫn có nguồn thu từ nghề phi nơng nghiệp nói chung và từ nghề sản xuất
hương trầm nói riêng. Cũng như nhiều làng nghề truyền thống khác, đối với nghề sản


họ

xuất hương trầm thu nhập của các hộ tăng lên đáng kể và cao hơn khá nhiều so với
những hộ thuần nơng. Từ đó góp phần làm giảm xố đói giảm nghèo của địa phương.
Nghề sản xuất hương trầm phát triển sẽ tạo ra lợi thế trong việc chuyển dịch cơ

Đ
ại

cấu kinh tế nông thôn, nhất là cơ cấu lao động. Q trình đẩy mạnh CNH – HĐH nơng
nghiệp, nơng thôn đã diễn ra cơ bản theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp tăng tỷ
trọng công nghiệp và dịch vụ.

ng

Nghề sản xuất hương trầm phát triển góp phần giải quyết lao động dư thừa trong

nông nghiệp nông thôn mà không tạo ra căng thẳng về tình trạng di cư ồ ạt vào các

ườ

thành phố lớn, trên cơ sở thực hiện : “rời ruộng – không rời làng”. Nghề này rất dễ
làm, tất cả lao động từ người già đến trẻ em đều có thể tham gia sản xuất, tận dụng

Tr

được thời gian nơng nhàn. Mặt khác, với trình độ văn hố thấp thì khả năng kiếm được
việc làm có thu nhập khá mà không phải lao động nặng nhọc là điều khơng thể đặc biệt
là đối với người tàn tật.
Ngồi ra, nghề sản xuất hương trầm cịn có những ưu điểm khác nữa là có thể tận

dụng bã mía làm nguyên liệu, những phế phẩm như chân hương hỏng, vót thừa có thể làm

6


chất đốt, tăng thêm thu nhập cho người dân, hạn chế ô nhiễm môi trường rác thải.
Phát triển nghề sản xuất hương trầm cũng như các nghề thủ công truyền thống khác
khơng những nó có vai trị quan trọng trong việc bảo lưu các giá trị văn hố dân tộc,
đóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương, các làng, xã mà cịn có ý

uế

nghĩa với q trình cơng nghiệp hố – đơ thị hố nơng nghiệp nông thôn. Đồng thời
giới thiệu với bạn bè thế giới biết nét đẹp bản sắc văn hoá người Việt Nam.

tế
H

1.1.2. Đặc điểm chung về sản xuất hương trầm
1.1.2.1. Đặc điểm về sản phẩm

Chuyện thắp hương trên bàn thờ tổ tiên là một nét đẹp văn hóa truyền thống.

h

Nén hương được thắp lên thì mọi người cảm thấy ấm lịng. Nén hương lúc này khơng

in

cịn là thứ hàng bình thường, mà nó đã trở thành một sản phẩm tinh thần không thể


cK

thiếu của người dân Việt, một nét đẹp văn hóa được tồn tại từ rất lâu. Cùng với những
phong tục truyền thống khác, nén hương đã góp phần tạo nên và bảo tồn giá trị bản sắc
văn hóa dân tộc Việt Nam.

họ

Để có được những búp hương đẹp, đều và mang hương vị của vùng miền,
người thợ thợ phải khéo léo, tỉ mỉ, cần mẫn trong tất cả các khâu, công đoạn sản xuất.

Đ
ại

Hương trầm ở Quỳ Châu khác với các loại hương trầm ở vùng khác, nguyên liệu chính
là rễ hương bài (do đặc thù riêng về khí hậu, thổ nhưỡng nên có vị thơm hơn so với
các vùng khác) cùng với thảo quả, hoa hồi, quế chi,… và một số chất phụ gia là bí
quyết gia truyền của mỗi gia đình. Ngun liệu hồn tồn tự nhiên khơng hóa chất.

ng

Hương trầm ở đây có mùi thơm dịu nhẹ, ngọt ngào, ấm áp, thoang thoảng chứ không

ườ

nồng như các loại hương trầm thơng thường, nó được ưa chuộng còn bởi cái lõi hương
làm bằng ruột cây lùng (một loại cây được thiên nhiên ban tặng cho mảnh đất Quỳ

Tr


Châu) loại vừa, không già cũng không quá non, vừa dẻo lại mềm, khơ giịn và cháy
đều. Khi thắp xong, nén hương uốn vịng lại giống như bơng hoa đang cười, báo hiệu
một năm mới hưng thịnh và nhiều lộc tài cho gia chủ.
1.1.2.2. Đặc điểm về lao động
Lao động sản xuất hương trầm trong nông thôn và lao động nơng nghiệp có gắn
kết chặt chẽ với nhau do đều sử dụng lao động gia đình là chủ yếu. Thời gian chuẩn bị

