Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

CHỦ đề NGHỀ NGHIỆP tú tuần 1 bé biết gì về ngành xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.81 KB, 30 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN
Tuần 1: Bé biết gì về ngành xây dựng
Từ ngày 10/11 đến 14/11/2014
I/ Mục tiêu:
- Trẻ biết được trong xã hội có nhều nghề khác nhau.
- Trẻ hiểu được công việc, đồ dùng , dụng cụ sản phẩm của nghề xây dựng
- Trẻ biết được lợi ích của nghề xây dựng
- Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ , gìn giữ sản phẩm đã làm ra và yêu quý người tạo ra sản
phẩm.
II/Môi trường giáo dục:
Sân trường sạch sẽ, rộng rãi, khăn bịt mắt, phấn để trẻ vẽ, gạch, tranh xe ô tô, vạch xuất
phát, túi cát, dụng cụ xây dựng, tranh minh họa, nhạc, bìa cứng, lô tô, dụng cụ âm, mũ đội
đầu, tranh mẫu của cô và trẻ, một số tranh dán xung quanh lớp, bút màu,bàn ghế, gạch, nhà,
cổng, sách truyện, màu sáp, hồ, giấy A4, tranh.
Hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
1.Đón trẻ
- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân.
- Cho trẻ xem tranh ảnh về chủ đề nghề nghiệp.
- Trẻ hoạt động theo ý thích
2. Thể dục sáng: Tập theo nhạc
- Động tác tay: Hai tay dang ngang, gập khuỷu tay.(4l x 4 nhịp)
- Động tác chân: Hai tay lên cao, chân khuỵu gối ( 4l x 4 nhịp)
- Động tác bụng: Hai tay lên cao, gập người hai tay chạm mũi bàn chân. (4l x 4 nhịp)
- Động tác bật: Tách chân khép chân. (4l x 4 nhịp)
Phát triển
Phát triển


Phát triển
Phát triển
Phát triển
nhận thức
thể chất
ngôn ngữ
thẩm mĩ
nhận thức
3. Hoạt
So sánh thêm Ném xa 1 tay Thơ “ Bé làm Dạy hát“Cháu Trò chuyện
động học
bớt trong
- Hát: Cháu
về nghề xây
bao nhiêu
yêu cô chú
phạm vi 2
yêu cô chú
dựng
nghề”
công nhân”
- Thơ: Bé
công nhân
- Hát: Cháu
-TC:Nghe tiếng
làm bao
- Hát:bác đưa yêu cô chú
hát tìm đồ vật.
nhiêu nghề
thư vui tính

công nhân
4. Hoạt
động
ngoài trời

5. Hoạt
động vui
chơi

- Quan sát tranh ảnh các chú thợ xây
- Chơi với đồ chơi và các thiết bị ngoài trời
- Trò chuyện về những công việc của chú thợ xây
- Vẽ phấn trên sân
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sạch sẽ thân thể
- Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê
- Góc Xây dựng: Xây trạm xá
- Góc tạo hình:Tô màu tranh
- Góc thư viện: Xem sách tranh
- Góc âm nhạc: Bé làm ca sĩ
- Góc khoa học: phân nhóm dụng cụ theo nghề


6.Vệ sinh
Ăn trưa,
ngủ trưa
7.Hoạt
động chiều
8.Vệ sinh
Trả trẻ


- Cho trẻ rửa tay,mặt trước khi ăn
- Giáo dục trẻ trong giờ ăn không được nói chuyện hay cười đùa.
- Nhắc nhỡ cháu lấy đồ dùng cá nhân như niệm gối
- Ngủ dậy biết đi vệ sinh, rữa mặt đanh răng và vào bàn ăn xế
Ôn trò chuyện về
So sánh, thêm Ôn kĩ năng
Ôn bài thơ
Ôn bài hát :
nghề xây dựng
bớt trong
ném xa một tay “Bé làm bao
Cháu yêu cô
phạm vi 2
nhiêu nghề”
chú công nhân.
- Cho trẻ đeo cặp chuẩn bị ra về
- Giáo dục trẻ biết chào cô, ba mẹ khi về
- Trao đổi với phụ huynh tình hình trong ngày của trẻ
THỂ DỤC SÁNG

I/ Mục tiêu:
- Trẻ biết nghe và tập theo nhạc
- Trẻ phối hợp tập theo nhạc nhịp nhàng.
II/ Chuẩn bị:
- Nhạc, catset, gậy,trống
III/ Tiến hành
Hoạt động của cô
*Hoạt động 1:Khởi động:
- Cô cho trẻ đứng thành 3 hàng ngang, hát “một đoàn tàu” kết
hợp khởi động các khớp cổ tay, vai, bụng, đầu gối. Cho trẻ đứng

tại chổ tập.
Hoạt động 2:Trọng động:
- Động tác tay: Hai tay dang ngang, gập khuỷu tay.
(4l x 4 nhịp)
- Động tác chân: Hai tay lên cao,chân khuỵu gối
( 4l x 4 nhịp)
- Động tác bụng: Hai tay lên cao, gập người hai tay chạm mũi
bàn chân.
(4l x 4 nhịp)
- Động tác bật: Tách chân khép chân.
(4l x 4 nhịp)
Hồi tĩnh:
- Hít thở nhẹ nhàng cho trẻ theo hàng đi vào lớp
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Trò chơi vận dộng :Bịt mắt bắt dê
I/ Mục tiêu:
- Trẻ biết được địa điểm chơi và các góc chơi quanh sân trường
- Biết cách chơi và luật chơi “ Bịt mắt bắt dê”.
- Biết hưởng ứng trò chơi với bạn.
II/ Chuẩn bị:
- Sân trường sạch sẽ, rộng rãi, khăn bịt mắt, phấn để trẻ vẽ.
III/ Tiến hành:
- Cho trẻ quan sát tranh ảnh các chú thợ xây

Hoạt động của trẻ


- Chơi với đồ chơi và các thiết bị ngoài trời
- Trò chuyện về công việc của chú thợ xây
- Giáo dục trẻ biết kính trọng và bảo vệ giữ gìn

- Chơi bị mắt bắt dê: Cho trẻ nắm tay nhau đứng thành vòng tròn, cô đã vẽ sẵn, không đựoc
chạy ra ngoài. Cho một trẻ lên bịt mắt lại rồi đi xung quanh vòng tròn bắt các bạn, nếu ai bị
bắt thì phải bịt mắt thay cho bạn đó. Các bạn ở trong vòng tròn phải vỗ tay hoặc làm tiếng
kêu để cho bạn nghe và bắt.
Thứ hai, ngày 10 tháng 11 năm2014
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
SO SÁNH THÊM BỚT TRONG PHẠM VI 2
I/ Mục tiêu:
- Trẻ nhận biết được số lượng trong phạm vi 2 và chữ số 2
- Trẻ quan sát tìm những đồ dùng có số lượng 2
- Trẻ có nề nếp trong học tập
II/ Chuẩn bị:
- Gạch, bay (đồ dùng đủ cho cô và trẻ), lô tô có số lượng 2
III/Nội dung tích hợp:
- Thơ: Bé làm bao nhiêu nghề
- Hát : “Cô và mẹ”
IV/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ổn định
- Lớp đọc thơ “ bé làm bao nhiêu nghề”
- Lớp đọc thơ
- Bài thơ bé được làm bao nhiêu nghề?Đó là những nghề gì?
- Trẻ kể
- Ngoài nghề đó ra còn có nghề gì nữa?
- Giáo viên, hớt tóc,bộ
*Hoạt động 2: Hoạt động nhận thức
đội..
- Nhìn xem xem – nhìn xem
- Xem gì, xem gì

