BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG
XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ðỊA BÀN
HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH
Chuyên ngành : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số : 60.31.10
Người hướng dẫn khoa học : TS. NGUYỄN PHÚC THỌ
Học viên: : NGUYỄN HOÀI NAM
HÀ NỘI - 2012
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………
i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và hoàn toàn chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ ñể thực hiện luận văn này ñã ñược
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Nguyễn Hoài Nam
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………
ii
LỜI CẢM ƠN
Trước hết với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời
cảm ơn ñến TS. Nguyễn Phúc Thọ - Người trực tiếp hướng dẫn và giúp ñỡ tôi
hoàn thành Luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế và PTNT,
Khoa Sau ñại học - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã trực tiếp giảng dạy
và giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin cảm ơn các tập thể, cơ quan, Ban, ngành ñã tạo ñiều kiện và giúp
ñỡ tôi trong quá trình hoàn thiện luận văn.
Tôi cũng xin cảm ơn bà con nông dân và Ban chi ñạo xây dựng Nông thôn
mới huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh; xã Phượng Mao, xã Phương Liễu, xã Phù
Lãng ñã cung cấp số liệu thực tế và thông tin cần thiết ñể tôi hoàn thành luận văn
này.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn ñồng nghiệp, bạn bè, cùng toàn thể
gia ñình, người thân ñã ñộng viên tôi trong thời gian nghiên cứu ñề tài.
Hà Nội, ngày tháng năm 2011
Tác giả
Nguyễn Hoài Nam
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………
iii
MỤC LỤC
PHẦN I. MỞ ðẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
1.2.1 Mục tiêu chung 3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3
1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 4
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 4
PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ THAM GIA CỦA
NGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 5
2.1 Cơ sở lý luận 5
2.1.1 Một số vấn ñề về nông thôn, nông thôn mới 5
2.1.2 Sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới 10
2.2 Cơ sở thực tiễn 28
2.2.1 Kinh nghiệm về sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn
mới của một số nước trên thế giới 28
2.2.2 Kinh nghiệm xây dựng mô hình nông thôn mới ở một số ñịa phương 31
2.3 Bài học kinh nghiệm rút ra từ lý luận và thực tiễn 35
2.3.1 Nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền 35
2.3.2 Về công tác quy hoạch 36
2.3.3 Công tác ñào tạo, bồi dưỡng ñội ngũ cán bộ làm xây dựng nông thôn mới 36
2.3.4 Huy ñộng các nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới 36
2.3.5 Phát triển sản xuất, tăng thu nhập, cải thiện ñời sống 37
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………
iv
2.3.6 Cơ chế quản lý ñầu tư trên ñịa bàn 37
2.3.7 Chủ ñộng, sáng tạo, phù hợp với ñiều kiện và ñặc ñiểm cụ thể của từng
xã, tránh rập khuôn, máy móc 38
2.3.8 Xây dựng, nâng cao chất lượng hoạt ñộng của hệ thống chính trị, phát
huy vai trò làm chủ của nhân dân trong xây dựng nông thôn mới 38
2.4 Chính sách của nhà nước và tỉnh Bắc Ninh về xây dựng Nông thôn mới 39
2.4.1 Chủ trương của Nhà nước và tỉnh về ðề án xây dựng nông thôn mới 39
2.4.2 Chính sách và thành lập ban chỉ ñạo xây dựng nông thôn mới tỉnh Bắc
Ninh 45
2.4.3 Các bước triển khai xây dựng nông thôn mới trên ñịa bàn huyện Quế Võ 47
PHẦN III - ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 55
3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn 55
3.1.1 ðiều kiện tự nhiên 55
3.1.2 ðiều kiện kinh tế xã hội 57
3.1.3 Những khó khăn và thuận lợi về ñiều kiện kinh tế xã hội ñối với sự tham
gia của người dân 68
3.2 Phương pháp nghiên cứu 70
3.2.1 Khung phân tích 70
3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 71
3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 72
3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu sử dụng 74
IV – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 76
4.1 Thực trạng triển khai xây dựng nông thôn mới trên ñịa bàn huyện Quế Võ. 76
4.1.1 Kết quả thực hiện xây dựng chương trình nông thôn mới của huyện 76
4.1.2 Kết luận rút ra trong chương trình xây dựng nông thôn mới 81
4.2 Sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới trên ñịa bàn huyện84
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………
v
4.2.1 Sự tham gia của người dân trong tổ chức thực hiện các vấn ñề xây dựng
nông thôn mới 86
4.2.2 Sự tham gia của người dân trong phát triển kinh tế, các hình thức tổ
chức sản xuất 91
4.2.3 Sự tham gia của người dân trong ñóng góp xây dựng nông thôn mới 95
