Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Phân tích hoạt động cung ứng vắc xin tại trung tâm y tế dự phòng quận thủ đức năm 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.14 MB, 107 trang )


BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ðẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI



TRẦN THỊ HỒNG THẮM



PHÂN TÍCH HOẠT ðỘNG CUNG ỨNG
VẮC XIN TẠI TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG
QUẬN THỦ ðỨC NĂM 2013


LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I


CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ VÀ KINH TẾ DƯỢC
MÃ SỐ : CK1 60720412


Nơi thực hiện : Trường ñại học Dược Hà Nội
Thời gian : Từ 01/01/2013 ñến 30/12/2013


Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Song Hà


HÀ NỘI 2014


LỜI CẢM ƠN


Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Song Hà –
Trưởng Phòng Sau ðại Học - trường ðại học Dược Hà Nội – người ñã trực
tiếp hướng dẫn giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành
luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám ñốc, Trưởng khoa Dược Trung
tâm Y tế dự phòng quận Thủ ðức, thành phố Hồ Chí Minh ñã tạo ñiều kiện
thuận lợi ñể tôi khảo sát, nghiên cứu và thực hiện luận văn tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo của trường ðại học
Dược Hà Nội ñã truyền ñạt những kiến thức quý báu, tạo ñiều kiện thuận lợi
ñể tôi hoàn thành nhiệm vụ khóa học.
Trong thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tôi ñã
nhận ñược sự ñộng viên của gia ñình, sự giúp ñỡ nhiệt tình của bạn bè và
ñồng nghiệp. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc vì sự giúp ñỡ quý báu ñó.

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2014
Học viên




Trần Thị Hồng Thắm


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ðỒ THỊ
ðẶT VẤN ðỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1.MỘT VÀI NÉT VỀ VẮC XIN TRONG CÔNG TÁC PHÒNG BỆNH
TẠI NƯỚC TA TRONG NHỮNG NĂM GẦN ðÂY 3
1.1.1. Khái niệm 3
1.1.2. Các loại vắc xin ñang ñược sử dụng tại Việt Nam 4
1.2. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ðỘNG CUNG ỨNG VẮC XIN ỞCÁC
TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG TẠI VIỆT NAM 8
1.2.1.Lựa chọn vắc xin 9
1.2.2. Hoạt ñộng mua và dự trù vắc xin 10
1.2.3. Hoạt ñộng bảo quản, tồn trữ và cấp phát 14
1.2.4. Hoạt ñộng sử dụng vắc xin 17
1.2.5 Một vài nét về thực trạng cung ứng vắc xin tại các Trung tâm Y tế dự
phòng 18
1.3. MỘT VÀI NÉT VỀ TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG QUẬN THỦ
ðỨC – TP HỒ CHÍ MINH 20
1.3.1. Quá trình hình thành 20
1.3.2. Tổ chức nhân lực của trung tâm 23
1.3.3. Hoạt ñộng của Hội ñồng khoa học trung tâm Y tế Quận Thủ ðức: 24
1.3.4. Khoa Dược Trung tâm y tế dự phòng quận Thủ ðức 25
1.3.5. Chức năng và nhiệm vụ của khoa Dược 26

CHƯƠNG 2: ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU 29
2.1. ðỐI TƯỢNG VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 29
2.1.1. ðối tượng nghiên cứu 29
2.1.2. Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu 29

2.2. NỘI DUNG VÀ CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 29
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang và hồi cứu 29
2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu: Hồi cứu các dữ liệu liên quan ñến hoạt
ñộng cung ứng vắc xin trong năm 2013 29
2.3.3. Phương pháp phân tích, xử lý và trình bày số liệu 31
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32
3.1. PHÂN TÍCH HOẠT ðỘNG LỰA CHỌN VẮC XIN TẠI TRUNG
TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG QUẬN THỦ ðỨC NĂM 2013 32
3.1.1. Vắc xin trong chương trình TCMR tại Trung tâm 32
3.1.2. Vắc xin trong chương trình Dịch vụ tại Trung tâm 34
3.2. PHÂN TÍCH HOẠT ðỘNG MUA SẮM VẮC XIN TẠI TRUNG TÂM
Y TẾ DỰ PHÒNG QUẬN THỦ ðỨC NĂM 2013 36
3.2.1. Quy trình mua sắm vắc xin tại Trung tâm Y tế dự phòng quận Thủ ðức
37
3.2.2. Kết quả mua sắm vắc xin dịch vụ năm 2013 43
3.3. HOẠT ðỘNG BẢO QUẢN VẮC XIN TẠI KHOA DƯỢC TRUNG
TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG QUẬN THỦ ðỨC 54
3.3.1. Bảo quản vắc xin trong chương trình TCMR 54
3.3.2. Bảo quản vắc xin trong chương trình Dịch vụ năm 2013 58
3.3.3. Hệ thống kho vắc xin tại khoa Dược trung tâm: 60
3.3.4. Số lượng trang thiết bị bảo quản vắc xin 61
3.3.5. Hoạt ñộng quản lý nghiệp vụ kho 62
3.4. PHÂN TÍCH SỐ LƯỢNG SỬ DỤNG VẮC XIN TRONG NĂM 2013 66
3.4.1. Chương trình vắc xin TCMR 66

3.4.2. Chương trình vắc xin Dịch vụ năm 2013 72
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 75
4.1. HOẠT ðỘNG LỰA CHỌN VẮC XIN CỦA TRUNG TÂM Y TẾ DỰ
PHÒNG QUẬN THỦ ðỨC NĂM 2013 75

4.2. HOẠT ðỘNG MUA SẮM VẮC XIN TẠI TRUNG TÂM Y TẾ DỰ
PHÒNG QUẬN THỦ ðỨC NĂM 2013 76
4.3. HOẠT ðỘNG BẢO QUẢN, CẤP PHÁT VÀ TỒN TRỮ VẮC XIN
TẠI TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG THỦ ðỨC NĂM 2013 77
4.4. HOẠT ðỘNG SỬ DỤNG VẮC XIN TẠI TRUNG TÂM Y TẾ DỰ
PHÒNG QUẬN THỦ ðỨC NĂM 2013 79
KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO 83
PHỤ LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BM : Biểu mẫu
CB, VC, NLð : Cán bộ, viên chức, người lao ñộng.
DSðH : Dược sỹ ñại học
DSTH : Dược sỹ trung học
VCDV : Vắc xin Dịch vụ
HðKH
HðMS
: Hội ñồng khoa học
: Hội ñồng mua sắm
HSMT : Hồ sơ mời thầu
HSDT : Hồ sơ dự thầu
KSDB : Kiểm soát dịch bệnh
LHQ : Liên hợp quốc
TCMR : Tiêm chủng mở rộng
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh
TTYTDP : Trung tâm Y tế dự phòng.
TYT : Trạm Y tế