- Các con nhìn xem cô có gì đây?
- Gạch
- Cô có tất cả mấy viên gạch? Bạn nào giúp cô nào?
- 1, 2
- Mỗi viên gạch cô tặng cho 1 cái bay, đếm?
- Số gạch nhiều hơn hay ít hơn số bay?
- Trẻ trả lời
- Số gạch nhiều hơn mấy?
- Tại sao con biết số gạch nhiều hơn số bay?
- Để bằng nhau cô phải làm gì?
- Cô gọi 1 trẻ lên gắn và đến lại đồ dùng, gắn số?
- Cô sẽ mang gạch ra cho các chú công nhân nhé và cô bớt đi
lần lượt rồi cho trẻ so sánh
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Lớp hát bài “ cô và mẹ” lấy rổ và xếp đồ dùng theo yêu cầu
- Cô quan sát sữa sai
- Trẻ hát
*Hoạt động 4: Trò chơi
- Trò chơi: ai nhanh tay
- Cô nêu cách chơi, luật chơi
- Trò chơi “Đồ chơi gì biến mất”
- Trẻ thực hiện
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi


- Khi chúng ta chơi xong thì chúng ta phải làm gì?
*Hoạt động 5: Kết thúc:
- Nhận xét, tuyên dương
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ôn so sánh thêm bớt trong phạm vi 2

- Cô cho trẻ đi quanh lớp tìm đồ dùng có số lượng 2
- Cho đi tham quan công trình của các chú công nhân
- Cô cho trẻ so sánh, thêm bớt trong công trình
- Cho trẻ về chổ luyện tập, cô quan sát trẻ thực hiện
- Trò chơi “Thi tài”, “đồ gì biến mất”
- Giáo dục trẻ biết cất dọn đồ dùng đúng nơi quy định
VỆ SINH – TRẢ TRẺ
- Chải tóc gọn gàng, thay quần áo sạch sẽ cho trẻ
- Giáo dục trẻ không đùa giỡn hay chọc phá bạn
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày.
*Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 11 tháng 11 năm 2014
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
NÉM XA MỘT TAY
I/ Mục tiêu :
- Trẻ biết cách ném xa đúng phương pháp
- Trẻ chạy phối hợp tay chân nhịp nhàng, đầu không cúi, nhanh
- Giáo dục trẻ có ý thức học tập
II/ Chuẩn bị:
- Vạch xuất phát, túi cát,dung cụ xây dựng
III/ Nội dung tích hợp:
- Hát “bác đưa thư vui tính”
- Hát “ Cháu yêu cô chú công nhân”
IV/Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Khởi động

- Cho trẻ đứng thành 3 hàng ngang nghe nhạc “Anh phi công
ơi” kết hợp các kiểu đi. Sau đó trẻ đứng tại chổ tập.
* Hoạt động 2: Trọng động
Bài tập phát triển chung:
- Cô cho trẻ tập theo nhạc
- Động tác tay: Hai tay dang ngang, gập khuỷu tay.
(6l x 4 nhịp)
- Động tác chân: Hai tay lên cao,chân khuỵu gối
( 4l x 4 nhịp)
- Động tác bụng: Hai tay lên cao, gập người hai tay chạm mũi


bàn chân.
(4l x 4 nhịp)
- Động tác bật: Tách chân khép chân.
(4l x 4 nhịp)
- Trẻ hát
* Hoạt động 3: Vận động cơ bản
- Cô chú công nhân
- Hát “ Cháu yêu cô chú công nhân”
- Xây nhà, dệt
- Bài hát nói về ai?
- Trẻ xung phong kể
- Cô chú công nhân đang làm gì?
- Ngoài ra còn có nghề nào nữa?
- Đúng rồi, trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau
- Trẻ nhắc lại
- Hôm nay cô cho các con ném những viên gạch qua mương
giúp các chú công nhân nhé. Đó là vận động “ném xa một
tay”

- Trẻ chú ý xem cô làm
* Hoạt động 4: Làm mẫu
mẫu
- Cô làm mẫu lần 1
lần 2: Giải thích
* TTCB:Cô đứng trước vạch chuẩn bị, khi có hiệu lệnh cô đi
tới vạch chuẩn ,đầu không cúi, mắt nhìn thẳng về phía trước,
tay cầm túi cát đưa ra trước từ từ hạ xuống đưa ra sau lên
cao và ném thật xa rồi đi nhặt túi cát về cuối hàng đứng.
- Mời 4 trẻ khá lên thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Cô quan sát sửa sai, động viên cho trẻ
- Cho 2 tổ thi đua
- Trò chơi: “Thi chuyển hàng”
- Cô nêu cách chơi và luật chơi
*Hoạt động 5: Hồi tĩnh:
- Đi lại nhẹ nhàng và cùng cô cất dọn đồ chơi
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ôn kĩ năng ném xa một tay
- Cô cho trẻ chia tổ ra thực hiện
- Cho hai tổ thi đua với nhau
- Bây giờ cô mời cả lớp giúp chú công nhân chuyển gạch ra công trình nhé.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý người lao động và yêu quý sản phẩm
- Trò chuyện về công việc của nghề xây dựng
- Chơi tự do các góc
VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Nhắc trẻ lấy đủ đồ dùng cá nhân.
- Giáo dục trẻ biết giúp bạn trong lớp
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ
*Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày:

....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Thứ 4, ngày 12 tháng 11 năm 2014
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
THƠ: “BÉ LÀM BAO NHIÊU NGHỀ”


I/Mục tiêu:
- Trẻ đọc thuộc thơ, nắm được nội dung bài thơ
- Biết tên tác giả, trả lời được câu hỏi của cô
- Trẻ đọc diễn cảm, đúng vần điệu
- Giáo dục trẻ biết yêu quý cô chú công nhân
II/Chuẩn bị:
- Tranh minh họa, nhạc, bìa cứng.
III/ Nội dung tích hợp
- Trẻ thuộc bài hát “ Cháu yêu cô chú công nhân”
- Trò chuyện về nghề
IV/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
* Hoạt động 1: Ổn định
- Lớp hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân”
- Trò chuyện qua bài hát và kể một số nghề
- Có rất là nhiều nghề, nhưng hôm nay cô có một bài thơ nói
về nghề xây dựng các con có thích không?
Hoạt động 2: Cô và trẻ đọc thơ
- Cô đọc lần 1
- Cô đọc lần 2: Xem tranh
- Lần 3: Trích dẫn giảng giải nội dung
- Bạn nào giúp cô đặt tên cho bài thơ này ?

- Bài thơ có tên “bé làm bao nhiêu nghề”
- Mời tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ
- Cô cho bạn trai, bạn gái, cho trẻ đọc rượt đuổi
- Cô quan sát sửa sai cho trẻ
* Hoạt động 3: Đàm thoại
- Cô vừa dạy cho các con bài thơ gì?
- Bài thơ do ai viết ra?
- Trong bài thơ có những nghề nào?
- Nhiệm vụ của mỗi nghề như thế nào?
- Khi đi học bạn nhỏ được làm những nghề gì?
- Qua bài thơ này các con phải biết yêu quý các chú. Bởi nghề
nào đi thì cũng rất cao quý và trân trọng sản phẩm của các
nghề.
* Trò chơi: Ghép tranh
- Cô nêu cách chơi và luật chơi
- Giáo dục trẻ dán nhẹ tay, không tranh giành làm rách tranh
và chơi xong phải biết giữ cẩn thận.
* Hoạt động 4: Kết thúc
- Nhận xét, tuyên dương
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ôn bài thơ “Bé làm bao nhiêu nghề”
- Cô cho trẻ đi quan sát tranh một số nghề quen thuộc

Hoạt động của trẻ
- Lớp hát

- Trẻ chú ý lắng nghe

- Trẻ nhắc lại tên bài thơ
- Trẻ đọc thơ


- Bé làm bao nhiêu nghề
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi ghép tranh
- Trẻ thực hiện


- Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, bạn trai, bạn gái đọc diễn cảm bài thơ
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “ghép tranh”
- Cho trẻ vào bàn tô màu sản phẩm nghề và giáo dục trẻ biết yêu quý sản phẩm
- Cho trẻ vào góc chơi tự do
- Giáo dục trẻ sắp xếp gọn gàng
VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Nhắc trẻ lấy đủ đồ dùng cá nhân.
- Khuyến khích trẻ đi học đúng giờ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ.
*Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày:
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 13 tháng 11 năm 2014
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
DẠY HÁT: CHÁU YÊU CÔ CHÚ CÔNG NHÂN Nhạc và lời:Hoàng V.Yến
NGHE HÁT: CÔ THỢ DỆT
TRÒ CHƠI: NGHE TIẾNG HÁT TÌM ĐỒ VẬT
I/ Mục tiêu:
- Trẻ thuộc bài hát, nằm được nội dung bài hát, biết tên tác giả
- Trẻ hát đúng nhịp bài hát, hát to, rõ lời
- Giáo dục trẻ biết tôn trọng và yêu quý cô chú công nhân

II/ Chuẩn bị:
- Dụng cụ âm, mũ đội đầu
III /Nội dung tích hợp:
- Thơ: Bé làm bao nhiêu nghề
IV/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ổn định
- Cho trẻ đọc bài thơ“ Bé làm bao nhiêu nghề”
- Lớp đọc
- Bài thơ nói về nghề gì?
- Trẻ xung phong kể
- Ngoài ra còn nghề nào nữa?
- Đúng rồi trong xã hội có rất nhiều nghề , mỗi nghề có một
công việc và dụng cụ khác nhau. Cho trẻ kể về ba mẹ mình
- Trẻ tham gia
làm nghề gì?
Hoạt động 2: Cô và trẻ thực hiện
- Hôm nay cô cũng có một bài hát nói về nghề xây dựng đó là
bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” của tác giả Hoàng văn Yến
- Cô hát lần 1
- Trẻ chú ý
- Cô hát lần 2: Cô múa minh họa
- Mời lớp, nhóm , bạn trai bạn gái và cho trẻ hát rượt đuổi hát - Trẻ thực hiện
cùng cô.
- Cô quan sát, sửa sai cho trẻ
Hoạt động 3: Nghe hát
- Cô hát cho trẻ nghe “ Cô thợ dệt”



- Cô hát lần 1
- Lần 2 cho trẻ múa minh họa cùng cô
- Trẻ hưởng ứng cùng cô
* Hoạt động 4: Trò chơi
- Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
- Cô giải thích cách chơi
- Trẻ chơi cùng cô
- Trong khi trẻ chơi cô quan sát, động viên trẻ chơi tích cực.
* Hoạt động 5: Kết thúc
- Nhận xét, tuyên dương
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ôn bài hát “ Cháu yêu cô chú công nhân
- Trò chơi “Nghe hát tìm đồ vật”
- Đọc thơ “Bé xây nhà” đến góc chủ đề trò chuyện
- Giáo dục trẻ biết yêu thương người lao động
- Cô mời cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân hát vận động
- Cô quan sát sữa sai
- Cho trẻ vào góc chơ tự do
VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Nhắc trẻ về ngủ đúng giờ để chiều đi học.
- Nhắc trẻ lấy đủ đồ dùng cá nhân.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày trẻ
*Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày:
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 14 tháng 11 năm 2014
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
TRÒ CHUYỆN VỀ NGHỀ XÂY DỰNG
I/ Mục tiêu:

- Trẻ biết được nhiều nghề khác nhau trong xã hội cũng như công việc của từng nghề đặc
biệt là nghề xây dựng,sản phẩm và dụng cụ của nghề
- Giáo dục trẻ biết tôn trọng và yêu quý các nghề
II/ Chuẩn bị:
- Tranh nghề xây dựng, lô tô,rổ
III/Nội dung tích hợp:
- Hát:cháu yêu cô chú công nhân”
- Thơ: Các cô thơ
IV/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ổn định
- Cho trẻ hát bài “ cháu yêu cô chú công nhân”
- Lớp hát
- Bài hát nói về cô chú công nhân làm gì?
- Xây nhà, dệt vải
- Ngoài ra còn nghề nào nữa?
- Trẻ xung phong kể
- Cho trẻ kể về ba mẹ mình làm nghề gì?
Hoạt động 2: Xem tranh
- Nhìn xem cô có bức tranh vẽ gì đây?
- Vẽ các chú công nhân


- Để biết các chú công nhân xây dựng làm những công việc gì, xây
vậy hôm nay cô và các con cùng trò chuyện về nghề xây dựng - Trẻ nhắc lại
nhé
- Trẻ kể: Bay xây, dao
- Đây là 2 chú công nhân đang xây nhà vậy chú cần dụng cụ gì xây, thước.
để xây?

- Gạch, cát, xi măng, sắt
- Thế chú cần vật liệu gì để xây thành bức tường?
- Đầu chú công nhân đội cái gì?
- Đội nón bảo hiểm
- Đúng rồi chú đội nón bảo hiểm cho an toàn.
- Ngoài xây nhà ở ra các chú còn xây công trình gì nữa?
- Trẻ trả lời
- À, chú còn xây trường học, trạm xá, bệnh viện và các cầu
cống cho chúng ta đi nữa đó.
- Vì vậy các con phải yêu mến vá kính trọng các cô chú công
nhân nhé.
- Còn đây là tranh vẽ gì?
- Chú công nhân xây cầu
- Cái cầu này chú sơn màu gì?
- Màu đỏ
- Khi các con đi qua cầu các con nhớ không được leo lên thành
cầu nhé, vì rất nguy hiểm
- Cô cho trẻ quan sát tranh chú công nhân xây bện viện.
- Cô cho trẻ so sáng điểm giống và khác nhau của tranh chú
công nhân xây nhà, xây cầu và xây bệnh viện.
- Trẻ đọc
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Đọc thơ “các cô thợ”
- Trẻ giơ theo yêu cầu
- Cho trẻ lấy rổ đồ dùng ra xếp và gọi tên dụng cụ, vật liệu của của cô
nghề xây dựng, cô quan sát trẻ
- Trò chơi “Tìm dụng cụ, sản phẩm của nghề”
- Cô nêu cách chơi và luật chơi
- Trẻ thực hiện
- Các con ơi cô còn một số tranh vẽ về chú công nhân đang xây

dựng và một số dụng cụ của nghề xây dựng mà cô chưa kịp tô
màu, cô nhờ các con tô giúp cô nhé
Hoạt động 4: Kết thúc
- Nhận xét, tuyên dương
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ôn trò chuyện về nghề xây dựng
- Cô cho trẻ quan sát tranh về một số nghề
- Cô trò chuyện về nghề nghiệp của ba, mẹ
- Cô cho trẻ ngồi 3 tổ và hướng dẫn trẻ thực hiên.
- Cô theo dõi và bao quát trẻ.
- Nhận xét nêu gương
VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Nhắc trẻ lấy đủ đồ dùng cá nhân.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ.
* Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong
ngày ...........................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
.


KẾ HOẠCH TUẦN
CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP
TUẦN 3:MỘT SỐ NGHỀ DỊCH VỤ
Từ ngày 24/11 đến 28/11/2014
I/ Mục tiêu:
- Trẻ biết được trong xã hội có nhều nghề khác nhau.
- Trẻ hiểu được công việc, đồ dùng , dụng cụ ,sản phẩm của nghề
- Trẻ biết được lợi ích của nghề trong xã hội
- Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ , gìn giữ sản phẩm đã làm ra
- Trẻ biết yêu quý người lao động.

