Kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ -
Ch
ủ
đề
ngh
ề
nghi
ệ
p
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP
SỐ TUẦN: 5 TUẦN.
Từ ngày tháng đến ngày tháng năm 2010.
I.MỤC TIÊU
I. Phát triển thể chất
* Dinh dưỡng và sức khỏe
-Thực hiện được một số vận động: chạy nhanh, bật xa và phối hợp nhịp nhàng
các bộ phận cơ thể khi thể hiện vận động: đi trên ghế thể dục; tung bóng lên cao;
đập bắt bóng tại chỗ.
- Có khả năng phối hợp tay - mắt, cử động của bàn tay, ngón tay để gấp giấy
làm đồ chơi, sử dụng kéo, xếp chồng các khối vuông nhỏ bằng các ngón tay.
* Vận động:
- Biết phối hợp thực hiện các vận động cơ bản: chạy đổi hướng theo vật chuẩn,
ném xa bằng một tay, đi khuỵu gối, bò chui qua cổng ; Thực hiện một số vận
động khéo léo của bàn tay, ngón tay.
II. Phát triển nhận thức:
* Khám phá khoa học:
- Trẻ biết có nhiều nghề khác nhau và nhận ra sự khác nhau, giống nhau của
các nghề qua tên gọi, qua một số đặc điểm nổi bật về trang phục, đồ dùng, sản
phẩm, lợi ích của các nghề với đời sống, sự phát triển của đất nước.
* Làm quen với toán:
- Đếm đến 3, nhận biết số 3, nhận ra sự khác nhau về số lượng trong phạm vi 3.
- Biết đặc điểm nổi bật của hình chữ nhật, sự khác nhau, giống nhau giữa hình
vuông, tròn, tam giác. Nhận ra các hình trong thực tế.
- So sánh nhận ra sự khác nhau về kích thước của 3 đối tượng.
III. Phát triển ngôn ngữ:
- Biết gọi tên một số nghề, gọi tên một số đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của các
nghề khác nhau.
- Đọc thơ, kể lại chuyện đã được nghe có nội dung liên quan đến chủ đề và về
một số nghề quen thuộc…
- Mạnh dạn trong giao tiếp và trả lời được câu hỏi về một số nghề; ( Ai? Nghề
gì? Cái gì? Để làm gì? Làm như thế nào?)…
Nguyễn Thị Phương - Lớp mẫu giáo 4 - 5 tuổi
1
Kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ -
Ch
ủ
đề
ngh
ề
nghi
ệ
p
- Biết kể hoặc nói về những điều đã quan sát được qua thực tế, qua tranh, ảnh..
liên quan đến các nghề.
IV. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội :
- Biết lợi ích của các nghề là làm ra các sản phẩm phục vụ cho sinh hoạt hàng
ngày, phục vụ cho xã hội; ( Lúa, gạo, vải, quần áo, đồ dùng phục vụ giải trí…).
- Biết quý trọng các sản phẩm do người lao động làm ra, có ý thức tiết kiệm và
giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, các vật dụng trong gia đình, lớp học…
- Có cử chỉ, lời nói kính trọng, lễ phép đối với người lớn và yêu quý các cô, bác
làm các nghề khác nhau.
V. Phát triển thẩm mỹ:
* Tạo hình:
- Biết thể hiện những cảm xúc khác nhau qua cử chỉ, lời nói trước vẻ đẹp phong
phú của các loại đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm cảu các nghề.
- Thể hiện vui thích khi tham gia hoạt động tạo hình, có thể vẽ, nặn, xé, dán tạo
ra một số sản phẩm tạo hình thể hiện một số hiểu biết về một số nghề đơn giản.
* Âm nhạc:
- Hát và vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu của bài hát và thể hiện cảm xúc.
MẠNG NỘI DUNG
Nguyễn Thị Phương - Lớp mẫu giáo 4 - 5 tuổi
2
- Bé biết tên gọi của
những người làm
nghề: Thầy giáo, cô
giáo.
- Công việc ( dạy
học), đồ dùng( Sách,
bút, phấn), sản
phẩm( học sinh
ngoan học giỏi), nơi
làm việc;( Trường
học, lớp học.)
- Biết tên gọi của
một số nghề ( Xây
dựng, Công an, Bưu
điện, Ngân hàng…)
…
- Biết công việc, đồ
dùng, trang phục, sản
phẩm của các nghề,
nơi làm việc…
- Bé biết công việc
của các chú BĐ, trang
phục, đồ dùng của các
chú bộ đội, sản phẩm
các chú bộ đội.
- Biết tên một số đơn
vị, ( doanh trại), một
số quy định của bộ
đội.( Kỷ luật quân
đội). Các binh chủng (
Hải quân, không
quân...)
Ngày hội của cô
giáo.
Cháu yêu cô chú
công nhân.