4.2.4 Sự tham gia của người dân trong kiểm tra, giám sát 98
4.3.5 Sự tham gia của người dân trong quản lý, khai thác và sử dụng 100
4.3.6 Sự tham gia của người dân trong việc bảo vệ môi trường, quản lý tài nguyên 101
4.3 Yếu tố ảnh hưởng ñến sự tham gia của người dân trong xây dựng nông
thôn mới 102
4.3.1 Các yếu tố từ phía người dân 104
4.3.2 Các yếu tố từ thể chế, chính sách 109
4.4 Giải pháp nâng cao sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới 111
4.4.1 ðịnh hướng 111
4.4.2 Giải pháp nâng cao sự tham gia của người dân trong xây dựng nông
thôn mới 113
PHẦN V. KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 121
5.1 Kết luận 121
5.2 Kiến nghị 122
TÀI LIỆU THAM KHẢO 124
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………
vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Bộ tiêu chí Quốc gia về xây dựng nông thôn mới 39
Bảng 3.1 Tình hình phân bổ và sử dụng ñất ñai huyện Quế Võ từ năm 2009
ñến 2010 59
Bảng 3.2: Tình hình dân số và lao ñộng của huyện qua 3 năm (2009 - 2011)60
Bảng 3.3 Tình hình cơ sở hạ tầng của huyện Quế Võ năm 2011 62
Bảng 3.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Quế Võ qua 3 năm (2009 - 2011) 67
Bảng 4.1: Vốn hỗ trợ của doanh nghiệp bằng công trình tại các xã 78
Bảng 4.2: Kết quả thực hiện các tiêu chí nông thôn mới 80
Bảng 4.3: Người dân tham gia thành lập tiểu ban xây dựng NTM 86
Bảng 4.4: Người dân tham gia các cuộc họp 88
Bảng 4.5: Người dân tham gia lập kế hoạch xây dựng NTM 89
Bảng 4.6: Sự tham gia các lớp tập huấn, ñào tạo ứng dụng kỹ thuật trong sản
xuất của các hộ ñiều tra năm 2011 91
Bảng 4.7: Người dân tham gia ñóng góp kinh phí thực hiện các vùng sản xuất
tập trung năm 2011 93
Bảng 4.8: Mức ñóng góp kinh phí của các hộ ñiều tra ñể xây dựng vùng sản
xuất năm 2011 94
Bảng 4.9: Người dân tham gia các hình thức tổ chức sản xuất 94
Bảng 4.10: Người dân tham gia ñóng góp công lao ñộng xây dựng công trình 96
Bảng 4.11: Người dân tham gia ñóng góp kinh phí xây dựng công trình 97
Bảng 4.12: Người dân tham gia giám sát công trình NTM năm 2011 99
Bảng 4.13: Tỷ lệ ñường giao thông, thủy lợi ñược bê tông hóa, 100
cứng hóa ñến hết năm 2011 100
Bảng 4.14: Số công trình tập kết rác thải trên ñịa bàn năm 2011 102
Bảng 4.15: Ảnh hưởng của trình ñộ dân cư tới sự tham gia của người dân. 105
Bảng 4.16: Ảnh hưởng của nhận thức tới sự tham gia của người dân 106
Bảng 4.17: Ảnh hưởng của nhận thức tới sự tham gia của người dân 107
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………
vii
Bảng 4.18: Mức sẵn sàng ñóng góp và tham gia dựa trên lợi ích nhận ñược 108
Bảng 4.19: Ảnh hưởng của các yếu tố thể chế và chính sách 109
DANH MỤC SƠ ðỒ, HÌNH ẢNH
Sơ ñồ 1: Quy trình thực hiện dự kiến 10
Sơ ñồ 2: Cây vấn ñề thể hiện các yếu tố ảnh hưởng ñến 104
sự tham gia của người dân 104
Sơ ñồ 3: Các tổ chức tham gia trong quá trình xây dựng nông thôn mới của
huyện Quế Võ 111
Hình 2.1: Các lực lượng chính tham gia xây dựng nông thôn mới 14
Hình 2.2: Tam giác phối kết hợp 3 nguồn lực trong xây dựng NTM 15
Hình 2.3: Mức ñộ tham gia của người dân tham gia xây dựng NTM 17
Hình 2.4: Các mức ñộ tham gia của người dân trong xây dựng NTM 19
Hình 2.5: sự tham gia người dân trong xây dựng nông thôn mới 23
Hình 2.6 Vùng miền Tây Nam Bộ (ðồng bằng sông Cửu Long) 32
Hình 2.7 Mô hình quy hoạch ñô thị làng quê tại Hà Nam 32
Hình 2.8 Vùng ðồng bằng sông Hồng 33
Hình 2.9 Vùng Tây Nguyên 33
Hình 3.1: Khung phân tích sự tham gia của người dân trong xây dựng
NTM 75
Hình 4.1: Các hoạt ñộng phát triển bền vững kinh tế - xã hội trong các mô
hình nông thôn mới thông qua vai trò của người dân 85
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………
viii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BCð Ban chỉ ñạo
CN Công nghiệp
CNH - HðH Công nghiệp hoá - hiện ñại hoá
CNXD Công nghiệp xây dựng
DT Diện tích
ðBSH ðồng bằng sông Hồng
ðVT ðơn vị tính
GTNT Giao thông nông thôn
HTX Hợp tác xã
NN Nông nghiệp
NTM Nông thôn mới
NXB Nhà xuất bản
TDTT Thể dục thể thao
TMDV Thương mại dịch vụ
TTCN Tiểu thủ công nghiệp
SX Sản xuất
PTNT Phát triển nông thôn
UBND Uỷ ban nhân dân
XHCN Xã hội chủ nghĩa
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………
1
PHẦN I. MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
Phát triển nông nghiệp nông thôn luôn là vấn ñề quan tâm hàng ñầu của
ðảng và Nhà nước. Trong ñó chính sách xây dựng nông thôn mới là một trong
những chính sách sẽ mang lại hiệu quả lợi và một gương mặt mới cho khu vực
nông thôn…Nông dân là chủ thể và là ñối tượng chính của các khu vực nông
thôn. Vì vậy, công việc của nông thôn sẽ mang lại tính hiệu quả cao nhất nếu
công việc ñó ñược giải quyết và ñược tham gia bởi người nông dân. Người dân
là những người tự tổ chức ra kế hoạch thực hiện, từ tìm ra vấn ñề và tự tìm cách
giải quyết vấn ñề ñó.