VSDTTW : Vệ sinh dịch tể trung ương
WHO : World Health Organization – Tổ chức Y tế thế giới.
KHTC : Kế hoạch tài chánh



DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU


BẢNG
SỐ
TÊN BẢNG
SỐ
TRANG
Bảng 1.1 Danh mục vắc xin trong chương trình TCMR 6
Bảng 1.2 Lịch tiêm chủng cho trẻ sơ sinh (0-18 tháng)

trong chương trình TCMR 6
Bảng 1.3 Lịch tiêm chủng cho trẻ em (1-10 tuổi) trong chương
trình TCMR 7
Bảng 1.4 Lịch tiêm chủng Uốn ván cho Bà mẹ mang thai 7
Bảng 1.5 Một số loại vắc xin thường ñược dùng trong Y tế dự
phòng 8
Bảng 1.6 Quy trình nhập kho vắc xin 14
Bảng 1.7 Quy trình xuất kho của vắc xin 17
Bảng 1.8 Cơ cấu nhân lực Trung Tâm Y tế dự phòng Thủ ðức

năm 2013 24
Bảng 3.9 Bảng dự trù vắc xin TCMR năm 2013 33
Bảng 3.10 Danh mục vắc xin dịch vụ năm 2013 35

Bảng 3.11 Phương thức mua sắm vắc xin tại Trung tâm Y tế dự
phòng quận Thủ ðức 36
Bảng 3.12 Tổng giá trị dự toán vắc xin dịch vụ năm 2013 38
Bảng 3.13 Biểu ñồ dự toán vắc xin Dịch vụ năm 2013 40

Bảng 3.14 Số lượng dự trù vắc xin dịch vụ năm 2013 41
Bảng 3.15 Số lượng nhà thầu tham dự ñấu thầu vắc xin Dịch vụ
năm 2013 44
Bảng 3.16 Danh mục dự trù và số lượng sử dụng vắc xin năm 2013

47
Bảng 3.17 Nhiệt ñộ bảo quản các loại vắc xin trong chương trình
TCMR 55
Bảng 3.18 Trang thiết bị bảo quản vắc xin 61
Bảng 3.19 Các bước báo cáo số lượng vắc xin 64
Bảng 3.20 Số lượng cấp phát và sử dụng vắc xin TCMR năm 2013 66
Bảng 3.21 Số lượng trẻ sơ sinh ñược tiêm ñủ mũi tại 12 Trạm Y tế 67
Bảng 3.22 Số lượng tiêm chủng trẻ em năm 2013 70
Bảng 3.23 Số lượng tiêm vắc xin uốn ván cho phụ nữ mang thai
năm 2013 71
Bảng 3.24 Số lượng sử dụng vắc xin dịch vụ của 12 Trạm Y tế
năm 2013 72
Bảng 3.25 Số lượng sử dụng vắc xin dịch vụ tại tuyến Trung tâm
năm 2013 73



DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ðỒ THỊ

HÌNH

SỐ
TÊN HÌNH
SỐ
TRANG

Hình 1.1 Chu trình cung ứng vắc xin 9
Hình 1.2 Sơ ñồ kiểm tra cấp phát 18
Hình 1.3 Sơ ñồ tổ chức của Trung tâm Y tế dự phòng Thủ ðức 23
Hình 1.4 Sơ ñồ tổ chức của khoa Dược 28
Hình 3.5 Sơ ñồ cung ứng vắc xin trong chương trình TCMR 32
Hinh 3.6 Sơ ñồ cung ứng vắc xin trong chương trình D
ịch vụ tại
trung tâm 34
Hình 3.7 Sơ ñồ hoạt ñộng mua sắm 42
Hình 3.8 Sơ ñồ Quy trình nhập kho vắc xin 62
Hình 3.9 Sơ ñồ Quy trình báo cáo vắc xin 63


1
ðẶT VẤN ðỀ


Trên Thế giới, nhờ có vắc xin, các quốc gia ñã thanh toán vĩnh viễn
những bệnh hiểm nghèo như ñậu mùa và sắp tới là bại liệt. ðã loại trừ ñược
nhiều bệnh tại nhiều vùng lãnh thổ như uốn ván sơ sinh, sởi, các bệnh truyền
nhiễm khác giảm mạnh cả số mắc lẫn số chết trên phạm vi toàn cầu. ðiều ñó
chứng tỏ sử dụng vắc xin là biện pháp hết sức hiệu quả trong bảo vệ sức khỏe
cộng ñồng. Ước tính nhờ tiêm chủng, mỗi năm cứu sống 3 triệu trẻ em và
750.000 trẻ thoát khỏi tàn tật do các bệnh truyền nhiễm. Một số nghiên cứu trên
thế giới cho thấy: Vắc xin không chỉ là biện pháp bảo vệ sức khỏe hiệu quả nhất