Bé yêu chú Bộ
đội
Kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ -
Ch
ủ
đề
ngh
ề
nghi
ệ
p
MẠNG HOẠT ĐỘNG
Nguyễn Thị Phương - Lớp mẫu giáo 4 - 5 tuổi
3
NGHỀ
NGHIỆP
Làng nghề quê
em
Bé tập làm bác sỹ
Biết một số nghề phổ biến, gần
gũi của địa phương.( Dệt vải,
làm chổi chít, Chăn nuôi, trồng
trọt…)
- Biết ý nghĩa của các nghề,
dụng cụ, sản phẩm của các nghề.
- Công việc của nghề y,( khám bệnh, kê đơn,
điều trị…), các chức danh của nghề( Y tá, y
sỹ, Bác sỹ, Dược sỹ…).
- Trang phục của nghề y ( áo blus trắng, mũ
có chữ +); dụng cụ ( Ống nghe, bơm kim
tiêm, máy móc chiếu chụp, siêu âm…).
- Nơi làm việc của các y bác sỹ( Bệnh viện,
Trạm xá…).
* Khám phá khoa học:
- Quan sát các hình ảnh về một số nghề gần
gũi, quen thuộcThảo luận, trò chuyện, đàm
thoại, tìm hiểu phân biệt một số đặc điểm nổi
bật, mối liên quan giữa các nghề trong cuộc
sống hàng ngày.
- Chơi “ Ai đoán đúng” ; “ Thi xem ai nhanh”
* LQVT:
- Đếm nhóm đồ vật có số lượng 7( đếm vẹt),
đếm theo khả năng của trẻ.
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 3, nhận biết
số 3, so sánh sắp xếp thứ tự trong phạm vi 3; So
sánh nhận biết các loại hình, nhận dạng các hình
qua thực tế.
- Chơi “ Ai nhanh hơn”; “ Kể đủ 3 đồ dùng”…
- Trẻ kể về nghề nghiệp của
cha mẹ của người thân, hàng
xóm của bé, suy nghĩ về ước
mơ của bé sau này.
- Nghe đọc thơ, kể chuyện
về chủ đề: Món quà của cô
giáo; đọc đồng dao “ nhớ
ơn”
- Trò chơi; Ai nhanh hơn:
chọn đúng đồ dùng…
- Xem, đọc chuyện tranh,
làm sách tranh về chủ đề…
Kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ -
Ch
ủ
đề
ngh
ề
nghi
ệ
p
Nguyễn Thị Phương - Lớp mẫu giáo 4 - 5 tuổi
4
Phát triển nhận
thức
Phát triển ngôn
ngữ
NGHỀ
NGHIỆP
Phát triển thể
chất
Phát triển thẩm
mỹ
Phát triển tình
cảm và kỹ năng
xã hội
* DD và sức khỏe:
- Biết các loại thực phẩm
các mon ăn bổ dưỡng cho
người làm việc.
- Nhận biết một số dụng
cụ, nơi nguy hiểm và
không chơi gần những
nơi đó.
* Vận động:
- Củng cố các vận động
bò thấp chui qua cổng,
ném trúng đích, ném xa..
- Thực hiện một số vận
động chạy 15m, đi trên
ghế thể dục, tung bóng
lên cao và bắt bóng..
- Chơi; Kéo co; Lăn
bóng; Ai ném xa…
* Âm nhạc:
- Nghe hát vận
động theo nhạc bài
hát Cô giáo; cháu
yêu cô chú công
nhân…
* Tạo hình: Vẽ,
năn, tô màu, cắt,
dán…một số hình
ảnh, dụng cụ,trang
phục, sản phẩm về
các nghề.
-Cùng cô làm đồ
dùng phục vụ cho
các hoạt động khi
thực hiện chủ đề.
- Nhận biết mối quan
hệ giữa các nghề với
nhau, lợi ích của các
nghề đối với cuộc
sống hàng ngày.
- Thể hiện tình cảm
biết ơn những người
lao động.
- thể hiện một số
công việc, các thao
tác của một số nghề.
Kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ -
Ch
ủ
đề
ngh
ề
nghi
ệ
p
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ.
Chủ đề nhánh:
NGÀY H
Ộ
I C
Ủ
A CÔ GIÁO
?
Thực hiện từ ngày 15 tháng 11 đến ngày 19 tháng 11 năm 2010
I. Yêu cầu:
- Biết nghề giáo viên có các cấp học khác nhau: mầm non,Tiểu học,Trung
học cơ sở, Trung học phổ thông, Công việc của cô giáo mầm non là chăm sóc
dậy dỗ trẻ nên người
- Biết nghề giáo viên là nghề dạy học, sản phẩm của họ là học sinh được lên
lớp, chuyển lớp...
- Biết được nơi làm việc dụng cụ, trang phục của nghề giáo viên.
- Biết thể hiện công việc của cô giáo thông qua giờ chơi.
- Biết được ngày 20 - 11 hàng năm là ngày hội của những người làm nghề
dạy học. Từ đó thể hiện sự kính trọng, quan tâm, biết ơn của mình đối với
thầy cô giáo của mình.
- Hứng thú tham gia vào các hoạt động do cô hướng dẫn.