Sự tham gia của người dân ñược các nghiên cứu trước ñây thực hiện nhiều
cả trên thế giới và trong nước. ðặc biệt là các tổ chức NGO, những tổ chức và cơ
quan làm công tác cộng ñồng, thực hiện các nghiên cứu ở các nước phát triển
như Mỹ, Canada, Úc…hay những nước như Hàn Quốc…sự tham gia của người
dân trong việc giải quyết các vấn ñề nông nghiệp nông thôn có vai trò quyết ñịnh
quan trọng trong sự thành công của các chương trình, dự án.
Sau 20 năm thực hiện ñường lối ñổi mới, dưới sự lãnh ñạo của ðảng, nông
nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta ñã ñạt nhiều thành tựu to lớn. Tuy nhiên,
một số thành tựu ñạt ñược chưa thật tương xứng với tiềm năng và lợi thế: Nông
nghiệp phát triển còn kém bền vững, sức cạnh tranh thấp, chuyển giao khoa học -
công nghệ và ñào tạo nguồn nhân lực còn hạn chế. Nông nghiệp, nông thôn phát
triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng như giao thông, thủy lợi, trường học, trạm
y tế, cấp nước…còn yếu kém, môi trường ngày càng ô nhiễm. ðời sống vật chất,
tinh thần của người nông dân còn thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, chênh lệch giàu
nghèo giữa nông thôn và thành thị còn lớn phát sinh nhiều vấn ñề xã hội bức
xúc. Chính vì vậy, Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương ðảng khóa X
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………
2
ñã ban hành Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2011 về nông nghiệp, nông
dân, nông thôn, trong ñó xác ñịnh nông nghiệp, nông thôn và nông dân là vấn ñề
“có tầm chiến lược ñặc biệt quan trọng ” trong quá trình phát triển kinh tế, ổn
ñịnh chính trị và an ninh quốc phòng; tiếp sau ñó nhiều văn bản pháp lý khác
liên quan tới vấn ñề này cũng ñã ra ñời nhằm thực hiện Nghị quyết số 26-
NQ/TW.
Từ năm 2001 - 2009 cả nước ñã triển khai ðề án thí ñiểm “Xây dựng mô
hình nông thôn mới cấp xã theo hướng công nghiệp hóa, hiện ñại hóa, dân chủ
hóa” do Ban Kinh tế Trung ương và Bộ Nông nghiệp & PTNT chỉ ñạo ở trên
200 ñiểm ở các ñịa phương với hướng tiếp cận từ cộng ñồng. Chương trình ñã
ñược thực hiện thắng lợi, tạo bước ñột phá trong phát triển nông nghiệp, nông
thôn, nâng cao ñời sống cho người dân. Ngày 16/4/2009 Thủ tướng ký Quyết
ñịnh số 491/2009/Qð-TTg về ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới;
Quyết ñịnh số 800/2010/Qð-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai ñoạn 2010
- 2020; ngày 8/6/2010 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ñã phát ñộng thi ñua “Cả
nước chung sức xây dựng nông thôn mới”.
Chính sách về phát triển nông nghiệp – nông thôn – nông dân là chính
sách có ý nghĩa quan trọng. Tuy nhiên sự tham gia của người dân trong các
chương trình còn hạn chế và chưa ñược thể hiện rõ. Nhiều vùng ñịa phương còn
mang tính tự quyết ñịnh bởi chính quyền và những người thực hiện chương trình
mà không phải là người nông dân. ðiều ñó làm cho kết quả thực hiện các
chương trình là không cao.
Tỉnh Bắc Ninh nói chung và huyện Quế Võ nói riêng ñã và ñang tiến hành
thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới ñạt ñược nhiều thành công.
Nhiều năm qua, Quế Võ luôn ñi ñầu tỉnh về các chỉ tiêu kinh tế; cơ cấu kinh tế
ña dạng về nông - lâm nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Nhiều mô hình
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………
3
kinh tế mới, hiệu quả ở Quế Võ ñã ñược bà con vùng khác biết ñến như: Dồn
ñiền ñổi thửa (xã Mộ ðạo),… huyện cũng luôn quan tâm ñầu tư xây dựng hạ
tầng cơ sở cho nông nghiệp, nông thôn (ñường giao thông nội ñồng: trên 30 km,
kênh mương nội ñồng: 50 km). Năm 2010, Quế Võ có một xã duy nhất là
Phượng Mao ñược tỉnh chọn làm xã ñiểm về xây dựng nông thôn mới. Cùng với
Phượng Mao, nhiều xã trên ñịa bàn huyện cũng ñang ra sức xây dựng, phấn ñấu
ñạt tiêu chuẩn nông thôn mới ñến 2015, như: Phương Liễu, Phù Lãng, Việt
Hùng… Tuy nhiên, cũng còn có những hạn chế và bất cập như: Năng lực, trình
ñộ của ñội ngũ cán bộ cấp cơ sở chưa cao, việc sử dụng nguồn vốn của nhà nước
hỗ trợ cho ñịa phương chưa thực sự hiệu quả Sự tham gia của người dân trong
việc xây dựng và phát triển nông nghiệp, nông thôn vẫn còn nhiều hạn chế. Vấn
ñề tham gia của người dân thực hiện chủ yếu thông qua một số mô hình phát
triển nông thôn mới vẫn chưa ñược cụ thể hoá một cách chi tiết, chưa mô phỏng
nó thành phương pháp ñể thực hiện có tính ñồng bộ, thống nhất, phù hợp với
tình hình thực tế.
Xuất phát từ những vấn ñề trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài:
“Nghiên cứu sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới trên
ñịa bàn huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh”
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Thông qua ñánh giá sự tham gia của người dân tham gia xây dựng nông
thôn mới trên ñịa bàn huyện Quế Võ trong thời gian vừa qua, trên cơ sở ñó ñề
xuất các giải pháp nâng cao sự tham gia của người dân Quế Võ trong xây dựng
nông thôn mới trên ñịa bàn huyện trong thời gian tới.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về sự tham gia của người
dân trong tham gia xây dựng nông thôn mới.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………
4
- Thực trạng sự tham gia của người dân trong thực hiện chương trình xây
dựng nông thôn mới trên ñịa bàn huyện Quế Võ.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến sự tham gia của người dân trong xây
dựng nông thôn mới.
