Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Nghiên cứu sự lưu hành virus gây bệnh tai xanh ở lợn, ứng dụng kỹ thuật GPS và GIS xây dựng bản đồ dịch tễ, đề xuất biện pháp phòng chống bệnh tai xanh cho lợn tại tỉnh Tuyên Quang. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.78 KB, 74 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

LÊ THỊ HỒNG NHUNG
Tên đề tài:
XÁC ĐỊNH MỘT SỐ VI KHUẨN GÂY VIÊM PHỔI
Ở THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG VÀ HUYỆN CHIÊM HÓA,
TỈNH TUYÊN QUANG VÀ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CHO LỢN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:
Chuyên ngành:
Khoa:
Khóa học:

Chính quy
Thú y
Chăn nuôi Thú y
2012 - 2017

Thái Nguyên - 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

LÊ THỊ HỒNG NHUNG
Tên đề tài:


XÁC ĐỊNH MỘT SỐ VI KHUẨN GÂY VIÊM PHỔI
Ở THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG VÀ HUYỆN CHIÊM HÓA,
TỈNH TUYÊN QUANG VÀ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CHO LỢN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:
Chuyên ngành:
Lớp:
Khoa:
Khóa học:
Giảng viên hƣớng dẫn:

Chính quy
Thú y
K44 - TY
Chăn nuôi Thú y
2012 - 2017
GS. Nguyễn Thị Kim Lan
TS. Phạm Diệu Thùy

Thái Nguyên - 2016


i

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian nghiên cứu, để hoàn thành khóa luận của mình,
em đã nhận được sự chỉ bảo tận tình của thầy cô giáo hướng dẫn, sự giúp đỡ
của Trường Đại học Nông Lâm, khoa Chăn nuôi Thú y, Chi cục Thú y tỉnh

Tuyên Quang và Bộ môn Vi trùng, Virus, Viện Thú y Quốc gia. Em cũng
nhận được sự cộng tác nhiệt tình của bạn bè, sự giúp đỡ, cổ vũ động viên của
người thân trong gia đình.
Nhân dịp này em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS.
Nguyễn Văn Quang, cô giáo GS. TS. Nguyễn Thị Kim Lan và cô giáo TS.
Phạm Diệu Thùy đã rất tận tình và trực tiếp hướng dẫn em thực hiện thành
công đề tài và hoàn thiện khóa luận này. Đề tài được thực hiện bằng kinh phí
của đề tài cấp tỉnh: “Nghiên cứu sự lưu hành virus gây bệnh tai xanh ở lợn,
ứng dụng kỹ thuật GPS và GIS xây dựng bản đồ dịch tễ, đề xuất biện pháp
phòng chống bệnh tai xanh cho lợn tại tỉnh Tuyên Quang” do TS. Nguyễn
Văn Quang làm chủ nhiệm.
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm,
khoa Chăn nuôi Thú y cùng các thầy cô đã tạo điều kiện thuận lợi và cho
phép tôi thực hiện đề tài tốt nghiệp.
Em xin cảm ơn tới Bộ môn Vi trùng, Virus, Viện Thú y Quốc gia và
Chi cục Thú y tỉnh Tyên Quang cùng các anh chị tại cơ sở thực tập về sự hợp
tác giúp đỡ bố trí thí nghiệm, theo dõi các chỉ tiêu, và thu thập số liệu làm cơ
sở cho khóa luận này.
Em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân cùng
bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ động viên em trong suốt thời gian hoàn thành
khóa luận.
Em xin chân thành cảm ơn !
Thái nguyên, ngày tháng năm 2016.
Sinh viên
Lê Thị Hồng Nhung


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang
Bảng 3.1. Đánh giá mức độ mẫn cảm của vi khuẩn với một số
loại kháng sinh (NCCLS - 2002) ................................................... 32
Bảng 4.1. Kết quả phân lập vi khuẩn A. pleuropneumoniae, P.
multocida và S. suis ở phổi và cuống họng lợn tại
Tuyên Quang ................................................................................... 34
Bảng 4.2. Kết quả phân lập vi khuẩn A. pleuropneumoniae, P.
multocida và S. suis theo tuổi lợn tại Tuyên Quang ....................... 37
Bảng 4.3. Kết quả xác đinh môt số đăc tính sinh vât, hóa hoc của
chủng vi khuẩn A. pleuropneumoniae phân lâp được..................... 40
Bảng 4.4. Kết quả xác định một số đặc tính sinh vật, hóa học của
các chủng vi khuẩn P. multocida phân lập được ............................ 42
Bảng 4.5: Kết quả xác định một số đặc tính sinh vật, hóa học của
các chủng vi khuẩn S. suis phân lập được....................................... 44
Bảng 4.6. Kết quả xác định mức độ mẫn cảm với một số kháng
sinh của các chủng vi khuẩn A. pleuropneumoniae phân
lập được ........................................................................................... 46
Bảng 4.7. Kết quả xác định mức độ mẫn cảm với một số kháng
sinh của các chủng vi khuẩn P. multocida phân
lập được ........................................................................................... 48
Bảng 4.8. Kết quả xác định mức độ mẫn cảm với một số kháng
sinh của các chủng vi khuẩn S. suis phân lập được ........................ 49
Bảng 4.9. Kết quả điều trị lợn mắc viêm phổi ................................................ 52