7


nguyên liệu làm hương thường rải rác, phụ thuộc vào thời tiết nên bà con thường tranh
thủ thời gian nhàn rỗi và lúc thời tiết thuận lợi. Trong những năm gần đây sản phẩm
hương trầm Quỳ Châu đã có mặt trên nhiều thị trường trong khắp cả nước, số lượng
sản phẩm được đặt ngày càng nhiều, chính vì vậy quy mô sản xuất đã được mở rộng,

uế

giải quyết việc làm cho nhiều người lao động tại địa phương. Trong các làng nghề sản

trộn bột và phụ gia để lại theo kiểu cha truyền con nối.

tế
H

xuất hương trầm hầu hết lao động học nghề theo phương pháp gia truyền, công thức

1.1.2.3. Đặc điểm về nguyên liệu trong sản xuất hương trầm

Sản phẩm hương trầm Quỳ Châu có 3 loại chính, chủ yếu là khác nhau về kích


h

thước, lượng sản phẩm sử dụng. Tỷ lệ sử dụng nguyên liệu trong mỗi sản phẩm là như

in

nhau. Nguyên liệu chính chiếm tỷ trọng về khối lượng vật chất và chi phí lớn nhất là rễ
cây hương bài, hoa hồi, …và một số nguyên liệu như bã mía, đinh hương, quế,… cùng

cK

một số chất phụ gia khác với cách trộn theo tỷ lệ khác nhau để tạo nên hương thơm
hảo hạng như là bí quyết gia truyền của mỗi gia đình tạo nên sự khác biệt trong sản

họ

phẩm của mình.

1.1.2.4. Đặc điểm về cơng cụ và cơng nghệ

Đ
ại

Do tính chất của việc sản xuất hương trầm là phụ thuộc vào người thợ và đôi bàn
tay khéo léo, sự cần mẫn, tỉ mỉ trong từng khâu, từng công đoạn nên hệ thống công cụ
sản xuất thường là các công cụ thủ công và đơn giản. Nhưng nay, nhiều khâu trong sản
xuất cũng được trang bị máy móc như máy chẻ chân hương, máy đập bột, máy cắt

ng


giấy, máy làm hương thẻ…Việc sản xuất hương thì nhiều vùng trên khắp cả nước cũng
tiến hành nhưng để tạo ra một que hương hoàn chỉnh, mang hương vị riêng, đặc sắc thì

ườ

khơng phải ai cũng làm được.

Tr

1.1.2.5. Đặc điểm về hình thức tổ chức sản xuất
Trước đây hình thức tổ chức sản xuất hương trầm khá đơn giản, chủ yếu là từng

hộ gia đình sản xuất theo phương thức tự phát, ngày nay đã xuất hiện nhiều hình thức
tổ chức sản xuất mới như sản xuất theo làng nghề, thành lập nên các nhóm, hội hương
trầm để giúp đỡ nhau trong các khâu sản xuất cũng như thu mua nguyên vật liệu với số
lượng lớn để giảm giá thành.

8


1.1.2.6 . Đặc điểm về thị trường tiêu thụ sản phẩm
Thị trường tiêu thụ của sản phẩm hương trầm hình thành từ nhu cầu tiêu dùng
của sản phẩm. Sản phẩm sản xuất của vụ này phụ thuộc vào giá nguyên vật liệu và số
lượng tiêu thụ của vụ trước đồng thời một phần nhỏ cũng có ảnh hưởng bởi việc đặt

uế

hàng trước của các nhà thu gom. Sản phẩm sản xuất ra hầu hết là tiêu thụ ở trong
nước, phụ thuộc vào nhu cầu tiêu dùng của người dân.


tế
H

Sản phẩm hương trầm chứa đựng các giá trị về văn hoá bản sắc dân tộc, tín

ngưỡng,… nhiều người mua sản phẩm này làm quà trong dịp tết nguyên đán, sử dụng
trong gia đình. Vì vậy họ thường rất kỹ tính, lấy sản phẩm tại một địa chỉ quen thuộc

h

để đảm bảo về chất lượng sản phẩm. Điều này đòi hỏi người sản xuất phải tỉ mỉ, cận

in

thận, đảm bảo chất lượng theo yêu cầu của khách hàng đáp ứng nhu cầu của họ.