- ðề xuất một số giải pháp nâng cao sự tham gia của người dân trong xây
dựng nông thôn mới trên ñịa bàn huyện trong giai ñoạn tiếp theo.
1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
- Sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới trên ñịa bàn
huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh.
- ðối tượng ñiều tra: Người dân tại ñịa bàn nghiên cứu; Ban chỉ ñạo,
ban quản lý, tổ công tác giúp việc xây dựng nông thôn mới tại ñịa bàn huyện
Quế Võ.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung nghiên cứu: ðề tài tập trung nghiên cứu những vấn ñề lý luận
và thực tiễn về sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới. Do
ñiều kiện về thời gian nên ñề tài chỉ tập trung nghiên cứu chủ yếu 2 tiêu chí (tiêu
chí quy hoạch và hạ tầng kinh tế xã hội) trong 19 tiêu chí xây dựng nông thôn
mới của Bộ Nông nghiệp & PTNT.
- Thời gian nghiên cứu: ðề tài nghiên cứu sự tham gia của người dân
trong xây dựng nông thôn mới trên ñịa bàn huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh từ khi
có chương trình xây dựng nông thôn mới. Nghiên cứu các giải pháp nâng cao sự
tham gia người dân giai ñoạn tiếp theo.
- Không gian: ðề tài nghiên cứu tại 3 xã trên ñịa bàn huyện Quế Võ, tỉnh
Bắc Ninh (xã Phương Liễu, xã Phượng Mao và xã Phù Lãng, trong ñó, Phương
Liễu là xã ñiểm xây dựng nông thôn mới ñã ñược tỉnh lựa chọn).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………
5
PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ THAM GIA
CỦA NGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Một số vấn ñề về nông thôn, nông thôn mới
2.1.1.1 Khái niệm về nông thôn
Có rất nhiều quan ñiểm khác nhau về nông thôn: Có quan ñiểm cho rằng,
khi xem xét nông thôn dùng chỉ tiêu mật ñộ dân số, số lượng dân cư ở nông thôn
thấp hơn thành thị. Cũng có ý kiến khác lại cho rằng, dựa vào chỉ tiêu trình ñộ
phát triển cơ sở hạ tầng thì vùng nông thôn có cơ sở hạ tầng không phát triển
bằng thành thị.
Tuy nhiên, một số quan ñiểm khác lại cho rằng, vùng nông thôn là vùng
có dân cư làm nông nghiệp là chủ yếu, tức là nguồn sinh kế chính của cư dân
trong vùng là từ hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp. Những ý kiến này chỉ ñúng
trong từng khía cạnh cụ thể và từng nước nhất ñịnh, phụ thuộc vào trình ñộ phát
triển, cơ cấu kinh tế áp dụng cho từng nền kinh tế. Khái niệm nông thôn cũng
mang tính chất tương ñối, nó có thể thay ñổi theo thời gian và theo tiến trình phát
triển kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thế giới. Ở ñây, chúng tôi xin ñưa ra 2
khái niệm:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………
6
Nông thôn: là khái niệm dùng ñể chỉ một ñịa bàn mà ở ñó sản xuất nông
nghiệp chiếm tỷ trọng lớn.
Nông thôn: là vùng sinh sống của tập hợp dân cư, trong ñó có nhiều nông
dân. Tập hợp dân cư này tham gia vào các hoạt ñộng kinh tế, văn hóa - xã hội và
môi trường trong một thể chế chính trị nhất ñịnh và chịu ảnh hưởng của các tổ chức
khác.
2.1.1.2 Khái niệm về Nông thôn mới
Trước hết cần thống nhất nhận thức về nội dung chức năng nông thôn mới
XHCN Việt Nam. Vậy nông thôn mới là gì? Trong Nghị quyết số 26-NQ/TW
ñưa ra mục tiêu: “Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội
hiện ñại, cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông
nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, ñô thị theo quy hoạch; xã hội
nông thôn ổn ñịnh, giàu bản sắc văn hoá dân tộc; dân trí ñược nâng cao, môi
trường sinh thái ñược bảo vệ; hệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh ñạo
của ðảng ñược tăng cường”; Như vậy, nông thôn mới trước tiên nó phải là nông
thôn, không phải là thị tứ, thị trấn, thị xã, thành phố và khác với nông thôn
truyền thống hiện nay, có thể khái quát gọn theo năm nội dung cơ bản sau: (i)
làng xã văn minh, sạch ñẹp, hạ tầng hiện ñại; (ii) sản xuất phải phát triển bền
vững theo hướng kinh tế hàng hoá; (iii) ñời sống về vật chất và tinh thần của dân
nông thôn ngày càng ñược nâng cao; (iv) bản sắc văn hoá dân tộc ñược giữ gìn
và phát triển; (v) xã hội nông thôn an ninh tốt, quản lý dân chủ.
“Nông thôn mới là tổng thể những ñặc ñiểm, cấu trúc tạo thành một kiểu
tổ chức nông thôn theo tiêu chí mới, ñáp ứng yêu cầu ñặt ra cho nông thôn trong
ñiều kiện hiện nay, là kiểu nông thôn ñược xây dựng tiên tiến về mọi mặt so với
mô hình nông thôn cũ (truyền thống, ñã có)”.