mà còn mang lại lợi ích kinh tế và xã hội to lớn. Kết quả nghiên cứu tại Mỹ và
một số nước chỉ ra rằng 1 ñô-la Mỹ ñầu tư cho vắc xin bại liệt tiết kiệm ñược
3,4 ñô-la chi phí y tế trực tiếp và 2,7 ñô-la chi phí xã hội gián tiếp. Với 1 ñô-la
ñầu tư cho vắc xin sởi sẽ làm giảm ñược 10,3 ñô-la chi phí y tế trực tiếp và 3,2
ñô-la chi phí xã hội gián tiếp [29]
Tổ chức Y tế Thế giới tuân thủ một quy trình ngặt nghèo ñể ñánh giá các
cơ sở sản xuất vắc xin cũng như các tiêu chuẩn chất lượng. Những quy trình này
ñảm bảo những kỉ thuật sản xuất ưu việt nhất ñược áp dụng và các quốc gia sản
xuất vắc xin có các cơ sở vật chất, máy móc ñể có thể sản xuất những loại vắc
xin với chất lượng cao nhất.
Chương trình Tiêm chủng mở rộng do quỹ Nhi ñồng Liên Hợp Quốc
mua các vắc xin ñã ñược Tổ chức Y tế thế giới tiền thẩm ñịnh chất lượng và ñạt
ñược các tiêu chuẩn quốc tế ñã ñặt ra. Chất lượng vắc xin ñược chuyển tới các
quốc gia cũng ñược thường xuyên kiểm tra, giám sát qua nhiều vòng kiểm ñịnh
ngẫu nhiên các mẫu sản phẩm sáu tháng một lần do Tổ chức Y tế thế giới thực
hiện. Thêm nữa, việc tái thẩm ñịnh và ñánh giá ñầy ñủ chất lượng vắc xin ñược
thực hiện hai năm một lần.
Trong công tác chăm sóc sức khỏe ban ñầu cho nhân dân nói chung và
việc tiêm vắc xin phòng ngừa một số bệnh truyền nhiễm nói riêng, Bộ Y Tế
giao trách nhiệm cho Trung tâm Y tế dự phòng theo sát mục tiêu “Phòng bệnh
2
hơn chữa bệnh”, là hướng chăm sóc sức khỏe ban ñầu cho thế hệ trẻ sau này.
Cũng như các nước phương Tây, Y tế dự phòng ñược xếp vào hàng ñầu cho
ngành Y tế.
Trong nhiều năm qua, với những nỗ lực vượt bậc của ngành Y Tế, công
tác Y tế dự phòng ñã ñạt ñược nhiều tiến bộ về tổ chức hệ thống cũng như về
những thành tựu quan trọng trên tất cả các mặt hoạt ñộng. Các chương trình tiêm
chủng phòng bệnh bằng các loại vắc xin ñược triển khai trên phạm vi toàn quốc,
ñã làm cho tỉ lệ các bệnh truyền nhiễm thường gặp giảm ñáng kể vì ñược chủng
ngừa ñúng cách.

Hiện nay chương trình tiêm chủng bằng vắc xin ñã phòng ñược nhiều
bệnh nguy hiểm thường gặp trong cộng ñồng như là: Lao, Bạch hầu, Ho gà,
Uốn ván, Bại liệt, Sởi, Viêm gan B, Rubela, Ung thư cổ tử cung, Tiêu chảy,
Ngừa dại,
Mặc dù hiện tại nhiều Trung tâm nổ lực ñể ñảm bảo cung cấp vắc xin cho
việc phòng bệnh của nhân dân, thực hiện theo quy ñịnh của Bộ Y tế góp phần
bình ổn giá, tiết kiệm chi phí cho việc phòng bệnh cho cộng ñồng nhưng phần
lớn còn nhiều khó khăn trong cung ứng vắc xin do thị trường dược phẩm, sinh
phẩm y tế rất sôi ñộng với nhiều loại vắc xin ña dạng về mẫu mã, phong phú về
các chủng loại. Vì vậy việc cung ứng vắc xin, sử dụng vắc xin một cách hợp lý,
an toàn hiệu quả trở thành một ñòi hỏi cấp thiết. ðể góp phần tìm hiểu về công
tác cung ứng vắc xin trong giai ñoạn hiện nay của Trung tâm y tế, chúng tôi tiến
hành nghiên cứu ñề tài:
“Phân tích hoạt ñộng cung ứng vắc xin tại Trung tâm Y tế dự phòng
quận Thủ ðức năm 2013” với các mục tiêu sau:
Phân tích 4 nội dung của hoạt ñộng cung ứng vắc xin: lựa chọn, mua
sắm,tồn trữ cấp phát và sử dụng vắc xin trong chương trình tiêm chủng mở
rộng và dịch vụ tại Trung tâm Y tế dự phòng quận Thủ ðức năm 2013
Từ ñó ñề xuất một số ý kiến nhằm góp phần nâng cao việc quản lý cung
ứng vắc xin tại Trung tâm y tế dự phòng quận Thủ ðức

3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

1.1.MỘT VÀI NÉT VỀ VẮC XIN TRONG CÔNG TÁC PHÒNG BỆNH
TẠI NƯỚC TA TRONG NHỮNG NĂM GẦN ðÂY
1.1.1. Khái niệm
Vắc xin là chế phẩm có tính kháng nguyên dùng ñể tạo miễn dịch ñặc
hiệu chủ ñộng, nhằm tăng sức ñề kháng của cơ thể ñối với một số tác nhân gây
bệnh cụ thể. Các nghiên cứu mới còn mở ra hướng dùng vắc-xin ñể ñiều trị một

số bệnh (vắc-xin liệu pháp, một hướng trong các miễn dịch liệu pháp).
Thuật ngữ vắc xin xuất phát từ vaccinia, loại virus

gây bệnh ñậu bò nhưng
khi ñem chủng cho người lại giúp ngừa ñược bệnh ñậu mùa (tiếng Latinh
vacca nghĩa là "con bò cái"). Việc dùng vắc-xin ñể phòng bệnh gọi chung là
chủng ngừa hay tiêm phòng hoặc tiêm chủng, mặc dù vắc-xin không những ñược
cấy (chủng), tiêm mà còn có thể ñược ñưa vào cơ thể qua ñường miệng.
Vắc xin dù ở bất kỳ dạng tồn tại nào, cho dù ñó là vắc xin nguyên thể, tức
là vắc xin chứa nguyên vẹn cả tế bào vi sinh vật (vi khuẩn hay virus chẳng hạn),
hay vắc xin phân tử hay vắc xin ñơn thuần chỉ chứa những thành phần protein có
tính kích thích miễn dịch, ñều mang một chức năng chung là tạo miễn dịch cho
cơ thể người và ñộng vật, phòng chống lại các bệnh truyền nhiễm và nhiều tác
nhân gây hại khác.
Nói ñến vắc xin, phải nói ñến yếu tố quyết ñịnh tính miễn dịch của chế
phẩm ñc chọn làm vắc xin ñó.
Yếu tố quyết ñịnh tính miễn dịch chính là thành phần protein ñặc biệt có
trên bề mặt của tác nhân gây bệnh, hay trên bề mặt của chế phẩm vắc xin của
chính tác nhân gây bệnh ñó.
Thành phần ñặc biệt có bản chất là protein này ñược gọi là kháng nguyên,
do một gen hay một số gen của vi sinh vật quyết ñịnh tổng hợp nên. Những gen
chịu trách nhiệm về việc sản xuất thành phần protein có tính kích thích miễn dịch
ñược gọi là gen kháng nguyên.
4
Gen kháng nguyên này về nguyên tắc có thể ñược tách ra và ghép vào một
hệ thống vector thích ứng nào ñó, sử dụng ñể sản xuất protein của gen kháng
nguyên ñó ñể làm vắc xin.
Tất cả ñược lựa chọn phù hợp mới có thể thu ñược protein có tính kích
thích miễn dịch mong muốn ban ñầu như protein nguyên gốcProtein tái tổ hợp
ñược sản xuất ra nhiều khi vẫn có thể có tính kháng nguyên và miễn dịch, nhưng