- Biết cùng làm bưu thiếp tặng cô nhân ngày 20 - 11.
II. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TRONG TUẦN.
Thứ
Các
hoat
động
Thứ hai
Thứ ba Thứ tư Thứ
năm
Thứ sáu
Đón trẻ,
trò
chuyện
- Đón trẻ vào lớp, gợi cho trẻ chú ý vào sự thay đổi của lớp, về
mảng tranh chủ điểm.
- Trò chuyện về tên chủ đề lớn, chủ đề nhánh, về nội dung của
chủ đề khám phá trong tuần.
Thể dục
sáng-
điểm
danh
Tập kết hợp với bài hát “ Tập chải răng”
* Điểm danh: Cho trẻ điểm danh theo tổ, trẻ kiểm tra xem tổ
mình vắng bạn nào. Cô tổng hợp và báo ăn.
Nguyễn Thị Phương - Lớp mẫu giáo 4 - 5 tuổi
5
Kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ -
Ch
ủ
đề
ngh
ề
nghi
ệ
p
Hoạt
động có
chủ đích
KPKH
Trò chuyện
về nghề dạy
học
- Đọc thơ “
Cô giáo”
PTTC
Ném trúng
đích thẳng
đứng
- Chơi kéo
co.
PTNN
- Thơ “ Bó
hoa tặng
cô”.
- Chơi “
Mèo đuổi
chuột”
PTNT
Đếm đến
3- nhận
biết nhóm
có 3 đối
tượng-
nhận biết
số 3.
PTTM
Hát: Cô
giáo miền
xuôi.
Nghe: Cô
giáo ;
Chơi Tai ai
tinh.
Hoạt
động
ngoài
trời.
Quan sát
một số dụng
cụ của giáo
viên.( Phấn,
bút, bảng..)
Chơi: Tai ai
tinh.
- Quan sát
tranh, ảnh
về hoạt
động của
cô giáo.
- Trò chơi;
Rồng rắn.
Chơi tự do
- Quan sát
tranh:
Trường
Tiểu học.
Chơi: Kéo
co - Chơi
theo ý
thích.
Quan sát
các cô chế
biến món
ăn.
Chơi: Hãy
trả lời
đúng- thả
đỉa ba ba.
Đi dạo
quanh sân
trường.
Trò chơi về
đúng nhà.
Chơi theo ý
thích.
Hoạt
động góc
PV: Cô giáo - Gia đình đưa con đến lớp học - Cửa hàng đồ dùng
học tập, sách báo, tranh chuyện…
XD ; Xây trường mẫu giáo ( Khuôn viên, vườn cây xanh…)
TH ; Vẽ, nặn cô giáo, đồ dùng dạy học của cô giáo; làm bưu thiếp
tặng cô ngày 20 - 11.
AN: Hát múa các bài về cô giáo.
Khám phá: Xếp, dán đồ dùng dạy học của cô giáo, chọn, phân loại
đồ dùng của cô giáo mầm non.
Thư viện: Đọc chuyện về chủ đề, xem tranh chuyện về các hoạt
động của cô giáo.
Chăm sóc
nuôi
dưỡng
Rèn và nhắc trẻ tự rửa mặt, rửa tay trước và sau khi ăn.
Giúp trẻ biết đa dạng các loại thực phẩm có lợi cho sức khỏe, các
chất bổ dưỡng giúp có đủ sức khỏe để làm việc.
Hoạt
động
chiều
GDTM:
Vẽ hoa tặng
cô ngày 20-
11. Nghe
đọc thơ “
Mẹ và cô”
Nghe kể lại
chuyện “
Học trò của
cô chim
khách.
Hướng dẫn
trẻ chơi trò
chơi
Chơi theo
các góc.
Làm quen
bài hát “
Mùa xuân
cô nuôi dạy
trẻ”.
Sinh hoạt
văn nghệ
cuối tuần.
Bình xét bé
ngoan
Nguyễn Thị Phương - Lớp mẫu giáo 4 - 5 tuổi
6
Kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ -
Ch
ủ
đề
ngh
ề
nghi
ệ
p
Trả trẻ
Cho trẻ đọc một số bài thơ về Cô giáo - Rèn các kỹ năng ngồi
học, kỹ năng cầm bút tô, vẽ…
Nhân xét cuối ngày. Chuẩn bị tư trang cá nhân cho trẻ ra về.
Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình của trẻ, và những thay đổi
nếu có.
Ý KIẾN BAN GIÁM HIỆU Ngày 10 tháng 11 năm 2010
Người lập kế hoạch
Nguyễn Thị Phương
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
Chủ đề nhánh:
NGÀY H
Ộ
I C
Ủ
A CÔ GIÁO
.
Thứ 2 ngày 15 tháng 11 năm 2010
HOẠT ĐỘNG 1.
Yêu cầu:
- Trẻ hiểu được nghề dạy học là một nghề cao quý trong xã hội.
Nguyễn Thị Phương - Lớp mẫu giáo 4 - 5 tuổi
7