Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Kế hoạch hoạt động tuần chủ điểm gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.31 KB, 24 trang )

CHỦ ĐIỂM GIA ĐÌNH
4 tuần: từ ngày :08/10 đến ngày 02/11/2012
I)MỞ CHỦ ĐỀ:
-Giáo viên cùng trẻ chuẩn bị và treo những bức tranh về gia đình. Bày biện các đồ dùng đồ
chơi ở góc gia đình.
-Trò chuyện với trẻ về gia đình của trẻ: Bố, mẹ, anh, chị, em trong gia đình.
-Trẻ Cùng cô làm bức tranh về gia đình của bé. cho trẻ xem tranh ảnh, nghe bài hát về chủ
đề gia đình.
II) MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN.
1) Phát triển thể chất.
* Dinh dưỡng và sức khỏe:
- Biết tên 1 số thực phẩm quen thuộc, một số thức ăn hàng ngày trong gia đình và cách chế
biến đơn giản.
- Biết ích lợi của việc luyện tập, ăn uống và bữa ăn đa dạng thực phẩm đối với sức khỏe.
- Biết làm một số công việc tự phục vụ đơn giản( đánh răng, rửa mặt, rửa tay bằng xà
phòng, mặc quần áo)
- Có một số hành vi tốt trong việc giữ gìn sức khỏe: gọi người lớn khi ốm, mặc quần áo
phù hợp thời tiết.
- Biết sử dụng hợp lý các dụng cụ ăn uống và một số vật dụng trong gia đình.
* Vận động
- Biết phối hợp thực hiện các vận động cơ bản: ném xa bằng 1tay, đi khuỵu gối,bò chui qua
cổng, thực hiện được một số vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay.
2) Phát triển nhận thức.
- Biết địa chỉ, số điện thoại của gia đình
- Biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố mẹ.
- Biết nhu cầu của gia đình ( nhu cầu về nhà ở, đồ dùng,phương tiện trong gia đình, nhu
cầu được ăn ngủ, nghĩ nghơi, giải trí ....)
- Nhận biêt điểm giống nhau và khác nhau của bản thân so với những người thân trong gia
đình, biết được điểm giống và khác nhau của một số đồ dùng trong gia đình
- Biết được chức năng, chất liệu và cách sử dụng của một sô đồ dùng đồ chơi, phân loại dồ
dùng trong gia đình theo 1-2 dấu hiệu


- Biết phận biệt hình tam giác với hình vuông và biết dược 1 số đặc diểm cơ bản của chúng
- Biết đếm đến 5 trên các đồ dùng trong gia đình, thành viên trong gia đình...
-Biết nhận ra số lượng trong phạm vi 3 và nhận biết chử số 3.
3)Phát triển ngôn ngữ
- Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn suy nghĩ của mình bằn lời nói, biết lắng nghe,
đặt và trả lời câu hỏi.
- Nghe hiểu và thực hiện theo yêu càu của người lớn
- Thích xem tranh ảnh, các loại sách về gia đình
- Đọc được 1 số bài thơ, kể lại chuyện đã được nghe( có nội duing về gia đình) một cách rõ
ràng diễn cãm.
- Biết sử dụng lờ chà hỏi lễ phép


4)Phát triển thẩm mỹ.
-Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của cuộc sống xung quanh
- Biết vẽ, nặn, cắt,...các đồ dùng đồ chơi, các thành viên trong gia đình.
- Thích hát múa và biết thể hiện cảm xúc với các bài hát, bản nhạc
5) Phát triển tình cảm – xã hội
- Biết yêu thương, tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình
- có 1 số kĩ năng ứng xử phù hợp với truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam(lễ phép
với người lớn tuổi, nhườn nhịn em bé, quan tâm giúp đỡ những người trong gia đình và
mọi người xung quanh...)
- Thực hiện 1 số quy tắc trong gia đình: tắt nước khi rửa tay xong, tắt điện khi ra khỏi
phòng, cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
- cởi mở, tự tin và mạnh dạng trong sinh hoạt hàng ngày.
III) Chuẩn bị học liệu.
- Chuẩn bị tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi, tranh lô tô về các loại đồ dùng trong gia đình.
( xoong, nồi, chảo, thìa ,bát, đũa, cốc ,chén, dụng cụ nấu ăn, phương tiện đi lại, phương
tiện nghe nhìn....)
- Giấy vẽ, bút màu, giấy màu, keo dán, đất nặn, kéo...

- Các bài thơ, bài hát,đồng dao phù hợp với chủ đề gia đình.
IV)MẠNG NỘI DUNG – MẠNG HOẠT ĐỘNG:
NGÔI NHÀ GIA
ĐÌNH Ở
* Nội dung:
* Nội dung :
- Các thành viên
- Địa chỉ gia đình
trong gia đình: tôi
- Nhà là nơi gia đình
là một thành viên
cùng chung sống: ăn,
trong gia đình, bố
ngủ, nghĩ ngơi. Dọn
mẹ, anh chị em là
dẹp và giữ nhà cửa
những người thân
sạch sẽ
trong gia đình và
- Có nhiều kiểu nhà
công việc hàng
khác nhau ( nhà một
ngày của mọi
tầng ,nhiều tầng, khu
người.
tập thể, nhà ngói nhà
- Gia đình là nơi
tranh ….)
vui vẻ hạnh phúc . - Người ta dùng nhiều
Tình cảm của bé

vật liệu khác nhau để
vói các thành viên làm nhà
trong gia đình : Bé - Những người kỹ sư
tham gia các hoạt
thợ xây thợ mộc … là
động cùng mọi
những người làm nên
người trong gia
ngôi nhà
đình và các ngày kỉ * Hoạt động :
niệm của gia đình , - Nhận biết ý nghĩa
cách đón tiếp khách của các con số trong
GIA ĐÌNH TÔI

HỌ HÀNG GIA
ĐÌNH
* Nội dung:
- Họ hàng bên
nội bên ngoại
- Cách gọi bên
nội bên ngoại
( ông nội ,bà
nội , ông ngoại
bà ngoại , cô dì
chú bác ..)
- Những người
họ hàng thường
tập trung (ngày
lể ,ngày giổ …)
* Hoạt động:

- Trò chuyện ,tìm
hiểu về những
người thân bên
nội ,bên ngoại
- Trò chuyện tìm
hiểu về những
người thân trong
gia đình và

