Tải bản đầy đủ (.pdf) (163 trang)

Khảo sát kết quả sử dụng vắc xin năm 2016 và xây dựng một số quy trình tiếp nhận,bảo quản, vận chuyển vắc xin tại trung tâm y tế dự phòng tỉnh hà giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 163 trang )

YT
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI

LƢƠNG TRIỀU VĂN

KHẢO SÁT KẾT QUẢ SỬ DỤNG VẮC XIN NĂM 2016
VÀ XÂY DỰNG MỘT SỐ QUY TRÌNH TIẾP NHẬN,
BẢO QUẢN, VẬN CHUYỂN VẮC XIN TẠI TRUNG TÂM
Y TẾ DỰ PHÕNG TỈNH HÀ GIANG

LUẬN VĂN DƢỢC S CHUY N KHOA CẤP I

HÀ NỘI - 2017


YT
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI

LƢƠNG TRIỀU VĂN

KHẢO SÁT KẾT QUẢ SỬ DỤNG VẮC XIN NĂM 2016
VÀ XÂY DỰNG MỘT SỐ QUY TRÌNH TIẾP NHẬN,
BẢO QUẢN, VẬN CHUYỂN VẮC XIN TẠI TRUNG TÂM
Y TẾ DỰ PHÕNG TỈNH HÀ GIANG

C u
M s

T C ức Quả L Dƣợc
: CK 60 72 04 12


LUẬN VĂN DƢỢC S CHUY N KHOA CẤP I

N ƣời ƣớ dẫ k oa ọc TS Đỗ Xuâ T ắ
T ời ia t ực i
Từ tháng 5/2017 đế tháng 9/2017

HÀ NỘI - 2017


LỜI CẢM ƠN
h
là G ả

ê

,


h
ê
tôi
TS Đỗ Xuân Thắng -




ê

ngoài


n tôi




h



S



D
ê

tôi

Khoa K

-H


Trung tâm Y

,

Hà Giang

u


Chuyên khoa I K19 - Hà Giang

ê
15

TP. Hà Giang

Học Viên

Lƣơ

3

Triều Vă

9

2017


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ Đ THỊ
Đ T VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
C ƣơ 1 T NG QUAN ............................................................................... 4
1.1. Tổng quan về vắc xin và tiêm chủng ...................................................... 4
1.1.1. Vắc xin ............................................................................................. 4

1.1.2. Tiêm chủng ....................................................................................... 4
1.1.3. Các loại vắc xin sử dụng trong chƣơng trình TCMR ...................... 5
1.1.4. Thực Trạng sử dụng vắc xin tại Việt Nam....................................... 5
1.2. ảo quản vắc xin .................................................................................... 6
1.2.1. Sự cần thiết phải bảo quản Vacxin ................................................... 6
1.2.2. Các yếu tố làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng vắc xin .......................... 7
1.2.3. Nhiệt độ bảo quản vắc xin ................................................................ 8
1.2.4. Dây chuyền lạnh ............................................................................... 9
1.3. Quy trình tiếp nhận, bảo quản và vận chuyển vắc xin ......................... 13
1.3.1. Căn cứ pháp lý ................................................................................ 13
1.3.2. Quy định chung .............................................................................. 13
1.3.3. Sắp xếp vắc xin trong tủ lạnh theo đúng trật tự sau ....................... 14
1.3.4. Sắp xếp vắc xin trong hòm lạnh và phích vắc xin ......................... 14
1.3.5. ảo quản vắc xin tại điểm tiêm chủng ........................................... 14
1.3.6. Kho bảo quản Vắc xin .................................................................... 15
1.4. Thực trạng công tác bảo quản vắc xin tại Việt Nam ............................ 16
1.5. Một số qui trình liên quan tới hoạt động tiếp nhận, bảo quản, vận
chuyển vắc xin tại TTYT Hà Giang..................................................... 16
1.5.1. Tổng quan về Quyết định số 1730/QĐ-BYT ................................. 16
1.5.2. Tổng quan về Quyết định số 105/QĐ-VSDTTƢ ........................... 17
1.6. Một vài nét về Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hà Giang ..................... 19
1.6.1. Quá trình hình thành ....................................................................... 19
1.6.2. Vị trí, chức năng ............................................................................. 19
1.6.3. Nhiệm vụ và quyền hạn .................................................................. 20
1.6.4. Cơ cấu tổ chức ................................................................................ 21
1.6.5. Vị trí việc làm và số lƣợng ngƣời làm việc .................................... 22


C ƣơ 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU ............. 26
2.1. Đối tƣợng, thời gian và phƣơng pháp nghiên cứu ................................ 26

2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu ..................................................................... 26
2.1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu .................................................. 26
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 26
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................ 26
2.2.2. iến số nghiên cứu ......................................................................... 26
2.2.3. Phƣơng pháp thu thập số liệu ......................................................... 35
2.2.4. Xử lý và phân tích số liệu............................................................... 35
2.2.5. Phƣơng pháp trình bày kết quả nghiên cứu.................................... 35
C ƣơ 3 KẾT QUẢ NGHI N CỨU ........................................................ 37
3.1. Kết quả sử dụng Vắc xin tại Hà Giang năm 2016 ................................ 37
3.1.1. Kết quả sử dụng Vắc xin TCMR.................................................... 37
3.1.2. Kết quả sử dụng Vắc xin Dịch vụ .................................................. 41
3.2. Khảo sát và hoàn thiện các quy trình tiếp nhận, bảo quản và vận chuyển
Vắc xin tại Hà Giang ............................................................................ 46
3.2.1. Khảo sát thực trạng thực hiện việc tiếp nhận, bảo quản, vận chuyển
vắc xin tại TTYT dự phòng tỉnh Hà Giang; Đối chiếu với Quyết
định số 105/QĐ-VSDTTƢ ............................................................ 46
3.2.2. Hoàn thiện các quy trình tiếp nhận, bảo quản, vận chuyển cho
Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hà Giang....................................... 56
C ƣơ 4: BÀN LUẬN ................................................................................. 57
4.1. Kết quả sử dụng vắc xin Tiêm chủng mở rộng năm 2016 tại Trung tâm
Y tế dự phòng tỉnh Hà Giang ............................................................... 57
4.1.1. Kết quả sử dụng vắc xin Tiêm chủng mở rộng .............................. 57
4.1.2. Kết quả sử dụng vắc xin Tiêm chủng dịch vụ................................ 58
4.2. Khảo sát Quy trình và hoàn thiện các Quy trình chuẩn về tiếp nhận, bảo
quản và vận chuyển vắc xin trong Tiêm chủng mở rộng .................... 59
4.2.1. Kết quả khảo sát ............................................................................. 59
4.2.2. Hoàn thiện Quy trình tiếp nhận, bảo quản và vận chuyển trong
Tiêm chủng mở rộng ..................................................................... 60
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 63

