Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Đánh giá vai trò của người dân trong việc thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tại xã Bình Long huyện Hòa An tỉnh Cao Bằng. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (483.53 KB, 75 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

LƢU BÍCH NGỌC
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ VAI TRÕ CỦA NGƢỜI DÂN TRONG VIỆC THỰC HIỆN
CHƢƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG NÔNG THÔN
MỚI TẠI XÃ BÌNH LONG – HUYỆN HÕA AN – TỈNH CAO BẰNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Phát triển nông thôn

Khoa

: Kinh tế và Phát triển nông thôn

Khóa học:

: 2012 - 2016

THÁI NGUYÊN – 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN


TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

LƢU BÍCH NGỌC
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ VAI TRÕ CỦA NGƢỜI DÂN TRONG VIỆC THỰC HIỆN
CHƢƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG NÔNG THÔN
MỚI TẠI XÃ BÌNH LONG – HUYỆN HÕA AN – TỈNH CAO BẰNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Lớp:
Khoa
Khóa học:
Giáo viên hƣớng dẫn

: Chính quy
: Phát triển nông thôn
: K44 – PTNT
: Kinh tế và Phát triển nông thôn
: 2012 - 2016
: TS. Hà Quang Trung

THÁI NGUYÊN – 2016


i

LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, đến nay em đã hoàn thành bài

báo cáo thực tập tốt nghiệp theo kế hoạch của trƣờng Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên với tên đề tài:"Đánh giá vai trò của ngƣời dân trong việc thực hiện
chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tại xã Bình
Long, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng".
Có đƣợc kết quả này lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến
Tiến sĩ Hà Quang Trung – Giảng viên khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn –
giáo viên hƣớng dẫn em trong quá trình thực tập. Thầy đã chỉ bảo và hƣớng
dẫn tận tình cho em những kiến thức lý thuyết và thực tế cũng nhƣ các kỹ
năng trong khi viết bài, chỉ cho em những thiếu sót và sai lầm của mình, để
em hoàn thành bài báo cáo thực tập tốt nghiệp với kết quả tốt nhất. Thầy luôn
động viên và theo dõi sát sao quá trình thực tập và cũng là ngƣời truyền động
lực cho em, giúp em hoàn thành tốt đƣợt thực tập của mình.
Cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành tới các phòng, cán bộ UBND
xã Bình Long đã nhiệt tình giúp đỡ em, cung cấp những thông tin và số liệu
cần thiết để phục vụ cho bài báo cáo. Ngoài ra, các cán bộ xã còn chỉ bảo tận
tình, chia sẻ những kinh nghiệm thực tế trong quá trình công tác, đó là những
ý kiến hết sức bổ ích cho em sau này khi ra trƣờng. Đã tạo mọi điều kiện giúp
em hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp này.
Em cũng xin cám ơn ngƣời dân xã Bình Long đã tạo điều kiện cho em
trong thời gian ở địa phƣơng thực tập.
Em xin chân thành cám ơn sự tận tình dạy dỗ của các thầy cô trong
khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên.
Sau nữa em xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã luôn bên
cạnh động viên em trong những lúc khó khăn.
Thái Nguyên, ngày 10 tháng 05 năm 2016
Sinh viên
Lƣu Bích Ngọc


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Phân bố số hộ điều tra tại các xóm ...........................................................30
Bảng 4.1: Biến động đất đai của xã Bình Long giai đoạn 2013 và 2015..................36
Bảng 4.2: Cơ cấu kinh tế của xã Bình Long qua 3 năm 2013 - 2014 .......................37
Bảng 4.3: Tình hình dân số và lao động của xã Bình Long giai đoạn 2013 -2015 ...38
Bảng 4.4: Thành phần dân tộc xã Bình Long năm 2015...........................................39
Bảng 4.5: Tình hình đƣờng giao thông của xã Bình Long........................................39
Bảng 4.6: Hiện trạng cấp điện của xã Bình long ......................................................40
Bảng 4.7: Tình hình giáo dục xã Bình Long .............................................................41
Bảng 4.8: Tình hình thực hiện chƣơng trình nông thôn mới của xã Bình Long giai
đoạn 2010 và 2015 ...................................................................................44
Bảng 4.9: Hiểu biết của ngƣời dân về nông thôn mới và mức độ trao đổi thông tin
với cán bộ cấp xã .....................................................................................45
Bảng 4.10: Cách tiếp cận thông tin của ngƣời dân đối với chƣơng trình nông
thôn mới........................................................................................ 46
Bảng 4.11: Đánh giá của ngƣời dân về sự cần thiết của việc xây dựng nông thôn mới ..47
Bảng 4.12: Mức độ tự nguyện của ngƣời dân khi tham gia xây dựng nông
thôn mới ....................................................................................... 47
Bảng 4.13: Lý do ngƣời dân tham gia xây dựng mô hình nông thôn mới ................48
Bảng 4.14: Ngƣời dân tham gia tập huấn, ứng dụng kỹ thuật trong sản xuất...........49
Bảng 4.15: Ngƣời dân tham gia hiến đất xây dựng các công trình công cộng .........51
Bảng 4.16: Ngƣời dân tham gia lao động xây dựng công trình công cộng ..............51
Bảng 4.17: Ngƣời dân đóng góp kinh phí xây dựng các công trình công cộng........53
Bảng 4.18: Ngƣời dân tham gia vào quá trình giám sát xây dựng các hoạt động
của xóm............................................................................................ 54


iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TỪ VIẾT TẮT


DIỄN GIẢI

BCĐ

Ban chỉ đạo

ĐVT

Đơn vị tính

GDP

Tổng thu nhập quốc nội

GTVT

Giao thông vận tải

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

HTX

Hợp tác xã




Lao động

MN

Mầm non

MTQG

Mục tiêu quốc gia

NN VÀ PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

NTM

Nông thôn mới

PTNT

Phát triển nông thôn

SX – KD

Sản xuất – kinh doanh

TH


Tiểu học

THCS

Trung học cơ sở

TTCN

Tiểu thủ công nghiệp

UBND

Ủy ban nhân dân

VH – TT – DL

Văn hóa - thể thao – du lịch


iv
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i
DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................... ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................... iii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iv
PHẦN 1. MỞ ĐẦU ....................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1
2. Mục tiêu chung ........................................................................................................2
3. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................................2

4. Yêu cầu của đề tài ...................................................................................................2
5. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................................2
5.1. Ý nghĩa học tập và nghiên cứu khoa học .............................................................2
5.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................................3
6. Kết cấu đề tài ...........................................................................................................3
PHẦN 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .................................................................4
2.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................................4
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản ...................................................................................4
2.1.2. Điều kiện cần có để xây dựng mô hình NTM theo đề án của Bộ NN và
PTNT .............................................................................................................. 6
2.1.3. Căn cứ xác định tiêu chí, chỉ tiêu xây dựng NTM theo đề án của Bộ NN
và PTNT ......................................................................................................... 7
2.1.4. Các giải pháp chủ yếu xây dựng mô hình nông thôn mới ..............................10
2.1.5. Vai trò của ngƣời dân trong việc tham gia xây dựng mô hình nông thôn mới.......... 11
2.2. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................................15
2.2.1. Kinh nghiệm xây dựng NTM ở một số nƣớc điển hình trên thế giới .............15
2.2.2. Tình hình xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam .............................................18
2.2.3. Phát huy vai trò của ngƣời dân trong xây dựng NTM tại một số địa phƣơng .............. 23


v
PHẦN 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DỤNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....27
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................27
3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu......................................................................................27
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................27
3.2. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................27
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................27
3.3.1. Chọn điểm nghiên cứu ....................................................................................27
3.3.2. Phƣơng pháp điều tra chọn mẫu ......................................................................28
3.3.3. Phƣơng pháp thu thập thông tin ......................................................................28

3.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu ..................................................................................30
3.4.1. Số liệu thông tin thứ cấp .................................................................................30
3.4.2. Số liệu thông tin sơ cấp ...................................................................................32
3.5. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích ..........................................................................32
3.5.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình chung ........................................................32
3.5.2. Nhóm các chỉ tiêu phản ánh sự tham gia của ngƣời dân trong quá trình xây
dựng nông thôn mới ..................................................................................................32
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .....................................................................33
4.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của xã Bình Long .......................................33
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ...........................................................................................33
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................................37
4.1.3. Tình hình thực hiện chƣơng trình nông thôn mới của xã................................43
4.2. Vai trò của ngƣời dân trong việc tham gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn
nghiên cứu .................................................................................................................45
4.2.1. Sự hiểu biết của ngƣời dân trong xây dựng nông thôn mới ............................45
4.2.2. Vai trò của ngƣời dân trong xây dựng nông thôn mới ....................................49
4.3. Những thuận lợi, khó khăn của ngƣời dân trong việc tham gia xây dựng mô
hình nông thôn mới ...................................................................................................55
4.3.1. Điểm mạnh ......................................................................................................55
4.3.2. Điểm yếu .........................................................................................................56


vi
4.3.3. Cơ hội ..............................................................................................................56
4.3.4. Thách thức .......................................................................................................56
4.4. Đề xuất một số giải pháp để nâng cao vai trò của ngƣời dân trong xây dựng
nông thôn mới của xã ................................................................................................56
4.4.1. Tăng cƣờng công tác thông tin tuyên truyền, tập huấn, nâng cao nhận thức
của ngƣời dân ............................................................................................................56
4.4.2. Nâng cao dân trí ..............................................................................................57