ĐỒ DÙNG GIA
ĐÌNH
* Nội dung:
- Đồ dùng gia
đình , phương tiện
đi lại của gia đình
- Chất liệu làm ra
đồ dùng của gia
đình
- Các loại thực
phẩm cần cho gia
đình , cần ăn thức
ăn hợp vệ sinh
- cách giữ gìn quần
áo sạch sẽ
* Hoạt động:
- Tìm hiểu về gia
đình , thảo luận về
đồ dùng trong gia
đình : Các loại đồ
dùng , công dụng

và chất liệu .chơi “
Cái túi kì diệu”
- Xác định vị trí



- Những thay đổi
trong gia đình ( có
người chuyển đi ,
có người sinh ra ,
có người mất đi )
* Hoạt động:
- Đàm thoại trò
chuyện về công
việc của các thành
viên trong gia đình
- Trò chuyện về
những thay đổi
trong gia đình
-Thơ: em yêu nhà
em
- Nghe đọc những
bài ca dao, đồng
dao về tình cảm gia
đình
- Dán ngôi nhà bé
- Âm nhạc: cả nhà
thương nhau.

cuộc sống như số nhà

, số điện thoại trong
gia đình biển số xe
- Đếm các thành viên
trong gia đình
- Kể những câu
chuyên về gia đìnhVẽ “ ngôi nhà của bé”
-Hát và vận động
theo “ Bài nhà của
tôi”
- Làm sách về gia
đình của bé , ngôi nhà
của bé

những ứng sử lể
phép , lịch sự với
người thân trong
gia đình
- Hát ,vận động
nge những bài
hát về gia đình :
“ Cháu yêu bà
đình ” “Ba ngọn
nến lung linh”
“Cả nhà thương
nhau” “Nhà của
tôi”…
Đọc thơ : “ Ông
mặt trời”

của đồ vật trong

gia đình so với vật
chuẩn (phía
trước ,phía sau
,phía dưới )
- Khám phá sử
dụng đồ dùng an
toàn
- vẽ đồ dùng gia
đình
- Nặn đồ dùng gia
đình
- Giới thiệu các
món ăn trong gia
đình : các thực
phẩm cần dùng
trong gia đình và
lợi ích của chúng
- Thực hiện một số
nề nếp quy định
trong sinh hoạt
hằng ngày của gia
đình

V) Đóng chủ đề
Giáo viên có thể tổ chức các hoạt động:
- Đàm thoại giúp trẻ nhớ lại những gì đã khám phá được ở chủ đề gia đình
- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ,đóng kịch,hát múa những bài hát có liên quan tới chủ đề.
- Chuẩn bị một số tranh ảnh,dồ dùng để gợi mở cho chủ đề tiếp theo.

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ

CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH
TÊN
CHUYÊN ĐỀ
CHUYÊN ĐỀ
AN TOÀN
GIAO
THÔNG

NỘI DUNG

BIỆN PHÁP THỰC HIỆN

- Dạy trẻ nhận
biết một số biển
báo, luật lệ giao
thông đường bộ
đơn giản

- Dạy trẻ mọi lúc mọi nơi trên sân trường, để trẻ
nhận biết một số tên gọi của biển báo như: Biển
cấm trẻ em, biển báo giành cho người đi bộ, biển
báo ngược chiều....
-giáo viên lồng ghép vào các tiết dạy để giáo dục
trẻ.


- Tuyên truyền bằng tranh, ảnh, ở các lớp, trên các
biển báo.
- Phối hợp với phụ huynh để giáo dục trẻ
CHUÊN ĐỀ

BẢO VỆ
MÔI
TRƯỜNG

-Biết giử gìn vệ
sinh trường
lớp,biết yêu quý
lễ phép các
thành viên trong
gia đình, biết lau
chùi đồ dùng đồ
chơi trong nhà.
- Dạy trẻ nhận
biết kí hiệu, đồ
dùng cá nhân,
biết giử gìn
phòng học, nhà ở
sạch sẽ.
- Dạy trẻ rửa tay
rửa mặt đúng
thao tác
- Dạy trẻ có ý
thức tiết kiệm
trong sing hoạt
- Trò chuyện với
trẻ về bệnh tay
chân miệng

CHUYÊN ĐỀ - kĩ năng kể
LÀM QUEN chuyện cho trẻ

VĂN HỌC
- Dạy cho trẻ kĩ
năng tập tô chữ
cái, chữ số
CHUYÊN ĐỀ -Dạy trẻ nhận
DINH
biết một số thực
DƯỠNG
phẩm, nhận biết
một số món ăn
hàng ngày.
- Tập cho trẻ thói
quen vệ sinh
trong ăn uống.
Chuyên đề:
giáo dục tiết

- Dạy trẽ biết bỏ rác đúng nơi quy định thông qua
các hoạt động, ở mọi lúc mọi nơi.
-cho trẻ làm các công việc như: quét lớp, xếp đồ
dùng, đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định, ...
- Dạy trẻ nhận biết kí hiệu đồ dùng cá nhân như:
cặp, áo, nón, khăn, ca...
-Hướng dẩn trẻ rửa tay, rửa mặt, đúng thao tác
trước, sau khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
-giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm điện,nước: ra
ngoài phải tắt quạt, rót nước đủ uống kong6 được
đổ bỏ
-phối hợp với phụ huynh trong việc giáo dục bảo
vệ môi trường cho trẻ


-trò chuyện với trẻ qua các tiết học, cho trẻ xem
tranh ảnh
-hướng dẫn trẻ cách cầm bút tô màu.
- Trò chuyện với trẻ qua các tiết học , qua các bửa
ăn
- Xem tranh ảnh
-Qua các bản tuyên truyền
- Trong khi trẻ ăn

- Dạy trẻ biết tiết - Dạy trẻ vào các giờ hoạt động và mọi lúc, mọi
kiệm nước khi
nơi. Nhắc nhở trẻ tắt đèn, quạt sau khi sử dụng.


kiệm năng
lượng và kỹ
năng sống
CHUYÊN ĐỀ
Học tập và
làm theo tấm
gương đạo đức
Hồ Chí Minh

rửa tay

- Dạy trẻ biết sử dụng các đồ dùng bằng điện
trong gia đình

- Dạy trẻ biết

yêu quý kính
trọng Bác Hồ

-Ở chủ đề " Gia đình" giáo dục trẻ phải biết lễ
phép, kính trong người lớn tuổi, thương yêu các
em nhỏ,nhớ ơn thầy cô, thể hiện tình cảm của
mình đối với Bác thông qua các bài thơ, câu
chuyện.

Duyệt của BGH
............................
............................
.............................