Có thể thấy, ñặc ñiểm chung nhất của mô hình NTM mới là gắn với nông
nghiệp, nông thôn và nông dân.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………
7
2.1.1.3 ðề án xây dựng nông thôn mới của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn
a. Mục tiêu
Xây dựng nông thôn mới nhằm ñạt ñược các mục tiêu tổng thể về kinh tế,
chính trị, văn hóa - xã hội. ðể ñạt ñược các mục tiêu này, quá trình xây dựng
NTM phải ñược thực hiện trong mối quan hệ tác ñộng qua lại, gắn kết nhau tạo
nên một hệ thống hoàn chỉnh.
- Về kinh tế: Nông thôn có nền sản xuất hàng hóa, hướng ñến thị trường
ñể giao lưu, hội nhập. ðáp ứng ñược nền sản xuất hàng hóa thì kết cấu hạ tầng
nông thôn phải ñồng bộ, hiện ñại. Thúc ñẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển
nhanh, bền vững. Phát triển các hình thức tổ chức sản xuất, ña dạng hình thức sở
hữu. Sản xuất hàng hóa có chất lượng cao, mang nét ñộc ñáo, ñặc sắc của từng
vùng, ñịa phương.
- Về chính trị: Phát huy dân chủ với tinh thần thượng tôn pháp luật, gắn lệ
làng, hương ước với pháp luật ñể ñiều chỉnh hành vi con người, phát huy tính tự
chủ của làng xã. Phát huy tối ña quy chế dân chủ ở cơ sở, tôn trọng hoạt ñộng
của các ñoàn hội, ñoàn thể, các tổ chức hiệp hội nhằm huy ñộng tổng lực vào xây
dựng nông thôn mới.
- Về văn hóa - xã hội: Xây dựng ñời sống văn hóa ở khu dân cư, giúp
nhau xóa ñói giảm nghèo, vươn lên làm giàu chính ñáng.
- Về con người: Chú trọng nâng cao trình ñộ dân, trí, nhằm phát huy nội
lực của người dân, tiếp thu những tiến bộ khoa học kỹ thuật vận dụng vào sản
xuất. Mặt khác, cần khuyến khích người dân tích cực tham gia các hoạt ñộng lập
kế hoạch, giám sát, ñiều chỉnh và ñánh giá các công trình phát triển thôn, xóm.
Xây dựng hình mẫu người nông dân sản xuất giỏi, là người kết tinh các tư cách:
công dân, thể nhân, dân của làng, người con của các dòng họ, gia ñình.
- Về môi trường: Xây dựng, củng cố, bảo vệ môi trường, du lịch sinh thái.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………
8
Bảo vệ rừng ñầu nguồn, chống ô nhiễm nguồn nước, môi trường không khí và
chất thải từ các khu công nghiệp ñể PTNT bền vững.
ðể ñạt ñược các mục tiêu nói trên, Nhà nước ñóng vai trò chỉ ñạo, tổ chức
ñiều hành quá trình hoạch ñịnh và thực thi chính sách, xây dựng ñề án, cơ chế,
tạo hành lang pháp lý, hỗ trợ vốn, kỹ thuật, nguồn lực, tạo ñiều kiện, ñộng viên
tinh thần. Nhân dân tự nguyện tham gia, chủ ñộng trong thực thi và hoạch ñịnh
chính sách. Trên tinh thần ñó, các chính sách kinh tế - xã hội sẽ tạo hiệu ứng
tổng thể nhằm xây dựng mô hình NTM.
b. Các căn cứ xác ñịnh tiêu chí xây dựng nông thôn mới
* Cấp tỉnh: UBND cấp tỉnh, tỉnh xác ñịnh tiêu chí và chỉ tiêu phấn ñấu cụ
thể như sau:
- Tỉnh nông nghiệp: GDP nông nghiệp chiếm > 30%
- Tỉnh nông - công nghiệp: GDP nông nghiệp chiếm 10 - 30%
- Tinh công nghiệp: GDP nông nghiệp chiếm < 10%
Ngoài các tiêu chí trên, ñể ñạt tiêu chuẩn nông thôn mới, tỉnh phải có 80%
số huyện trong tỉnh ñạt tiêu chí (TC) NTM.
* Cấp huyện: UBND huyện chịu trách nhiệm trong lĩnh vực xây dựng
NTM ở huyện. Huyện cử cán bộ có trình ñộ am hiểu nông dân, nông thôn phối
hợp với tư vấn của Bộ tham gia xây dựng kế hoạch phát triển xã. Bên cạnh ñó,
thẩm ñịnh kỹ thuật các công trình xây dựng cơ bản trong kế hoạch của xã có vốn
lớn theo quy ñịnh hiện hành.
TC NTM phụ thuộc ñặc ñiểm, ñiều kiện tự nhiên của từng vùng; Trung
du, miền núi hay các huyện ñồng bằng, hải ñảo. Ngoài ra, huyện phải có 75% số
xã trong huyện ñạt tiêu chí xã NTM.
* Cấp xã: Chịu trách nhiệm chỉ ñạo trực tiếp xây dựng NTM ở các thôn,
xã. Kết hợp với tư vấn của Bộ, tham gia xây dựng kế hoạch tổng thể của thôn và
giúp cho cộng ñồng thôn lựa chọn kế hoạch năm phù hợp quy hoạch lớn của xã.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………
9
Thẩm ñịnh các kế hoạch phát triển và kỹ thuật các công trình xây dựng cơ bản
của thôn. TC xã NTM phụ thuộc vào ñặc ñiểm tự nhiên của mỗi xã: xã ven ñô,
ñồng bằng, miền núi, hải ñảo. Ngoài ra, xã phải có 90% số thôn, bản trong xã ñạt
TC NTM.