4.4.3. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát của ngƣời dân .................................57
4.4.4. Huy động nguồn lực từ ngƣời dân ..................................................................58
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................59
5.1. Kết luận ..............................................................................................................59
5.2. Kiến nghị ............................................................................................................60
5.2.1. Đối với các cấp chính quyền ...........................................................................60
5.2.2. Đối với ngƣời dân ...........................................................................................61
TÀI LIỆU THAM KHẢO


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Xây dựng nông thôn mới là vấn đề đã và đang đƣợc sự quan tâm của Đảng
và nhà nƣớc trên diện rộng của nƣớc Việt Nam. Kế thừa thành tựu sau 20 năm đổi
mới, nông thôn với vai trò của mình đã và đang liên tục phát triển góp phần quan
trọng trong tình hình kinh tế, chính trị xã hội, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời
sống của ngƣời dân kể cả vật chất lẫn tinh thần.
Bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc, nông nghiệp, nông thôn và nông dân
vẫn còn nhiều thách thức ảnh hƣởng đến quá trình phát triển bền vững cảu quá trình
công nghiệp hóa – hiện đại hóa nhƣ: chất lƣợng sản phẩm và khả năng cạnh tranh
thấp; quá trình đổi mới và tăng giá trị đang chậm lại; suy thoái môi trƣờng, chênh
lệch giàu nghèo ngày càng tăng giữa các nhóm dân cƣ và vẫn tồn tại các cộng đồng
tách biệt.
Những khó khăn này tồn tại đã gây ra nhiều trở ngại cho tiến trình phát triển
của đất nƣớc. trong nƣớc vẫn còn nhiều vùng , tỉnh thành, địa phƣơng có nền kinh
tế chậm phát triển, đời sống của ngƣời dân gặp nhiều khó khăn.
Xuất phát từ những hạn chế trên, để phát triển một cách toàn diện tất cả các

mặt của nông thôn hiện nay. Đảng và Nhà nƣớc ta đề ra chƣơng trình xây dựng
nông thôn mới trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa giai đoạn 2010 -2020,
chƣơng trình đã và đang đƣợc đƣợc thực hiện các vùng nông thôn đƣợc triển khai
trên toàn quốc.
Chƣơng trình đã thực hiện và đạt đƣợc nhiều thắng lợi, tạo bƣớc đột phá
trong phát triển nông nghiệp nông thôn, nâng cao đời sống cho ngƣời dân. Cùng với
sự thực hiện chung của đất nƣớc, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng đã tiến hành thực
hiện chƣơng trình nông thôn mới theo chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng và Nhà
nƣớc. sau khi triển khai, thực hiện chƣơng trình nông thôn mới huyện Hòa An đã
đạt đƣợc nhiều kết quả tích cực, khơi dậy niềm tin của nhân dân vào sựu lãnh đạo


2

của Đảng và Nhà nƣớc, thúc đẩy sự tham gia của ngƣời dân vào việc xây dựng và
phát triển nông thôn.
Tuy nhiên, trên thực tế ngƣời dân là “chủ thể” trong xây dựng nông thôn
mới vẫn chƣa phát huy đƣợc hết vai trò của mình trong việc tham gia xây dựng
nông thôn mới.
Xuất phát từ yêu cầu và tình hình thực tế trên, để hiểu rõ tầm quan trọng của ngƣời
dân trong viêc tham gia xây dựng nông thôn mới, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài từ:
“Đánh giá vai trò của ngƣời dân trong việc thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia
xây dựng nông thôn mới tại xã Bình Long, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng”.
2. Mục tiêu chung
Đánh giá vai trò của ngƣời dân trong xây dựng nông thôn mới tại xã Bình
Long, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng. Trên cơ sở đó đề xuất biện pháp nâng cao vai
trò của ngƣời dân trong việc xây dựng nông thôn mới.
3. Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu đƣợc vai trò của ngƣời dân trong việc xây dựng nông thôn mới.
- Đánh giá những thuận lợi, khó khăn, của ngƣời dân khi tham gia xây dựng

nông thôn mới.
- Đề xuất các giải pháp nâng cao vai trò của ngƣời dân trong xây dựng nông
thôn mới.
4. Yêu cầu của đề tài
- Số liệu thu thập đƣợc phải chính xác
- Đánh giá đúng vai trò của ngƣời dân trong xây dựng nông thôn mới
- Đƣa ra đƣợc những giải pháp phù hợp để nâng cao vai trò của ngƣời dân
trong xây dựng nông thôn mới
5. Ý nghĩa của đề tài
5.1. Ý nghĩa học tập và nghiên cứu khoa học
- Giúp sinh viên nâng cao năng lực và rèn luyện kỹ năng của mình trong việc
vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn một cách khoa học và sáng tạo.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu tham khảo cho sinh viên khóa sau.


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×