TÀI LI U THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC K HI U, CHỮ VIẾT TẮT
C ữ viết tắt

T

c ữ

AT

Vắc xin phòng bệnh uống ván

BCG

Vắc xin phòng bệnh lao

BTL

ình tích lạnh

BYT

ộ Y tế

CBYT

Cán bộ Y tế


DPT

Vắc xin phòng bệnh ạch hầu - Ho gà - Uống ván

DPT-VGB-Hib

Vắc xin phối hợp ạch hầu - Ho gà - Uống ván - Viêm gan
B - Haemophylus influenza type b

DSĐH

Dƣợc s đại h c

DSTH

Dƣợc s trung h c

FREEZE TAG

Chỉ thị đông băng điện tử

KSBTN

Kiểm soát bệnh truyền nhiễm

MR

Vắc xin Sởi - Rubella


OPV

Vắc xin phòng bại liệt

PƢSTC

Phản ứng sau tiêm chủng

TCDV

Tiêm chủng dịch vụ

TCMR

Tiêm chủng mở rộng

TTYT

Trung tâm Y tế

TYT

Trạm Y tế

UBND

y ban nhân dân

VGB


Vắc xin viêm gan B

VVM

Tình trạng chỉ thị nhiệt độ l Vắc xin

VVSDTTƢ

Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ƣơng

WHO

Tổ chức Y tế Thế giới


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
ảng 1.1.
ảng 1.2.
ảng 1.3.
ảng 1.4.
ảng 1.5.
ảng 2.6.
ảng 2.7.
ảng 2.8.
ảng 2.9.
ảng 3.10.
ảng 3.11.
ảng 3.12.
ảng 3.13.
ảng 3.14.

ảng 3.15.
ảng 3.16:
ảng 3.17.
ảng 3.18.

Danh mục vắc xin trong chƣơng trình TCMR .................................. 5
Ảnh hƣởng của vắc xin với nhiệt độ cao đƣợc xếp theo thứ tự ....... 7
Ảnh hƣởng của vắc xin với độ đông băng đƣợc xếp theo thứ tự ..... 8
Quy định nhiệt độ bảo quản vắc xin trong dây chuyền lạnh ở các
tuyến .................................................................................................. 9
Cấu nhân lực Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Hà Giang năm 2016 ..23
Các chỉ số, biến số nghiên cứu trong phân tích danh mục vắc xin
TCMR .............................................................................................26
Các chỉ số, biến số nghiên cứu trong phân tích danh mục vắc xin
TCDV. .............................................................................................27
Các chỉ số, biến số nghiên cứu trong phân tích danh mục vắc xin
TCMR. ............................................................................................30
Các chỉ số, biến số nghiên cứu trong phân loại chỉ tiêu về Quy trình ....32
Số lƣợng vắc xin TCMR, TCDV sử dụng tại Trung tâm Y tế dự
phòng tỉnh Hà Giang năm 2016. .....................................................37
Tỷ lệ sử dụng vắc xin có nguồn gốc Việt Nam và Nhập khẩu trong
TCMR tại Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hà Giang năm 2016. .....37
Danh mục vắc xin TCMR tại Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hà
Giang năm 2016 ..............................................................................38
Kết quả sử dụng vắc xin TCMR tại Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh
Hà Giang năm 2016. .......................................................................39
Tỷ lệ sử dụng vắc xin có nguồn gốc Việt Nam và Nhập khẩu trong
TCDV tại Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hà Giang năm 2016. .....41
Kết quả sử dụng vắc xin TCDV tại Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh
Hà Giang năm 2016 ........................................................................42

Cơ cấu tỷ lệ sử dụng vắc xin có nguồn gốc Việt Nam và Nhập khẩu
trong TCDV tại Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hà Giang năm 2016. ...44
Tỷ lệ các chỉ tiêu đánh giá Đạt và Chƣa đạt. ..................................47
Các chỉ tiêu đang thực hiện mà chƣa đạt so với Quyết định số
105/QĐ-VSDTTƢ...........................................................................49


DANH MỤC CÁC HÌNH V , Đ
Hình 1.1.
Hình 1.2.
Hình 1.3.
Hình 1.4.
Hình 1.5.
Hình 2.6.
iểu đồ 3.7.

THỊ

Dụng cụ dây chuyền lạnh ...............................................................10
VVM trên nh n l vắc xin..............................................................11
Nhiệt kế bảo quản vắc xin ..............................................................11
Chỉ thị nhiệt độ đông băng điện tử .................................................12
Sơ đồ tổ chức Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Hà Giang .................23
Sơ đồ tóm tắt nội dung nghiên cứu của đề tài ................................36
Tỷ lệ sử dụng vắc xin TCMR tại Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hà
Giang năm 2016 .............................................................................40
iểu đồ 3.8. Cơ cấu tỷ lệ sử dụng vắc xin có nguồn gốc Việt Nam và Nhập khẩu trong
TCDV tại Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hà Giang năm 2016..............45
iểu đồ 3.9. Tỷ lệ biến đạt và chƣa đạt ..............................................................48