không còn là vắc xin chống lại tác nhân gây bệnh cần phòng trừ.
Những vắc xin ñược tạo ra bằng kỷ thuật gen như thế này ñược gọi là vắc
xin tái tổ hợp. Thành phẩm vắc xin thuộc loại này ñược coi là vắc xin thuộc thế
hệ mới.Vắc xin thế hệ cũ là các loại vắc xin tạo ra bằng phương pháp cổ ñiển. ðể
ñược là vắc xin, thành phẩm ñã bị biến ñổi về bản chất nhưng không chịu sự thao
tác trực tiếp.
Dù thế nào chăng nữa, vắc xin cổ ñiển hay vắc xin thế hệ mới (ñại diện là
vắc xin CNG), nếu ñược ñịnh nghĩa về góc ñộ miễn dịch thì vắc xin phải là các chế
phẩm sinh học của vi sinh hoặc tế bào, chứa chính tác nhân gây bệnh hoặc các sản
phẩm của chúng (kể cả vật liệu di truyền như DNA hoặc RNA của chúng), nếu
ñược làm giảm ñộc lực hoặc vô ñộc bằng các phương pháp lý, hóa, hoặc sinh học
(ñối vớivắc xin cổ ñiển), hoặc các phương pháp sinh học phân tử (ñối với vắc xin
thế hệ mới), lúc ñó chúng không còn khả năng gây bệnh ñối với ñối tượng ñược
hưởng vắc xin (là người và ñộng vật), nhưng khi ñưa vào cơ thể bằng các phương
pháp khác nhau, ñều có khả năng kích thích cơ thể sinh miễn dịch thuộc các loại
hình như miễn dịch dịch thể hoặc miễn dịch qua trung gian tế bào.
Như vậy, nói ñến vắc xin là phải nói ñến khả năng gây miễn dịch. Một
thành phẩm nào ñó tuy là chế phẩm sinh học nhưng không gây miễn dịch bảo vệ
cơ thể như mong muốn thì không ñược coi là vắc xin [29].
1.1.2. Các loại vắc xin ñang ñược sử dụng tại Việt Nam
Hiện nay tại Việt Nam, nhu cầu phòng bệnh ngày càng ñược người dân
nhận thức tiến bộ hơn, Nhà nước cũng chú trọng vào công tác phòng và chữa
bệnh cho người dân, luôn ñặt sức khoẻ nhân dân lên hàng ñầu. Và hơn hết vẫn là
thế hệ tương lai của ðất nước ñó là Trẻ em.
5
Chính vì vậy song song các chương trình phục vụ theo nhu cầu của người
dân, nhà nước ta có chương trình tiêm ngừa miễn phí cho Trẻ em và Bà
mẹ mang thai gọi là chương trình Tiêm chủng mở rộng (TCMR). Theo
Quyết ñịnh số 845/Qð-BYT ngày 17/3/2010 do Bộ Y tế ban hành [21].
 Các loại vắc xin dùng trong chương trình TCMR gồm có:

Bảng 1.1: Danh mục vắc xin trong chương trình TCMR
STT

Vắc xin Liều lượng
1 BCG (Lao) 0,1ml
2 DPT-VGB-Hib (Bạch hầu, Uốn ván, Ho gà, Hib) 0,5ml
3 Viêm gan B 0,5ml
4 OPV (Sabin ngừa bại liệt) Giọt
5 Sởi 0,5ml
6 Uốn ván 0,5ml
7 Viêm não Nhật Bản
0,5ml (trẻ từ 1-3 tuổi)
1 ml (trẻ > 3 tuổi)
8 Thương hàn 0,5ml
9 Tả 0,5ml

 Lịch tiêm chủng trong TCMR
 Lịch tiêm chủng cho Trẻ em:
Bảng 1.2: Lịch tiêm chủng cho trẻ sơ sinh (0-18 tháng)
trong chương trình TCMR
STT Tuổi của trẻ Vắc xin sử dụng
1 Sơ sinh
- BCG
- Viêm gan B (VGB) mũi 0 trong vòng 24 giờ
2 ðủ 02 tháng
- DPT-VGB-Hib mũi 1
- OPV lần 1
3 ðủ 03 tháng
- DPT-VGB- Hib mũi 2
- OPV lần 2

4 ðủ 04 tháng
- DPT-VGB- Hib mũi 2
- OPV lần 3
5 ðủ 09 tháng - Sởi mũi 1
6 ðủ 18 tháng
- DPT mũi 4
- Sởi mũi 2
6
Lịch tiêm chủng vắc xin viêm não Nhật Bản B, Tả, Thương hàn tại các
vùng lưu hành bệnh
Bảng 1.3: Lịch tiêm chủng cho trẻ em (1-10 tuổi) trong chương trình TCMR
STT
Loại vắc
xin
Tuổi
của trẻ

Lần tiêm, uống
1
Viêm não
Nhật Bản
Trẻ em
từ 1-5
tuổi
Lần 1(≥1
tuổi)
Lần 2 (sau lần 1 từ
1 ñến 2 tuần)
Lần 3 (1 năm
sau lần 2)