II/ Môi trường giáo dục:
- Nơ, nhạc,catset, sân tập rộng rãi bằng phẳng, một số đồ dùng: áo, quần, vấy,lô tô, vạch
xuất phát, sân rộng, thoáng mát, tranh minh họa, giấy, bút màu, nhạc, catse, mũ mão ,nơ.
nhạc, catset, tranh mẫu của cô, giấy màu, giấy vẽ, hồ, khăn lau tay, nhạc, catset, tranh rỗng
cho trẻ dán và tô, bàn ghế, gạch, nhà , đồ dùng nấu ăn, truyện tranh theo chủ đề, thao, nước,
vật chìm, vật nổi, cây xanh, hoa, cỏ.
Hoạt động Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
1. Đón Trẻ :
- Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân.
- Trò chuyện với trẻ về một số nghề quen thuộc
- cho trẻ xem một số tranh về nghề dịch vụ
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích.
2. Thể Dục Sáng
- Động tác hô hấp: Thổi nơ bay xa (4l x4 nhịp)
- Động tác tay: Hai tay giang ngang, lên cao (4l x4 nhịp)
- Động tác chân: Hai tay giơ lên cao kiễng gót, đưa tay ra trước (4l x4 nhịp)
- Động tác bụng: Hai tay chống hông, quay người sang hai bên (4l x4 nhịp)
- Động tác bật: Bật chân trước, chân sau (4l x4 nhịp)
Phát triển
Phát triển thể Phát triển
Phát triển
Phát triển
3. Hoạt
nhận thức:
chất
ngôn ngữ

thẩm mĩ
thẩm mĩ
động học
Đếm, nhận biết Bật sâu 25cm Truyện :ba
Trò chuyện
Tô màu cái
số lượng trong
- Thơ “Cái bát chú lợn nhỏ bát (đề tài)
về một số
p.vi 3, nhận biết xinh xinh”
- Hát :cháu - Đọc thơ “
nghề dịch
chữ số 3
yêu cô chú
cô thợ dệt”, vụ
- Hát “ Cháu
công nhân
- Hát“Bác
“Bé xếp
yêu cô chú công
đưa thư vui
nhà”
nhân
tính”
- Trò chuyện về các sản phẩm ,công cụ của một số nghề quen thuộc
- Giáo dục trẻ biết yêu quý sản phẩm của các cô chú làm ra
4.Hoạt
- Cho trẻ vẽ tự do trên sân
động ngoài - Chơi các thiết bị ngoài trời
trời

- Giáo dục trẻ chơi không được xô đẩy nhau
- Trò chơi vận động: Bóng bay


5.Hoạt
động vui
chơi
6.Vệ sinh
ăntrưa,ngủ
trưa

7. Hoạt
động chiều
8.Vệ sinh
Trả trẻ

- Góc xây dựng: Xây nhà máy
- Góc tạo hình: Tô màu tranh
- Góc thư viện: Xem sách tranh
- Góc âm nhạc: Bé làm ca sĩ
- Góc thiên nhiên: chơi vật chìm vật nổi
- Dạy trẻ biết rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
- Khuyến khích trẻ ăn hết suất, nhắc nhở cháu không làm rơi vãi cơm ra
ngoài
- Dạy trẻ biết thu dọn vệ sinh sau khi ăn xong
- Dạy trẻ biết nhận đúng nệm gối của mình
Ôn đếm, nhận Ôn vận động bật Ôn truyện
Ôn Trò
Ôn kỹ năng
biết số lượng sâu 25cm

:ba chú lợn
tô màu cái bát chuyện về
trong p.vi 3,
một số
nhỏ
nhận biết chữ
nghề dịch
số 3
vụ
- Cho trẻ đeo cặp chuẩn bị ra về
- Giáo dục trẻ khoanh tay chào ba,mẹ và cô giáo khi ra về.
- Trao đổi với phụ huynh tình hình trong ngày của trẻ
THỂ DỤC SÁNG

I/ Mục tiêu:
- Trẻ biết nghe và tập theo nhạc đúng với giai điệu của bài hát.
- Trẻ tập phối hợp tay chân nhịp nhàng.
II/ Chuẩn bị: Nơ, nhạc,catset, sân tập rộng rãi bằng phẳng
III/ Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1:Khởi động:
Cô cho trẻ đứng thành 3 hàng ngang hát “cháu yêu cô chú
công nhân” kết hợp khởi động các khớp cổ tay, vai, bụng
,đầu gối. cho trẻ đứng tại chổ tập
* Hoạt động 2:Trọng động:
- Động tác tay: Hai tay giang ngang, lên cao
(4l x 4 nhịp)
- Động tác chân: Hai tay giơ lên cao kiễng gót, đưa tay ra
trước

(4l x 4 nhịp)
- Động tác bụng: Hai tay chống hông, quay người sang hai
bên
(4l x 4 nhịp)
- Động tác bật: Bật chân trước, chân sau
(4l x 4 nhịp)
*Hoạt động 3:Hồi tĩnh:
- Hít thở nhẹ nhàng
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜ
Trò chơi vận động : Bóng bay
I/ Mục tiêu:
- Trẻ biết được địa điểm chơi và các góc chơi quanh sân trường


- Trẻ biết hưởng ứng trò chơi cùng cô và các bạn
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ và giữ gìn đồ chơi, không xả rác quanh sân trường,
II/ Chuẩn bị:
- Sân trường sạch sẽ, rộng rãi
III/ Tiến hành:
- Cho trẻ xếp hàng ngay ngắn trước khi ra sân chơi, dặn dò các cháu khi ra sân không được
chạy nhảy, xô đẩy bạn.
- Trò chơi vận động: Bóng bay
- Trò chuyện về các sản phẩm của các cô chú công nhân
- Giáo dục trẻ biết yêu quý sản phẩm của các cô chú làm ra
- Cho trẻ vẽ tự do trên sân
- Chơi các thiết bị ngoài trời
- Giáo dục trẻ chơi không được xô đẩy nhau
*Cách chơi: “ Bóng bay”. Cho các trẻ đứng thành vòng tròn nắm tay nhau đọc theo lời bóng
to bóng to, bóng nhỏ bóng nhỏ, khi đọc đến chữ bóng bay lên trời các trẻ nhảy thật cao lên.
Thứ hai, ngày 24 tháng 11 năm 2014

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
ĐẾM, NHẬN BIẾT SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI 3, NHẬN BIẾT CHỮ SỐ 3
I/ Mục tiêu:
- Trẻ nhận biết chữ số 3, số lượng trong phạm vi 3
- Trẻ biết so sánh và thêm bớt số lượng
- Giáo dục trẻ có ý thức học tập và hứng thú tham gia tiết học
II/ Chuẩn bị:
- Một số đồ dùng: áo, quần, vấy, lô tô.
III/ Nội dung tích hợp:
- Hát “ Cháu yêu cô chú công nhân”
- Thơ “Cái bát xinh xinh”
IV/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú
- Cả lớp hát “Cháu yêu cô chú công nhân” và kết hợp vận động - Lớp hát và vận động
- Các con vừa hát bài hát gì?. Chú công nhân làm nghề gì?
theo cô
- Trẻ kể về một số nghề trong xã hội, để trẻ biết tầm quan trong - Trẻ tham gia
của một số nghề tạo ra nhiều sản phẩm.
Hoạt động 2: Củng cố kiến thức cũ
- Đọc thơ “cái bát xinh xinh”
- Thế ai lên tìm xem lớp mình có những nhóm đồ vật gì của các - Trẻ đọc thơ
nghề.
- Trẻ lên tìm và đọc tên
- Chúng ta sử dụng như thế nào
những đô dùng dụng cụ
Cho trẻ lên tìm và đọc tên những đồ dùng, dụng cụ theo cô kể
cô kể
về các đồ dùng mà trẻ biết và đặt số tương ứng

* Hoạt động 3: Cung cấp kiến thức
- Trẻ thực hiện
- Các con nhìn xem cô có gì đây?
- Cả lớp đếm xem cô có bao nhiêu cái áo.Cô có thêm 1cai1 nữa - Cái áo
thì có tất cả bao nhiêu cái áo?
- 1,2,3
- Mỗi cái áo cô tặng cho 1 cái vấy? Trẻ đếm
- 1,2