Đ T VẤN ĐỀ
Vắc xin đƣợc coi là một trong những thành tựu v đại nhất của Y tế công
cộng trong thế kỷ XX. Vắc xin là loại dƣợc phẩm đặc biệt đ góp phần rất lớn đẩy
lùi nhiều bệnh tật và giảm tỷ lệ tử vong cho con ngƣời. Vắc xin cũng là vũ khí
hữu hiệu chống lại các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhƣ bại liệt, sởi, viêm n o,
góp phần quan tr ng hạn chế những di chứng gây tàn phế dai dẳng cho bệnh nhân;
tiết kiệm đƣợc nhiều chi phí cho gia đình và x hội [21].
Thực tế và kinh nghiệm của chƣơng trình TCMR ở Việt Nam và ở các nƣớc
trên thế giới cho thấy rõ tiêm chủng là biện pháp hiệu quả nhất để phòng bệnh. Hơn
36 năm qua, bằng tiêm chủng vắc xin, tỷ lệ mắc bệnh của nhiều bệnh truyền nhiễm
có vắc xin dự phòng đ giảm, đạt mục tiêu thanh toán bệnh bại liệt vào năm 2000,
loại trừ đƣợc uốn ván sơ sinh vào năm 2005 và tiến tới loại trừ Sởi - Rubella vào
năm 2015. Có thể nói đây là một trong những thành tựu lớn nhất mà ngành Y tế đ
đạt đƣợc trong những năm qua, góp phần thực hiện thành công việc chăm sóc sức
khỏe trẻ em nói riêng và sức khỏe cộng đồng Việt Nam nói chung.
Mục tiêu của tiêm chủng là để bảo vệ cá nhân và cộng đồng khỏi các bệnh
truyền nhiễm, phòng đƣợc bằng vắc xin. Mặc dù vắc xin là an toàn, nhƣng
không phải hoàn toàn không có nguy cơ. Phản ứng sau tiêm chủng (PƢSTC) có
thể sẽ xuất hiện sau sử dụng vắc xin. Một số trƣờng hợp phản ứng sau tiêm
chủng có thể do vắc xin hoặc do sai sót trong việc tiếp nhận, bảo quản, vận
chuyển, sử dụng, chỉ định tiêm chủng vắc xin.
Để đạt đƣợc mục tiêu trong tiêm chủng, công tác tiêm chủng phải đảm
bảo yêu cầu về số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng. Trong chƣơng trình TCMR, có
nhiều quy định để đảm bảo chất lƣợng nhƣ tỷ lệ tiêm chủng đủ liều, an toàn tiêm
chủng, hiệu lực của vắc xin, hệ thống lƣu trữ, tiếp nhận, bảo quản và vận chuyển,
dây chuyền lạnh. Trong đó hiệu lực của vắc xin là quan tr ng nhất vì vắc xin là
một loại thuốc đặc biệt rất nhạy cảm với nhiệt độ bảo quản. Vì thế phải bảo quản

1



vắc xin ở nhiệt độ quy định từ nhà sản xuất đến đối tƣợng sử dụng. Vắc xin có
thể bị hƣ hỏng, giảm hoặc mất hiệu lực nếu không đƣợc bảo quản đúng định. Do
đó việc bảo quản vắc xin ở nhiệt độ quy định là điều kiện kiên quyết để đảm bảo
an toàn và hiệu quả trong tiêm chủng [7].
Việc cấp phát và tiếp nhận vắc xin cũng là một phần quan tr ng cho hiệu
lực tác dụng của vắc xin. Do đó, phải thực hiện nghiêm túc tuân thủ theo các quy
trình tiếp nhận, bảo quản và vận chuyển vắc xin đ đƣợc hƣớng dẫn theo quy định
của ộ Y tế, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung Ƣơng ban hành.
Tuy nhiên, chƣơng trình TCMR còn những điểm bất cập và đang đứng
trƣớc nhiều thách thức. Chất lƣợng tiêm chủng của các năm gần đây đang là vấn
đề đƣợc ngành Y tế quan tâm. Nguyên nhân một phần do công tác bảo quản vắc
xin trong dây chuyền lạnh, vận chuyển qua nhiều khâu trung gian làm tăng nguy
cơ vắc xin không đƣợc bảo quản đúng điều kiện quy định.
ên cạnh đó, kiến thức về tiếp nhận, bảo quản, và vận chuyển vắc xin của
cán bộ Y tế cơ sở, cụ thể là cán bộ cung cấp dịch vụ tiêm chủng ở Trạm Y tế xã,
phƣờng, thị trấn đƣợc coi là một trong những yếu tố then chốt đảm bảo công tác
an toàn trong tiêm chủng.
Do đặc thù là một tỉnh miền núi phía bắc, khí hậu khắc nghiệt, địa hình
chia cắt mạnh, giao thông đi lại khó khăn nên quá trình bảo quản vắc, vận
chuyển vắc xin gặp rất nhiều khó khăn. Mặc dù còn nhiều khó khăn về cơ sở vật
chất và trang thiết bị và nhân lực nhƣng Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hà Giang
hàng năm đều hoàn thành tốt nhiệm vụ dự phòng nâng cao sức khỏe, kiểm soát
dịch bệnh, góp phần bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân. Vì vậy,
việc hoàn thiện các quy trình tiếp nhận, bảo quản, vận chuyển để giúp cho vắc
xin đƣợc duy trì chất lƣợng trong suốt quá trình lƣu thông cho tới khi sử dụng là
hết sức quan tr ng và cần thiết.
Hiện nay, tại Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hà Giang chƣa có nghiên cứu
đánh giá nào cụ thể về tình hình sử dụng vắc xin và các quy trình tiếp nhận, bảo


2


quản, vận chuyển vắc xin do đó để có một cái nhìn tổng quan và khoa h c về
hoạt động này tại đơn vị, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“K ảo s t kết quả sử dụ
trì

tiếp

tỉ

H Gia

vắc xi

ăm 2016 v xâ dự g một s Quy

ậ , bảo quả , vậ c u ể vắc xi tại Tru

tâm Y tế dự p ò



Mục tiêu của đề tài:
1.




s dụng v c xin t i trung tâm Y t d phòng t nh Hà Giang



c tr ng và hoàn thi n quy trình ti p nh n, bảo quản và v n

2016.
2.

2016

chuy n v c xin t

Từ đó đề xuất một số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng trong
công tác tiếp nhận, bảo quản và vận chuyển vắc xin tại Trung tâm y tế dự phòng
tỉnh Hà Giang.