GVCN
Ong Linh Xuân


KẾ HOẠCH TUẦN (TUẦN 1)
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH TÔI
Tuần 1: Từ ngày 08/10– 12/10/2012
*Yêu cầu:
- Trẻ biết được tên và một số đặc điểm, sở thích của những người thân trong gia đình, hiểu
được các mối quan hệ trong gia đình. biết như thế nào là gia đình nhỏ, gia đình lớn.
- Biết công việc của các thành viên trong gia đình
- Biết thể hiện yêu thương quan tâm, chia sẻ với mọi ngưới thân trong gia đình bằng cử chỉ
hành động và lời nói
biết kính trọng, lễ phép đối với mọi người xung quanh
Hoạt

động

Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
8/102012
9/10/2012
10/10/2012 11/10/2012
12/10/2012
- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng, và dạy trẻ biết chào cô, chào cha
Đón trẻ mẹ…, nhắc nhở trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định.
Điểm
danh
TDS

Hoạt
động
học

Hoạt
động
ngoài
trời
Hoạt
động
vui
chơi


- Cô gọi tên cháu, hỏi cháu xem lớp mình hôm nay vắng mặt bạn nào?
- Cho cháu tập các động tác: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật theo sự hướng dẫn
của cô.
- Trẻ tập thể dục sáng với sự hướng dẫn của cô
-PTTC:
*PTTC:
- Bò thấp
chui qua
cổng
+AN:Cả
nhà thương
nhau
+TC: Tìm
đúng nhà
Trò chơi có
luật: " Về
đúng nhà "
Góc phân
vai: đóng
vai mẹ con,
bế em...

-PTTM: Dán
nhà của tôi
+ AN:Cả nhà
thương nhau
+ Đdao: Rềnh
rềnh ràng ràng

-PTNN: thơ

"Em yêu
nhà em"
+AN: Cháu
yêu bà
+TC: Ghép
tranh

- PTTM: "
Cả nhà
thương
nhau"
+ TC: Ai
nhanh hơn
+TC: Đoán
xem ai hát

- PTNT: Trò
chuyện về công
việc của các
thành viên trong
gia đình
+ AN: Tía má
em

Quan sát cảnh
trong trường,
gia đình xung
quanh trường
Góc xây dựng:
xếp các đồ

dùng trong gia
đình

Trò chơi có
luật: " Về
đúng nhà "

Trò chơi
vận động"
Bóng xì hơi

Trò chơi vận
động" Bóng xì
hơi

Góc tạo
hình
Vẽ, nặn dán,
tô màu
người thân

Góc thiên
Góc âm nhạc
nhiên
Múa hát các bài
Tưới cây,
hát về gia đình
lau lá, chăm
sóc cây
cảnh trong

lớp


Vệ sinh
ăn trưa -Cho cháu đánh răng , rửa tay , đi vệ sinh trước khi đi ngủ
- Nhắc nhỡ cháu lấy đồ dùng cá nhân như niệm gối
, ngủ
- Ngủ dậy biết đi vệ sinh , rửa mặt đánh răng và vào bàn ngồi ăn xế.
trưa
Hoạt
động
chiều

-Ôn: bò
thấp chui
qua cổng

-Ôn: cách dán
ngôi nhà

-Ôn:Thơ
"Em yêu
nhà em"

-Ôn: bài hát
cả nhà
thương nhau

- Ôn: Ttrò
chuyện về các

thành viên trong
gia đình

- Tắm sạch sẽ cho trẻ.
- Thay đồ, chải tóc cho trẻ.
Vệ sinh
- Nhắc cháu lấy đủ đồ dùng cá nhân.
trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của các cháu.
- Trả trẻ tận tay phụ huynh

Duyệt BGH
...............................
...............................
...............................

GVCN
Ong Linh Xuân

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 2 ngày 8 tháng 10 năm 2012
1/ Đón trẻ, thể dục sáng ( suốt tuần)
Đón trẻ: Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng quy định
- Trò chuyện với trẻ về trường mầm non
 Thể dục sáng:
I. Mục đích: - Trẻ biết xếp thành 3 hàng dọc, tập đúng các động tác giống
cô.
- Trẻ tham gia tập thể dục một cách tự nhiên, hứng thú.
II.Chuẩn bị: - Sân tập rộng rãi, thoáng mát.
- Vòng thể dục.

III.Tiến hành:


1.Khởi động:
Đi các kiểu chân, kết hợp hát bài hát của trường chúng cháu là trường MN. Về xếp
thành 3 hàng để tập bài phát triển chung.
2/Trọng động: bài tập phát triển chung
-Hô hấp: Gà gáy
-ĐT tay: 2 tay dang ngangcao bằng vai
+Nhịp 1:Bước chân trái sang ngang,2 tay dang ngang bằng vai
+Nhịp 2:2 tay gập lại các đầu ngón tay chụm vào vai
+Nhịp 3:như nhịp 1
+Nhịp 4:Về TTCB
-ĐT chân1:đúng thẳng 2 tay chống hông
+Nhịp 1:bước chân trái về phía trước, 2 tay chống hông
+Nhịp 2:nhúng chân trái, chân phải thẳng
+Nhịp 3:Như nhịp 1
+Nhịp 4:Vế TTCB
-ĐT bụng:2 chân dang rộng, 2 tay giơ lên cao
+Nhịp 1:2 chân dang rộng, 2tay giơ lên cao
+Nhịp 2:cúi xuống, 2 chân thẳng, tay chạm đất
+Nhịp 3: như nhịp 1
+Nhịp 4: Về TTCB
-ĐT bật: Bật tách khép chân
+Nhịp 1: 2 tay chống hông, nhảy tách chân
+ Nhịp 2: nhảy khép chân
+ Nhịp 3: như nhịp 1
+ Nhịp 4: như nhịp 2
3/Hồi tỉnh: Gieo hạt


2)Hoat động có chủ đích (hoạt động học).


PTTC: Bò Thấp Chui Qua Cổng
I) Yêu cầu
-Kiến thức: các cháu biết cách bò và chui qua cổng không chạm cổng
- Kỹ năng: Bò thấp chui qua cổng không chạm vào cổng
-Thái độ: giữ trật tự trong giờ học. tập trung chú ý lắng nghe
II/ Chuẩn bị:
- Cổng thể dục đủ số lượng trẻ.
- Âm nhạc: cả nhà thương nhau
III) Tiến hành.