- Số cái áo nhiều hơn hay ít hơn cái vấy?
- Số áo nhiều hơn là mấy cái?
- Trẻ so sánh
- Tại sao con biết số cái áo nhiều hơn là 1 cái?
- Để bằng nhau cô phải làm gì?
- Cô đặt số 3 giới thiệu chữ sớ 3 in thường và viết thường
- Cô mời tổ, nhóm, cá nhân đọc
- Các con có nhận xét gì về chữ số 3
- Tham gia trả lời
- Cô cất đi vấy và cho trẻ xếp cái quần cho trẻ so sánh và đặt số.
Hoạt động 4: Luyện tập
- Hát “Bác đưa thư vui tính”lấy đồ dùng về chỗ ngồi
- Cô cho trẻ xếp ra theo yêu cầu và quan sát sữa sai
- Hôm nay cô thưởng các con trò chơi: Thi ai nhanh
- Trẻ chơi trò chơi
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi
- Trò chơi “Trang trí chữ số”.Cô phổ biến cách chơi và luật chơi
* Hoạt động 5: Kết thúc:
- Nhận xét, tuyên dương
HOẠT DỘNG CHIỀU

- Ôn đếm, nhận biết số lượng trong p.vi 3, nhận biết chữ số 3
- Cho trẻ xem tranh một số nghề dịch vụ
- Cho trẻ đọc thơ “chiếc cầu mới” về chổ ngồi xếp theo yêu cầu
- Bạn nào giúp cô tìm những đồ dùng có số lượng 3 có ở quanh lớp
- Trò chơi “về đúng nhà, trang trí số 3”
- Cho trẻ vào bàn học vở tập toán
- Giáo dục trẻ khi lật phải nhẹ tay, biết cất sách vào đúng nơi quy định
VỆ SINH – TRẢ TRẺ
- Nhắc nhở trẻ biết cất đồ dùng cá nhân gọn gàng.
- Khuyến khích trẻ hăng hái đến trường
- Trao đổi tình hình của trẻ trong ngày
* Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày:
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 25 tháng 11 năm 2014
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
BẬT SÂU 25 CM
I/ Mục tiêu:
- Trẻ biết giữ được thăng bằng khi bật và bật phải đúng phương pháp
- Trẻ phối hợp tay chân nhịp nhàng
- Giáo dục trẻ có ý thức học tập, biết cổ vũ cho bạn
II/ Chuẩn bị:
- Vạch xuất phát, sân rộng, thoáng mát
III/ Nội dung tích hợp:
- Hát “Cháu yêu cô chú công nhân”
- Thơ “Cái bát xinh xinh”
IV/ Tổ chức hoạt động:



Hoạt động của cô
* Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ đứng thành 3 hàng ngang tập theo nhạc “Cháu yêu
cô chú công nhân’, kết hợp khởi động các khớp cổ tay, vai,
bụng, đầu gối. Sau đó đứng tại chổ tập.
* Hoạt động 2: Trọng động
*Bài tập phát triển chung:
- Động tác tay: Hai tay giang ngang, lên cao
(3l x 4 nhịp)
- Động tác chân: Hai tay giơ lên cao kiễng gót, đưa tay ra
trước
(4l x 4 nhịp)
- Động tác bụng: Hai tay chống hông, quay người sang hai
bên
(3l x 4 nhịp)
- Động tác bật: Bật chân trước, chân sau
(3l x 4 nhịp)
* Hoạt động 3:Vận động cơ bản:
- Cho trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng ngang đứng đối diện
nhau, kết hợp đọc thơ “Cái bát xinh xinh”
- Các con ơi, để có được cái bát chúng ta ăn là nhờ công sức
của các cô các chú công nhân , ngoài ra các cô chú con phải
đi ngang qua 1 con đường rất khó đi.Đó cũng là một vận động
mà cô muốn gởi đến lớp mình “Bật sâu 25 cm”.
*Làm mẫu
- Bây giờ các con cùng chú ý xem cô chú công nhân vượt qua
khó khăn này như thế nào nhé.
- Cô làm mẫu lần 1
2: Giải thích
*TTCB: chân bước lên ghế đứng thẳng, mắt nhìn về trước,

khi có hiệu lệnh chuẩn bị thì tay đưa ra trước, đầu gối hơi
khụy đồng thời tay đưa xuống và ra sau, khi cô nói “bật”thì
các con dùng sức của đôi chân bật tiến về trước, khi chạm đất
bằng mũi bàn chân, tiếp tục thực hiện cho đến hết.
- Mời 2 trẻ khá lên thực hiện
- Lần lượt 2 trẻ lên thực hiện cho đến hết lớp, cô quan sát sửa
sai, động viên cho trẻ
- Cô cho 2 đội thợ may và thợ xây dựng thi đua
- Hôm nay cô thưởng các con trò chơi “Tìm về đúng nhà”
* Hoạt động 4: hồi tĩnh
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng và cất đồ dùng
- Nhận xét, tuyên dương
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ôn vận động bật sâu 25cm
- Cô cho trẻ khởi động và chuyển đội hình tập vận động
- Cô quan sát, động viên trẻ thực hiện
- Cho cả lớp thi đua với nhau

Hoạt động của trẻ

- Trẻ đọc và chuyển đội
hình thành 2 hàng ngang
đối diện nhau
- Trẻ chú ý nghe

- Trẻ chú ý xem cô làm mẫu

- Lớp thực hiện



- Trò chơi “Tìm về đúng nhà”
- Rèn cho trẻ một số thói quen về nề nếp trong học tập
- Trẻ chơi tự do ở các góc
VỆ SINH – TRẢ TRẺ
- Giáo dục trẻ biết cất dọn đồ dùng đúng nơi quy định
- Tập cho trẻ có thói quen về vệ sinh môi trường như: Ăn bánh kẹo phải biết bỏ vào thùng
rác không xả rác ra lớp và sân trường.
*Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày:
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 04 tháng 12 năm 2013
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
TRUYỆN “ BA CHÚ LỢN NHỎ”
I/ Mục tiêu:
- Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện.
- Thuộc truyện và biết kể lại từng đoạn truyện.
- Trẻ tích cực hoạt động.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh nội dung câu chuyện.Tranh kể chuyện sáng tạo.
III/ Nội dung tích hợp:
- Hát :cháu yêu cô chú công nhân
- Thơ :cái bát xinh xinh
IV/Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ổn định
- Cô cùng trẻ hát bài “ cháu yêu cô chú công nhân”
Trẻ hát.
- Trò chuyện với trẻ về các nghề như thợ xây, thợ may, nghề

nông, thợ mộc và các sản phẩm của các nghề.
-Giáo dục trẻ biết yêu quý và kính trọng các nghề.
* Hoạt động 2: Cô kể chuyện cho trẻ nghe
- Đọc thơ “Cái bát xinh xinh”về chổ ngồi
- Giáo dục ATGT cho trẻ khi đi đường không được xô đẩy nhau.
- Hôm nay cô có câu chuyện rất hay muốn kể cho lớp mình“ Ba
chú lợn nhỏ”
- Cô kể diển cảm:
- Trẻ lắng nghe cô kể.
- Lần 1: Cô kể trọn vẹn.
- Lần 2: cô kể kết hợp với tranh minh hoạ và cho trẻ kể theo tình
tiết truyện.
- Trẻ đặt tên truyện.
- Cô tóm tắt nội dung câu chuyện và cho trẻ đặt tên câu truyện .
- Cô viết tên truyện và cho trẻ đọc từ và tìm chữ cái đã học.
- Đây là bài câu chuyện “ Ba chú lợn nhỏ” và cho trẻ đọc từ.
* Hoạt động 3: Đàm thoại
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Lợn trắng xây nhà bằng gì?