3


C ƣơ

1

T NG QUAN
1.1. T

qua về vắc xi v ti m c ủ

1.1.1. Vắc xin

K

i i m về Vắc xi

Là danh từ chuyên môn do L.Pasteur đặt ra từ năm 1885 để g i tên các
chế phẩm phòng bệnh truyền nhiễm nhằm tôn vinh Edward. Jenner ngƣời sử
dụng vẩy đậu bò phòng bệnh đậu mùa cho ngƣời (gốc gác tiếng latin vacca là
“con bò”). Các nƣớc khác nhau trên thế vẫn dùng nguyên gốc từ này: vắc xin tiếng Anh, vaccin - tiếng Pháp và ở Việt nam ta có ngƣời g i là “thuốc dự phòng
hay chủng ngừa”.
Trƣớc đây, vắc xin đƣợc định ngh a là chế phẩm có nguồn gốc vi sinh vật
mất khả năng gây bệnh còn khả năng sinh miễn dịch dùng phòng chống bệnh do
vi sinh vật đó gây nên. Sau này định ngh a trên đƣợc mở rộng cho chế phẩm
không có nguồn gốc vi sinh vật (nhƣ vắc xin Hib tổng hợp hóa h c của Cu Ba)
và không chỉ dùng cho phòng bệnh (nhƣ vắc xin ung thƣ, tránh thai …).
Vắc xin là chế phẩm chứa kháng nguyên tạo cho cơ thể khả năng đáp ứng
miễn dịch, đƣợc dùng với mục đích phòng bệnh [22].
Vắc xin là những chế phẩm đƣợc làm từ chính vi sinh vật (hoặc từ một phần
cấu trúc) đ bị chết hoặc đ bị yếu đi. Vì vậy vắc xin không có khả năng gây bệnh
cho cơ thể [20]. Nguyên liệu sinh h c chính đƣợc dùng để điều chế vắc xin:
+ Vi sinh sống: Vi rút sởi, vi rút bại liệt sống giảm độc lực, vi khuẩn lao
làm giảm hoạt lực, vi rút dại bất hoạt...
+ Vi sinh chết: Ví dụ nhƣ vi khuẩn ho gà trong vắc xin DPT.
+ Giải độc tố: Các độc tố bị bất hoạt nhƣ giải độc tố uốn ván, bạch hầu.
1.1 2 Tiê

chủng

Tiêm chủng là việc đƣa vắc xin vào cơ thể con ngƣời với mục đích tạo
cho cơ thể khả năng đáp ứng miễn dịch để dự phòng bệnh tật [3].


4


Hiện nay nhu cầu vắc xin phòng bệnh ngày càng đƣợc ngƣời dân quan
tâm và thực hiện tốt hơn. Đảng và Nhà nƣớc đƣa công tác phòng bệnh cho ngƣời
dân lên hàng đầu. Chính vì vậy song song các chƣơng trình phục vụ theo nhu cầu
của ngƣời dân, nhà nƣớc có chƣơng trình tiêm chủng miễn phí cho Trẻ em và bà
mẹ mang thai g i là chƣơng trình TCMR.
1.1.3. Các loại vắc xin sử dụng trong chương trình TCMR (Bộ Y tế)


11

STT


Tên Vắc xin

Đƣờng dùng

1

Vắc-xin BCG (vắc-xin phòng bệnh lao)

Tiêm

2

Vắc-xin viêm gan B liều sơ si


Tiêm

3

Vắc-xin Quinvaxem (vắc xin 5 trong 1)

Tiêm

4

OPV (Vắc-xin phòng bại liệt)

Uống

5

Vắc-xin phòng b nh sởi

Tiêm

6

DPT(Vắc-xin tiêm nhắc bệnh bạch hầu, uốn ván và ho gà)

Tiêm

7

Vắc-xin viêm não Nhật Bản


Tiêm

8

Vắc-xin phòng tả

Tiêm

9

Vắc-xi t ƣơ

Tiêm

10

Vắc-xin u n ván

Tiêm

1.1.4. Thực Trạng sử dụng vắc xin tại Việt Nam
Chƣơng trình TCMR bắt đầu triển khai ở Việt Nam từ đầu những năm 80.
Địa bàn đƣợc bao phủ dịch vụ TCMR tăng dần hàng năm ở cả 3 tuyến tỉnh,
huyện và xã trên phạm vi toàn quốc.
Đến thời điểm hiện tại, Việt Nam đ sản xuất đƣợc 11/12 loại vắc xin cho
chƣơng trình TCMR. Theo báo cáo của ộ Y tế, Việt Nam là một trong số ít các
quốc gia trên Thế giới sản xuất đƣợc vắc xin phòng bệnh cho ngƣời (Vắc xin lao,

5



bạch hầu, ho gà, uốn ván, sởi, bại liệt, viêm gan , viêm gan A, viêm n o Nhật
ản

, tả, thƣơng hàn, tiêu chảy do Rota virus). Cùng với đó là việc sử dụng

hiệu quả vắc xin trong TCMR.
Nhiều năm qua, Việt Nam đƣợc đánh giá là “Điểm sáng” về triển khai
Chƣơng trình TCMR trong khu vực và trên Thế giới.
- Năm 2000: Tổ chức Y tế Thế giới đánh giá và công nhận Thanh toán ại
liệt tại Việt Nam.
- Năm 2005: Tổ chức Y tế Thế giới đánh giá và công nhận Loại trừ Uốn
ván sơ sinh trên quy mô tuyến huyện.
- Năm 2009: Liên minh toàn cầu về vắc xin và tiêm chủng (GAVI) tặng
kỷ niệm chƣơng cho Chƣơng trình TCMR ở Việt Nam về những đóng góp làm
giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ em tại Hội nghị thƣờng niên.
- Năm 2010: Nhân dịp 10 năm sử dụng VVM, Tổ chức Y tế Thế giới đánh giá
cao Việt Nam triển khai tốt việc áp dụng chỉ thị nhiệt độ l vắc xin trong TCMR.
- Nhiều chuyên gia các nƣớc, các tổ chức quốc tế đƣợc cử sang trao đổi,
h c hỏi kinh nghiệm triển khai TCMR của Việt Nam, nhiều hội thảo và các khóa
đào tạo quốc tế về TCMR đƣợc tổ chức tại Việt Nam cho thấy sự ghi nhận và
đánh giá cao của các tổ chức quốc tế.