Hoạt dộng của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Khởi động
Cô cho trẻ hát bài hát cả nhà thương nhau.đi thành vòng
- Trẻ thực hiện
tròn, kết hợp đi các kiểu chân,
* Hoạt động 2: Trọng động
* Cho trẻ tập bài tập phát triển chung
- Động tác tay: Bước chân trái sang bên trái hai tay giơ
giang ngang, gập khuỷu tay , đầu ngón tay chụm vào vai
(4l x 8 nhịp)
+Chân : tay chống hông, bước chân trái lên trước, khuỵu
chân trái, chân phải thẳng, đổi chân theo nhịp ( 2 lần x 8
nhịp)
+Bụng : 2 chân rộng hơn vai, tay đưa lên cao, cúi xuống,
tay chạm đất chân thẳng ( 2 lần 8 nhịp)
+Bật : bật tách khép chân ( 4 lần 8 nhịp)

2 tay chống hông thực hiện bật tách kép chân
* Vận động cơ bản:
Hôm nay cô sẽ cho các con chơi 1 trò chơi, có tên là: Bò
thấp chui qua cổng, các con nhắc lại cùng cô nhé.
Cho trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng dọc đúng đối diện
- trẻ nhắc lại
nhau
- cô làm mẩu lần 1:
- cô làm mẫu lần 2: kết hợp giải thích
- TTCB lưng khom sát 2 lòng bàn tay chạm đất chân
- trẻ quan sát
khuỵu gối lại sau đó bò phối hợp tay này chân kia khi đến
cổng thì chui qua cổng , sau đó đúng lên chạy về cuối
- trẻ nghe
hàng. chú ý khi chui qua cổng không cho người chạm vào
cổng
- Cô cho 2 trẻ khá lên làm mẩu thử
- lần lượt cho cả lớp thực hiện
- chú ý: cô quan sát và sửa sai cho trẻ


- chia lớp thành 2 tổ thi đua nhau
* Trò chơi vận động: tìm đúng nhà
Cơ giới thiệu luật chơi cho trẻ
* Hồi tỉnh: Bây giờ cô và các con làm
những chú bướm bay ra sân trường
ngửi hoa và kết hợp cho trẻ đi nhẹ
nhàng thả lỏng 1 – 2 lần
* Hoạt động 3: kết thúc
Nhận xét- tun dương.


- trẻ thực hiện

- trẻ chơi

-Trẻ thực hiện
- trẻ nghe

* Nhận xét cuối giờ .........................................................................................................
..............................................................................................................................................

3) hoạt động ngồi trời:
Trò chơi: Về Đúng nhà
I) Mục đích:
- Trẻ biết tìm đúng nhà của mình, thuộc bài hát,
- trẻ hiểu được luật chơi, biết phối hợp với bạn trong khi chơi
II) Chuẩn bị:
-Tranh 2 ngơi nhà có màu khác nhau.
- Tâm thế cho trẻ chơi
III) Tiến hành:
Cơ phổ biến luật chơi và cách chơi cho trẻ: chia trẻ thành 2 nhóm, đặt tên cho nhóm theo
màu ngơi nhà, đi thành vòng tròn hát bài : cả nhà thương nhau, khi cơ nói về đúng nhà thì
trẻ chay về đúng tên màu ngơi nah2 của mình, ai về khơng đúng nhà thì bị phạt.
* Nhận xét giờ chơi:...............................................................................................................
................................................................................................................................................

4) Hoạt động góc.
Bé Tập Làm Người Lớn
.Chuẩn bị:
- Một số đồ dùng dành cho cơ giáo

- Đồ dùng, đồ chơi cho góc chơi
II. Các bước tiến hành:
1.Đầu giờ:
- Chuẩn bị nơi chơi: có đồ chơi cho trẻ sử dụng ở góc phân vai và góc khác
- Tập chung và chơi cùng các trò chơi
2.Giúp trẻ triển khai các trò chơi:
- Bao qt và phát triển khả năng chơi của trẻ ở các góc
- Cơ hướng dẫn trẻ nhập vai chơi và thể hiện vai chơi
3.Kết thúc giờ chơi:


- Thu dọn đồ chơi, trẻ tự cất dọn gọn gàng
* Nhận xét giờ chơi:............................................................................................................
............................................................................................................................................

* Bảng phân công:
Phân công
Các bước tổ
chức

Cô sương

Cô xuân

Đầu giờ

Cùng trẻ chuẩn bị : bàn, ghế để
vào góc chơi: búp bê, khăn.....

Trò chuyện, hát cùng trẻ bài “ cả

nhà thương nhau”, gợi hỏi trẻ
thích chơi góc nào và cho trẻ
vào các góc chơi

Giúp trẻ triển
khai các trò
chơi
Tiến hành
chơi
Kết thúc giờ
chơi

Bao quát và phát triển khả năng
chơi của trẻ ở góc chơi, hướng
dẫn, quan sát trẻ chơi.

Bao quát các góc và chú trọng
phát triển khả năng chơi của trẻ
góc học tập
quan sát trẻ chơi xem trẻ có
nhập vai chưa
Chơi cùng trẻ trò chơi dân gian :
Về đúng nhà

Thu dọn đồ chơi ( dùng lời nói
khuyến khích trẻ cùng phụ giúp)

5/Vệ sinh ăn trưa , ngủ trưa
-Cho cháu đánh răng , rửa tay , đi vệ sinh trước khi đi ngủ
- Nhắc nhỡ cháu lấy đồ dùng cá nhân như niệm gối

- Ngủ dậy biết đi vệ sinh , rửa mặt đánh răng và vào bàn ngồi ăn xế.

6/. Hoạt động chiều:
*Mục tiêu :
Cho cháu quan sát tranh ảnh về gia đình
*Chuẩn bị
Một số tranh ảnh về gia đình
* Tiến hành
Cô đưa tranh ra ôn lại cho trẻ những người thân trong gia đình

7/ Vệ sinh, trả trẻ:
- Nhắc nhở trẻ về nhà nhớ rửa tay trước khi ăn, và biết chải răng sau khi ăn
- Thu dọn đồ dùng cá nhân trước khi về
- Nhắc nhở trẻ ngủ đủ giấc
Nhận xét cuối ngày:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………


Thứ 3, ngày 09 tháng 10 năm 2012
HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH
ĐỀ TÀI: DÁN NHÀ CỦA TÔI
I/ Yêu cầu:
- Kiến thức: các cháu biết cách dán, biết phếch hồ...
- Kỹ năng: biết tạo thêm các chi tiết sáng tạo.
- Thái độ: biết yêu quí nhà của mình và biết giữ gìn vệ sinh nhà cửa.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh mẫu của cô.
- Các loại hình cắt sẵn để cháu dán nhà, giấy, bút, khăn lau tay cho cháu.
- Kết hợp: MTXQ: Trò chuyện về gia đình.