2 Tả uống
Trẻ em
từ 2-5
tuổi
Lần 1
(≥ 2 tuổi)
Lần 2 (sau lần 1 từ
1 ñến 2 tuần)

3
Thương
hàn
Trẻ em
từ 2-10
tuổi
Tiêm 1 lần

 Lịch tiêm vắc xin uốn ván cho phụ nữ mang thai.
Bảng1.4: Lịch tiêm chủng Uốn ván cho Bà mẹ mang thai
STT Loại vắc xin Thời gian tiêm
1 UV 1
Tiêm sớm khi có thai lần ñầu hoặc nữ trong tuổi sinh
ñẻ tại vùng nguy cơ cao
2 UV 2 Ít nhất 1 tháng sau mũi 1
3 UV 3 Ít nhất 6 tháng sau mũi 2 hoặc kỳ có thai lần sau
4 UV4 Ít nhất 1 năm sau mũi 3 hoặc kỳ có thai lần sau
5 UV 5 Ít nhất 1 năm sau mũi 4 hoặc kỳ có thai lần sau
 Các vắc xin có ngoài chương trình Quốc Gia gọi là chương trình Dich vụ
gồm một số các loại hay dùng tại các Trung tâm y tế dự phòng trên ñịa
bàn Thành phố như sau:

7
Bảng 1.5: Một số loại vắc xin thường ñược dùng trong Y tế dự phòng
STT Tên vắc xin Công dụng
1 Avaxim 80 IU 0.5ml Viêm gan A
2 Cervarix inj 0,5ml Dose
Ngừa ung thư cổ tử cung
3 Engerix B 10mcg
Viêm gan B
4 Engerix B 20mcg
Viêm gan B
5 FluarixNH 0,5ml
Ngừa cúm theo mùa
6 Gardasil 0,5ml
Ngừa ung thư cổ tử cung
7 Infanrix Hexa 0,5ml
Ho gà- Bạch hầu- Uốn ván –
Viêm gan B – Bại liệt - Hib
8 Je-vaccine 1ml Ngừa viêm não Nhật Bản
9 Meningo A+C Ngừa não mô cầu A+C
10 M-M-R 0,5ml Sởi – Quai bị - Rubela
11 Pentaxim
Ho gà - Bạch hầu - Uốn ván –
Baị liệt - Hib
12 Pneumo 23 Ngừa viêm phổi
13 Rabipur 1ml Ngừa bệnh dại
14 Rotarix 1.5ml Ngừa tiêu chảy
15 Rotateq 2ml Ngừa tiêu chảy
16 VAT Ngừa uốn ván
17 Vaxigrip 0,25ml Ngừa cúm trẻ em
18 Vaxigrip 0,5ml Ngừa cúm người lớn

19 Verorab (Passteur) Ngừa bệnh dại
20 Rubella Ngừa Rubella
21 Okavax 0,5ml Ngừ thuỷ ñậu

8
1.2. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ðỘNG CUNG ỨNG VẮC XIN ỞCÁC
TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG TẠI VIỆT NAM
Vắc xin cũng là thuốc, tuy có tính chất ñặc thù riêng so với thuốc nhưng
việc cung ứng các loại vắc xin tại các Trung tâm Y tế dự phòng cũng tuân thủ
theo quy trình cung ứng thuốc như sau:
Cung ứng vắc xin là quá trình ñưa vắc xin từ nơi sản xuất ñến tận tay
người sử dụng. Cung ứng vắc xin trong Trung tâm là hoạt ñộng nhằm ñáp ứng
nhu cầu hợp lý trong việc phòng và chữa bệnh, ñây là nhiệm vụ trọng tâm của
công tác Dược tại Trung tâm y tế dự phòng, có ảnh hưởng lớn ñến chất lượng và
lợi ích của việc phòng bệnh chữa bệnh. Quản lý cung ứng vắc xin trong Trung
tâm dựa trên 4 nhiệm vụ cơ bản là: lựa chọn vắc xin, mua vắc xin, phân phối và
sử dụng vắc xin.















Hình 1.1: Chu trình cung ứng vắc xin

LỰA CHỌN
SỬ
DỤNG
MUA
SẮM

CẤP PHÁT

Thông tin







- Nhu cầu phòng bệnh
- Ngân sách
Cấp
phát
Khoa
học

Kinh t
ế

9

Cung ứng vắc xin là một chu trình khép kín, mỗi bước trong chu trình ñều
có vai trò quan trọng và tạo tiền ñề cho các bước tiếp theo. Cung ứng vắc xin
trong Trung tâm phải ñảm bảo 2 mục tiêu chính:
• Cung ứng ñảm bảo số lượng, chất lượng vắc xin
• Quản lý, theo dõi việc nhập, cấp phát vắc xin an toàn kinh tế
trong phòng bệnh
1.2.1.Lựa chọn vắc xin
Việc lựa chọn vắc xin trong chương trình tiêm chủng Quốc Gia (gọi là
chương trình TCMR) ñược thực hiện theo:
Quyết ñịnh số 23/2008/Qð-BYT ngày 07/07/2008 của Bộ trưởng Bộ Y tế
quy ñịnh về sử dụng vắc xin và sinh phẩm y tế trong dự phòng và ñiều trị; Quyết
ñịnh số 60/Qð-VSDTTƯ ngày 10/02/2012 của Viện trưởng Viện Vệ sinh Dịch tễ
Trung ương về việc ban hành các Quy trình thực hành chuẩn trong quản lý và
bảo quản vắc xin trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng [8],[21].
Chương trình tiêm chủng Quốc gia, gọi tắt là chương trình Tiêm chủng
mở rộng (TCMR) có tính ñặc thù riêng nên tại các Trung tâm Y tế vắc xin
TCMR lựa chọn không theo chu trình cung ứng chung mà các Trung tâm Y tế chỉ
nhận cấp phát và sử dụng theo dự trù hàng tháng từ Cục Y tế dự phòng – Trung
tâm Y tế dự phòng tỉnh, thành phố - Trung tâm Y tế dự phòng quận, huyện –
Tram Y tế phường, xã.
Trung tâm y tế dự phòng quận, huyện ñược lựa chọn cung ứng vắc xin sử
dụng tiêm dịch vụ tại Trung tâm,lựa chọn vắc xin là công việc quan trọng trong chu
trình cung ứng vắc xin, với nhiệm vụ xác ñịnh nhu cầu về chủng loại vắc xin trong
việc phòng bệnh, làm cơ sở ñể ñảm bảo tính chủ ñộng trong cung ứng cũng như tính
hiệu quả, an toàn, tiết kiệm và sử dụng nguồn kinh phí dịch vụ tại Trung tâm [17].
Cơ sở lựa chọn vắc xinDịch vụ dựa vào các yếu tố sau:
• Ý kiến của Hội ñồng khoa học kỷ thuật của Trung tâm y tế dự phòng
• Nhu cầu sử dụngvắc xin của Trung tâm ñã dùng trong quá khứ và dự
kiến về nhu cầu sử dụng phòng bệnh tại ñịa phương
10