1.2. Bảo quả vắc xi
1.2.1. Sự cần thiết phải bảo quản Vacxin
Vắc xin phải đƣợc bảo quản theo đúng quy định của pháp luật về bảo quản
thuốc trong dây chuyền lạnh từ khi sản xuất tới khi sử dụng.
Vắc xin có thể bị hƣ hỏng, giảm hoặc mất hiệu lực nếu không đƣợc bảo
quản đúng cách. Một số loại vắc xin dạng dung dịch nhƣ viêm gan ; bạch hầu ho gà - uốn ván (DTP); uốn ván - bạch hầu (TD); uốn ván, thƣơng hàn nhạy cảm
với nhiệt độ thấp và dễ bị hỏng nếu bị đông băng, một số vắc xin sống khác nhƣ

bại liệt uống (OPV); sởi; sởi - rubella (MR); sởi - quai bị - rubella (MMR) có thể
bị hỏng khi tiếp xúc với nhiệt độ cao hoặc ánh sáng.
6


Vắc xin khi đ bị hỏng thì hiệu lực bảo vệ giảm hoặc mất. Vì vậy, việc bảo
quản vắc xin ở nhiệt độ thích hợp là điều kiện quan tr ng để đảm bảo an toàn và
hiệu quả tiêm chủng.
(Trích Quy

ịnh S : 1730/

ởng B Y t v vi



5

-BYT, ngày 16

2014

aB

”).

ng d n bảo quản v

1.2.2. Các yếu tố làm ảnh hưởng đến chất lượng vắc xin
1.2.2.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ cao tới vắc xin

Tất cả các vắc xin đều chịu ảnh hƣởng bởi nhiệt độ cao [>8°C[>10Giờ]].
Tất cả vắc xin đông khô đều trở nên rất nhạy cảm với nhiệt độ cao sau khi
pha hồi chỉnh.
Ở nhiệt độ cao, vắc xin bị hỏng hoặc bị giảm hiệu lực không bao giờ hồi
phục đƣợc. M i lần tiếp xúc với nhiệt độ cao thì hiệu lực của vắc xin lại giảm
dần và dần dần hiệu lực sẽ giảm hoàn toàn. Khi đó vắc xin không còn giá trị sử
dụng nữa.


12



Mức c ịu ả

ƣở

N ạ cảm cao ơ

Vắc xin
OPV (

)

Sởi
BCG (Lao)
DPT (

-


-

)

Viêm gan B
t

ạ cảm ơ

Quinvaxem

1.2.2.2. Ảnh hưởng của đông băng tới vắc xin
Khi bị đông băng hoặc khi ở dƣới 00C [[<-0,5°C[60 phút]] vắc xin sẽ mất

7


hiệu lực. Những vắc xin này cần phải đƣợc bảo vệ không cho tiếp xúc với nhiệt
độ cao và nhiệt độ đông băng. Nguyên nhân thông thƣờng nhất vắc xin gây phơi
nhiễm với nhiệt độ đông băng là vắc xin tiếp xúc trực tiếp với các các tác nhân
làm lạnh nhƣ: Thành tủ lạnh, bình tích lạnh đông đá hoặc tiếp xúc trực tiếp với đá.



13



Mức c ịu ả


ƣở

N ạ cảm cao ơ

Vắc xin
Viêm gan B
DPT (
U

-

-

)

v

Quinvaxem
BCG (Lao)
t

ạ cảm ơ

Sởi

1.2.2.3. Ảnh hưởng của ánh sáng tới vắc xin
Vắc xin BCG, Sởi - Rubella rất dễ bị ảnh hƣởng bởi ánh sáng mạnh. Khi
tiếp xúc với tia tử ngoại, vắc xin sẽ giảm hiệu lực, nên chúng đƣợc bảo quản
tránh tiếp xúc với ánh sáng mặt trời hoặc ánh đèn huỳnh quang. Những vắc xin
này đƣợc đựng trong l thủy tinh có màu nâu sẫm.

1.2.3. Nhiệt độ bảo quản vắc xin
Theo Quyết định số 1730/QĐ- YT ngày 16 tháng 5 năm 2014 của Bộ
trƣởng Bộ Y tế về việc ban hành “Hƣớng dẫn bảo quản vắc xin”.

8




14








K o tại c c tu ế

Vắc xin

Qu c ia

K u vực

Tỉ

T
ảo quản ở nhiệt độ

từ -150C đến -250C.

OPV
BCG

ảo quản ở nhiệt độ +20C đến +80C
nhƣng cũng có thể bảo quản ở nhiệt
độ từ -150C đến -250C nếu không đủ
ch .

Sởi
MR
Hib đô

k ô

Hib du

dịc

,
p

Quậ ,
Hu

Cơ sở
Y tế

ảo quản ở nhiệt

độ từ +20C đến
+80C.

Viêm gan B
ảo quản ở nhiệt độ +20C đến +80C,
không đƣợc để đông băng.

DPT
DT/TT/Td
DTP-VGB-Hib
DTP-VGB-IPV-Hib

1.2.4. Dây chuyền lạnh
Vắc xin nhạy cảm với nhiệt độ cao và nhiệt độ đông băng do vậy phải bảo
quản vắc xin ở nhiệt độ quy định từ nhà sản xuất tới ngƣời sử dụng. Hệ thống
bảo quản, vận chuyển và phân phối vắc xin là dây chuyền lạnh [11].
1.2.4.1. Dụng cụ dây chuyền lạnh ở cơ sở Y tế
* Tủ ạ

Tủ bảo quản vắc xin có 02 loại: 01 khoang và 02 khoang:

- Loại 1 khoang (TCW 3000 và TCW 3000AC - 126,5 lít): Có 1 khoang,
nắp cửa trên.
- Loại 02 khoang (RCW 50EG - 24 lít): Có 02 khoang, nắp cửa trên.
+ Một khoang chính (khoang lạnh) để bảo quản vắc xin và dung môi,
nhiệt độ duy trì từ +20C đến +80C. Có núm để điều chỉnh nhiệt độ.
- Khoang thứ 2 (khoang làm đá) dùng để làm đông băng bình tích lạnh. Tủ
lạnh làm việc thƣờng xuyên, nhiệt độ trong khoang này duy trì từ -20C đến -150C.