* Cấp thôn, bản: Xây dựng kế hoạch dưới sự tư vấn của cán bộ tư vấn Bộ,
tỉnh, huyện và xã. Thôn, bản ñạt TC NTM khi ñạt 90% các chỉ tiêu ñề ra do nhân
dân tự xác ñịnh và ñã kiểm tra theo từng giai ñoạn cụ thể.
c. Các tiêu chí về xây dựng nông thôn mới
Bộ TC quốc gia về xây dựng mô hình NTM ñược Thủ tướng Chính phủ
ký quyết ñịnh số 491/2009/Qð-TTg ngày 16/4/2009 bao gồm 19 tiêu chí và
ñược chia thành 5 nhóm, cụ thể các nhóm tiêu chí:
- Về quy hoạch
- Về hạ tầng xã hội
- Về kinh tế và tổ chức sản xuất
- Về văn hóa - xã hội - môi trường
- Về hệ thống chính trị
Nội dung 19 tiêu chí ñể xây dựng mô hình NTM: Quy hoạch và thực hiện
quy hoạch, giao thông, thủy lợi, ñiện, trường học, cơ sở vật chất văn hóa, chợ
nông thôn, bưu ñiện, nhà ở dân cư, thu nhập, hộ nghèo, cơ cấu lao ñộng, hình
thức tổ chức sản xuất, giáo dục, y tế, văn hóa, môi trường, hệ thống tổ chức
chính trị xã hội vững mạnh, trật tự xã hội.
Xây dựng, báo cáo
KH, TKKT, dự
Ban PT thôn, bản
(tư vấn, UBND xã)
- Xây dựng kế hoạch dài hạn
- Xây dựng kế hoạch hàng năm
-
T
ổ
ch
ứ
c h
ọ
p dân, l
ự
a ch
ọ
n n
ộ
i
UBND Huyện
- Thẩm ñịnh kỹ thuật
- Phê duyệt kế hoạch dài hạn
- Phê duyệt kế hoạch năm
Bộ nông nghiệp & PTNT
Cục Kinh tế hợp tác & PTNT
- Chỉ ñạo thực hiện
- Cấp vốn ngân sách hỗ trợ
Sở NN & PTNT
Chi cục PTNT
- Xây dựng nội dung quy trình
-
Tiêu chu
ẩ
n k
ỹ
thu
ậ
t
Hð trách nhiệm và
chấp thuận nội
dung
Thẩm ñịnh, báo
cáo KH, TKKT, dự
toán
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………
10
Nguồn: Viện quy hoạch và thống kê nông nghiệp
Sơ ñồ 1: Quy trình thực hiện dự kiến
2.1.2 Sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới
2.1.2.1 Sự tham gia của người dân
Trước khi phân tích sự tham gia của người dân vào xây dựng nông thôn
mới chúng ta phân biệt “hộ”, “hộ nông dân” và “người dân”
Trong một số từ ñiển ngôn ngữ học cũng như một số từ ñiển chuyên
nhanh kinh tế, người ta ñịnh nghĩa về “hộ” như sau: “hộ” là tất cả những người
sống chung trong một ngôi nha và nhóm người ñó có cùng chung huyết tộc và
người làm công, người ăn chung. Thống kê Liên Hợp Quốc cũng có khái niệm
về “Hộ” gồm những người sống chung dưới một ngôi nhà, cùng ăn chung và làm
chung, có cùng chung một ngân quỹ.
Về hộ nông dân, tác giả Frank Ellis ñịnh nghĩa: “Hộ nông dân là các hộ
gia ñình làm nông nghiệp, tự kiếm kế sinh nhai trên mãnh ñất của mình, sử dụng
chủ yếu sức lao ñộng của mình ñể sản xuất, thường nằm trong hệ thống kinh tế
lớn hơn, nhưng chủ yếu ñặc trựng bởi sự tham gia cục bộ vào các thị trường và
có xu hướng hoạt ñộng với mức ñộ không hoàn hảo cao”.
"Người dân" là tên gọi chung cho những sinh vật ñược gọi là con người sống
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………
11
trong một ñất nước xác ñịnh, dưới một chính quyền, một chế ñộ.
Người dân sử dụng trong nghiên cứu là chủ các hộ, ñại diện cho các hộ nông
dân, có thể ñó là những người nam giới hay nữ giới, người nhiều tuổi hay ít tuổi (từ
18 tuổi trở lên). ðược sử dụng là người dân trong nghiên cứu này.
Không phải bất cứ lúc nào sự tham gia từ bên ngoài cũng giúp tăng cường
sức mạng công ñồng. Cần có một môi trường nuôi dưỡng những khát vọng và
hành ñộng nhằm phát huy sức mạng công ñồng. Một vài cách thức ñể thực hiện
ñiều ñó là:
- Không ñược ñánh giá thấp người dân trong các cộng ñồng. Hãy có
người dân những phương tiện ñể giúp họ hành ñộng một cách linh hoạt
chứ không nên nâng ñỡ họ.
- Chia nhỏ các vấn ñề cần giải quyết
- Hãy bắt ñầu với những mối quan tâm xuất phát và liên quan ñến cộng
ñồng người dân
- ðừng bao giờ áp ñặt ngay lập tức ý kiến và giải pháp của riêng bạn.
- Giúp người dân nhận thức rõ các giải pháp hiện có và chỉ ra tác ñộng
của nhừng giải pháp ñó.
- Tạo dựng niềm tin của những người tham gia bằng cách cụ thể hóa
những thành quả ñầu tiên ñã ñạt ñược.
- Hãy xây dựng từng nấc thang trong phát triển kỹ năng, niềm tin và sự
thâm huyết tham gia của người dân ñể giúp họ tiến lên.
- Việc dành riêng thời gian tập huấn trực tiếp nhằm nâng cao năng lực
cộng ñồng có thể không cần thiết lắm. Tốt nhất là nên lồng ghép các
nội dung ñó vào quá trình làm việc.