- Âm nhạc: cả nhà thương nhau
-Văn học: Em yêu nhà em
- Đồng dao: Rềnh rềnh ràng ràng
III/ Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức.
Cho lớp hát bài cả nhà thương nhau
- Đàm thoại về bài hát:
+ trong bài hát vùa rồi có nhắc đến ai?
Vậy ba, mẹ và con sống ở đâu các con
- đúng rồi, chúng ta ai cũng cần có 1 ngôi nhà để ở. Vì
vậy các con phải biết yêu quí và bảo vệ ngôi nhà của
mình như giữ cho nhà sạch sẽ, không vứt rác xung quanh
nhà để bảo vệ môi trường nhé các con
* Hoạt động 2: Quan sát tranh mẫu.
Cô gắn tranh mẫu lên cho lớp nhận xét phân tích tranh
mẫu.( gồm có thân nhà và mái nhà)
- các con có muốn dán được ngôi nhà đẹp như thế này
không. vậy trước hết các con hãy chú ý xem cô dán trước
nhé.
-Cô làm mẫu: vừa dán vừa giải thích cách dán nhà,trước
tiên cô dán thân nhà, dùng tay phết hồ vào mặt sau thân
nhà và dán chính giũa tờ giấy, tiếp theo cô dán mái nhà,
các con nhớ là dán hồ vừa đủ và dán thân nhà cân xứng
với mái nhà. dán xong muốn cho nhà được mát mẽ thì
trồng cây xung quanh nhà, vẽ thêm cây, hoa…
* Hoạt động 3:
Lớp thực hiện đọc bài Rềnh rềnh ràng ràng về chỗ ngồi
thực hiện bài, cô đi quan sát hướng dẫn cháu,
- cho trẻ trưng bày sản phẩm, nhận xét sản phẩm


HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- trẻ hát
- nhắc đến ba, mẹ, và con
- sống chung trong ngôi nhà
- Cháu nhận xét tranh mẫu
của cô.
- Lớp chú ý xem cô làm mẫu.
- trẻ quan sát và lắng nghe

- trẻ thực hiện
- trẻ trưng bày và nhận xét
bài bạn
- trẻ nghe


* Hoạt động 4: Kết thúc nhận xét tuyên dương.
* nhận xét cuối ngày:
..................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................

3) Hoạt động ngoài trời
Quan sát quang cảnh trong trường
I/Mục đích:
- Trẻ biết quan sát về quang cảnh trong trường có phòng học, có các ngôi nhà
khác nhau ở xung quanh trường
- Giúp trẻ nắm được môi trường nơi trẻ học, nhằm cho trẻ ghi nhớ có chủ định
về hình mà trẻ được quan sát và qua đó trẻ có thể kể lại về những hình ảnh đã
thấy.
II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên cho trẻ đi quan sát các phòng , khu vực xung quanh trường
- Trò chuyện và hướng dẫn cho trẻ quan sát
III/ Tiến hành:
- Cô cho trẻ hát bài “ Chàu yêu bà ” đi ra ngoài sân
- Dẫn trẻ đến các phòng học và trò chuyện cùng trẻ về các phòng học, nhà ở
- Ngoài sân có nhiều người chung sống trong một mái nhà.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn phòng học sạch sẽ, vui chơi không xô đẩy nhau
* Nhận xét giờ chơi:...............................................................................................................
................................................................................................................................................

4) Hoạt động góc.
Xem Bé Xếp Gì
I).Chuẩn bị:
- Một số đồ dùng dành cho cô giáo
- Đồ dùng, đồ chơi cho góc chơi
II. Các bước tiến hành:
1.Đầu giờ:
- Chuẩn bị nơi chơi: có đồ chơi cho trẻ sử dụng ở góc xay dựng và góc khác
- Tập chung và chơi cùng các trò chơi
2.Giúp trẻ triển khai các trò chơi:
- Bao quát và phát triển khả năng chơi của trẻ ở các góc
- Cô hướng dẫn trẻ nhập vai chơi và thể hiện vai chơi
3.Kết thúc giờ chơi:
- Thu dọn đồ chơi, trẻ tự cất dọn gọn gàng
* Nhận xét giờ chơi:............................................................................................................
............................................................................................................................................

5/Vệ sinh ăn trưa , ngủ trưa



-Cho cháu đánh răng , rửa tay , đi vệ sinh trước khi đi ngủ
- Nhắc nhỡ cháu lấy đồ dùng cá nhân như niệm gối
- Ngủ dậy biết đi vệ sinh , rửa mặt đánh răng và vào bàn ngồi ăn xế.

6/. Hoạt động chiều:
*Mục tiêu :
Cho cháu quan sát tranh ngôi nhà
*Chuẩn bị
Một số giấy màu cắt hình vuông, tam giác tròn, hồ..
* Tiến hành
Cô đưa tranh ra ôn lại cho trẻ cách dán ngôi nhà, sau đó cho trẻ dán

7/ Vệ sinh, trả trẻ:
- Nhắc nhở trẻ về nhà nhớ rửa tay trước khi ăn, và biết chải răng sau khi ăn
- Thu dọn đồ dùng cá nhân trước khi về
- Nhắc nhở trẻ ngủ đủ giấc
Nhận xét cuối ngày:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Thứ 4, ngày 10/10/2012
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
ĐỀ TÀI: EM YÊU NHÀ EM
I/ Yêu cầu:
Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ, đọc thuộc thơ.
Kỹ năng: đọc thơ diễn cảm, đúng giọng.
Thái độ: biết yêu quí ngôi nhà của mình.
II/ Chuẩn bị:
Tranh minh họa cho bài thơ.
Kết hợp: MTXQ: trò chuyện các kiểu nhà.

Âm nhạc: Cháu yêu bà
Đồng dao: Rềnh rềnh ràng ràng
III/ Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU
* Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện
Cho trẻ hát bài Cháu yêu bà
- Cả lớp cùng hát với cô.
Trò chuyện về bài hát.
Ai cũng có ông bà cha mẹ cùng sống trong 1 mái nhà - Lớp tham gia trò chuyện
vì vậy các con phải biết yêu quý mọi người trong nhà
cùng với cô.


của mình và biết giữ gìn vệ sinh nhà sạch sẽ, không
bôi bẩm lên tường nhà và không được vứt rác bừa bãi.
Bây giờ các con chú ý xem có 1 cậu bé thể hiện tình
cảm đối với ngôi nhà của mình như thế nào nhé.
* Hoạt động 2: Đọc thơ.
Cô đọc diễn cảm lần 1.
Cô đọc diễn cảm lần 2 kết hợp xem tranh.
Cô đọc lần 3: tóm nội dung bài thơ cho cháu hiểu.
Dạy lớp đọc thơ, lớp, tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ, cô
sửa cho những cháu đọc chưa đúng giọng.
- cho trẻ đọc theo tín hiệu.
* Hoạt động 3: Tọa đàm.
Bài thơ có tên là gì?
Hai câu thơ đầu đã nói lên điều gì?
Trong ngôi nhà này được được nhắc đến những con
vật nào?