9



Khi mất điện hoặc không có nhiên liệu, đá ở xung quanh tủ lạnh có thể
duy trì nhiệt độ bảo quản vắc xin trong 16 giờ. Tủ lạnh dùng để bảo quản vắc
xin, làm đông đá, dự trữ bình tích lạnh [11], [14].
* Hòm lạnh
- Hòm lạnh có chứa các bình tích lạnh bên trong có thể giữ lạnh trong
vòng từ 24 tới 72 giờ. Hòm lạnh đƣợc sử dụng bảo quản vắc xin khi vận chuyển
và bảo quản vắc xin, khi tủ lạnh hỏng [11], [13].
*P c ạ
- Giữ lạnh tối đa 48 giờ với điều kiện chuẩn.
Phích lạnh có thể vận chuyển dễ dàng nhất là khi đi bộ, dùng để bảo quản
vận chuyển vắc xin và dung môi; bảo quản vắc xin trong buổi tiêm chủng; bảo
quản vắc xin khi tủ lạnh bị hỏng.
- Trong buổi tiêm chủng miếng xốp sẽ giữ lạnh cho vắc xin ở dƣới và giữ
lạnh cho l vắc xin đang sử dụng.
* Bì t c ạ
ình tích lạnh làm bằng nhựa, hình chữ nhật, dẹt có thể
chứa nƣớc và làm đông băng. ình tích lạnh sử dụng để giữ lạnh vắc xin trong
phích vắc xin và hòm lạnh. Số lƣợng bình tích lạnh phụ thuộc vào hòm lạnh và
phích vắc xin.
Tủ ạ

1.2.4 2 Dụng cụ i



tc




11



Hòm ạ

P c





tra dây chuyền lạnh ở cơ sở y tế

- Mục đích của dụng cụ theo dõi dây chuyền lạnh là để kiểm tra nhiệt độ
của vắc xin và dung môi trong quá trình vận chuyển và bảo quản [11], [3]
Chỉ thị nhiệt độ (VVM): Dùng để theo dõi sự tích lũy nhiệt.
Chỉ thị nhiệt có 2 vùng màu: sáng và sậm. Sự tích lũy nhiệt biểu hiện bởi
sự đổi màu của vùng sáng dần chuyển sang sậm.

10


Dựa vào sự đổi màu của vùng sáng, mà có chỉ định dùng l vắc xin khi
màu của vùng sáng cùng màu vùng sậm thì l vắc xin đó không đƣợc sử dụng.
Sự đổi màu không liên quan đến “hạn sử dụng” của l vắc xin.
Chỉ thị nhiệt độ không cho biết vắc xin có bị đóng băng hay không

L vắc xin

đông khô

Ống vắc xin
BCG

L vắc xin
dung dịch

12

ê

* T ẻ t eo dõi i t độ dâ c u ề ạ
- Theo dõi nhiệt độ vắc xin là một thẻ có 1 chất liệu thay đổi màu khi vắc
xin tiếp xúc với nhiệt độ cao. Thẻ theo dõi nhiệt độ dây chuyền lạnh thƣờng
đƣợc sử dụng khi vận chuyển vắc xin. Thẻ của lô vắc xin nào thì để cùng với lô
vắc xin đó trong suốt quá trình.
- Sự thay đổi màu sẽ là bằng chứng ghi lại sự tiếp xúc với nhiệt độ cao
trong quá trình vận chuyển chứ không tại một thời điểm riêng biệt nào.
* N i t kế
- Nhiệt kế sử dụng để theo dõi nhiệt độ của dây chuyền lạnh, có 2 loại:
nhiệt kế đồng hồ và nhiệt kế dài (thủy ngân).
- Nhiệt kế đồng hồ có thể mất sự chính xác khi sử dụng thời gian dài. Cần
phải điều chỉnh lại bằng cách vặn lại ốc nhiệt kế sau một thời gian sử dụng (không
khuyến khích sử dụng loại này).

13




11




*C ỉt ị

i t độ đô



đi

tử (Freeze-tag)

- Freeze-tag® là thiết bị đo nhiệt độ điện tử có màn hình hiển thị. Nếu tiếp
xúc với nhiệt độ dƣới 00C trên 60 phút thì hiển thị sẽ đổi từ tình trạng tốt
[(V)(Good)] sang tình trạng nguy hiểm [(X)(Alarm)]. Đƣợc sử dụng đóng gói
cùng vắc xin DPT, VAT, Viêm gan . Chỉ thị nhiệt độ đông băng điện điện tử có
hạn sử dụng 60 tháng.

14



1.2.4 3 Cách sắp xếp, bảo quản vắc xin trong ho lưu trữ
* 05
đ

u


tắc bảo quả vắc xi

tro

tủ ạ

(dù

m ti u c

i )
- Tiêu chí 1: Tất cả vắc xin và dung môi phải bảo quản ở khoang chính.

Nếu không đủ ch dung môi có thể bảo quản ở nhiệt độ thƣờng, chú ý trƣớc khi
sử dụng dung môi phải đƣợc để lạnh.
- Tiêu chí 2: Sắp xếp hộp vắc xin đúng vị trí để tránh làm đông băng vắc
xin và có khoảng cách để khí lạnh lƣu thông giữa các hộp.
- Tiêu chí 3: Vắc xin sử dụng theo nguyên tắc hạn ngắn phải đƣợc sử
dụng trƣớc, tiếp nhận trƣớc phải đƣợc dùng trƣớc hoặc theo tình trạng của chỉ thị
nhiệt độ l vắc xin (VVM).
- Tiêu chí 4: Chỉ giữ những vắc xin còn hạn sử dụng đƣợc trong tủ
lạnh, không đƣợc để thực phẩm hoặc đồ uống trong tủ lạnh, không mở tủ
lạnh thƣờng xuyên.
- Tiêu chí 5: ảo quản vắc xin ở đúng vị trí trong tủ lạnh tùy thuộc vào loại
tủ lạnh đang sử dụng. Đảm bảo các khuyến cáo của m i loại tủ lạnh [7], [11]

12



1.3. Quy trình tiếp

ậ , bảo quả v vậ c u ể vắc xi

1.3.1. Căn cứ pháp lý
- Hiện nay việc bảo quản vắc xin tại Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hà
Giang, tuyến huyện/thành phố, tuyến x /phƣờng tuân thủ theo Quyết định số
1730/QĐ-BYT, ngày 16 tháng 5 năm 2014 của