iii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 3.1: Sơ đồ quy trình phân lập vi khuẩn A. pleuropneumoniae

(Viện Thú y Quốc gia) .................................................................... 28
Hình 3.2: Sơ đồ quy trình phân lập vi khuẩn P. multocida ............................ 29
Hình 3.3: Sơ đồ quy trình phân lập vi khuẩn S. suis ....................................... 30
Hình 4.1: Biểu đồ tỷ lệ vi khuẩn A. pleuropneumoniae, P. multocida
và S. suis phân lập được ở lợn tại Tuyên Quang ............................... 35
Hình 4.2: Biểu đồ tỷ lệ phân lập vi khuẩn A. pleuropneumoniae,
P. multocida và S. suis theo tuổi lợn tại Tuyên Quang ................... 38


iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ADN:

Acid Deoxyribonucleic

A. pleuropneumoniae: Actinobaccillus pleuroneumoniae
CAMP:

Chiristie - Atkinson - Munch - Peterson

CFU:

Colony Forming Unit

CPS:

Capsule polysaccharide


Cs:

Cộng sự

DNT:

Dermanecrotic toxin

ELISA:

Enzyme linked Immuno sorbant assay

NAD:

Nicotinamide Adenine Dinucleotide

OMPs:

Outer membrane proteins

PCR:

Polymerase Chain Reaction

P. multocida:

Pasteurella multocida

PRRS:


Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome

PRRSV:

Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome Virus

Sta. aureus:

Staphylococcus aureus

S. suis:

Streptococcus suis

TSA:

Tryptic Soya Agar

TSB:

Tryptone soya broth

VK:

Vi khuẩn

VP:

Voges Prokauer


YE:

Yeast Extract


v

MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. iv
MỤC LỤC ......................................................................................................... v
Phần 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 1
1.3. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 1
1.4. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 2
1.4.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................... 2
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................... 2
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 3
2.1. Cơ sở khoa học và pháp lý của đề tài ......................................................... 3
2.1.1. Những hiểu biết về vi khuẩn A. pleuropneumoniae, P. multocida và
S. suis ..................................................................................................... 3
2.1.2. Bệnh viêm phổi do 3 loại vi khuẩn A. pleuropneumoniae,
P. multocida và S. suis. gây ra ............................................................ 12
2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước. ............................................. 20
2.2.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài. ..................................................... 20
2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước .......................................................... 23

PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................... 27
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 27
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 27
3.2.1. Địa điểm ................................................................................................ 27


vi

3.2.2. Thời gian tiến hành ............................................................................... 27
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 27
3.3.1. Phân lập và xác định vi khuẩn A. pleuropneumoniae, P.
multocida và S. suis trong mẫu bệnh phẩm của lợn viêm phổi tại
hai huyện thành nghiên cứu .................................................................. 27
3.3.2. Nghiên cứu biện pháp điều trị ............................................................... 27
3.4. Phương pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi ................................... 27
3.4.1. Chọn mẫu điều tra ................................................................................. 27
3.4.2. Phương pháp lấy mẫu ............................................................................ 28
3.4.3. Phân lập vi khuẩn A. pleuropneumoniae, P. multocida, S. suis ........... 28
3.4.4. Phương pháp xác định đặc tính sinh vật, hóa học của vi khuẩn
A. pleuropneumoniae, P. multocida và S. suis.................................... 31
3.4.5. Phương pháp xác định mức độ mẫn cảm với một số kháng sinh
của các chủng vi khuẩn A. pleuropneumoniae, P. multocida
và S. suis phân lập được, từ đó xây dựng phác đồ điều trị cho
lợn mắc viêm phổi ............................................................................... 31
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 34
4.1. Kết quả phân lập vi khuẩn A. pleuropneumoniae, P. multocida và
S. suis ở phổi và cuống họng lợn tại huyện Chiêm Hóa và
thành phố Tuyên Quang. .................................................................... 34
4.2. Kết quả phân lập vi khuẩn A. pleuropneumoniae, P. multocida và