- Lợn đen xây nhà bằng gì?
- Lợn hồng xây nhà bằng gì?
- Trẻ trả lời.
- Taị sao nhà của lợn trắng và lợn đen bị đổ?
- Tại sao nhà của lợn hồng không đổ?
- Trong câu chuyện giáo duc chúng ta điều gì?
- Cô thưởng các con trò chơi: Bây giờ chúng ta về chổ và kể
chuyện sáng tạo
- Trẻ kể chuyện sáng

- Cô quan sát trẻ kể.
tạo.
* Hoạt động 4:
- Nhận xét tuyên dương
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ôn truyện “ba chú lợn nhỏ”
- Cô giả tiếng kêu lợn con cho trẻ đoán
- Cô và trẻ cùng kể lại nội dung câu chuyện.
- Cô cho vài trẻ khá kể chuyện sáng tạo
- Cô và trẻ cùng chơi trò chơi “kể chuyện theo nội dung tranh”
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn và yêu quý sản phẩm
- Cho trẻ sắp xếp đồ dùng gọn gàng
VỆ SINH – TRẢ TRẺ
- Nhắc nhở trẻ giữ gìn đầu tóc quần áo gọn gàng
- Giáo dục trẻ biết yêu thương bạn trong lớp
- Trao đổi tình hình của trẻ trong ngày
* Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày:
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 27 tháng 11 năm 2014
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
TÔ MÀU CÁI BÁT (Đề tài)
I/ Mục tiêu:
- Trẻ biết tô màu không bị lem ra ngoài và hoàn thành sản phẩm của mình.
- Trẻ biết phối hợp màu sắc, bố cục hài hòa cân đối
- Biết chú ý lắng nghe cô dạy, giữ gìn sản phẩm của mình.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh mẫu của cô, giấy màu, giấy vẽ, nhạc, catset.
III/ Nội dung tích hợp:

- Đọc thơ “ cô thợ dệt”, “Bé xếp nhà”
- Hát “Bác đưa thư vui tính”
IV/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ổn định
- Cho cả lớp hát “ cô thợ dệt ”
- Lớp hát
- Giáo dục ATGT cho trẻ khi đi đường không được xô đẩy
- Trẻ trả lời
nhau.
- Các con nhìn xem trong cô có gì?
- cái bát


- Cái bát cô đang cầm được làm bằng chất liệu gì?
- Giáo dục trẻ biết yêu quý sản phẩm do cô làm ra.
Hoạt động 2: Hoạt động nhận thức
- Hôm nay cô cho một bạn làm tài xế chở chúng ta đi tham
quan các họa sĩ trang trí những sản phẩm do cô thợ làm ra
nhé.
- Trẻ đi và hát bài “ Bác đưa thư vui tính”
- Trẻ hát
- Đến nơi rồi, các con nhìn xem tranh của các họa sĩ có
tranh gì?
- Các con nhìn xem bức tranh này vẽ gì nào?
- Trẻ trả lời
- Các con có nhận xét gì về bức tranh này?
- Trên cái bát các cô chú vẽ thêm những hoa văn gì?
- Trẻ chú ý lắng nghe

- Bão thổi, bão thổi
- Thổi gì, thổi gì
- Thổi bức tranh lên bảng
- Cô cho trẻ nhận xét về bức tranh và tóm lại ý của trẻ.
- Thế các con thấy các cô làm ra những cái chén có đẹp
không?
- Thế các con có muốn giúp các cô không?
- Muốn làm được các con tô màu nhẹ nhàng, trùng khích, tô
từ trong ra ngoài và không cho lem ra ngoài nhé.
- Dạ
* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Cho trẻ đọc thơ “ Bé xếp nhà”
- Trẻ đọc thơ và về bàn ngồi
- Cô quan sát, hướng dẫn, gợi ý trẻ tô màu và vẽ sáng tạo
dán
thêm
* Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm
- Trẻ mang sản phẩm lên giá
- Trẻ làm xong cho trẻmang sản phẩm treo trên giá trưng
treo và cùng cô nhận xét sản
bày và cùng cô nhận xét sản phẩm của bạn
phẩm
Hoạt động 5: Kết thúc
- Nhận xét, tuyên dương
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Cho kỹ năng tô màu cho trẻ
- Cô cho trẻ quan sát tranh sản phẩm của một số nghề dịch vụ
- Giáo dục trẻ biết quý sảm phẩm, kính trọng người lao động.
- Cô cho trẻ vào bàn tô cái bát theo ý thích
- Cô cho trẻ trưng bày và nhận xét sản phẩm

- Cho trẻ sắp xếp đồ dùng trong lớp
- Chơi tự do các góc
VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Chải tóc cho trẻ, sửa lại quần áo.
- Nhắc trẻ về ngủ đúng giờ để chiều đi học.
- Nhắc trẻ lấy đủ đồ dùng cá nhân.
*Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày:


....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 28 tháng 11 năm 2014
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
MỘT SỐ NGHỀ DỊCH VỤ( BÁN HÀNG,CHĂM SÓC SẮC ĐẸP,
HƯỚNG DẪN DU LỊCH)
I/ Mục tiêu:
- Trẻ biết được trong xã hội có nhiều nghề
- Biết được các hoạt động chính của các nghề dịch vụ và mối quan hệ các nghề với nhau.
- Giáo dục trẻ yêu quý và tôn trọng các nghề.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về các nghề. Mô hình về các nghề dịch vụ.
III/ Nội dung tích hợp:
- Hát“Bác đưa thư vui tính”
- Thơ “Chiếc cầu mới”
IV/ Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1:
- Cô cùng trẻ hát bài “Bác đưa thư vui tính”

- Trẻ hát.
- Trò chuyện về nội dung bài hát.
- Bài hát nói về ai?
- Trò chuyện với cô.
- Giáo dục trẻ kính trọng người lao động
* Hoạt động 2:
- Hôm nay chúng ta sẽ đi thăm quan một số cửa hàng dịch vụ
nhé.kết hợp đọc thơ “Chiếc cầu mới”
- Cô cho trẻ đi đến quan sát mô hình và trò chuyện.
- Các con thấy đây là gì? Cửa hàng này bán những gì?
- Trẻ quan sát và trả lời.
- Khi chúng ta cần mua những hàng hoá gì thì đến các cửa hàng
hoặc siêu thị để mua.
- Đến đây các con được gặp ai?
- Các cô nhân viên bán hàng phục vụ chúng ta.
- Vậy các con có muốn đi đến thẫm mỹ viện không?
- Ở thẫm mỹ viện thì chúng ta sẽ làm gì?
- A đúng rồi, đến thẫm mỹ viện chúng ta được các cô sẽ chăm
sóc sắc đẹp như làm mặt, uốn tóc, trang điểm….
- Các con đi cửa hàng, siêu thị và đi chăm sóc sắc đẹp rồi vậy
các con có muốn đi du lịch không?
- Khi thi du lịch các con phải nhờ có ai hướng dẫn?( hướng dẫn
viên du lịch) các cô chú hướng dẫn viên du lịch sẽ hướng dẫn
chúng ta tham quan các địa danh.
- Trẻ trả lời.
Các con ơi trong xã hội của chúng ta có nhiều nghề dịch vụ để
phục vụ chúng ta. Vì thế các con luôn kính trọng và yêu quý các
cô chú nhé.
- Cô cho trẻ so sánh nghề bán hàng, chăm sóc sắc đẹp, hướng



dẫn viên du lịch.
- Ngoài ra trong xã hội chúng ta còn có rất nhiều nghề khác nữa
đó các con :lái xe, lái tàu lửa, lái tàu hỏa.....dù nghề nào thì cũng
là nghề có ích cho xã hội . Vì vậy các phải học chăm ngoan để
sau này giúp ích cho xã hội.
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Trò chơi: “tìm nhanh ”
- Trẻ chơi
- Cô hướng dẫn luật chơi, cách chơi.
- Cô quan sát trẻ chơi.
- Trò chơi “Về đúng nhà”, “hãy chọn đúng đồ nghề của mình”
- Cô nêu cách chơi và luật chơi
* Hoạt động 4: kết thúc
- Nhận xét tuyên dương
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ôn trò chuyện một số nghề dịch vụ
- Cho trẻ quan sát tranh của từng nghề và thảo luận cùng cô
- Chơi trò chơi “Tìm nhanh”, “Về đúng nhà”
- Cho trẻ quan sát thêm một 1 số tranh nghề: nghề lái xe, lái tàu lửa, lái tàu thủy.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn và yêu quý sản phẩm
- Cho trẻ sắp xếp đồ dùng gọn gàng
- Chơi theo ý thích
VỆ SINH – TRẢ TRẺ
- Nhắc nhở trẻ giữ gìn đầu tóc quần áo gọn gàng
- Giáo dục trẻ biết yêu thương bạn trong lớp
- Trao đổi tình hình của trẻ trong ngày
* Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày:
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

........................................................................................................................................


