Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Tài liệu CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH VÀ BẢN LÀNG - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 5 - Thứ 3 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.94 KB, 14 trang )

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN
CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH VÀ BẢN LÀNG
TUẦN V

Thứ,
ngày
Tên
hoạt
động
Thứ 2
Ngày10/11/08
Thứ 3
Ngày11/11/08
Thứ 4
Ngày12/11/08
Thứ 5
Ngày13/11/08
Thứ 6
Ngày14/11/08

1 - ĐÓN
TRẺ

- Trò chuyện
về gia đình
của bé.
- Trẻ kể về
những người
thân trong gia
đình của bé.
- Trò chuyện


và yêu cầu trẻ
vệ sinh trước
khi đến lớp.
- Trò chuyện
về gia đình
của bé.
- Trẻ kể về
những người
thân trong gia
đình của bé.

2 -THỂ
DỤC
VẬN
ĐỘNG


- Tập theo bài
: Ồ sao bé
không lắc.

- Tập theo bài
: “Bé khỏe bé
ngoan”

- Đi theo
đường dích
dắc.

- Bài tập phát

triển chung.

- Bài tập phát
triển chung.

3 -HOẠT
ĐỘNG
CHUNG

- THỂ DỤC :
Đi bước dồn
ngang trên

- GDÂN :
Con cò bé bé.


- LQVT :


- VĂN HỌC :

- TẠO HÌNH
Vẽ các thành
viên trong gia

ghế băng.
- LQCC :
I - T - C.


- MTXQ :
Trò chuyện về
gia đình của
bé.
Số 4 . Nhổ củ cải. đình.


4 -HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI


- Trẻ chơi tự
do.

- Thi nói
nhanh các
thành viên
trong gia đình.

- Trò chơi :
Rồng rắn lên
mây.

- Quan sát
hiện tượng
thiên nhiên.

- Quan sát

thiên nhiên,
bản làng.


5 -HOẠT
ĐỘNG
GÓC

- Xây trường Mẫu giáo có tường rào, cổng ngõ, có vườn rau sạch.
- Trẻ đóng vai cô giáo, vai người bán hàng, bác sĩ, gia đình.
- Trẻ biết trồng cây xanh cho bóng mát,vườn rau xanh, trồng hoa, chăm sóc
hoa.
- Trẻ biết vẽ,nặn, tô màu trường, lớp mẫu giáo.



6 -HOẠT
ĐỘNG
TỰ
CHỌN


- Dạy trẻ làm
quen với âm
nhạc “Con cò
bé bé ”

- Làm quen
một số bài
thơ.

- Giáo dục lễ
phép.

- Làm quen
với : Tiếng
việt
- Giáo dục vệ
sinh.

- Tập tô chữ
i - t - c.
- Dăn dò,
nhắc nhở.

- Nhận xét
tuyên dương,
phát phiếu bé
ngoan.

Thứ 3
1) Đón trẻ : TRẺ KỂ VỀ NHỮNG NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH
CỦA BÉ
I/Yêu cầu :
- Trẻ biết trong gia đình mình gồm có những ai ?
- Trẻ biết tên của từng người thân.
II/Chuẩn bị :
- Câu hỏi đàm thoại.
III/Cách tiến hành :
- Cho trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau”
- Các con vừa hát bài hát gì ?. Trong bài hát gồm có ai ?(Ba, mẹ và

con).
- À đúng rồi ! trong bài hát gồm có : Ba, mẹ và con.
- Ba, mẹ là những người như thế nào với chúng ta ? ( là những người
thân)
- Ba, mẹ, con, chúng ta gọi là gì ? ( gia đình )
- Ngoài ba, mẹ, ra có gia đình còn có ông, bà, anh, chị, em… chúng ta
đều gọi là gia đình.
- Vậy bây giờ các con hày lần lượt kể về gia đình mình nào.
- Cô mời lần lượt từng trẻ đứng dậy kể.
-----------------000--------------


2)Thể dục vận động : TẬP THEO BÀI “ BÉ KHỎE BÉ NGOAN ”
I/Mục đích:
- Trẻ biết tập các động tác theo bài hát.
- Rèn luyện sự khéo léo, kỹ năng nhịp nhàng.
II/Chuẩn bị :
- Sân tập sạch sẽ.
- Cô thuộc động tác và bài hát.
III/Cách tiến hành :
Cho trẻ hát bài “ Chim mẹ, chim con ‘đi ra sân xếp thành 2 hàng .Tập
các động tác theo bài hát “ Bé khỏe, bé ngoan “. Cô làm mẫu 2 lần trẻ làm theo cô
(2-3 lần) sau đó chuyển thành vòng tròn múa lại, cô theo dõi nhắc nhở trẻ, cô sửa
sai…

-----------000-------------
3) HOẠT ĐỘNG CHUNG : MÔN GIÁO DỤC ÂM NHẠC
ĐỀ TÀI : MẸ YÊU KHÔNG NÀO
I/ Yêu cầu :
1/Kiến thức.

- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả.
- Trẻ biết hát và vỗ tay theo nhịp bài hát “Mẹ yêu không nào”.
- Trẻ hát thuộc và hát theo cô hết cả bài.
- Trẻ được nghe hát bài “Mẹ yêu không nào ”.
2/Kỹ năng:
- Trẻ ngắt nhịp đúng, hát đúng giọng.
- Hát rõ lời, thể hiện được âm điệu, nhịp điệu bài hát.
- Trẻ chơi đúng cách , luật chơi của trò chơi.
3/Giáo dục
- Giáo dục trẻ yêu âm nhạc.
- Giáo dục trẻ biết đi thưa về trình.
- Qua nội dung bài hát, giáo dục trẻ biết vâng lời ông, bà, cha, mẹ.
II/ Chuẩn bị :
- Tranh vẽ người mẹ và một đứa trẻ.
- Cô thuộc và hát đúng bài hát “ Mẹ yêu không nào ” của nhạc sĩ Lê Xuân
Thọ.
- Xắc xô. Thanh gõ đủ cho cô và trẻ.
III/Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại, thực hành.
- Tích hợp : MTXQ, văn học.
IV/ Cách tiến hành :

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1)Ổn định dẫn dắt vào đề:
- Cho lớp hát bài : “Cả nhà thương nhau” và đến
phòng tranh :
- Đàm thoại về nội dung các bức tranh kết hợp

- Trẻ hát cùng cô.
- Đàm thoại cùng cô.

- Trẻ lắng nghe.

×