Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Kế hoạch hoạt động tuần chủ đề giao thông chủ đề nhánh luật lệ giao thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.48 KB, 4 trang )

KẾ HOẠCH CỤ THỂ TỪNG CHỦ ĐỀ
Năm học 2012 – 2013
CHỦ ĐỀ: GIAO THÔNG
3 tuần: từ ngày 18 /03 / 2013 đến 05 /04 /2013

I) MỞ CHỦ ĐỀ
- Trò chuyện, đàm thoại, gợi mở giúp trẻ nhớ lại những kinh nghiệm sống và kiến thức liên
quan đến chủ đề Phương tiện giao thông.
- Kết hợp sử dụng tranh ảnh, mô hình , bài hát, bài thơ, trò chơi, câu đố, câu hỏi… phù hợp
để lôi cuốn trẻ hướng vào chủ đề Phương tiện giao thông.
II) MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN
1/ Phát Triển Thể Chất
- Thực hiện được các vận động cơ bản: bật xa ném xa 1 tay, trườn sấp về phía trước, bật
qua rào cản cao 10-15m
- phối hợp khéo léo các cử động của bàn tay, ngón tay trong các hoạt động : xếp hình, tô
màu
- Biết những nơi nguy hiểm ( lòng đường phố, lòng làng đường, đường tàu ) và không chơi
gần nơi đó
2/ Phát triển nhận thức
- So sánh và phân biệt được những đặc điểm giống và khác nhau của các phương tiện giao
thông qua tên gọi, ích lợi, nơi hoạt động.
- Phân nhóm phương tiện giao thông và tìm ra dấu hiệu chung.
- Biết một số quy định thông thường của luật giao thông đường bộ.
- Nhận biết được một số biển hiệu giao thông đường bộ đơn giản.
- Biêt so sánh thêm bớt trong phạm vi 5
- Nhận biết được hình tròn, hình vuông, tam giác, chữ nhật
3/ Phát triển ngôn ngữ
- Đặt và trả lời được các câu hỏi về các phương tiện giao thông như: Tại sao? Có gì giống
nhau? Có gì khác nhau?
- Biết kể chuyện, đọc thơ và kể chuyện sáng tạo, mạch lạc, diễn cảm có nội dung về các
PTGT.


- Biết được từ khái quát “ Phương tiện giao thông”: phương tiện giao thông đường bộ,
đường thủy, đường hàng không…
- Biết được một số kí hiệu giao thông đơn giản.
- Phân biệt được âm thanh của một số phương tiện giao thông quan thuộc
4/ Phát triển thẩm mỹ
- Nghe hát, nghe nhạc, hát đúng và thể hiện những cảm xúc phù hợp qua các bài hát về các
phương tiện giao thông quen thuộc.
- biết sử dụng các vật liệu và phối hợp các màu sắc đường nét, hình dạng để tạo ra các sản
phẩm tạo hình về các phương tiện giao thông quen thuộc
Trang 1


- Biết giữ gìn sản phẩm tạo hình
5/ Phát triển tình cảm xã hội
- Nhận thấy được những công việc, việc làm, cử chỉ tốt đẹp của các bác, các chú điều khiển
và giữ trật tự an toàn giao thông, kính trọng người lái xe và người điều khiển.
- Biết được một số quy định dành cho người đi bộ và chấp hành những quy định dành cho
người đi bộ, đi theo tín hiệu đèn giao thông.
- Biết một số hành vi văn minh khi đi trên xe, đi ngoài đường. Biết giữ gìn an toàn cho bản
thân.
III) CHUẨN BỊ HỌC LIỆU:
- Chuẩn bị tranh ảnh về một số phương tiện giao thông
- Một số đồ dùng, tranh ảnh, mô hình các loại phương tiện giao thông .
- Giấy bút màu, kéo, đất nặn, hồ, các bài thơ bài hát về giao thông .
IV) MẠNG CHỦ ĐỀ:
Phương tiện giao thông ( tuần 1)
* Nội Dung:
Phương tiện giao thông phổ biến:
- các loại phương tiện giao thông đường
bộ ( tên gọi, đặc điểm cấu tạo, công dụng,

môi trường hoạt động , âm thanh, tiếng
còi)
- các loại phương tiện giao thông đường
thủy ( tên gọi, đặc điểm, cấu tạo, công
dụng, môi trường hoạt động, âm thanh,
tiếng còi
- phương tiện giao thông hàng không: ( tẹn
gọi của các loại máy bay, đặc điểm cấu tạo
bề ngoài, âm thanh của chuyển động)
- người điều khiển: bố, mẹ, tài xế, lái tàu,
thủy thủ, phi công....
- phương tiện giao thông địa phương
( xích lô, xe bò, xe ngựa) tên gọi, đặc điểm
bên ngoài, công dụng
- dịch vụ: cửa hàng bán xe, cửa hàng sữa
chữa, lắp ráp, cửa hàng bán xăng, cửa
hàng bán mũ bảo hiểm, quầy bán vé
* Hoạt động:
- Thể dục: bật qua rào cản cao 10-15m
- Tạo hình: tô màu 1 số phương tiện giao
thông
- Văn học: thơ " tiếng động quanh em "
Trang 2