Cô gợi hỏi để cháu đọc từng đoạn thơ đến hết bài.
* Hoat động 4: trò chơi ghép tranh
Luật chơi: chia lớp thành 2 đội, đội 1 ghép bức tranh
đoạn đầu và đọc doạn đầu bài thơ, đội 2 ghép bức
trang đoạn cuối và đọc đoạn cuối bài thơ. đội nào ghép
tranh nhanh hon và đọc đúng bài thơ thì chiến thắng.
* Hoạt động 5: kết thúc
Kết thúc: nhận xét tuyên dương.

- Lớp chú ý lắng nghe cô đọc
thơ.
- Lớp, tổ, nhóm, cá nhân đọc
thơ.

- Em yêu nhà em.
- Trẻ đọc hai câu đầu.
- Có chim sẻ, gà mái hoa
mơ…

- trẻ chơi
- trẻ nghe

* Nhận xét cuối ngày:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
............................................................................................................................................

3) Hoạt động ngoài trời
Trò chơi: Về Đúng nhà
I) Mục đích:

- Trẻ biết tìm đúng nhà của mình, thuộc bài hát,
- trẻ hiểu được luật chơi, biết phối hợp với bạn trong khi chơi
II) Chuẩn bị:
-Tranh 2 ngôi nhà có màu khác nhau.
- Tâm thế cho trẻ chơi


III) Tiến hành:
Cô phổ biến luật chơi và cách chơi cho trẻ: chia trẻ thành 2 nhóm, đặt tên cho nhóm theo
màu ngôi nhà, đi thành vòng tròn hát bài : cả nhà thương nhau, khi cô nói về đúng nhà thì
trẻ chay về đúng tên màu ngôi nah2 của mình, ai về không đúng nhà thì bị phạt.
* Nhận xét giờ chơi:...............................................................................................................
................................................................................................................................................

4) Hoạt động góc.
Quan sát bé tô màu người thân trong gia đình
I.Chuẩn bị:
- Một bút màu, giấy vẽ.
- Đồ dùng, đồ chơi cho góc chơi
II. Các bước tiến hành:
1.Đầu giờ:
- Chuẩn bị nơi chơi: có đồ chơi cho trẻ sử dụng ở góc tạo hình và các góc khác
- Tập chung và chơi cùng các trò chơi
2.Giúp trẻ triển khai các trò chơi:
- Bao quát và phát triển khả năng chơi của trẻ ở các góc
- Cô hướng dẫn trẻ nhập vai chơi và thể hiện vai chơi
3.Kết thúc giờ chơi:
- Thu dọn đồ chơi, trẻ tự cất dọn gọn gàng
* Nhận xét giờ chơi:............................................................................................................
............................................................................................................................................


5/Vệ sinh ăn trưa , ngủ trưa
-Cho cháu đánh răng , rửa tay , đi vệ sinh trước khi đi ngủ
- Nhắc nhỡ cháu lấy đồ dùng cá nhân như niệm gối
- Ngủ dậy biết đi vệ sinh , rửa mặt đánh răng và vào bàn ngồi ăn xế.

6/. Hoạt động chiều:
*Chuẩn bị
tranh theo nội dung thơ, cho cháu quan sát
* Tiến hành
Cô đưa tranh cho trẻ xem và ôn lại bài thơ

7/ Vệ sinh, trả trẻ:
- Nhắc nhở trẻ về nhà nhớ rửa tay trước khi ăn, và biết chải răng sau khi ăn
- Thu dọn đồ dùng cá nhân trước khi về
- Nhắc nhở trẻ ngủ đủ giấc
Nhận xét cuối ngày:


………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Thứ 5/11/10/2012
HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC
ĐỀ TÀI : Dạy trẻ hát :Cả Nhà Thương Nhau
I/ Yêu cầu :
-Kiến thức : các cháu thuộc bài và biết hát cùng cô
-Kỹ năng : Vận động nhịp nhàng
-Thái độ : Biết thương ông bà cha mẹ
II/ Chuẩn bị : sắc sô cho trẻ

Kết hợp : MTXQ: trò chuyện về gia đình.
Đồng dao: Gánh gánh rồng rồng.
III/ Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
* Hoạt động 1: ổn định
Cho trẻ chơi trò chơi " ai nhanh hơn"
Chia lớp thành 2 đội, 2 đội thi nhau lên dán hình ngôi
nhà. đội nào dán nhanh dán đẹp sẽ chiến thắng.
- chúng ta vừa dán hình gí vậy các con?
- trong nhà có ai cùng chung sống với nhau nào?
- Đúng rồi, chúng ta ai củng có ông, bà, cha, mẹ..cùng
chung sống trong 1 ngôi nhà, vì vậy các con phải biết
yêu thương những người trong gia đình mình nhé các
con.
Hôm nay cô se dạy cho các cón bài hát có nội dung
nói về tình thương của những người trong gia đình và
bài hát có tên là "cả nhà thương nhau "của nhac sĩ Phan
Văn Minh.
- Cho trẻ nhắc lại tên bài hát, tên tác giả
* Hoạt động 2: dạy hát
- cô hát lần 1: vui tươi ,dí dỏm, trìu mến
- cô hát lần 2: tóm tắt nội dung bài hát
- Cô mời cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân hát.Cô quan sát sửa
sai cho cháu
- Để cho bài hát thêm sinh động cô sẽ dạy các con vỗ
tay theo nhip bài hát nhé.
- Cô vừa hát, vừa vỗ tay theo nhịp
- Giải thích : chữ "ba" cô dập tay vào đến chử " thương:
cô xòe tay ra, cứ nhu thế cô vỗ cho đến hết bài hát.


HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- trẻ chơi
- hình ngôi nhà
- có ông, bà cha, cha mẹ.....


- Lớp chú ý lắng nghe.
- Lớp nhóm hát.

- Lớp, tổ nhóm, cá nhân vận
động.
- Lớp chơi 2,3 lần.
- Lớp minh họa cùng cô.