- Tránh những biện pháp cố ñịnh, một chiều. Xây dựng một quá trình
ñào tạo, có nhắc lại những thử nghiệm nhanh gọn và có thể ñảo ngược
lại ñược.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………
12
- Luôn xem xét và mở rộng thành viên, những nhóm lợi ích mới quan
tâm ñến việc họ sẽ tham gia vào quá trình ñó như thế nào.
- Giúp người dân hiểu ñược việc tự do ñưa ra quyết ñịnh, tách rời khỏi
những ủy quyền ảnh hưởng ñến kết quả
- Xây dựng mối quan hệ liên kết mới
- Kế hoạch phải cụ thể, dẫn ñến hành ñộng
- Phát huy liên kết năng lực giữa các nhóm lợi ích khác nhau nhằm giúp
họ thực hiện cam kết, nâng cao trách nhiệm và tạo khả năng kiểm soát
việc tiến hành dự án.
- Tạo ra cơ hội ñể nhìn lại và ñánh giá lại, giúp người dân có ñược niềm
tin từ công việc.
Vai trò
Vai trò thường là tính từ tính chất của sự vật, sự việc, hiện tượng, dùng ñể
nói về vị trí chức năng, nhiệm vụ mục ñích của sự vật, sự việc, hiện tượng trong
một hoàn cảnh, bối cảnh và mối quan hệ nào ñó.
Vai trò của người dân
Trong toàn bộ quá trình phát triển nông nghiệp và nông thôn hiện nay,
người dân nói chung và người nông dân nói riêng giữ vị trí là "chủ thể", ñây là
sự khẳng ñịnh ñúng ñắn, cần thiết nhằm khơi dậy và phát huy mọi tiềm năng của
người dân trong sự nghiệp xây dựng nông thôn mới trên các mặt kinh tế, chính
trị, văn hóa, xã hội; ñồng thời nhằm bảo ñảm những quyền lợi chính ñáng của
người dân. Vai trò của người dân trong xây dựng NTM văn minh, hiện ñại, ñược
thể hiện ở chỗ: Chủ thể tích cực tham gia vào quá trình xây dựng quy hoạch và
thực hiện quy hoạch xây dựng NTM. Chủ ñộng và sáng tạo trong xây dựng kết
cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ở nông thôn.Trực tiếp trong phát triển kinh tế và tổ
chức sản xuất CNH- HðH nông nghiệp, nông thôn. Tích cực, sáng tạo trong xây
dựng và gìn giữ ñời sống văn hoá - xã hội, môi trường ở nông thôn. Là nhân tố
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………
13
góp phần quan trọng vào xây dựng hệ thống chính trị - xã hội vững mạnh, bảo
ñảm ANTT xã hội ở cơ sở.
ðể phát huy vai trò của người dân hiện nay, Nghị quyết ðại hội XI của
ðảng nêu rõ: "Nâng cao trình ñộ giác ngộ của giai cấp nông dân, tạo ñiều kiện
ñể nông dân tham gia ñóng góp và hưởng lợi nhiều hơn trong quá trình công
nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất nước. Hỗ trợ, khuyến khích nông dân học nghề,
chuyển dịch cơ cấu lao ñộng, tiếp nhận và áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ,
tạo ñiều kiện thuận lợi ñể nông dân chuyển sang làm công nghiệp và dịch vụ.
Nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư nông thôn; thực hiện có hiệu quả bền
vững công cuộc xóa ñói, giảm nghèo, làm giàu hợp pháp". Quan ñiểm ñó của
ðảng, thực sự là những giải pháp quan trọng ñể khơi dậy và phát huy vai trò chủ thể
của người dân trong phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới ở nước ta.
Sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới
Nâng cao vai trò của người dân là nâng cao thể chế quản lý, tự quản của
cộng ñồng người dân như xây dựng và thực hiện các hương ước, quy ước, nội
quy,… Phát huy vai trò của già làng, trưởng bản, trưởng dòng họ và tổ chức tôn
giáo tại ñịa phương; thực hiện ñoàn kết trong toàn dân, xây dựng các mối quan
hệ tình làng nghĩa xóm. Phát huy tinh thần thương yêu, ñùm bọc, giúp ñỡ nhau
trong phát triển kinh tế, phòng chống và ñấu tranh chống lại các tệ nạn xã hội;
ðào tạo việc làm và thực hiện các dự án phát triển, cũng như việc vận hành và
bảo dưỡng các công trình cơ sở hạ tầng nông thôn quy mô nhỏ; Quản lý, sử dụng
nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường; Hình thành các tổ nhóm tiết
kiệm, tín dụng nông thôn.
Việc xây dựng mô hình NTM dựa vào nội lực và do người dân làm chủ và
xuất phát từ:
- Nhu cầu thực tế ñòi hỏi phải có mô hình NTM.
- Các bài học, những mô hình thành công trong và ngoài nước.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………
14
- Các nguyên tắc cơ bản phát triển dựa vào nội lực và do người dân làm chủ.
Tinh thần chỉ ñạo của Trung ương: “người dân ñịa phương chịu trách nhiệm
chính, thực hiện việc xây dựng và phát triển, Trung ương, tỉnh, huyện và các ñơn
vị tư vấn, hỗ trợ và thúc ñẩy”.