Luật lệ giao thông ( tuần 2,3)
* Nội Dung:
- Một số quy định giành cho người đi bộ:
đi trên vĩa hè, đi bên phải đường, đi theo
tín hiệu giao thông
- Một số biểu hiệu giao thông đơn giản và

những chỉ dẫn của các tín hiệu.
- thực hiện theo người lớn luật giao thông
đơn giản
- Nhận biết những hành vi văn minh của
người tham gia trên phương tiện giao
thông ( đội mũ bảo hiểm, trật tự, giữ gìn
vệ sinh trên các phương tiện giao thông).
* Hoạt động:
- Thể dục: Bật xa, ném xa bằng 1tay.
+ trườn sấp về phía trước
- Tạo hình: vẽ xe ô tô,
+ dán đèn tín hiệu giao thông
- Văn học: truyện " qua đường ".
+truyện: " kiến con đi ô tô"
- Âm Nhạc: vổ tay theo nhịp " đường em
đi".
+hát: Đèn xanh đèn đỏ
- Toán : đếm bánh xe, cửa sổ xe, nhận biết
hình tròn hình vuông, hình chữ nhật
- Góc PV: QS bé chơi cửa hàng bán
phương tiện giao thông.


- Âm Nhạc:
- MTXQ: tìm hiểu 1 số phương tiện giao
thông
- Góc pv: chơi cửa hàng bán phương tiện
giao thông
- Góc NT: vẽ, tô màu 1 số phương tiện
giao thông

- Góc ÂN: Múa hát các bài hat về PTGT
- Góc HT: đếm, phân loại các PTGT, đếm
diền số tương ứng
- Góc ST: xem tranh phương tiện giao
thông, nhận xét tranh làm ambum về
PTGT
- TCDG:
-TCVĐ: phi công

+ đóng vai cảnh sát giao thông, người
tham gia giao thông
- Góc NT: QS bé múa hát, vận động các
bài hát về PTGT và LLGT
- Góc TH: QS bé vẽ, tô màu, dán biển báo
giao thông, phương tiện giao thông, tranh
LLGT
- Góc XD: QS bé xây ngã tư đường phố,
+QS bé xây nhà ga, bến cảng, sân bay
- Góc ST: QS cháu xem tranh ảnh, làm
sách về phương tiện giao thông.
+ xem tranh nhận xét về LLGT, kể chuyện
sáng tạo theo tranh
- TCDG: Đua Thuyền
+
-TCVĐ: Người tài xế giỏi
+ Ai chạy nhanh đến cờ

V) ĐÓNG CHỦ ĐỀ
- Đàm thoại về chủ đề vừa học
- Cho trẻ biểu diển văn nghệ, hát múa những bài hát có liên quan đến chủ đề

- giới thiệu chủ đề mới bằng cách cùng trẻ trưng bày những hình ảnh của chủ đề tiếp theo.

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ
CHỦ ĐIỂM GIAO THÔNG
TÊN
NỘI DUNG
CHUYÊN ĐỀ
- Dạy trẻ nhận biết một số
biển báo, luật lệ giao
thông đường bộ đơn giản
đường bộ, đường thủy,
CHUYÊN ĐỀ hàng không
AN TOÀN
GIAO
Trang 3

BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
- Dạy trẻ mọi lúc mọi nơi trên sân trường,
để trẻ nhận biết một số tên gọi của biển báo
như: Biển cấm trẻ em, biển báo giành cho
người đi bộ, biển báo ngược chiều....
-giáo viên lồng ghép vào các tiết dạy để
giáo dục trẻ.
- Tuyên truyền bằng tranh, ảnh, ở các lớp,


THƠNG

CHN ĐỀ
BẢO VỆ

MƠI
TRƯỜNG

CHUN ĐỀ
GIÁO DỤC
TIẾT KIỆM
NĂNG
LƯỢNG

trên các biển báo.
- Phối hợp với phụ huynh để giáo dục trẻ
- Dạy trẻ các bài hát, bài thơ, câu chuyện về
chủ đề giao thơng
-Biết giử gìn vệ sinh
trường lớp
- nhận biết các phương
tiện giao thơng gây ơ
nhiểm mơi trường và
khơng gây ơ nhiểm mơi
trường
- tác hại của mơi trường bị
ơ nhiểm khói bụi
- Làm đồ chơi từ ngun
liệu phế thải
- Dạy trẻ biết tiết kiệm
nước khi rửa tay
- Đóng vòi nước sau khi
sử dụng

Duyệt BGH

..................................
..................................
..................................

Trang 4

- Lồng ghép nội dung giáo
dục ở mọi lúc mọi nơi, trong
tiết học, giờ HĐNT
- Quan sát các PTGT trên
đường qua hàng rào của nhà
trường
- Tổ chức cho trẻ làm các
PTGT đơn giản bằng hộp sữa
hộp bánh, chai sữa..
- Dạy trẻ vào các giờ hoạt động và mọi lúc,
mọi nơi. Nhắc nhở trẻ tắt đèn, quạt sau khi
sử dụng.
- Dạy trẻ biết sử dụng các đồ dùng bằng
điện trong gia đình

GVCN
ONG LINH XN



×