ộ trƣởng

ộ Y tế về việc

“Hƣớng dẫn bảo quản vắc xin”.
- Ngày 10 tháng 02 năm 2017 Viện trƣởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung
ƣơng - Trƣởng ban quản lý Dự án Tiêm chủng mở rộng đ ban hành Quyết định
số 105/QĐ-VSDTTƢ về việc ban hành “Quy trình tiếp nhận, bảo quản, vận
chuyển vắc xin trong tiêm chủng mở rộng”.
Nhằm cụ thể hóa Quyết định số 105/QĐ-VSDTTƢ tôi sẽ tiến hành khảo
sát thực trạng tiếp nhận, bảo quản, vận chuyển vắc xin tại Trung tâm Y tế dự
phòng tỉnh Hà Giang từ đó đƣa ra giải pháp khắc phục bằng các Quy trình chuẩn
(SOP) vào áp dụng tại đơn vị.
1.3.2. Quy định chung
- Không đƣợc để vắc xin dễ bị hỏng bởi đông băng ở sát vách tủ lạnh hoặc
gần giàn lạnh nơi phát ra luồng khí lạnh trong buồn lạnh.
- Kiểm tra mức độ an toàn của khu vực bảo quản bằng thiết bị theo dõi
nhiệt độ tự động điện tử (Freeze-tag® 2, log-tag®) hoặc máy ghi nhiệt độ tự
động đ đƣợc kích hoạt.
- Vắc xin phải luôn đƣợc xếp lên giá, kệ trong buồng lạnh, đảm bảo cho
không khí đƣợc lƣu thông đều và giữ cho vắc xin tránh tiếp xúc trực tiếp với

nền buồng lạnh.
- Tất cả các vắc xin phải đƣợc bảo quản trong dây chuyền lạnh ở nhiệt độ
từ +2°C đến +8°C (riêng OPV từ -15°C đến -25°C).
- Theo dõi và ghi nhiệt độ, chỉ thị đông băng điện tử của vắc xin 02
lần/ngày, 07 ngày/tuần, đánh dấu trên biểu đồ theo dõi nhiệt độ. M i tủ lạnh có
01 biểu đồ theo dõi nhiệt độ hàng ngày 2 lần sáng, chiều. M i biểu đồ sử dụng
trong 01 tháng [7].

13


1.3.3. Sắp xếp vắc xin trong tủ lạnh theo đúng trật tự sau
- Khoang làm đá dùng đông băng và bảo quản bình tích lạnh.
- Khoang lạnh: Tất cả các vắc xin và dung môi còn sử dụng đƣợc bảo quản
ở khoang lạnh. Sắp xếp để khí lạnh có thể lƣu thông giữa các dãy vắc xin.
- Để các bình tích lạnh đầy nƣớc ở xung quanh vắc xin. Chúng giúp giữ
nhiệt độ lạnh trong trƣờng hợp bị mất điện.
- Không để bất kỳ thứ gì khác ngoài vắc xin và dung môi trong tủ lạnh,
không mở tủ lạnh thƣờng xuyên vì sẽ làm tăng nhiệt độ trong tủ lạnh.
1.3.4. Sắp xếp vắc xin trong hòm lạnh và phích vắc xin
- Để các bình tích lạnh đ đông băng ở nhiệt độ phòng cho đến khi đá bắt
đầu tan và có túi nƣớc, lắc có tiếng óc ách.
- Xếp bình tích lạnh vào 4 thành xung quanh và dƣới đáy của phích vắc
xin, hòm lạnh. Xếp vắc xin, chỉ thị nhiệt đông băng, nhiệt kế và dung môi vào
giữa hòm lạnh hoặc phích vắc xin.
- Trong phích vắc xin để miếng xốp ở trên cùng. Trong hòm lạnh để bình
tích lạnh lên trên.
- Nếu sử dụng đá: Để đá trong túi ni lông ở đáy của phích vắc xin, để l
vắc xin, nhiệt kế và chỉ thị đông băng trong túi ni lông. Để miếng bìa ngăn cách
vắc xin và đá, không để đá lên trên vắc xin.

- Đóng hòm lạnh hoặc phích vắc xin thật chặt.
1.3.5. Bảo quản vắc xin tại đi m tiêm chủng
- Chuẩn bị phích vắc xin: Nếu vắc xin đƣợc bảo quản trong tủ lạnh, hòm
lạnh thì trong buổi tiêm chủng cần chuyển vắc xin sang phích vắc xin.
- Sắp xếp vắc xin trong phích vắc xin: theo hƣớng dẫn trên.
- Bảo quản vắc xin trong buổi tiêm chủng.
- Đặt phích vắc xin ở ch mát.
- Đóng chặt nắp phích vắc xin, chỉ mở khi sử dụng.

14


- Miếng xốp trong phích vắc xin có những đƣờng rạch nhỏ để cài l vắc
xin. Những l vắc xin nhiều liều đ mở phải đƣợc cài vào đƣờng rạch nhỏ trên
miếng xốp trong phích vắc xin trong suốt buổi tiêm chủng.
- Kiểm tra bình tích lạnh đ đƣợc làm tan đá bên trong, kiểm tra nhiệt kế
để đảm bảo nhiệt độ ở +20C đến +80C.
Trƣờng hợp bình tích lạnh đ tan hết đá bên trong (hoặc đá trong phích
vắc xin đ tan hết) cần phải thay bình tích lạnh hoặc bổ sung thêm đá.
Khi kết thúc buổi tiêm chủng, để những l vắc xin chƣa mở vào tủ lạnh
và đặt trong hộp “

ê

dụ

c” và cần đƣợc sử dụng sớm trong buổi

tiêm chủng tiếp theo [7], [8], [15].
Vì vậy, phải tính toán hợp lý bao nhiêu liều vắc xin cần thiết mà bạn sẽ

phải dùng trong buổi tiêm chủng.
1.3.6. Kho bảo quản Vắc xin
M i loại vắc xin đòi hỏi điều kiện bảo quản phù hợp với yêu cầu của từng
loại để tránh làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng vắc xin. Kho phải cao ráo, thoáng
mát, có các tủ lạnh chuyên dùng, kho đƣợc trang bị máy điều hoà nhiệt độ,
phƣơng tiện phòng chống cháy nổ. Kho phải đƣợc xây dựng theo đúng chuyên
môn, an toàn và đảm bảo 5 chống:
- Ẩm, nóng.
- Nấm mốc, mối m t, chuột b , côn trùng.
- Cháy nổ.
- Để quá hạn dùng.
- Nhầm lẫn, đổ vỡ, mất mát.
Vắc xin nhập kho phải đƣợc bảo quản theo yêu cầu của nhà sản xuất và
cần theo dõi về nhiệt độ và hạn dùng một cách chặt chẽ và theo đúng nguyên tắc
“Quy trình thực hành chuẩn trong quản lý kho và bảo quản vắc xin theo dây
chuyền lạnh”, có bảng theo dõi nhiệt độ hàng ngày: sáng từ 09 giờ; chiều từ 15
giờ kể cả ngày ngày nghỉ và lễ, tết. Có máy phát điện dự trữ cho các tủ phải đảm
bảo tuyệt đối nhiệt độ bảo quản của vắc xin trong trƣờng hợp mất điện đột xuất,
có tủ chuyên dùng trong việc bảo quản [8], [1].