Hình 2.1: Các lực lượng chính tham gia xây dựng nông thôn mới
Lực lượng tham gia vào hệ thống NTM ñược chia ra làm 2 cấp: cấp ñược
hỗ trợ từ trên xuống hay từ bên ngoài cộng ñồng dân cư và cấp thực hiện là các
cộng ñồng dân cư (làng, bản, thôn, xóm) mà người dân tại ñó là tác nhân chính
của quá trình xây dựng NTM. Vai trò của cấp hỗ trợ là xây dựng khung pháp lý,
hoạch ñịnh chính sách hỗ trợ cho xây dựng NTM, hỗ trợ về phương pháp và
chuyển giao khoa học kỹ thuật tiên tiến, cung cấp thông tin phù hợp, kịp thời, ñể hỗ
trợ người dân nông thôn, khơi dậy và phát huy nội lực của người dân ñể họ có ñủ tự
tin, năng lực tận dụng cơ hội phát triển, sử dụng nguồn hỗ trợ tài chính cho các hoạt
Cấp hỗ trợ
- Các bộ, ngành
- ðịa phương: Tỉnh, huyện
- Các tổ chức kinh tế, chính trị,
xã hội trong và ngoài nước
Cấp xã
Vai trò cầu nối
Cấp thực hiện
- Cấp thôn, xóm, làng, bản, ấp
(người dân ñóng vai trò chính
trong xây dựng nông thôn mới)
CƠ QUAN
TƯ VẤN
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………
15
ñộng phát triển một cách có hiệu quả. Cấp xã ñóng vai trò cầu nối và là ñiểm giao
thoa của các hỗ trợ từ trên xuống và phản ánh các nhu cầu về phát triển từ cộng
ñồng dân cư lên cấp hỗ trợ. Vai trò của cán bộ phát triển là tư vấn: tư vấn mục
tiêu phát triển, tư vấn kế hoạch xây dựng phát triển, tư vấn phương pháp thực
hiện… Ngược lại, người dân có thể phản hồi lại những nhu cầu, hiểu biết về ñịa
phương ñể xây dựng kế hoạch PTNT tại ñịa phương phù hợp nhất.
Người dân tại cộng ñồng nông thôn ñóng vai trò ñặc biệt quan trọng trong
các hoạt ñộng của quá trình xây dựng NTM. Họ là người có nhu cầu nhưng
không có ñiều kiện ñáp ứng nhu cầu, là người phản ánh nhu cầu cần có sự hỗ trợ
nhưng lại là người thực hiện, ñánh giá, hưởng lợi… Do ñó, cần thay ñổi tư duy
về NTM từ trong nhận thức, cách nghĩ và hoạt ñộng NTM trong tư tưởng người
dân, hoạt ñộng NTM ñược khởi xướng và bắt ñầu từ người dân, do dân ñề xuất,
thực hiện, nhân tố bên ngoài chỉ ñóng vai trò hỗ trợ, tư vấn khi cần thiết ñể hoạt
ñộng NTM mang lại hiệu quả thiết thực và bền vững.
Hình 2.2: Tam giác phối kết hợp 3 nguồn lực trong xây dựng NTM
Nâng cao vai trò của người dân trong sự nghiệp CNH - HðH nông
nghiệp, nông thôn theo tư tưởng Hồ Chí Minh, trong ñó nông dân là một lực
lượng sản xuất, là lực lượng lớn gìn giữ, bảo lưu và phát triển nền văn hóa dân
2. Cơ chế, chính sách của Nhà
nước; Chính quyền ñịa phương
3. Hỗ trợ từ các tổ chức bên
ngoài (kinh t
ế, chính trị, x
ã h
ội)
1. ðộng lực của người dân trong
cộng ñồng nông thôn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………
16
tộc. Với vai trò ñó, nông dân là người trực tiếp than gia, ñồng thời là ñối tượng
trực tiếp thụ hưởng thành quả. Phát huy vai trò của người dân là “một quá trình
ñộng”, các yếu tố quyết ñịnh quá trình ñó không thể tách rời sự quản lý của Nhà
nước.
Mức ñộ tham gia
“Sự tham gia của quần chúng” là yếu tố chủ yếu trong chiến lược phát triển
cộng ñồng, ñó là phương tiện hữu hiệu ñể huy ñộng nguồn tài nguyên ñịa phương,
tổ chức, và tận dụng năng lực, tính sáng tạo của quần chúng vào các hoạt ñộng phát
triển; là khởi nguồn của mọi nhu cầu và mọi hoạt ñộng phát triển nhằm ñáp ứng các
nhu cầu; quan trọng hơn cả là sự tham gia của quần chúng ñể thực hiện và ñảm bảo
tính bến vững của các hoạt ñộng phát triển.
Kinh nghiệm gần ñây cho thấy “Mức ñộ và cường ñộ tham gia của người
dân có mối liên hệ với sự thành công của những hoạt ñộng phát triển”. Mức ñộ
tham gia của người dân khác nhau tùy theo tính chất của dự án phát triển và tùy
thuộc vào nhiều yếu tố như: mô hình phát triển, phong cách quản lý, mức ñộ
nâng cao quyền lực, bối cảnh văn hóa xã hội của cộng ñồng,… Khả năng vận
ñộng người dân tham gia và năng lực ñể tham gia của nhóm ñối tượng cũng là
một yếu tố ảnh hưởng tới hoạt ñộng phát triển.
Các hình thức tham gia
Người dân tham gia vào các chương trình, dự án phát triển có nghĩa là họ
ñang thực thi dân chủ qua một số hình thức:
- Có quyền ñược biết một cách tường tận, rõ ràng những gì có liên quan
trực tiếp hay gián tiếp tới ñời sống của họ.
- ðược tham dự các buổi họp, tự do phát biểu, trình bày ý kiến, quan ñiểm
và thảo luận các vấn ñề của cộng ñồng. ðược cùng quyết ñịnh, chọn lựa các giải
pháp hay xác ñịnh các vấn ñề ưu tiên của cộng ñồng.
- Có trách nhiệm cùng mọi người ñóng góp công sức, tiển của ñể thực