KẾ HOẠCH TUẦN
CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP
TUẦN 5: NGHỀ SẢN XUẤT
Từ ngày 08 /12 đến ngày 12 / 12/ 2014.
I/ Mục tiêu:
- Trẻ biết tên gọi của người làm nghề, trang phục, một số đồ dùng, sản phẩm đặc trưng của
từng nghề.
- Trẻ biết được ích lợi của các nghề sản xuất trong đời sống hàng ngày của con người.
- Trẻ ngận ra sự giống và khác nhau giữa các nghề qua tên gọi, những điểm đặc trưng.
- Trẻ biết yêu quý người lao động và biết tiết kiệm giữ gìn, quý trọng sản phẩm của người
lao động
II/ Chuẩn bị:
- Một số đồ dùng: chén, muỗng, ca, lô tô cho trẻ, sân chơi sộng rãi, thoáng mát vòng thể dục
bóng to và bóng nhỏ,lô tô sản phẩm 1 số nghề, tranh minh họa bài thơ,cái bát thật, tranh cái
bát, nhạc, catset, hoa cho trẻ đeo tay múa minh họa, tranh ảnh về các nghề. giấy, bút màu,
gạch, cây xanh, một số thực phực phẩm, màu sáp, tranh rỗng dung cụ nghề, cầu, tranh truyện
phách tre, gáo dừa, trống lắc, nhạc, máy catset.
Hoạt
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
động
1. Đón Trẻ
- Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp, nhắc nhỡ cháu chào cô, ba mẹ.
- Ăn quà bánh bỏ rác đúng nơi qui định.

- Nhắc nhở trẻ cất cặp, dép gọn gàng, đúng nơi qui định.
- Cho trẻ xem tranh ảnh nghề sản xuất
-Cùng trẻ trò chuyện về các nội dung của chủ đề
2.Thể Dục Sáng
- Động tác hô hấp: gà gáy (4l x 4 nhịp)
- Động tác tay: Hai tay đưa sang ngang và gập khuỷu tay.(4l x 4 nhịp)
- Động tác chân: Kiểng gót chân,khuỷu gối,hai tay đưa về trước(4l x 4 nhịp)
- Động tác bụng: Hai tay đưa lên cao cúi gập người (4 lần x 4 nhịp)
- Động tác bật: Bật tách khép chân (4l x nhịp)
Phát triển Phát triển
Phát triển
Phát triển
Phát triển
3.Hoạt
nhận thức thể chất
ngôn ngữ
thẩm mĩ
nhận thức
động
Tách – gộp
Chuyền bóng Thơ: Cái bát
Hát: lớn lên Trò chuyện và
học
trong phạm vi qua đầu
xinh xinh
cháu lái máy phân loại đồ
3
Hát: Cháu
- Thơ :cô thợ cày
dùng, sản phẩm

- Thơ “Cái
yêu cô thợ
dệt
- Đọc thơ:
theo từng nghề
bát xinh
dệt
cái bát xinh - Thơ “đi bừa”
xinh”
xinh
- Tham quan một số nơi làm việc của một số nghề sản xuất
4.Hoạt
- Quan sát khu tập thể, các công trình gần khu vực của trường
động
- Lắng nghe các âm thanh khác nhau trên sân trường
ngoài
- Chơi với các thiết bị ngoài trời
trời
- Chơi với cát và nước
- Trò chơi dân gian: Kéo sợi


- Góc phân vai:Cửa hàng thực phẩm
5.Hoạt
- Góc tạo hình: bé tô màu, 1 số đồ dùng dụng cụ.
động
- Góc thư viện: xem tranh
góc
- Góc âm nhạc: bé làm ca sĩ
- Góc xây dựng:bé xếp cửa hàng

6.Vệ sinh - Cho trẻ đánh răng , rửa tay , đi vệ sinh trước khi đi ngủ
ăn trưa , - Nhắc nhỡ trẻ lấy đồ dùng cá nhân như niệm gối
ngủtrưa - Ngủ dậy biết đi vệ sinh , rửa mặt đánh răng và vào bàn ngồi ăn xế.
- Trong giờ ăn cô giáo dục trẻ không được nói chuyện khi ăn.
7.Hoạt
Ôn Tách – gộp Ôn vận động Ôn thơ “Cái bát Ôn bài hát Ôn trò chuyện và
động
trong phạm vi chuyền bóng inh xinh”
“Lớn lên
phân loại đồ
chiều
3
qua đầu
cháu lái
dùng, sản phẩm
máy cày”
theo từng nghề
8.Vệ
- Thay đồ, chải tóc cho trẻ.
sinh
- Nhắc trẻ lấy đủ đồ dùng cá nhân.
trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ.


THỂ DỤC SÁNG
I/Mục đích:
- Trẻ biết xếp thành 3 hàng dọc, tập đúng các động tác giống cô
- Trẻ tham gia tập thể dục một cách tự nhiên, hứng thú.
II/Chuẩn bị:
- Sân tập rộng rãi, thoáng mát vòng thể dục.

III/Tiến hành
Hoạt Động Của Cô
Hoạt Động của trẻ
*Khởi động:
- Cho trẻ vừa đứng thành 3 hàng ngang ,vừa nghe nhạc
“cháu yêu cô thợ dệt” kết hợp với các khớp cổ tay, vai,
bụng, đầu gối.cho trẻ đứng tại chổ tập.
* Trong động:
- Động tác hô hấp: gà gáy (4l x 4 nhịp)
- Động tác tay: Hai tay đưa sang ngang và gập khuỷu tay.
(4l x 4 nhịp)
- Động tác chân: Kiểng gót chân,khuỷu gối,hai tay đưa về
trước
(4l x 4 nhịp)
- Động tác bụng: Hai tay đưa lên cao cúi gập người
(4 lần x 4 nhịp)
- Động tác bật: Bật tách khép chân
(4l x 4 nhịp)
* Hồi tỉnh: đi vòng tròn, hít thở nhẹ nhàng
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Trò chơi dân gian: Kéo Sợi
I/ Mục tiêu:
- Giúp trẻ hiểu về nghề kéo tơ, kéo sợi, tập cho trẻ biết phối hợp cùng bạn trong hoạt
động tập thể.
II/ Chuẩn bị:
- Sân chơi sộng rãi, thoáng mát
III/ Tiến hành:
- Cô cho trẻ tập trung lại và giáo dục trẻ đi không được xô đẩy bạn.
- Tham quan một số nơi làm việc của một số nghề sản xuất
- Quan sát khu tập thể, các công trình gần khu vực của trường

- Lắng nghe các âm thanh khác nhau trên sân trường
- Chơi với các thiết bị ngoài trời
- Chơi với cát và nước
- Trò chơi dân gian: Kéo sợi
Cách chơi : chia trẻ thành nhiều nhóm, mỗi nhóm 3 trẻ, một trẻ làm " tơ" 2 trẻ làm người "
kéo sợi". trẻ làm tơ đúng giữa 2 tay dang ngang. hai trẻ kéo sợi đứng 2 bên nắm vào cổ tay
bạn. hai người " kéo sợi " sẽ đi hoặc chạy chậm bước ngắn theo vòng tròn quanh trẻ làm " tơ
". trẻ làm tơ cũng xoay, chuyển theo bạn , yêu cầu 3 trẻ phải phối hợp nhịp nhàng cùng nhau
theo nhịp đọc của thơ. hết 1 lượt trẻ đổi chổ cho nhau và trò chơi tiếp tục.
" Sợi bông trắng
Sợi nhiều chắc