15


1.4. Thực trạ



t c bảo quả vắc xi tại Vi t Nam

Sau hơn 30 năm thực hiện công tác tiêm chủng mở rộng, với sự quan tâm, chỉ

đạo của Đảng, Nhà nƣớc và Chính phủ, công tác tiêm chủng phòng bệnh tại Việt
Nam đ đạt đƣợc những thành tựu đáng ghi nhận, đƣợc Quốc tế đánh giá cao.
Tuy vậy rõ ràng hình thức quản lý công tác tiêm chủng đ không còn phù
hợp trƣớc sự thay đổi của khoa h c kỹ thuật cũng nhƣ yêu cầu đảm bảo an toàn
tiêm chủng nhằm đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi của việc chăm sóc sức khoẻ ngƣời
dân ngày càng cao hơn, chất lƣợng dịch vụ phải tốt hơn và cần phải có sự đổi
mới một cách tích cực trong thời gian tới.
Vì có một thực tế là tỷ lệ tiêm chủng càng cao, đối tƣợng tiêm chủng càng
lớn thì tỷ lệ sảy ra các phản ứng sau tiêm chủng càng nhiều. Quyết định
1730/QĐ- YT ngày 16/5/2014 của ộ Y tế ban hành “





xin” chƣa cụ thể hóa đƣợc yêu cầu bảo quản vắc xin trong tình hình mới.
Do đó Viện trƣởng Vệ sinh dịch tễ Trung ƣơng (
ê







) ban hành Quyết định số 105/QĐ-VSDTTƢ về việc ban

hành “Quy trình tiếp nhận, bảo quản, vận chuyển vắc xin trong Tiêm chủng mở
rộng” để chỉ đạo việc đổi mới công tác bảo quản, tiếp nhận, vận chuyển vắc xin
với một số lý do sau đây:

+ Xây dựng bộ quy trình chuẩn cho các tuyến triển khai áp dụng.
+ Trang bị kiến thức cho cán bộ Y tế làm công tác tiêm chủng.
+ Hạn chế các yếu tố nguy cơ gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng vắc xin.
+ Xây dựng bộ công cụ kiểm tra giám sát công tác quản lý, bảo quản vắc xin.
1.5. Một s qui trì

i

qua

tới oạt độ

tiếp

ậ , bảo quả , vậ

c u ể vắc xi tại TTYT H Gia
1.5.1. Tổng quan về Quyết định số 1730/QĐ-BYT
Công tác tiếp nhận, bảo quản và vận chuyển vắc xin tại Trung tại Trung
tâm Y tế dự phòng tỉnh Hà Giang tuân theo Quyết định số 1730/QĐ-BYT ngày
16/5/2014 của ộ Y tế ban hành “





” chƣa cụ thể hóa

đƣợc yêu cầu bảo quản vắc xin trong tình hình mới. Quyết định Đ có hƣớng
dẫn, nhƣng chƣa phải là các Quy trình chuẩn (SOPs).


16


Sơ lƣợc về “HƢỚNG DẪN” ban hành kèm theo Quyết định số 1730/QĐBYT, Gồm 05 mục và 03 Phụ lục:
1. Đặt vấ đề.
2. Qu đị c u .
2.1 Đối tƣợng áp dụng.
2.2 Nhiệt độ bảo quản vắc xin.
3. Bảo quả vắc xi tro dâ c u ề ạ .
3.1. Nguyên tắc chung bảo quản vắc xin trong dây chuyền lạnh.
3.2. ảo quản vắc xin trong buồng lạnh.
3.3. ảo quản vắc xin trong tủ lạnh cửa mở phía trên.
3.4. ảo quản vắc xin trong tủ lạnh cửa mở trƣớc.
3.5. Đóng gói, vận chuyển vắc xin trong hòm lạnh và phích vắc xin.
3.6. ảo quản vắc xin trong buổi tiêm chủng.
3.7. Cách đ c chỉ thị nhiệt độ l vắc xin (VVM).
4. Bảo dƣỡ t iết bị, i m s t vi c bảo quả vắc xi tro dâ
c u ề ạ .
5. Ghi chép, báo cáo: theo T ô tƣ s 12/2014/TT-BYT.
P ụ ục 1 N i t độ bảo quả v t ời ia ƣu iữ một s oại vắc xi
tro Ti m c ủ mở rộ tại c c tu ế .
1. Nhiệt độ bảo quản vắc xin trong TCMR.
2. Thời gian lƣu giữ vắc xin trong TCMR tại các tuyến.
P ụ ục 2 Hƣớ dẫ bảo quả vắc xi tro tủ ạ cửa mở p a
tr v tro tủ ạ cửa mở trƣớc.
P ụ ục 3 Hƣớ dẫ c c đọc c ỉ t ị i t độ ọ vắc xi (VVM); c ỉ
t ị đô bă đi tử;
i m p p ắc.
1. Cách đ c chỉ thị nhiệt độ l vắc xin (VVM).

2. Cách đ c chỉ thị đông băng điện tử (Freeze tag).
3. Nghiệm pháp lắc.
1.5.2. Tổng quan về Quyết định số 105/QĐ-VSDTTƯ
Để thực hiện tốt công tác ảo quản vắc xin trong dây chuyền lạnh, phục
vụ tốt nhất công tác Tiêm chủng mở rộng ở Việt Nam.
Ngày 10 tháng 02 năm 2017 Viện trƣởng Vệ sinh dịch tễ Trung ƣơng
( ở

ê

) ban hành Quyết định số
105/QĐ-VSDTTƢ về việc ban hành “Quy trình tiếp nhận, bảo quản, vận chuyển
vắc xin trong Tiêm chủng mở rộng”.

17


×