S. suis theo tuổi ................................................................................... 36
4.3. Kết quả xác định một số đặc tính sinh vật, hóa học của 3 chủng
vi khuẩn A. pleuropneumoniae, P. multocida và S. suis phân
lập được ............................................................................................... 40
4.3.1. Kết quả xác định một số đặc tính sinh vật, hóa học của các
chủng vi khuẩn A. pleuropneumoniae phân lập được......................... 40
4.3.2. Kết quả xác định một số đặc tính sinh vật, hóa học của các
chủng vi khuẩn P. multocida phân lập được ....................................... 42


vii

4.3.3. Kết quả xác định một số đặc tính sinh vật, hóa học của các
chủng vi khuẩn S. suis phân lập được ................................................. 44
4.4. Kết quả xác định khả năng mẫn cảm với một số kháng sinh
của các chủng vi khuẩn A. pleuropneumoniae, P.
multocida và S. suis phân lập được .................................................. 45
4.4.1. Kết quả xác định mức độ mẫn cảm với một số kháng sinh của
các chủng vi khuẩn A. pleuropneumoniae phân lập được .................. 45
4.4.2. Kết quả xác định mức độ mẫn cảm với một số kháng sinh của
các chủng vi khuẩn P. multocida phân lập được ................................ 47
4.4.3. Kết quả xác định mức độ mẫn cảm với một số kháng sinh của
các chủng vi khuẩn S. suis phân lập được........................................... 49
4.5. Kết quả thử nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh viêm phổi cho
lợn và đề xuất biện pháp phòng chống bệnh ....................................... 50
4.5.1. Thử nghiệm một số phác đồ điều trị cho lợn ........................................ 50
4.5.2. Đề xuất biện pháp phòng chống bệnh viêm phổi cho lợn ở
thành phố Tuyên Quang và huyện Chiêm Hóa tỉnh
Tuyên Quang. ...................................................................................... 53
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 55

5.1 Kết luận ..................................................................................................... 55
5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Viêm phổi là bệnh do vi khuẩn gây ra, trong đó có 3 loại vi khuẩn
Actinobacillus

pleuropneumoniae

(A.

pleuropneumoniae),

Pasteurella

multocida (P. multocida) và Streptococcus suis (S. suis). Bệnh viêm phổi
gây nhiều thiệt hại về kinh tế cho người chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi trang
trại ở nước ta và nhiều nước trên thế giới. Khi mắc bệnh lợn dễ chết với tỷ lệ
cao, nếu không được điều trị kịp thời. Nếu lợn bị mắc bệnh tai xanh thì vi
khuẩn gây viêm phổi kế phát sẽ làm bệnh trở nên rất nặng và lợn thường chết
do viêm phổi kế phát. Tỉnh Tuyên Quang có nghề chăn nuôi lợn khá phát
triển. Chăn nuôi lợn đã góp phần xóa đói giảm nghèo và góp phần làm giàu
cho bà con nông dân trong tỉnh. Tuy nhiên, bệnh viêm phổi thấy ở nhiều lợn,
trong đó có nhiều lợn bị chết, gây thiệt hại về kinh tế cho người chăn nuôi.

Để có biện pháp phòng trị bệnh viêm phổi cho lợn hiệu quả, việc xác định
vi khuẩn gây viêm phổi và phác đồ điều trị có hiệu lực cao là vấn đề cần thiết.
Xuất phát từ tình hình thực tế nêu trên, em tiến hành nghiên cứu đề
tài: “Xác định một số vi khuẩn gây viêm phổi ở thành phố Tuyên Quang
và huyện Chiêm Hóa - tỉnh Tuyên Quang và phác đồ điều trị viêm phổi
cho lợn ”.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu về 3 loại vi khuẩn gây viêm phổivà biện pháp điều trị viêm
phổi, từ đó góp phần làm giảm thiệt hại do bệnh gây ra, góp phần nâng cao
năng suất chăn nuôi lợn ở tỉnh Tuyên Quang.
1.3. Mục tiêu nghiên cứu
- Nuôi cấy, phân lập 3 loại vi khuẩn A. pleuropneumoniae, P.
multocida và S. suis gây viêm phổi ở thành phố Tuyên Quang và huyện
Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang.


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×