cK

1.1.3. Quy trình sản xuất sản phẩm hương trầm

Hương trầm Quỳ Châu sản xuất gồm 3 loại chính, việc sản xuất các loại khác
nhau sẽ yêu cầu kỹ thụât và sự khéo léo khác nhau. Tuy nhiên quy trình sản xuất của

họ

những loại này khơng có sự khác biệt được chia thành 5 giai đoạn chính:
Giai đoạn 1: Chọn nguyên liệu. Trong quy trình này, người sản xuất tiến hành

Đ

ại

liên lạc với người cung cấp nguyên liệu để đăng ký mua số lượng nguyên liệu đúng
với lượng hương mà gia đình sẽ sản xuất hoặc thu mua các loại nguyên liệu tại nhiều
địa phương khác nhau, cần cho quá trình sản xuất hương trầm.

ng

Giai đoạn 2 và giai đoạn 3: Gọi là giai đoạn chuẩn bị, chế biến nguyên liệu.
Trong giai đoạn này người sản xuất tiến hành sơ chế các loại nguyên liệu chính như

ườ

chẻ nhỏ, ngâm nước, phơi khô chân hương. Phân loại một số nguyên liệu theo chất
lượng, chủng loại và tiến hành phơi. Giai đoạn này người sản xuất cần tận dụng thời

Tr

tiết, nếu trời mưa đột xuất phải có biện pháp bảo vệ nguyên liệu, đảm bảo nguyên liệu
khô, không ẩm mốc làm giảm chất lượng sản phẩm. Tiếp theo đó họ tiến hành đập
từng loại nguyên liệu thành bột, trộn theo tỷ lệ, mỗi gia đinh có tỷ lệ trộn khác nhau
tạo nên sự đặc trưng trong sản phẩm hoặc có thể trộn bột làm hương đặc biệt theo yêu
cầu của khách hàng về chất lượng hương.

9


Giai đoạn 4 : Sản xuất tạo ra sản phẩm. Trong giai đoạn này người sản xuất tiến
hành quấn hương, phân theo từng loại hương cụ thể, loại hương lớn thường cho các
thợ có tay nghề cao, thành thạo nghề quấn hương để đảm bảo chất lượng.

Giai đoạn 5: Bao bì đóng gói, hồn thiện sản phẩm. Ở quy trình này người lao

uế

động kiểm tra các sản phẩm, lựa chọn sản phẩm đạt tiêu chuẩn bỏ vào bao bì để tránh

tế
H

cho hương bị ẩm cháy không đều và không thơm, đeo nhãn mác và đóng gói.

Đáp ứng yêu cầu sản xuất sản phẩm

Sơ chế nguyên liệu (2)

Chẻ chân, ngâm nước, phơi khô tất cả
các loại nguyên liệu

in

cK

Đ
ại

họ

Chế biến nguyên liệu
(3)


h

Chộn
Chọn nguyên liệu (1)

ng

Sản xuất tạo ra sản
phẩm (4)

Tr

ườ

Kiểm tra, đeo nhãn
mác, đóng gói (5)

Đập các loại nguyên liệu thành bột
mịn, pha trộn theo tỷ lệ và hương liệu

Quấn hương theo từng loại sản phẩm

Loại bỏ những sản phẩm không đạt u
cầu, hồn chỉnh sản phẩm

Sơ đồ 1: Các quy trình sản xuất hương trầm tại năm 2012

Các giai đoạn này đều được tiến hành tại hộ sản xuất. Mỗi giai đoạn được thực

hiện bởi một nhóm tác nhân có quan hệ mật thiết, hỗ trợ tương tác nhau, thông qua bàn

tay khéo léo chuyển hố những ngun liệu thơ thành những sản phẩm tinh tế mang
nét đặc trưng cho nền văn hoá của dân tộc Việt Nam.

10


1.1.4. Một số vấn đề về tiêu thụ sản phẩm
Tiêu thụ sản phẩm là quá trình trao đổi, thương lượng, thoả thuận, giữa bên mua
và bên bán về chủng loại sản phẩm, nguyên liệu sản xuất, chất lượng, giá cả, địa điểm,
thời gian giao hàng và điều kiện thanh toán hàng hoá.

uế

Mục tiêu của tiêu thụ sản phẩm là bên bán mong muốn bán được hàng và thu

được nhiều lợi nhuận, còn bên mua mong muốn mua được hàng tốt, giá cả phù hợp để

tế
H

đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cuối cùng hoặc nhu cầu của quá trình sản xuất - kinh
doanh tiếp theo. Tiêu thụ sản phẩm là quá trình gắn kết sản xuất và tiêu dùng, giữa
nguyên liệu với người sản xuất chế biến và tiêu thụ, giữa người mua và người bán.