• Nguồn kinh phí sửdụng mua sắm vắc xin phục vụ cho chương trình
cung ứng vắc xin dịch vụ của Trung tâm
• Tiêu chí kỷ thuật: tính hợp pháp của nhà cung cấp, tính hợp pháp
củavắc xin, tiêu chí kỷ thuật của vắc xin…
1.2.2. Hoạt ñộng mua và dự trù vắc xin
Hoạt ñộng dự trù của vắc xin trong chương trình TCMR dựa vào những
bệnh cần chủng ngừa cho trẻ sơ sinh, trẻ <9 tháng tuổi…với các mục tiêu chủng
ngừa theo quy ñịnh của chương trình TCMR Quốc gia.
Hoạt ñộng mua và dự trù vắc xin Dịch vụ là một nội dung trong chu
trình cung ứng vắc xin, hoạt ñộng này bắt ñầu sau khi có bản dự trù vắc xin
dựa theo kế hoạch của Trung tâm và kết thúc sau khi vắc xin ñược nhập vào
kho của khoa Dược [12], [13], [18],[19].
1.2.2.1.Xác ñịnh nhu cầu về số lượng
Nhu cầu về số lượng vắc xin ñược quyết ñịnh bởi nhiều yếu tố chủng ngừa
của từng loại bệnh tật có thể theo tuổi tác, theo mùa…và do bên khoa Kiểm soát
dịch bệnh báo số lượng dịch bệnh, số ñối tượng ñược chích ngừa (chương trình
Quốc gia).
Chương trình TCMR có 2 cách ước tính nhu cầu sử dụng:
 Ước tính nhu cầu sử dụng vắc xin dựa vào số ñối tượng cần tiêm chủng
(Trẻ em, Bà mẹ mang thai)
 Ước tính nhu cầu dựa vào số sử dụng trước ñó cho số lượng dùng theo
tháng, quý, năm
Chương trình Dịch vụ cách tínhsẽ dựa vào nhu cầu sử dụng của năm trước và
tăng thêm 30% so với số lượng dự trùmột năm do khoa KSDB báo cáo số liệu thống
kê sử dụng hàng năm của toàn Trung tâm tỉnh và các tuyến Trạm phường, xã.
11

1.2.2.2. Lựa chọn phương thức mua vaccine: (ðối với chương trình vắc xin Dịch vụ)
- Căn cứ vào quyết ñịnh số: 23/2008/Qð-BYT ngày 07 tháng 7 năm 2008

của Bộ y tế quy ñịnh về sử dụng thuốc,vắc xin, sinh phẩm y tế trong dự phòng và
ñiều trị;[8]
- Căn cứ Nghị ñịnh số 85/2009/Nð-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 của
Chính phủ về việc hướng dẫn thi hành Luật ñấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây
dựng theo Luật xây dựng;[18]
- Căn cứ Thông tư số 05/2010/TT-BKH ngày 10 tháng 02 năm 2010 của
Bộ Kế hoạch và ðầu tư về việc quy ñịnh chi tiết lập hồ sơ mời thầu mua sắm
hàng hóa;[19]
- Căn cứ Thông tư số số 11/2010/TT-BKH ngày 27 tháng 5 năm 2010 của
Bộ Kế hoạch và ðầu tư về việc quy ñịnh chi tiết về chào hàng cạnh tranh;[20]
- Căn cứ Thông tư số số 01/2012/TTLT-BYT-BTC ngày 19 tháng 1 năm
2012 của Bộ Y tế V/v Hướng dẫn ñấu thầu mua thuốc trong các cơ sở y tế;[12]
Do vậy, tuỳ giá trị và ñặc ñiểm của gói thầu mà chọn phương thức mua
sắm sau:
• ðấu thầu rộng rãi
• ðấu thầu hạn chế
• Chỉ ñịnh thầu
• Chào hàng cạnh tranh
• Mua sắm trực tiếp
1.2.2.3. Lựa chọn nhà cung ứng
Sau khi lựa chọn phương thức mua Trung tâm thực hiện ñấu thầu ñể xác
ñịnh lựa chọn nhà cung ứng. Thông tư liên tịch số 01/2012/TTLT-BYT-BTC
ñược ban hành ngày 19/01/2012 thay thế cho thông tư số 10/2007/TTLT-BYT-
BTC trước ñó với nội dung “Hướng dẫn ñấu thầu cung ứng thuốc, vắc xin …
trong cơ sở y tế” hiện là cơ sở pháp lý quan trọng nhằm hướng dẫn các cơ sở y tế
tổ chức ñấu thầu mua sắm phục vụ nhân dân của Trung tâm. Nội dung trong
thông tư ñã hướng dẫn cụ thể cách lập kế hạch ñấu thầu, lập hồ sơ mời thầu, lựa
12