- Cô mời tổ, nhóm hát và vỗ tay. Cô chú ý quan sát sửa
sai
* Hoạt động 3: trò chơi âm nhạc
Trò chơi “ Đoán xem ai hát”.
Cô giải thích lại cách chơi cho lớp chơi 2,3 lần.
* Hoạt động 4: nghe hát
Nghe hát bài bài “em là hoa hồng nhỏ”.
Cô hát cháu nghe 2 lần có sự tham gia minh họa của
các cháu.
* Họa động 5: Kết thúc
nhận xét tuyên dương.
* Nhận xét cuối ngày:
..................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


3) Hoạt động ngoài trời
Trò chơi vận động: Bóng xì hơi
I) chuẩn bị:
- sân rộng rãi, sạch sẽ thoáng mát
II) Tiến hành:
Cô và trẻ nắm tay, đứng sát vào nhau thành vòng tròn. khi cô nói bóng tròn to trẻ đi vòng
tron to lùi về phía sau. cô nói búng xì hơi thì trẻ vẩn nắm tay nhau dịch vào giữa dòng tròn
cùng phát âm " xì là xì xì hơi ".
* Nhận xét giờ chơi: ..........................................................................................................
.............................................................................................................................................

4) Hoạt động góc.
Quan sát bé chăm sóc cây
I.Chuẩn bị:
- Một số thùng nước, cây xanh, khăn lau lá
- Đồ dùng, đồ chơi cho góc chơi
II. Các bước tiến hành:
1.Đầu giờ:
- Chuẩn bị nơi chơi: có đồ chơi cho trẻ sử dụng ở góc thiên nhiên và các góc khác
- Tập chung và chơi cùng các trò chơi
2.Giúp trẻ triển khai các trò chơi:
- Bao quát và phát triển khả năng chơi của trẻ ở các góc
- Cô hướng dẫn trẻ nhập vai chơi và thể hiện vai chơi
3.Kết thúc giờ chơi:
- Thu dọn đồ chơi, trẻ tự cất dọn gọn gàng
* Nhận xét giờ chơi:........................................................................................................


..........................................................................................................................................
5/Vệ sinh ăn trưa , ngủ trưa

-Cho cháu đánh răng , rửa tay , đi vệ sinh trước khi đi ngủ
- Nhắc nhỡ cháu lấy đồ dùng cá nhân như niệm gối
- Ngủ dậy biết đi vệ sinh , rửa mặt đánh răng và vào bàn ngồi ăn xế.

6/. Hoạt động chiều:
*Chuẩn bị : sắc xô cho trẻ, tranh gia đình
* Tiến hành
Cô đưa tranh ra ôn lại cho trẻ nhửng người trong gia đình, sau đó cho trẻ hát lại bài hát

7/ Vệ sinh, trả trẻ:
- Nhắc nhở trẻ về nhà nhớ rửa tay trước khi ăn, và biết chải răng sau khi ăn
- Thu dọn đồ dùng cá nhân trước khi về
- Nhắc nhở trẻ ngủ đủ giấc
Nhận xét cuối ngày:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Thứ 6/12/10/2012
TRÒ CHUYỆN VỀ CÔNG VIỆC CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH
Hoạt động 1: hát cả nhà thương nhau, Tía má em
Hoạt động 2: Quan sát
Hoạt động 3: lớp thực hành.
I/ Yêu cầu:
- Kiến thức: các cháu biết được các thành viên trong gia đình và công việc cho mỗi
người.
- Kỹ năng: Biết và kể tên những công việc của các thành viên trong gia đình.
- Thái độ: biết tôn trọng mọi người và biết quý trọng công việc của các thành viên.
II/ Chuẩn bị: Tranh về các thành viên và công việc của mỗi người.
Kết hợp: Âm nhạc cả nhà thương nhau.
III/ Tiến hành:

Hoạt động của cô

Hoạt động của cháu


*Hoạt động 1:
- Trò chuyện: Tía má em, bài hát nói về ai?
Trong bài hát nói lên ba, mẹ đang làm gì?
Bài hát đã nói lên tía má làm nghề gì? Đúng rồi
trong bài hát này có ba mẹ làm nghề nông dân
còn một số gia đình khác thì làm nghề gì các có
biết không?
-Hoạt động 2: quan sát
Các con xem cô có bức tranh của gia đình ai đây?
Đây là bức tranh của gia đình bạn Lan, các con xem
bố Lan đang làm gì?
Còn mẹ bạn Lan thì làm những công việc gì?
Còn Lan thì sao?
Bạn nào giỏi đếm xem gia đình Lan có bao nhiêu
người?
- Đọc bài ca dao: công cha như núi thái Sơn,
- Nghĩa mẹ như nước rong nguồn chảy ra.
Cho lớp xem tiếp tranh gia đình bạn Nam.
Cô đó các con gia đình bạn Nam có mấy người? Đó
là những ai?
Bạn nào kể xem các thành viên trong nhà bạn Nam
làm những công việc gì?
Bố Nam thì làm nghề bác sĩ, mẹ Nam thì làm nghề
thợ may, Chị Nam thì làm cô giáo còn Nam còn nhỏ
phải đi học.

* Hoạt động 3: Lớp tự kể về các thành viên trong
gia đình mình và công việc của mỗi người.
Cô gợi hỏi để cháu kể về gia đình mình.
Cháu biết được trong gia đình mình có những ai? và
công việc của mỗi người là gì?
Cho khoảng 1/3 lớp kể về các thành viên trong gia
đình mình.
Cho lớp minh họa bài hát cả nhà thương nhau.
* Hoạt động 4; kết thúc
Nhận xét – tuyên dương

- Vài cháu tham gia trả lời.
- Nghề nông dân.
Không.

- Nghề xây dựng.
- Bạn Lan đang học bài.
- Có 3 người.

- Gia đình bạn Nam có 4
người.
- Gọi vài cháu nhận xét về
gia đình bạn Nam.

- Cháu tự kể về các thành
viên trong gia đình trẻ và
công việc của mỗi người.

Nhận xét cuối tiết học: ....................................................................................................
............................................................................................................................................


3) Hoạt động ngoài trời
Trò chơi vận động: Bóng xì hơi
I) chuẩn bị:
- sân rộng rãi, sạch sẽ thoáng mát


II) Tiến hành:
Cô và trẻ nắm tay, đứng sát vào nhau thành vòng tròn. khi cô nói bóng tròn to trẻ đi vòng
tron to lùi về phía sau. cô nói búng xì hơi thì trẻ vẩn nắm tay nhau dịch vào giữa dòng tròn
cùng phát âm " xì là xì xì hơi ".
* Nhận xét giờ chơi: ..........................................................................................................
.............................................................................................................................................