Tay ta dẻo
Mang về mắc
Kéo cho đều
Phơi cho khô.
Thứ hai, ngày 08háng 12 ăm 2014
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
TÁCH – GỘP TRONG PHẠM VI 3
I/ Mục tiêu:
- Trẻ nhận biết số lượng trong phạm vi 3
- Trẻ biết so sánh và tách - gộp trong phạm vi 3
- Giáo dục trẻ có ý thức học tập và hứng thú tham gia tiết học
II/ Chuẩn bị:
Một số đồ dùng: chén, muỗng, ca, lô tô cho trẻ
III/ Nội dung tích hợp:
- Hát “ Cháu yêu cô chú công nhân”
- Thơ “Cái bát xinh xinh”, “tay đẹp”
IV/ Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô
* Hoạt động 1: Ổn định
- Cả lớp đọc thơ “ cái bát xinh xinh” đến mô hình tìm đồ dùng
do cô chú công nhận làm ra
- Cho trẻ đặt số tương ứng
- GD: trẻ biết yêu quý và kính trọng các nghề.
* Hoạt động 2: Nhận thức
- Sắp đến giờ học cô và các con về lớp nhé.Kết hợp đọc thơ
“Cháu yêu cô chú công nhân”
- Các con nhìn xem cô có gì đây?
- Các con đếm xem có mấy cái chén?
- Bạn nào giúp cô xếp mỗi cái chén có 1 cái muỗng?
- Số chén nhiều hơn hay ít hơn số muỗng ?
- Số chén nhiều hơn số muỗng bao nhiêu cái?
- Tại sao con biết?
- Để bằng nhau cô phải làm gì?
- Cô cất lần lượt từng cái vào rỗ
- Các con lúc chúng ta học cô công nhân gởi cho ta 1 món quà.
Bây giờ ta cùng xem nhé.
- Cô cho trẻ xếp 3 cái áo và đặt số
- Cô có thể tách 3 cái áo thành 2 phần:1-2.Nếu gộp lại l cô có
mấy cái áo?
Sau đó, cô chia cái áo thành 2 phần 2-1,đặt số tương ứng
từng nhóm
*Hoạt động 4: Trẻ thực hiện
- Cô và trẻ cùng đọc đồng dao “tay đẹp” đi siêu thị, cô cho trẻ
chọn đồ dùng, cô cho trẻ tách đồ dùng trẻ thích đếm và đặt số.
- Cô cho trẻ đếm số chén trong rổ và cho trẻ chia số áo thành 2
phần 1-2; 2-1
- Cô quan sát sữa sai


Hoạt động của trẻ
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ kể.

- Trẻ kiểm tra lại.
- Trẻ quan sát và trả lời.
.
- Trẻ thêm 1 cái muỗng
- Dạ

- Trẻ thực hiện


* Hoạt động 3: Luyện tập
- Trò chơi: “ Nối đồ dùng”
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.
- Trò chơi “Chọn dán đồ dùng tương ứng với số”; “Thi ai nhanh - Cả lớp chơi
hơn”
- Cô quan sát trẻ chơi.
* Hoạt động 4:Kết thúc
- Nhận xét tuyên dương
HOẠT DỘNG CHIỀU
- Ôn tách gộp trong phạm vi 3
- Hôm nay cô và các con cùng đi siêu thị mua đồ dùng ngề thợ may, nghề nông, nghề dệt.
- Các con đi siêu mua được những gì?
- Cô cho trẻ xếp ra theo yêu cầu?
- Cô cho trẻ chia nhóm theo yêu cầu của cô?
- Trò chơi “Nối đồ dùng”; “Chọn dán đồ dùng tương ứng”
VỆ SINH – TRẢ TRẺ

- Nhắc nhở trẻ biết cất đồ dùng cá nhân gọn gàng.
- Khuyến khích trẻ hăng hái đến trường
- Trao đổi tình hình của trẻ trong ngày
* Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày:
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
.
Thứ 3, ngày 09 tháng 12 năm 2014
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
CHUYỀN BÓNG QUA ĐẦU
I/Mục tiêu:
- Trẻ biết cầm bóng bằng 2 tay và không cho bóng rơi xuống đất.
- Trẻ biết đưa bóng qua khỏi đầu để chuyền.
- Trẻ nghiêm túc vận động, biết rèn luyện cơ thể cho khỏe mạnh
II/Chuẩn bị.
- Sân sạch sẽ bằng phẳng, bóng to và bóng nhỏlô tô sản phẩm 1 số nghề.
III/ Nội dung tích hợp:
- Hát: Cháu yêu cô thợ dệt
- Thơ:cái bát xinh xinh
IV/ Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Khởi động
- Trường ta sắp có hội thi “Bé khỏe bé ngoan” các con có muốn - Dạ muốn
thm gia không?
- Để tham gia được hội thi thì chúng ta cùng nhau ra sân tập
- Dạ
cho cơ thể khỏe mạnh nhé các con.
- Cho trẻ đứng thành 3 hàng ngang ,vừa nghe nhạc “ cháu yêu

- Trẻ thực hiện
cô thợ dệt” kết hợp với các khớp cổ tay, vai, bụng, đầu gối.cho
trẻ đứng tại chổ tập.


* Hoạt động 2:Trọng động
- Động tác tay: Hai tay đưa sang ngang và gập khuỷu tay.
(4l x 4 nhịp)
- Động tác chân: Kiểng gót chân,khuỷu gối,hai tay đưa về trước
(3l x 4 nhịp)
- Động tác bụng: Hai tay đưa lên cao cúi gập người
(3 l x 4 nhịp)
- Động tác bật: Bật tách khép chân
(3l x 4 nhịp
*Vận động cơ bản: cô cho trẻ đọc thơ “cái bát xinh xinh” đứng
hành 2 hàng ngang song song đối diện nhau. Hôm nay các con - Trẻ nhắc lại
sẻ được cô dạy bài thể dục " Chuyền bóng qua đầu” cả lớp cùng
nhắc lại.
- Cô làm mẫu lần 1: không giải thích
- Cô làm lần 2: giải thích
TTCB: Hai tay cầm bóng khi có hiệu lệnh thì bạn thứ nhất đưa
bóng ra trước mặt lên cao, người hơi ngã về phía sau và chuyền
bóng cho bạn.Bạn ở sau cầm bóng bằng 2 tay và tiếp tục chuyền
cho bạn kế tiếp, cứ như thế cho đến bạn cuối cùng. Bạn cuối
cùng cầm bóng chạy lên phía đầu hàng đứng tiếp tục chuyền.
- Cô cho 2 trẻ lên thực hiện, sau đó lần lượt cho hết lớp lên tập
( chú ý sửa sai cho trẻ )
- Trẻ thực hiện
- Cho 2 đội thi đua nhau lện chọn sản phẩm nghề mà cô yêu
cầu.

- Trò chơi vận động " ai nhanh hơn"
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi cho trẻ
*Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Trẻ chơi
- Nhận xét tuyên dương trẻ
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ôn vận động chuyền bóng qua đầu
- Cho quan sát tranh nghề
- Để có sức khỏe làm ra nhiều sn3 phẩm phục vụ cho chúng ta thì chúng ta cần phải làm gì?
- Cô cho cả lớp thực hiện
- Cô cho cả lớp thi đưa chọn dụng cụ nghề
- Trò chơi “Thi ai nhanh”
- Rèn cho trẻ một số thói quen về nề nếp trong học tập
- Trẻ chơi tự do ở các góc
VỆ SINH – TRẢ TRẺ
- Giáo dục trẻ biết cất dọn đồ dùng đúng nơi quy định
- Tập cho trẻ có thói quen về vệ sinh môi trường như: Ăn bánh kẹo phải biết bỏ vào thùng
rác không xả rác ra lớp và sân trường.
* Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày:
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................


×