chọn nhà thầu cũng như quy ñịnh về thẩm quyền phê duyệt kế hoạch ñấu thầu và

kết quả lựa chọn nhà thầu.[12]
Các tiêu chí lựa chọn nhà cung ứng căn cứ trên năng lực kinh doanh, năng
lực tài chính, uy tín và thương hiệu của nhà cung ứng. Bên cạnh ñó, nhà cung
ứng còn phải ñảm bảo thoả mãn các yêu cầu khác trong HSMT như: yêu cầu về
mặt mỹ thuật, giá dự thầu, biện pháp cung ứng hay thời hạn thực hiện hợp ñồng.
Chủ yếu là ñể lựa chọn ñược nhà cung ứng ñáng tin cậy cung cấp các loại vắc xin
ñảm bảo chất lượng và giá cả hợp lý tạo ñiều kiên tối ưu cho Trung tâm trong
quá trình mua sắm vắc xin phục vụ nhu cầu phòng bệnh của người dân.
1.2.2.4. Ký kết hợp ñồng kinh tế mua bán
Sau khi có kết quả ñấu thầu các cơ sở y tế căn cứ ñể kí hợp ñồng mua vắc
xin theo nhu cầu hàng năm. Khoa Dược cần phải theo dõi lượng vắc xin trong
kho ñể ñặt hàng cho phù hợp.
Trong quá trình ñặt hàng, khoa Dược cần phải xem ñơn ñặt hàng có ñúng
số lượng, chủng loại, chất lượng vắc xin như ñã quy ñịnh trong hợp ñồng hay
không. Cán bộ của Khoa Dược sẽ làm dự trù và ñối chiếu với nhu cầu sử dụng
thực tế cũng như lượng vắc xin còn trong kho ñể gọi hàng cho phù hợp, vừa
tránh ñược số lượng tồn ñọng, vừa ñảm bảo lượng dự trữ cần thiết ñể cho nhu
cầu phòng bệnh của người dân trong khu vực ñược ñáp ứng vắc xin liên tục ngay
cả trong ñiều kiện cung ứng bất thường (biến ñộng về giá, hàng hết ñột xuất do
các công ty chưa nhập kịp hoặc chưa có giấy kiểm ñịnh,…).
1.1.2.5. Kiểm nhập vắc xin
ðiều 15, Thông tư 22/2011/TT-BYT về “Quy ñịnh tổ chức và hoạt ñộng
của khoa Dược” nêu rõ quá trình nhập cần phải có sự giám sát của Hội ñồng
kiểm nhập do Trung tâm bầu ra ñể ñảm bảo tính chính xác và khách quan trong
việc quản lý ngay từ khi nhập [10].
Khi tiến hành nhập vắc xin vào kho phải ñối chiếu hoá ñơn: Tên vắc xin,
số lô, số kiểm soát, phiếu kiểm ñịnh, biên bản bàn giao,… vắc xin phải ñược bảo
quản ở ñiều kiện ñúng yêu cầu kỷ thuật cả trong lúc vận chuyển (nhiệt ñộ phải
ñảm bảo ñúng theo yêu cầu của nhà sản xuất và ñược kiểm tra bằng nhiệt ñộ ñã
qua kiểm ñịnh và còn hạn kiểm ñịnh).

13

Bảng 1.6: Quy trình nhập kho vắc xin
TT

Nội dung công việc
Cán bộ
thực hiện
1 Kiểm tra vắc xin (loại vắc xin, số lượng…)
Người giao,
người nhận
2
Kiểm tra nhiệt ñộ của xe lạnh, hòm lạnh bảo quản vắc
xin ñến. Ghi lại nhiệt ñộ vào biên bản giao nhận
Người giao,
người nhận
3
Kiểm tra và ghi lại nhiệt ñộ bên trong tủ lạnh vắc xin
khi ghi vào sổ quản lý
Người giao,
người nhận
4
Giao/ nhận các loại vắc xin nhạy cảm với nhiệt ñộ cao
trước:OPV, Sởi, BCG; nhận vắc xin ít nhạy cảm với
nhiệt ñộ sau: BCG, DPT-VGB-Hib, DPT,VGB, Uốn
ván, Viêm não, Tả, Thương hàn
Người giao,
người nhận
5
Kiểm tra ñối chiếu từng loại vắc xin, dung môi với hoá

ñơn xuất kho: loại vắc xin, dung môi, nơi sản xuất, số
liều/lọ, số lô, hạn dùng, tình trạng chỉ thị nhiệt ñộ (nếu có)

Người giao,
người nhận
6
Sắp xếp dung môi vào tủ lạnh (theo Quy trình bảo quản
vắc xin trong tủ lạnh)
Người nhận và
quản lý kho vắc
xin
7
Sắp xếp dung môi vào tủ lạnh (nếu còn chỗ) hoặc ñể
nơi mát trong kho
Người nhận và
quản lý kho vắc
xin
8
Ký vào biên bản giao nhận hoá ñơn xuất và lưu vào hồ
sơ. Nếu có ñiều gì bất thường báo cáo với lãnh ñạo và
tuyến trên
Người nhận và
quản lý kho vắc
xin
9
Ghi chép các thông tin vắc xin, dung môi vào mục nhận
trong sổ quản lý vắc xin: loại vắc xin, dung môi, nơi
sản xuất, số liều, số lô, hạn sử dụng, nhiệt ñộ/tình trạng
chỉ thị nhiệt ñộ
Người nhận và

quản lý kho vắc
xin

14

1.2.2.6. Một số nguyên tắc nâng cao chất lượng hoạt ñộng mua vắc xin
• Xây dựng chế ñộ quản lý tài chính và chi trả ñáng tin cậy
• Xây dựng chế ñộ giám sát chất lượng vắc xin của nhà cung ứng ñược
lựa chọn (bao gồm trước, sau hoạt ñộng ñấu thầu và trong quá trình
cung ứng)
• Tạo tính cạnh tranh trong quá trình lựa chọn nhà cung ứng ñể có thể
mua vắc xin với giá tốt nhất
• ðặt hàng theo kì dựa trên ước ñoán về nhu cầu sử dụng thực tế
• Phân chia nhiệm vụ rõ ràng cho từng nhân viên tham gia hoạt ñộng
mua vắc xin
• Có biện pháp ñảm bảo chất lượng vắc xin ñã mua
• Thực hiện ñánh giá lại chất lượng hoạt ñộng mua vắc xin dựa trên các
báo cáo thường kỳ và kết quả báo cáo tài chính hàng năm. Một số chỉ
tiêu ñược sử dụng ñể ñánh giá như thời gian cung ứng, tỷ lệ vắc xin
ñược thông qua ñấu thầu cạnh tranh, tỷ lệ vắc xin kế hoạch so với thực
tế tiêu thụ,…
• Xây dựng quy trình mua vắc xin rõ ràng dưới dạng văn bản ñể áp
dụng hiệu quả hơn những lần mua sắm tiếp theo
1.2.3. Hoạt ñộng bảo quản, tồn trữ và cấp phát
Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương ra quyết ñịnh số 60/Qð-VSDTTƯ Hà Nội
ngày 10/2/2012 v/v ban hành các quy trình thực hành chuẩn trong quản lý và bảo
quản vắc xin trong chương trình TCMR: Ban hành kèm theo Quyết ñịnh này 08
“Quy trình thực hành chuẩn trong quản lý và bảo quản vắc xin” [21].
1. Quy trình Bảo dưỡng tủ lạnh và tủ ñá bảo quản vắc xin
2. Quy trình Bảo quản vắc xin trong tủ lạnh