4) Hoạt động góc.
Quan sát bé hát về gia đình
I.Chuẩn bị:
- Đồ dùng, đồ chơi cho góc chơi
II. Các bước tiến hành:
1.Đầu giờ:
- Chuẩn bị nơi chơi: có đồ chơi cho trẻ sử dụng ở góc âm nhạc và các góc khác
- Tập chung và chơi cùng các trò chơi
2.Giúp trẻ triển khai các trò chơi:
- Bao quát và phát triển khả năng chơi của trẻ ở các góc
- Cô hướng dẫn trẻ nhập vai chơi và thể hiện vai chơi
3.Kết thúc giờ chơi:
- Thu dọn đồ chơi, trẻ tự cất dọn gọn gàng
* Nhận xét giờ chơi:........................................................................................................
..........................................................................................................................................
5/Vệ sinh ăn trưa , ngủ trưa

-Cho cháu đánh răng , rửa tay , đi vệ sinh trước khi đi ngủ
- Nhắc nhỡ cháu lấy đồ dùng cá nhân như niệm gối
- Ngủ dậy biết đi vệ sinh , rửa mặt đánh răng và vào bàn ngồi ăn xế.

6/. Hoạt động chiều:
*Chuẩn bị : sắc xô cho trẻ, tranh gia đình
* Tiến hành
Cô đưa tranh ra ôn lại cho trẻ nhửng người trong gia đình, sau đó cho trẻ hát lại bài hát về
gia đình

7/ Vệ sinh, trả trẻ:
- Nhắc nhở trẻ về nhà nhớ rửa tay trước khi ăn, và biết chải răng sau khi ăn
- Thu dọn đồ dùng cá nhân trước khi về
- Nhắc nhở trẻ ngủ đủ giấc
Nhận xét cuối ngày:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Duyệt của BGH

GVCN


.............................................
............................................
............................................

Niệm của gia đình,
cách đón tiếp khách
* Hoạt động: Bò

thấp chui qua cổng
- Dán nhà của tôi
-Trò chuyện về các
thành viên trong gia
đình
- Thơ : em yêu nhà
em
- đóng vai mẹ con,
bế em
- qs bé xếp đồ dùng
gia đình
- qs bé vẽ, nặn, tô
màu người thân
-qs bé chăm sóc cây
- qs bé hát các bài
hát về gia đình
- TCDG: về đúng
nhà
- TCVĐ: bóng xì hơi

-TC: Trườn sấp trèo
qua ghế thể dục
- tô màu ngôi nhà
- truyện : cả nhà đều
làm việc
- hát: nhà của tôi
- xác định trái, phải,
trước, sau của ngôi
nhà
- TCDG: kéo cưa

lừa xẻ
- TCVĐ: mèo và
chim sẻ
- qs bé xây ngôi nhà
- qs bé vẽ, tô màu
ngôi nhà
- qs bé xem tranh
truyện về gia đình
- qs bé múa hát các
bài hát về chủ đề
- qs bé chơi gia đình
nấu ăn

Ong Linh Xuân

-TC: Ném trúng đích
nằm ngang
- nặn quà tặng người
thân
- thơ: Ông mặt trời
- hát: Bé quét nhà
- so sánh cao thấp
giữa hai đối tượng
- TCVĐ: Ném bóng
vào rổ
- TCDG: Người đầu
bếp giỏi
- qs bé chơi nấu ăn,
mẹ con
-qs bé xây nhà của


- qs be chăm sóc cây
- qs bé thi hát về gia
đình
- qs bé vẽ người
thân trong gia đình

-TC: trèo lên xuống
thang
- vẽ các đồ dùng
trong gia đình
- truyện: vẽ chân
dung mẹ
- hát: cháu yêu bà
- TCDG: chi chi
chành chành
- TCVĐ: bé tìm
đúng nhà
- qs bé xem tranh có
nội dung về gia đình
- qs bé múa hát các
bài hát về chủ đề
- qs bé chơi bán đồ
dùng dụng cụ nấu ăn

V) Đóng chủ đề
Giáo viên có thể tổ chức các hoạt động:
- Đàm thoại giúp trẻ nhớ lại những gì đã khám phá được ở chủ đề gia đình
- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ,đóng kịch,hát múa những bài hát có liên quan tới chủ đề.



- Chuẩn bị một số tranh ảnh,dồ dùng để gợi mở cho chủ đề tiếp theo.

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ
CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH
TÊN
CHUYÊN ĐỀ

NỘI DUNG

BIỆN PHÁP THỰC HIỆN

- Dạy trẻ nhận biết một số biển
báo, luật lệ giao thông đường bộ
đơn giản

- Dạy trẻ mọi lúc mọi nơi trên sân
trường, để trẻ nhận biết một số tên gọi
của biển báo như: Biển cấm trẻ em, biển
báo giành cho người đi bộ, biển báo
ngược chiều....
-giáo viên lồng ghép vào các tiết dạy để
giáo dục trẻ.
- Tuyên truyền bằng tranh, ảnh, ở các
lớp, trên các biển báo.
- Phối hợp với phụ huynh để giáo dục trẻ

-Biết giử gìn vệ sinh trường
lớp,biết yêu quý lễ phép các
thành viên trong gia đình, biết lau

chùi đồ dùng đồ chơi trong nhà.

- Dạy trẽ biết bỏ rác đúng nơi quy định
thông qua các hoạt động, ở mọi lúc mọi
nơi.
-cho trẻ làm các công việc như: quét lớp,

CHUYÊN ĐỀ
AN TOÀN
GIAO
THÔNG


CHUÊN ĐỀ
BẢO VỆ
MÔI
TRƯỜNG

Chuyên đề:
giáo dục tiết
kiệm năng
lượng

Duyệt của BGH

- Dạy trẻ nhận biết kí hiệu, đồ
dùng cá nhân, biết giử gìn phòng
học, nhà ở sạch sẽ.
- Dạy trẻ rửa tay rửa mặt đúng
thao tác

- Dạy trẻ có ý thức tiết kiệm
trong sing hoạt
- Trò chuyện với trẻ về bệnh tay
chân miệng

- Dạy trẻ biết tiết kiệm nước khi
rửa tay

xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng đúng nơi
quy định, ...
- Dạy trẻ nhận biết kí hiệu đồ dùng cá
nhân như: cặp, áo, nón, khăn, ca...
-Hướng dẩn trẻ rửa tay, rửa mặt, đúng
thao tác trước, sau khi ăn và sau khi đi vệ
sinh.
-giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm
điện,nước: ra ngoài phải tắt quạt, rót
nước đủ uống kong6 được đổ bỏ
-phối hợp với phụ huynh trong việc giáo
dục bảo vệ môi trường cho trẻ
- Dạy trẻ vào các giờ hoạt động và mọi
lúc, mọi nơi. Nhắc nhở trẻ tắt đèn, quạt
sau khi sử dụng.
- Dạy trẻ biết sử dụng các đồ dùng bằng
điện trong gia đình

GVCN
Ong Linh Xuân




×