in

chung và sản phẩm hương trầm nói riêng:

h


Các thành phần chủ yếu trong khâu tiêu thụ sản phẩm tiểu thủ cơng nghiệp nói

cK

+ Hàng hố mua bán có thể là sản phẩm trung gian làm nguyên liệu cho q
trình sản xuất tiếp theo, cũng có thể là sản phẩm cuối cùng trực tiếp phục vụ tiêu dùng.
+ Người mua và người bán: Trong giao dịch sơ cấp, bên bán thông thường là

họ

người sản xuất - người có hàng hố nơng sản, hoặc đại diện của họ. Bên mua có thể là
thương nhân, nhà chế biến, nhà xuất khẩu hoặc người uỷ thác của họ. Trong giao dịch

Đ
ại

thứ cấp thì bên mua và bên bán rất đa dạng, nhiều khi các đối tác trung gian tham gia
vào bên mua và bên bán.

+ Địa điểm giao nhận hàng mua bán theo truyền thống diễn ra tại các chợ, các đại

ng

lý và các cửa hàng bán lẻ. Ngày nay, ngồi các hình thức truyền thống như trên, các
nước trên thế giới đã hình thành các sàn giao dịch, hệ thống phân phối hiện đại.

ườ

+ Chất lượng và giá cả: Chất lượng và giá cả hàng hố ln quan hệ chặt chẽ với


nhau và tuỳ thuộc vào cung cầu trên thị trường. Để định giá sản phẩm, người mua và

Tr

người bán có thể thoả thuận, cũng có thể định giá trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua
điện thoại và internet…
+ Phương tiện thanh toán: Phương tiện thanh toán trong thương mại được thực

hiện bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản qua ngân hàng.
Như vậy, cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm là cách tổ chức phân công lao động xã
hội, trong các hộ, doanh nghiệp phối hợp, gắn bó, phụ thuộc với nhau thông qua các cam

11


kết, các thoả thuận điều kiện về sản xuất và tiêu thụ nhằm đem lại lợi ích cho các bên.
Tuy nhiên, hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tiểu thủ công nghiệp sử dụng
các nguyên liệu từ nông nghiệp có đặc điểm sản phẩm nơng nghiệp được sản xuất ở
một nơi và theo thời vụ nhất định nhưng tiêu thụ nhiều nơi và sử dụng cả năm. Do vậy

chất lượng sản phẩm sản xuất trong năm và giảm chi phỉ sản xuất.

tế
H

1.1.5. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

uế

cần hoạt động vận chuyển, phân phối, bảo quản nhằm đảm bảo cung ứng đủ số lượng,


1.1.5.1. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kết quả
 Giá trị sản xuất: GO

h

Giá trị sản xuất là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ do các cơ sở sản

in

xuất thuộc tất cả các ngành nghề kinh tế quốc dân đạt được trong một chu kỳ nhất định

đó, giá trị sản xuất bao gồm:

cK

thường là một năm. Là kết quả hoạt hoạt động hữu ích từ cơ sở sản xuất kinh doanh

Giá trị sản phẩm vật chất: tư liệu sản xuất và tiêu dùng

Cơng thức tính:

họ

Giá trị sản phẩm dịch vụ: phục vụ sản xuất và phục vụ đời sống

Trong đó:

Đ
ại


GO = ∑Pi*Qi

Pi: là giá bán sản phẩm loại i

ng

Qi: là khối lượng sản phẩm loại i sản xuất ra

ườ

*Chi phí bằng tiền:TT
Là tồn bộ chi phí bằng tiền mặt của hộ để tiến hành sản xuất kinh doanh như

Tr

mua vật tư, thuê các dịch vụ như thuê lao động, thuê máy móc, thuê các dịch vụ khác.
Các khoản chi phí này thường được tính theo giá thị trường.
*Giá trị gia tăng: VA
Giá trị gia tăng là phần còn lại sau khi lấy tổng giá trị sản xuất trừ đi chi phí bằng
tiền.

12


Cơng thức tính:
VA = GO – TT
Trong đó:
VA: giá trị gia tăng


uế

GO: tổng giá trị sản xuất

tế
H

TT: chi phí bằng tiền
* Lợi nhuận:

Là phần còn lại của tổng giá trị sản xuất sau khi trừ đi chi phí sản xuất, các

in

1.1.5.2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả

h

khoản vật tư tự sản xuất và lao động gia đình.

- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu suất trung gian

cK

+ Tỷ suất giá trị sản xuất trên chi phí bằng tiền (GO/TT): Chỉ tiêu này cho biết
cứ một đồng chi phí bằng tiền đầu tư vào quá trình sản xuất thì sẽ tạo ra bao nhiêu

họ

đồng giá trị sản xuất.


+ Tỷ suất giá trị gia tăng trên chi phí bằng tiền (VA/TT): Chỉ tiêu này cho biết
cứ một đồng chi phí bằng tiền đầu tư vào quá trình sản xuất thì sẽ tạo ra bao nhiêu

Đ
ại

đồng giá trị gia tăng.

1.1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất và tiêu thụ hương trầm

ng

- Các yếu tố tự nhiên:

+ Độ ẩm và lượng mưa: Trong suốt quá trình sản xuất hương trầm độ ẩm và

ườ

lượng mưa có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả và chất lượng hương. Trong quá trình
chuẩn bị nguyên liệu nếu thời gian mưa quá lâu và độ ẩm lớn sẽ không phơi khô được

Tr

các loại nguyên liệu, nguyên liệu dễ bị mốc, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Đối
với sản xuất hương trầm thì lượng mưa và độ ẩm càng thấp sẽ càng có lợi trong quá
trình sản xuất.
- Các yếu tố về con người:
+ Lao động: Là một nhân tố không thể thiếu trong bất kỳ ngành sản xuất nào.
Khi đề cập đến lao động thì nói đến cả số lượng và chất lượng lao động. Nước ta với


13


dân số khá đông, nguồn lực lao động dồi dào nhưng trình độ lao động cịn thấp, chưa
đáp ứng được nhu cầu lao động trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá. Lao
động chủ yếu là lao động thủ cơng đơn giản nên có phần ảnh hưởng đến kết quả đạt
được thông qua mức sử dụng yếu tố đầu vào.

uế

+ Giá các yếu tố đầu vào: Yếu tố đầu vào quyết định số lượng sản phẩm sản

xuất, sư chênh lệch về giá các yếu tố đầu vào giữa các mùa vụ sẽ gây nên sự dư thừa

tế
H

hoặc thiếu hụt sản phẩm, quyết định đến giá cả đầu ra của người sản xuất.

+ Chính sách của Nhà nước: Các chính sách của Nhà nước đều có tác động trực
tiếp hoặc gián tiếp đến quá trình sản xuất của người dân thơng qua các chính sách như:

h

chính sách đất đai, chính sách khuyến nơng, chính sách tín dụng, chính sách thuế, các

in

cơ chế, chính sách điều tiết thị trường của Nhà nước cũng ảnh hưởng đến quá trình

tiêu thụ sản phẩm, …

cK

- Nhóm nhân tố thị trường: Nhân tố thị trường có ảnh hưởng rất lớn đến q trình
sản xuất kinh doanh và tiêu thụ các mặt hàng tiểu thủ công nghiệp. Thị trường có yếu

họ

tố quyết định khá lớn, nếu thị trường tiêu thụ rộng thị quá trình sản xuất sẽ ít bị hạn
chế về đầu ra, ngược lại nếu thị trường sản xuất rộng thì khơng những đầu ra khó khăn

Đ
ại

mà cũng có sự cạnh tranh trong sản xuất và chất lượng cũng như mẫu mã sản phẩm.
- Cơ sở hạ tầng: Đây là một yếu tố quyết định đến hiệu quả sản xuất bao gồm :
Cơ sở sản xuất, Giao thông, thông tin liên lạc, điện…những yếu tố này quyết định trực
tiếp hoặc gián tiếp đến quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

ng

- Kiến thức và tập quán của người dân địa phương cũng là một nhân tố ảnh

ườ

hưởng đến việc đưa sản phẩm ra thị trường.
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN

Tr


1.2.1. Thực trạng sản xuất và tiêu thụ hương trầm ở tỉnh Nghệ An
Hiện nay, toàn tỉnh Nghệ An có hơn 400 làng nghề truyền thống với nhiều loại

hình sản xuất như hộ gia đình, tổ sản xuất, tổ hợp tác, các hợp tác xã, doanh nghiệp tư
nhân. Trong đó, chủ yếu là làng nghề mây tre đan, mộc dân dụng kỹ nghệ, hương
trầm, dệt thổ cẩm,…nghề sản xuất hương trầm chỉ chiếm một phần nhỏ nhưng nó đã
giải quyết được việc làm cho hàng nghìn người lao động, đặc biệt cịn có một số lao

14


×