3. Quy trình Bảo quản vắc xin trong buồng lạnh
4. Quy trình Bảo quản vắc xin trong buổi tiêm chủng
5. Quy trình ñóng gói vắc xin vào phích vắc xin
6. Quy trình Nhận và cấp vắc xin tuyến tỉnh, huyện
7. Quy trình Nhận vắc xin tại kho khu vực
8. Quy trình Nhận vắc xin tuyến quốc gia
15

Sau khi thuốc ñược nhập kho, kho Dược sẽ bảo quản tồn trữvắc xin theo
Quyết ñịnh số 60/ Qð- VSDTTƯ về việc ban hành các “Quy trình thực hành
chuẩn trong quản lý và bảo quản vắc xin” và tiến hành cấp phát ñến Khoa KSDB
và các TYT theo dự trù hàng tháng, hàng tuần.
1.2.3.1. Bảo quản, tồn trữ vắc xin
Quá trình này có ảnh hưởng ñến chất lượng vắc xin. Do mỗi loại vắc xin
ñòi hỏi phải có ñiều kiện bảo quản phù hợp ñối với yêu cầu từng loại vắc xin tránh
các yếu tố làm giảm chất lượng vắc xin. Kho phải cao ráo, thoáng mát, có các tủ
lạnh chuyên dùng, kho ñược trang bị máy ñiều hoà nhiệt ñộ, phương tiện phòng
chống cháy nổ. Kho phải ñược xây dựng theo ñúng chuyên môn, an toàn và ñảm
bảo 5 chống:
• Ẩm, nóng
• Nấm mốc, mối mọt, chuột bọ, côn trùng
• Cháy nổ
• ðể quá hạn dùng
• Nhầm lẫn, ñổ vỡ, mất mát
Vắc xin nhập vào kho phải ñược bảo quản theo yêu cầu của nhà sản xuất
và cần theo dõi về nhiệt ñộ và hạn dùng một cách chặt chẽ và theo ñúng nguyên
tắc “Quy trình thực hành chuẩn trong quản lý kho và bảo quản vắc xin theo dây
chuyền lạnh”, có bảng theo dõi nhiệt ñộ hàng ngày: sáng từ 8h-12h chiều từ
1h30-5h kể cả ngày thứ bảy và chủ nhật, ngày lễ. Có máy phát ñiện dự trữ cho
các tủ phải ñảm bảo tuyệt ñối nhiệt ñộ bảo quản của vắc xin trong trường hợp

mất ñiện ñột xuất, có tủ chuyên dùng trong việc bảo quản [21].
Trong quá trình bảo quản nên lưu ý ñến hạn dùng của vắc xin, các loại
phải ñược sắp xếp theo quy ñịnh hạn gần trước xuất trước (first expiry-first out),
nếu các thuốc có cùng hạn dùng thì tuân thủ theo quy ñịnh nhập trước xuất trước
(first in-first out) ñể tránh hiện tượng vắc xin quá hạn dùng và phải có cơ chế loại
bỏ vắc xin hết hạn. (Nên hạn chế tối ña sai sót vì giá thành của vắc xin rất cao so
với các thuốc thông thường) [11].
Bảo quản không phải chỉ là cất giữ vắc xin an toàn mà bao gồm cả việc
ñưa vào sử dụng và duy trì ñầy ñủ các hệ thống hồ sơ tài liệu như: hoá ñơn, biên
16

bản giao nhận, giấy kiểm ñịnh,… và thao tác ñặc biệt cho công tác bảo quản và
kiểm soát theo dõi chất lượng của vắc xin.
1.2.3.2.Cấp phát vắc xin
Trong Trung tâm, Giám ñốc quy ñịnh Khoa Dược tổ chức bảo quản và cấp
phát vắc xin cho Khoa KSDB và các Trạm y tế ñến nhận thuốc tại kho của Khoa
Dược trên nguyên tắc phục vụ kịp thời và thuận tiện nhất cho việc phòng bệnh [21].
Bảng 1.7: Quy trình xuất kho của vắc xin
STT

Nôi dung Cán bộ thực hiện
1 Kiểm tra kế hoạch cấp phát vắc xin lần này
Chuyên trách
TCMR, cán bộ
quản lý vắc xin
2 Viết phiếu xuất kho
Cán bộ quản lý vắc
xin
3
Kiểm tra nhiệt ñộ tủ lạnh tại thời ñiểm cấp phát. Ghi

nhiệt ñộ vào phiếu xuất kho
Người cấp, nhận
vắc xin
4 Xác ñịnh tủ lạnh chứa vắc xin cần cấp theo phiếu xuất Người cấp
5
Lấy các loai vắc xin cần cấp theo ñúng loại, ñúng số
lượng, ñúng lô ra khỏi tủ lạnh
Người cấp
6
Xếp bình tích lạnh/ñá lạnh vào ñáy xung quanh hòm
lạnh/ phích vắc xin (theo quy trình ñóng gói vắc xin
vào phích vắc xin)
Người nhận
7
ðối chiếu, giao/nhận từng loại vắc xin theo phiếu xuất.
Lưu ý giao các loại vắc xin nhạy cảm với nhiệt ñộ cao
trước. vắc xin ít nhạy cảm với nhiệt ñộ giao sau
Người cấp, người
nhận
8
Xếp các loại vắc xin vào hòm lạnh/ phích vắc xin theo
ñúng quy ñịnh (quy trình ñóng gói vắc xin vào phích
vắc xin)
Người nhận
9
Xếp dung môi (nếu có) vào hòm lạnh/ phích vắc xin
(nếu còn chỗ) hoặc ñể nơi mát
Người nhận
10 Ký vào biên bản giao/ nhận hoá ñơn xuất kho Người nhận
11

Ghi chép: nơi nhận vắc xin, dung môi, ñơn vị sản
xuất, nước sản xuất, số liều/lọ, số lô, hạn dùng, số
lượng cấp phát, nhiệt ñộ, tình trạng chỉ thị nhiệt ñộ
vào mục xuất trong sổ quản lý vắc xin tại cơ quan
Người cấp
12 Vận chuyển vắc xin dung môi sau khi nhận Người nhận

×